a) Kết quả.
- Về dịch vụ bảo hiểm: Tổ chức bảo hiểm đầu tiên của Việt Nam đợc ra đời từ năm 1964. Kể từ đó tới nay, ngành bảo hiểm đã từng bớc trởng thành và liên tục phát triển cả về số lợng và chất lợng. Đặc biệt là trong giai đoạn từ năm 1994 tới nay là giai đoạn thị trờng bảo hiểm Việt Nam định hình rõ nét nhất, có sự thay đổi mang tính bớc ngoặt, hoạt động trên cơ sở nghị định số 100/CP của Chính phủ về kinh doanh bảo hiểm, đó là:
+ Đã hình thành đợc thị trờng dịch vụ bảo hiểm với sự tham gia của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc, bớc đầu hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Trong tổng số 18 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm của cả nớc thì có tới 5 công ty liên doanh, 5 công ty 100% vốn nớc ngoài (trong đó có một công ty môi giới bảo hiểm) và 40 văn phòng đại diện công ty bảo hiểm nớc ngoài.
+ Đã góp phần thu hút một lợng vốn khá hơn, tăng khả năng tích luỹ và đầu t cho nền kinh tế.
+ Từng bớc ổn định sản xuất và đời sống dân c, giảm bớt gánh nặng cho NSNN, tăng nguồn thu cho NSNN tăng bình quân 25%/năm.
+ Hình thành cơ chế thị trờng bảo hiểm và đổi mới hệ thống các công cụ quản lý Nhà nớc đối với thị trờng bảo hiểm.
+ Từng bớc đổi mới công nghệ bảo hiểm và nâng cao trình độ nghiệp vụ và năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ bảo hiểm.
- Về dịch vụ kế toán và kiểm toán: Đã có các qui định pháp lý cụ thể về hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán và kiểm toán. Từ năm 1994 đến nay, từ chỗ chỉ có 2 công ty kiểm toán đã có 34 công ty với tổng số 35 chi nhánh và văn phòng giao dịch, gồm 6 công ty nớc ngoài, 5 công ty t nhân, 1 công ty liên doanh, 4 công ty 100% vốn nớc ngoài. Xét về khía cạnh chế độ chính sách, cũng có các qui định
vốn pháp định; Các công ty kiểm toán trong nớc phải có 5 kiểm toán viên và vốn pháp định là 1 tỷ đồng; Các công ty nớc ngoài không có qui định chung mà chỉ qui định cho từng trờng hợp cụ thể. Về phạm vi hoạt động, các công ty kiểm toán Việt Nam có đối tợng là tất cả các doanh nghiệp Nhà nớc, công ty TNHH, công ty cổ phần, DNTN, HTX, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các tổ chứcđoàn thể xã hội, các tổ chức quốc tế ở Việt Nam. Trong khi đó, các công ty kiểm toán nớc ngoài chỉ đợc phép kiểm toán cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Về giá cả, đã qui định cho phép thực hiện theo giá cả thoả thuận.
Nhìn chung, qui mô của cả thị trờng bảo hiểm và kiểm toán tuy có phát triển nhanh loại hình nghiệp vụ khá đa dạng, nhng so với nhu cầu và khả năng thì còn rất rộng lớn, cha đáp ứng nhu cầu và tiềm năng sẵn có.
b) Tồn tại.
Tuy ngành bảo hiểm và dịch vụ kiểm toán đã tơng đối phát triển song nhìn chung, mức độ độc quyền trong khu vực này có khá cao, hầu nh không có cạnh tranh trong khu cực này nền các công ty bảo hiểm của ta hầu nh không có uy tín với các khách hàng nớc ngoài, độ mở cửa còn rất thấp. Điều này thể hiện ở các khía cạnh sau:
- Các loại hình bảo hiểm của ta còn rất đơn điệu (chủ yếu mới có BHXH, bảo hiểm vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu, tàu biển, tai nạn hành khách trong n- ớc..., tái bảo hiểm). Nhiều loại dịch vụ bảo hiểm tuy đã đợc triển khai song quy mô và phạm vi thực hiện cũng vẫn rất hạn chế. Bảo hiểm nhân thọ - một trong những công cụ có hiệu quả nhất để thu hút tiền tiết kiệm trong dân c mới chỉ đang trong giai đoạn thí điểm. Hoạt động dịch vụ kiểm toán mới bó hẹp trong khu vực các DNNN và một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Quy mô của ngành bảo hiểm và kiểm toán cũng còn hạn chế (số lợng các công ty bảo hiểm và kiểm toán còn ít), khả năng tài chính còn hạn hẹp: tổng số vốn điều lệ của các doanh nghiệp bảo hiểm khoảng 400 tỷ đồng.
- Mức độ độc quyền Nhà nớc trong thị trờng bảo hiểm và kiểm toán còn rất cao, hiện nay trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam, các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm và kiểm toán chủ yếu là các công ty độc quyền Nhà nớc:
- Trong hoạt động tái bảo hiểm các dịch vụ bảo hiểm lớn nh hàng không, hàng hải, dầu khí phải tái bảo hiểm với các công ty nhận tái bảo hiểm của nớc ngoài dẫn đến tình trạng phải chuyển ra ngoài một lợng ngoại tệ rất lớn.
- Doanh thu của ngành bảo hiểm và kiểm toán còn thấp (chẳng hạn, bảo hiểm chỉ chiếm 0,48% GDP) trong khi tỷ lệ này ở các nớc phát triển lên tới 14%, các n- ớc trong khu vực là 5%.
- Hoạt động đầu t của các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm còn hạn chế, các nguồn vốn nhàn rỗi chủ yếu (70%) mới chỉ gửi vào ngân hàng lấy lãi, cha xây dựng đợc quỹ đầu t và cha xác định đợc mục tiêu đầu t trở lại nền kinh tế.
- Môi trờng hoạt động kinh doanh bảo hiểm còn hạn chế, thị trờng dịchvụ tài chính kế toán và kiểm toán còn cha phát triển.
2.2.5. Tự do hoá thị tr ờng ngoại hối a/Kết quả.
Việt Nam đã có hệ thống tỷ giá điều chỉnh theo tín hiệu thị trờng từ năm 1989, nhng vẫn có sự can thiệp của Chính phủ. Sau bớc điều chỉnh ngoạn mục năm 1989 với sự kiện phá giá rất mạnh nội tệ, sau đó nhanh chóng thống nhất tỷ giá chính thức và thị trờng, xoá bỏ cơ bản hệ thống tỷ giá cũ quá phức tạp,... thì cơ chế quản lý ngoại hối và chính sách tỷ giá của Việt Nam đã có bớc chuyển biến rất căn bản sang cơ chế thị trờng, thoát khỏi trạng thái thụ động để trở thành công cụ điều chỉnh vĩ mô quan trọng trong nền kinh tế mở. Sau một thời gian ổn định, tiền đồng giảm độ 5% theo giá hiện hành so với giá USD trong nửa đầu năm 1997. Chính phủ đã nới rộng khung tỷ giá giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá liên ngân hàng đến +/-5%. Tỷ giá hối đoái thực tăng khoảng 50% từ năm 1990. Từ 13/10/97, tỷ giá VNĐ/USD trong giao dịch liên ngân hàng đợc phép giao động 10% so với tỷ giá chính thức của NHNN công bố.
Bớc chuyển quan trọng trong chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối là lấy tỷ giá liên ngân hàng làm tỷ giá chính thức từ 8.1998 và cho biên độ giao động hàng ngày 0,1%, đồng thời giảm mạnh tỷ lệ kết hối bắt buộc đối với các doanh nghiệp có thu ngoại tệ từ 80% xuống 50% rồi 40% và nới lỏng cho phép mọi ngời gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ. Các qui định về tự cân đối ngoại tệ đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng đợc nới lỏng từng bớc để khuyến khích và thu hút đầu t đồng thời phù hợp với tiến trình tự do hoá tài chính. Hiện nay, các nhà kinh tế quốc tế đều tán đồng chính sách quản lý tỷ giá linh hoạt của Việt Nam và đề nghị tăng tính linh hoạt hơn.
b/ Tác động của tự do hoá thị trờng ngoại hối
Tỷ giá hối đoái giai đoạn 1991 - 1998 diễn biến theo "hình lòng chảo", tăng vọt vào năm 1991 (giá USD tăng gấp đôi so với năm 1990), tỷ giá thị trờng tự do lên tới 14.500 VNĐ/USD. Đây là kết quả tất yếu của thả nổi tỷ giá sau một giai đoạn giữ tỷ giá quá thấp phi thực tế trong khi nền kinh tế chịu đựng siêu lạm phát. Sau đó VNĐ tăng giá mạnh vào năm 1992 và hầu nh giữ vững giá trị tới cuối năm 1997 nhờ Nhà nớc tăng cờng quản lý và can thiệp mạnh vào thị trờng ngoại hối bằng cả các biện pháp hành chính và kinh tế, trực tiếp và gián tiếp, trong đó các biện pháp hành chính và trực tiếp là chủ yếu, điều chỉnh "nhỏ giọt", vừa góp phần ổn định kinh tế vĩ mô (chỉ số lạm phát giảm mạnh), kích thích tăng trởng kinh tế (kim ngạch xuất khẩu tăng liên tục qua các năm ở mức cao), vừa ổn định tâm lý trên thị trờng ngoại tệ, chặn đứng đợc những cú sốc tỷ giá (đầu 10/1996 và cuối năm 1997). Điều chỉnh mạnh tỷ giá ngày 7.8.1998 là bớc nhảy thứ hai trong vòng 6 tháng (sau khi tăng biên độ từ 1% năm 1996 lên 5% vào 3/1997, rồi lên 10% vào 10/1997, tỷ giá chính thức đã tăng từ 11.175 lên 11.800 VNĐ/USD ngày 16/2/1998) và kết quả là tỷ giá chính thức tăng tới 16,3% - phá giá mạnh lần này (trên 10%) đã đẩy giá thị trờng tự do lên ngang mức năm 1991. Đi đôi với nó là giảm biên độ tỷ giá liên ngân hàng so với tỷ giá chính thức từ 10% xuống 7%. Nh vậy, NHNN đã sử dụng khá linh hoạt hai công cụ điều hành tỷ giá là tỷ giá chính thức do NHNN công bố (từ cố định trong thời gian dài trớc đây sang công bố hàng ngày và tơng đối uyển chuyển theo cung cầu ngoại tệ và định hớng thị trờng của
nhà nớc) và biên độ giao động (từ cứng nhắc đến khá mềm dẻo, từ chỉ có tăng biên độ tới cả giảm biên độ).
Chơng 3. Một số quan điểm cơ bản và định hớng giải pháp thực hiện tự do hoá tài chính ở Việt
Nam trong thời gian tới. 3.1. Bối cảnh kinh tế - tài chính ở trong và ngoài nớc.
3.1.1.Bối cảnh trong n ớc.
Trớc sự tác động mạnh mẽ của toàn cầu hoá và tự do hoá kinh tế thế giới và xu hớng đổi mới không thể đảo ngợc của nền kinh tế Việt Nam từ nền kinh tế KHHTT sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN có thể tạm thời dự đoán về bối cảnh kinh tế tài chính nớc ta trong thời gian tới sẽ biến đổi theo một số xu hớng mới. Đó là:
- Đổi mới cơ chế và thể chế kinh tế theo cơ chế thị trờng vẫn đợc tiếp tục diễn ra với tốc độ mạnh hơn, nhanh hơn và triệt để hơn. Mức độ và phạm vi thị trờng hoá các quan hệ kinh tế tài chính sẽ đợc mở rộng và phát triển ở mức độ cao hơn. Khu vực kinh tế - tài chính công sẽ bị thu hẹp về quy mô và tỷ trọng nhng chất l- ợng và hiệu quả sẽ cao hơn. Khu vực kinh tế - tài chính t nhân sẽ phát triển mạnh, có quy mô và tỷ trọng tăng cao và sẽ chiếm vị trí quan trọng. Sự can thiệp trực tiếp mang tính hình thức của Nhà nớc vào hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh tế sẽ giảm dần và đợc thay đổi về cơ bản từ phơng thức quản lý trực tiếp sang quản lý gián tiếp bằng các công cụ pháp luật, cơ chế, chính sách vĩ mô. Sự độc lập và tự chủ của các đơn vị kinh tế đợc mở rộng. Nhiều tổ chức nghề nghiệp hoạt động theo chế độ tự quản sẽ ra đời và phát triển, thay thế cho các chức năng của một số cơ quan quản lý Nhà nớc. Môi trờng kinh tế tài chính đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh sẽ trở nên bình đẳng, không có sự phân biệt theo tính chất sở hữu và địa điểm u tiên.
- Hội nhập quốc tế về kinh tế sẽ diễn ra mạnh mẽ cả về bề rộng lẫn chiều sâu: Cạnh tranh kinh tế - tài chính trên thị trờng nội địa và quốc tế sẽ trở nên quyết liệt hơn. Hệ quả là, các nguồn lực kinh tế sẽ đợc phân bổ và sử dụng có hiệu quả hơn thông qua cơ chế thị trờng nhng sự khan hiếm và khó khăn về nguồn lực phân tán, nhất là các nguồn vốn đối với nhiều chủ thể kinh tế, hoạt động không hiệu quả sẽ
là rất tất yếu và có thể dẫn đến bị phá sản. Sự giao lu và thâm nhập của các nguồn lực từ bên ngoài vào và từ trong nớc chảy ra nớc ngoài sẽ đợc tăng lên. Công nghệ trong thanh toán và giao dịch sẽ có đổi mới nhanh hơn nhng khoảng cách chênh lệch so với các nớc vẫn còn lớn. Loại hình và chất lợng của các dịch vụ tài chính, bảo hiểm, ngân hàng sẽ đợc đa dạng hoá hơn vì có chất lợng cao hơn.
- Tài chính - tiền tệ trở thành công cụ kinh tế vĩ mô chủ yếu của Nhà nớc, đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Một mặt, tài chính - tiền tệ sẽ trở thành công cụ sắc bén nhất để Nhà nớc điều khiển sự phát triển kinh tế, điều tiết phân bổ nguồn lực và thu nhập, là thớc đo để đánh giá chất lợng và hiệu quả tăng trởng. Mặt khác, các công cụ về dịch vụ tài chính ngày một phong phú hơn ở thị trờng trong nớc và quốc tế.
- Thu nhập và mức sống của đại đa số nhân dân ngày một tăng cao. Nhu cầu tiết kiệm, tích luỹ và sử dụng các khoản tiền tiết kiệm ngày càng lớn và đa dạng hơn. Các dịch vụ tài chính - tiền tệ ngày càng phát triển.
Có thể nói, trớc các biến đổi lớn theo cơ chế thị trờng trong các lĩnh vực kinh tế - tài chính ở trong nớc đang đòi hỏi phải giảm bớt sự kiểm soát tài chính, nới lỏng dần các cơ chế, thể chế tài chính tiền tệ theo xu hớng tự do hoá với tốc độ nhanh hơn, hiệu quả hơn.
3.1.2. Bối cảnh ngoài n ớc.
- Xu thế tự do hoá kinh tế - tài chính tuy trở thành một xu thế lớn, chi phối các hoạt động chính trị, xã hội khác. Toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại, dịch vụ, đầu t diễn ra rất nhanh, nhất là sau năm 2010 và tiến tới cơ bản tự do hoá sau năm 2020. Tỷ trọng thơng mại, dịch vụ của các nớc đang phát triển trong tổng sản phẩm của thế giới và tổng kim ngạch XNK thế giới tăng lên. Phần lớn các nớc chuyển đổi đã hội nhập với thế giới và tuân thủ các cam kết giữa kinh tế, thơng mại dịch vụ và đầu t.
- Xu thế toàn cầu hoá gắn với phát huy nội lực ở các quốc gia, đổi mới cơ cấu kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ. Tiết kiệm nội địa cho đầu t phát triển kinh tế sẽ đợc đề cao. Các nguồn vốn của ngoại kiều đầu t vào trong nớc sẽ đợc khuyến khích
công nghệ cao chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Cơ cấu dịch vụ trong GDP ngày càng tăng, nhất là các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tín thác đầu t.
- Xu hớng sáp nhập các tập đoàn tài chính diễn ra mạnh hơn, cạnh tranh về thu hút vốn chiếm lĩnh thị phần trên thị trờng dịch vụ tài chính sẽ trở nên khốc liệt hơn. Các công cụ tài chính điện tử hoá sẽ đa dạng hơn, các công cụ thanh toán ngân hàng sẽ dần dần đợc thay thế. Di chuyển các nguồn vốn tài chính quốc tế sẽ nhanh hơn và sự biến động của nó ngày càng trở nên khó dự đoán hơn.
- Sự phục hồi kinh tế của các nớc khu vực sau khủng hoảng kèm theo nó là sức cạnh tranh và tiềm lực tài chính của các định chế tài chính trung gian đợc nâng cao. Mức độ tự do hoá tài chính ở các nớc trong khu vực đợc mở rộng hơn và cơ chế giám sát tài chính tiền tệ đợc kiện toàn, có tính thống nhất khu vực cao hơn. Các đồng bản tệ ở khu vực có sức mạnh và uy tín cao hơn, phần lớn đã trở thành các đồng tiền có khả năng chuyển đổi tự do trên các tài khoản vốn và tài chính.
Nói tóm lại, các xu thế biến đổi về kinh tế - tài chính trong nớc và ở bên ngoài trên đây có tác động rất lớn đến quá trình đổi mới tài chính tiền tệ ở nớc ta