nhằm bảo đảm an ninh tài chính tiền tệ quốc gia.
Nói đến cơ chế thị trờng tự do, chỉ là sự tự do một cách tơng đối, không phải là không có giới hạn, mà là một sự tự do trong một khuôn khổ luật pháp do Nhà n- ớc quy định. Do đó, cơ chế thị trờng tự do là đề cao, tôn trọng các yếu tố cung - cầu, nhng vẫn có sự điều tiết của Nhà nớc với mục đích đảm bảo cho các thể chế tài chính hoạt động tự do nhng hớng tới đảm bảo một môi trờng cạnh tranh lành mạnh, ổn định, không gây các cú sốc lớn trên thị trờng, ảnh hởng đến sự phát triển. Tuy nhiên, tự do hoá sẽ chứa đựng nhiều rủi ro, gây mất an toàn, do đó, cần phải có một hệ thống hành lang an toàn để cảnh báo, ngăn chặn và đối phó kịp thời với nhiều tình huống bất lợi, có thể dẫn đến khủng hoảng tài chính tiền tệ. Vì thế, để bảo đảm an ninh tài chính quốc gia trong tiến trình tự do hoá tài chính cần phải tăng cờng chính sách kinh tế vĩ mô, tăng cờng tính công khai và minh bạch và phải có một hành lang an toàn để thực hiện cảnh báo và phát hiện kịp thời mọi tình huống bất lợi.
3.3. Định hớng giải pháp chính sách tự do hoá tài chính ở Việt Nam trong các năm tới.
Xuất phát từ chỗ coi quá trình chuyển đổi nớc ta đang đợc thực hiện theo hai hớng cơ bản: chuyển đổi sang cơ chế thị trờng và chuyển đổi phù hợp với xu hớng hội nhập vào khu vực và quốc tế. Trong đó, tự do hoá tài chính là một xu hớng lớn, chi phối hoạt động của cả 2 quá trình nói trên. Dới đây tập trung vào một số định hớng chính sách tự do hoá tài chính, đặc biệt nhấn mạnh đến tự do hoá khu vực dịch vụ tài chính là một trong những trọng điểm của chiến lợc tài chính đến 2010.