1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

QUY HOẠCH KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA THỜI KỲ 2021 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

80 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 21,3 MB

Nội dung

QUY HOẠCH KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA THỜI KỲ 2021 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 (Quyết định số 1829QĐ TTg ngày 31102021) Hà Nội, Tháng 112021 2021 1 Hà Nội, Tháng 112021 QUY HOẠCH KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA THỜI KỲ 2021 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 (Quyết định số 1829QĐ TTg ngày 31102021) BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ NỘI DUNG  NỘI DUNG HOÀNG SA TRƯỜNG SA 1 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU LẬP QUY HOẠCH 2 NỘI DUNG QUY HOẠCH L I Ê N D A N H T Ư V Ấ N L Ậ P Q U Y H O Ạ C H 2021 2 1 QUÁ.

QUY HOẠCH KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA THỜI KỲ 2021 - 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 (Quyết định số 1829/QĐ-TTg ngày 31/10/2021) Hà Nội, Tháng 11/2021 2021 BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ NỘI DUNG QUY HOẠCH KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA THỜI KỲ 2021 - 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 (Quyết định số 1829/QĐ-TTg ngày 31/10/2021) Hà Nội, Tháng 11/2021  NỘI DUNG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU LẬP QUY HOẠCH NỘI DUNG QUY HOẠCH HOÀNG SA LIÊN DANH TƯ V ẤN LẬP QUY HOẠCH TRƯỜNG SA 2021 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU LẬP QUY HOẠCH TTCP PHÊ DUYỆT ĐỀ CƯƠNG NHIỆM VỤ T1/2020 Quyết định số 44/QĐ-TTg ngày 10/01/2020 BC ĐẦU KỲ T6/2020 BC GIỮA KỲ T9-T10/2020 LẤY Ý KIẾN BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, CHUYÊN GIA T1/2021 CỤC ĐTNĐVN XIN Ý KIẾN ĐỊA PHƯƠNG BC CUỐI KỲ HỘI THẢO MIỀN BẮC – TRUNG - NAM T12/2020 TRÌNH / HỌP THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ TRÌNH BỘ TÀI TRÌNH/HỌP NGUN MƠI TRƯỜNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH BC ĐMC T1-T2/2021 T6-T7/2021 T8-T9/2021 Thông báo số 233/TB-VPCP ngày 6/9/2021 100% thành viên thông qua NỘI DUNG QUY HOẠCH THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHÊ DUYỆT T10/2021 QĐ số 1829/QĐTTg ngày 31/10/2021 ` KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 2021  QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN Kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa ba khâu đột phá chiến lược, cần ưu tiên đầu tư tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm quốc phịng - an ninh, thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển bền vững I Phát triển kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa sở khai thác tối đa tiềm năng, lợi vùng bước đồng bộ, đại, bảo đảm an tồn giao thơng; phát huy lợi phương thức vận tải hàng hóa khối lượng lớn, chi phí vận tải thấp cự ly trung bình; kết nối hiệu với phương thức vận tải khác, với hạ tầng giao thông địa phương quốc tế II Phát triển kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa theo hành lang vận tải tuyến vận tải thuỷ sở khai thác tối đa điều kiện tự nhiên, kết hợp với đầu tư cải tạo nâng cấp có lộ trình hợp lý, góp phần giảm chi phí logistics, nâng cao lợi cạnh tranh kinh tế Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm vùng có tiềm năng, lợi vùng đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long III Huy động nguồn lực, đặc biệt nguồn lực ngân sách để đầu tư kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa; ưu tiên nguồn lực Nhà nước đầu tư kết cấu hạ tầng luồng, tuyến đường thủy nội địa cơng cộng, nguồn vốn ngồi ngân sách để đầu tư kết cấu hạ tầng cảng, bến thuỷ nội địa, luồng chuyên dùng Tiếp tục phát huy hoàn thiện thể chế phân cấp, phân quyền huy động nguồn lực, tổ chức thực cho địa phương IV Chủ động tiếp cận, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ đại, đặc biệt thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư xây dựng, quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa, hạn chế ô nhiễm môi trường tiết kiệm lượng, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên V  MỤC MỤCTIÊU TIÊUĐẾN ĐẾNNĂM NĂM2030 2030VÀ VÀTẦM TẦMNHÌN NHÌNĐẾN ĐẾNNĂM NĂM2050 2050  MỤC TIÊU CỤ THỂ ĐẾN NĂM 2030: Về vận tải : Hàng hóa vận chuyển Hành khách vận chuyển Hàng không 3.32 Tr.T 0.1% Hàng Hải 906.83 Tr.T 20.6% Đường thủy nội địa 715 Tr.T 16.24% Đường thủy nội địa 397 Tr.HK 3.80% Đường 2.763.8 Tr.T 62.8% Đường sắt 460.24 Tr.HK 4.40% Đường sắt 11.77 Tr.T 0.3% Hàng Hải 215.1 tỷ T.km 40.29% Đường thủy nội địa 150 tỷ T.km 27.74% Hàng Hải 10.1 Tr.HK 0.10% Đường 9.430 Tr.HK 90.16% Hành khách luân chuyển Hàng hóa luân chuyển Hàng không 0.6 tỷ T.km 0.11% Hàng không 161.87 Tr.HK 1.55% Đường 162.7 tỷ T.km 30.48% Đường sắt; 7,4 ; 1,38% Đường thủy nội địa 7.7 tỷ lượt HK.km 1.98% Hàng Hải 0.3 tỷ lượt Hàng không 84.0 tỷ lượt HK.km HK.km 0.07% 21.58% Đường sắt 13.8 tỷ lượt HK.km 3.55% Đường 283.6 tỷ lượt HK.km 72.83% 2021  MỤC TIÊU ĐẾN NĂM 2030 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050  MỤC TIÊU CỤ THỂ ĐẾN NĂM 2030: Về kết cấu hạ tầng: - Cải tạo nâng cấp kỹ thuật đồng tuyến có mật độ vận tải cao, đáp ứng chạy tàu 24/24h; - Phấn đấu tổng chiều dài tuyến khai thác đồng theo cấp kỹ thuật quy hoạch đạt khoảng 5.000km; - Phát triển hệ thống cảng thủy nội địa đáp ứng nhu cầu vận tải hành lang vận tải thủy; đại hóa cảng chính, cảng chuyên dùng; - Giải kết nối đường với cảng thủy nội địa chính, đầu tư bến cho phương tiện thủy nội địa vùng nước cảng biển cảng Hải Phòng cảng Bà Rịa Vũng Tàu; - Đầu tư số cảng khách phục vụ du lịch kết hợp vận tải hành khách  TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050: Hồn chỉnh kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa đại, đồng bộ, an tồn, có chất lượng dịch vụ vận tải cao góp phần quan trọng vào giảm chi phí logistics phương thức vận tải chiếm thị phần vận tải hàng hóa lớn  QUY QUYHOẠCH HOẠCH KẾT HẠLANG TẦNG ĐƯỜNG ĐỊA ĐẾN NĂM 2030  CÁCCẤU HÀNH ĐƯỜNGTHỦY THỦYNỘI NỘI ĐỊA - 09 hành lang vận tải thủy - 55 tuyến vận tải 140 sông, kênh với tổng chiều dài 7.300 km (Miền Bắc 18 tuyến chính, Miền Trung 11 tuyến chính, Miền Nam 26 tuyến chính) Ven biển (Quảng Ninh – Kiên Giang) Quảng Ninh - Hải Phòng - Hà Nội Cảng quốc tế Lạch Huyện Biển Đông Trên tuyến vận tải, đầu tư đồng KCHT đường thuỷ nội địa khác bến thủy nội địa, kè, đập giao thơng cơng trình phụ trợ khác Hà Nội - Nam Định - Ninh Bình Hà Nội - Việt Trì - Lào Cai - 54 cụm cảng hàng hóa, cơng suất khoảng 361 triệu T/năm TP Hồ Chí Minh – Cần Thơ - Cà Mau (Miền Bắc 25 cụm cảng, Miền Trung cụm cảng, Miền Nam 21 cụm cảng) TP Hồ Chí Minh – An Giang Kiên Giang - 39 cụm cảng hành khách, công suất khoảng 53,4 triệu lượt HK/năm (M Bắc 10 cụm cảng, M.Trung 14 cụm cảng, M.Nam 15 cụm cảng) Quảng Ninh - Hải Phòng - Ninh Bình Bà Rịa Vũng Tàu - TP Hồ Chí Minh - Tây Ninh Cảng quốc tế Cái Mép-Thị Vải Kết nối với CamPuChia (S.Tiền – Cửa Tiểu; S Hậu – cửa Định An) 2021  QUY HOẠCH KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN BẮC TRUNG QUỐC Miền Bắc Hành lang vận tải 04 hành lang + tuyến ven biển Bắc - Nam Tuyến vận tải 18 tuyến 49 sơng kênh với tổng chiều dài 3.028 km Cảng hàng hóa 25 cụm cảng, 199 triệu tấn/năm Cảng hành khách 10 cụm cảng, 10,9 triệu lượt HK/năm Lào Cai Tuyên Quang Thái Nguyên Vạn Gia – Ka Long Việt Tri Quảng Ninh HảI Phịng Hịa Bình Ninh Bình Cảng quốc tế Lạch Huyện Cửa Đáy Cảng tiềm Nam Đồ Sơn  QUY HOẠCH KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN TRUNG Miền Trung Hành lang vận tải Tuyến ven biển Bắc - Nam Tuyến vận tải 11 tuyến 28 sơng kênh với tổng chiều dài 1.229 km Cảng hàng hóa 08 cụm cảng, công suất 9,0 triệu tấn/năm Cảng hành khách 14 cụm cảng, công suất 2,5 triệu lượt HK/năm Cảng biển Nghi Sơn Cảng biển Đà Nẵng 2021  QUY HOẠCH KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Tây Ninh Miền Nam Hành lang vận tải hành lang + tuyến ven biển Bắc - Nam Tuyến vận tải 26 tuyến 63 sông kênh với tổng chiều dài 3.043 km Cảng hàng hóa 21 cụm cảng, 153 triệu tấn/năm Cảng hành khách 15 cụm cảng, 40 triệu lượt HK/năm Bình Dương Đồng Nai Campuchia Tp HCM Long An Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Vũng Tàu Tiền Giang Bến Tre Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Trà Vinh Cà Mau Cảng cửa ngõ quốc tế Cái Mép-Thị Vải Cảng tiềm Trần Đề  QUY HOẠCH CHI TIẾT CẢNG THỦY NỘI ĐỊA Mỗi cụm cảng hàng hoá, hành khách gồm cảng thủy nội địa cảng thủy nội địa vệ tinh Cỡ tàu quy hoạch cảng thủy nội địa cỡ tàu đồng theo cấp kỹ thuật quy hoạch tuyến luồng đường thủy, trình triển khai, tùy theo điều kiện hạ tầng luồng, thông số phương tiện, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền định cỡ tàu khai thác bảo đảm an toàn, hiệu Cảng chuyên dùng quy hoạch phát triển theo nhu cầu vận tải phục vụ trực tiếp phù hợp với quy hoạch khu kinh tế, khu cơng nghiệp, nhà máy sản xuất, đóng sửa chữa phương tiện, chế biến nông, lâm, thủy sản  ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA ĐỊA PHƯƠNG Quy hoạch đường thủy nội địa địa phương thực theo phương án phát triển mạng lưới giao thông tỉnh quy hoạch tỉnh quy định điểm d khoản Điều 27 Luật Quy hoạch Quy hoạch cảng, bến thủy nội địa tuyến đường thủy địa phương cảng hành khách, cảng chuyên dùng, bến thủy nội địa tuyến đường thủy quốc gia quy hoạch tỉnh phát triển phù hợp với quy hoạch phát triển khơng gian tỉnh, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, phù hợp với Quy hoạch Hạn chế phát triển có lộ trình di dời bến thủy nội địa xếp dỡ hàng hóa khu vực nội đô ảnh hưởng lớn đến giao thông đô thị Từng bước nâng cấp bến thủy nội địa có đủ điều kiện phù hợp với quy hoạch lên thành cảng thủy nội địa Ưu tiên quy hoạch phát triển bến thủy nội địa tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên phục vụ vận tải thủy vùng sâu, vùng xa 2021  NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT, MẶT NƯỚC, NHU CẦU VỐN VÀ CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ  NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT, MẶT NƯỚC, NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ ĐẾN NĂM 2030 - Tổng nhu cầu sử dụng đất khoảng 5.908 ha, gồm: khu vực miền Bắc khoảng 2.899 ha, khu vực miền Trung khoảng 296 ha, khu vực miền Nam khoảng 2.713 Tổng nhu cầu sử dụng mặt nước khoảng 8.765 ha, gồm: khu vực miền Bắc khoảng 4.120 ha, khu vực miền Trung khoảng 405 ha, khu vực miền Nam khoảng 4.240 - Nhu cầu vốn đầu tư kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa giai đoạn 2021 - 2030 khoảng 157.533 tỷ đồng (khơng bao gồm kinh phí đầu tư luồng cảng chuyên dùng)  CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ - Đầu tư cải tạo nâng cấp luồng tuyến, nâng tĩnh không cầu tuyến vận tải yếu bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật đồng bộ; ưu tiên khu vực đồng sông Hồng, khu vực Đông Nam Bộ khu vực đồng sông Cửu Long - Đầu tư cảng thuỷ nội địa tuyến vận tải đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội  CÁC GIẢI PHÁP , CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU  Về chế sách: - Hồn thiện chế sách khuyến khích đầu tư, quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa, vận tải thủy nội địa theo hướng áp dụng chế ưu đãi đầu tư, ưu đãi thuế, phí - Đẩy mạnh việc phân cấp, phân quyền cho đơn vị địa phương - Hoàn thiện khung pháp lý để thúc đẩy phát triển hoạt động phương tiện vận tải sông biển (VR-SB) tuyến vận tải ven biển  Về huy động vốn đầu tư: - Cân đối ưu tiên vốn ngân sách nhà nước để đầu tư kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa công cộng thuộc tuyến vận tải trọng yếu - Đẩy mạnh huy động nguồn lực ngân sách đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa, đặc biệt cảng thuỷ nội địa 2021  CÁC GIẢI PHÁP , CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU  Về Mơi trường, Khoa học công nghệ: - Xây dựng kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa phù hợp với kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng; kiểm sốt, phịng ngừa hạn chế gia tăng nhiễm mơi trường - Khuyến khích, đẩy mạnh sử dụng lượng hoạt động vận tải đường thuỷ nội địa ứng dụng công nghệ đầu tư, quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa, quản lý hoạt động vận tải thủy nội địa; đẩy mạnh triển khai hoàn thành việc số hóa hệ thống sở liệu chuyên ngành  Về phát triển nguồn nhân lực: - Nghiên cứu mở rộng hình thức đào tạo áp dụng chế đặc thù để đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thu hút nhân lực chất lượng cao - Mở rộng liên kết đào tạo với tổ chức nước quốc tế, quốc gia có hệ thống đường thủy nội địa phát triển  CÁC GIẢI PHÁP , CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU  Về hợp tác quốc tế: - Tăng cường hợp tác quốc tế để nâng cao lực vận tải đường thủy nội địa qua biên giới; tạo thuận lợi tối đa, giảm thiểu thời gian làm thủ tục cấp phép, hải quan, biên phòng cửa tuyến vận tải thủy qua biên giới - Hồn thiện thể chế, sách phù hợp với quy định tổ chức quốc tế, hiệp định, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên - Mở rộng hợp tác quốc tế, đặc biệt nước có kinh nghiệm việc đầu tư, quản lý khai thác hệ thống đường thủy nội địa, bước tiếp cận xu phát triển đường thủy nội địa đại  Về tổ chức thực hiện, giám sát thực quy hoạch số giải pháp khác: - Tổ chức công bố công khai quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa; phối hợp chặt chẽ bộ, ngành địa phương trình tổ chức thực bảo đảm thống nhất, đồng - Định kỳ tổ chức hội thảo chuyên ngành, đối thoại quan quản lý quy hoạch doanh nghiệp; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát; phát huy vai trò người dân, doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội, cộng đồng giám sát thực quy hoạch - Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật quy hoạch, đầu tư, xây dựng, quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng quy định bảo đảm an tồn giao thơng đường thủy nội địa 2021  TỔ CHỨC THỰC HIỆN  Bộ Giao thông vận tải: - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quản lý tổ chức triển khai thực Quy hoạch; định kỳ tổ chức đánh giá, rà soát, điều chỉnh quy hoạch phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn theo quy định (nếu cần thiết); công bố quy hoạch theo quy định Luật Quy hoạch - Cung cấp thông tin quy hoạch vào hệ thống thông tin, sở liệu quốc gia quy hoạch theo quy định - Triển khai xây dựng kế hoạch, tham mưu đề xuất giải pháp cần thiết để triển khai quy hoạch đồng bộ, khả thi, hiệu - Rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định Nghị định số 08/2021/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2021 Chính phủ quy định quản lý hoạt động đường thủy nội địa để phù hợp điều kiện thực tiễn đáp ứng nhu cầu phát triển; báo cáo Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chuyển thành luồng địa phương tuyến đường thủy đủ tiêu chí, điều kiện - Phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư để bố trí ngân sách hàng năm thực quy hoạch  TỔ CHỨC THỰC HIỆN  Các ngành: - Các bộ, ngành theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Giao thông vận tải Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bố trí nguồn lực, đề xuất chế sách để thực hiệu mục tiêu quy hoạch, bảo đảm tính thống nhất, đồng với việc thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương  Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: - Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức thực quản lý nhà nước giao thông đường thủy nội địa theo quy định pháp luật có liên quan phạm vi địa phương; quản lý chặt chẽ quỹ đất phục vụ triển khai quy hoạch - Rà soát, điều chỉnh, xây dựng quy hoạch, dự án địa bàn địa phương bảo đảm tính thống nhất, đồng với quy hoạch này; cập nhật nội dung quy hoạch tỉnh bảo đảm tuân thủ định hướng phát triển giao thông địa phương theo quy hoạch - Huy động nguồn lực đầu tư hệ thống đường giao thông kết nối với cảng thủy nội địa .. .2021 BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ NỘI DUNG QUY HOẠCH KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA THỜI KỲ 2021 - 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 (Quy? ??t định số 1829/QĐ-TTg ngày 31/10 /2021) Hà Nội, Tháng... 1829/QĐTTg ngày 31/10 /2021 ` KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA THỜI KỲ 2021- 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 2021  QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN Kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa ba khâu đột phá chiến lược,... để đầu tư kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa; ưu tiên nguồn lực Nhà nước đầu tư kết cấu hạ tầng luồng, tuyến đường thủy nội địa cơng cộng, nguồn vốn ngồi ngân sách để đầu tư kết cấu hạ tầng cảng,

Ngày đăng: 21/07/2022, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w