Báo cáo Quy hoach Thái bình

671 3 0
Báo cáo Quy hoach Thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Địa hình tỉnh Thái Bình khá bằng phẳng với độ dốc thấp hơn 1%; độ cao phổ biến từ 1-2 m so với mực nước biển, thấp dần từ Bắc xuống Nam. Thái Bình là một trong hai tỉnh duy nhất của Vùng Đồng bằng Sông Hồng không có núi. 2.2. Môi trường khí hậu Thái Bình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, bức xạ mặt trời lớn với tổng bức xạ trên 100 kca/cm /năm. Số giờ nắng trung bình từ 1.600 - 1.800 giờ/năm, tổng nhiệt cả năm khoảng 8.500 2 C lượng mưa trung bình năm 1.500 - 1.900 mm, độ ẩm từ 80 - 90%: - Mùa hè: Trùng với mùa mưa, bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 10. o C, nhiệt độ trung bình năm từ 23 - 24 o

Cập nhật đến ngày 28 /6/2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO SỰ CẦN THIẾT, MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC VÀ CÁC CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH TỈNH THÁI BÌNH I SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH TỈNH THÁI BÌNH II MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC LẬP QUY HOẠCH Mục tiêu lập quy hoạch 2 Nguyên tắc lập quy hoạch III CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH Chủ trương Đảng Các văn quy phạm pháp luật Các quy hoạch có liên quan Các tài liệu, số liệu 10 IV TÊN, PHẠM VI RANH GIỚI, THỜI KỲ LẬP QUY HOẠCH 10 Tên quy hoạch 10 Phạm vi, ranh giới lập quy hoạch 10 Thời kỳ lập quy hoạch 11 PHẦN I 12 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO VỀ CÁC YẾU TỐ, 12 ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN ĐẶC THÙ CỦA TỈNH THÁI BÌNH 12 I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, KINH TẾ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN 12 Vị trí địa lý, mối liên hệ vùng 12 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 14 Tài nguyên 18 Hiện trạng môi trường, đa dạng sinh học 21 II ĐIỀU KIỆN VĂN HÓA XÃ HỘI, DÂN CƯ, NGUỒN NHÂN LỰC 27 Về văn hoá, lịch sử 27 Dân số nguồn nhân lực 28 III CÁC YẾU TỐ VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH, CHÍNH SÁCH 31 Các yếu tố lực cạnh tranh 31 Các yếu tố đạo, điều hành 32 IV VỊ THẾ VAI TRÒ CỦA TỈNH ĐỐI VỚI VÙNG, QUỐC GIA 33 Vị thế, vai trò tỉnh quốc gia 33 Vị thế, vai trị tỉnh Thái Bình vùng Đồng sông Hồng 34 V CÁC YẾU TỐ ĐIỀU KIỆN CỦA VÙNG, QUỐC GIA, QUỐC TẾ CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH THÁI BÌNH 37 Các yếu tố, bối cảnh tác động bên 37 VI ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ 46 Thuận lợi 46 Hạn chế 46 PHẦN II 47 x THỰC TRẠNG KINH TẾ- XÃ HỘI, HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ĐÔ THỊ, NÔNG THÔN, KẾT CẤU HẠ TẦNG SỬ DỤNG ĐẤT 47 I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 47 Các tiêu tổng hợp phát triển kinh tế 47 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp 51 Thực trạng phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy sản 54 Đánh giá thực trạng phát triển số ngành dịch vụ 74 Về công tác đầu tư, phát triển doanh nghiệp 75 II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC VĂN HỐ, XÃ HỘI; KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 82 Văn hoá, thể dục thể thao 82 Về giáo dục, đào tạo 86 Y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân 93 Lao động, việc làm an sinh xã hội 94 Về phát triển khoa học công nghệ 96 III VỀ QUỐC PHÒNG, AN NINH, ĐỐI NGOẠI 96 Công tác quốc phòng, an ninh 105 Công tác đối ngoại .105 IV THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 106 Công tác thăm dị, đánh giá quy hoạch tài ngun khống sản 106 Khai thác loại khoáng sản 109 V THỰC TRẠNG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI, ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 110 Thực trạng công tác bảo vệ môi trường 110 Tình hình biến đổi khí hậu .116 Hiện trạng mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường tỉnh 131 Một số vấn đề cộm môi trường giai đoạn vừa qua 131 VI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ, NÔNG THÔN 133 Thực trạng hệ thống đô thị 133 Thực trạng phân bố dân cư khu vực nông thôn 136 Thực trạng đất ở, nhà đô thị, nông thôn 136 Tồn tại, hạn chế 138 VII HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 139 Hạ tầng giao thông .139 Hiện trạng vận tải .140 Tồn tại, hạn chế 142 VIII HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG CẤP, THOÁT NƯỚC 142 Hiện trạng hạ tầng cấp nước 144 Thực trạng hạ tầng thoát nước 144 ii Tồn tại, hạn chế 146 IX HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG 147 Phân ngành dầu khí 147 Phân ngành than .150 Phân ngành điện 150 Đánh giá liên kết, tính đồng kết cấu hạ tầng cấp điện tỉnh với vùng, nước với hệ thống kết cấu hạ tầng ngành, lĩnh vực khác địa bàn tỉnh .155 Tồn tại, hạn chế 156 X KẾT CẤU HẠ TẦNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ THUỶ LỢI 156 Thực trạng hạ tầng phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.156 Thực trạng kết cấu hạ tầng thủy lợi 160 XI KẾT CẤU HẠ TẦNG CÁC KCN, CCN, LÀNG NGHỀ, THƯƠNG MẠI 164 Về khu công nghiệp 164 Cụm công nghiệp .168 XII HẠ TẦNG THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG 189 Hiện trạng 189 Đánh giá liên kết hạ tầng thông tin truyền thông với hạ tầng khác có liên quan tỉnh 194 Tồn tại, hạn chế 194 XIII KẾT CẤU HẠ TẦNG XÃ HỘI 196 Hạ tầng văn hóa, thể thao 196 Hạ tầng giáo dục, đào tạo 197 Hạ tầng sở y tế chăm sóc sức khoẻ 199 Thực trạng hạ tầng mạng lưới sở khoa học – công nghệ 200 Hạ tầng an sinh xã hội hạ tầng khác .206 Tồn tại, hạn chế 206 XIV TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG, HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 207 Tiềm đất đai 207 Đánh giá trạng biến động sử dụng đất 209 Hiệu kinh tế, xã hội, môi trường việc sử dụng đất 222 XV THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÔNG GIAN BIỂN 224 Đặc điểm tự nhiên vùng biển Thái Bình 224 Hiện trạng Vùng cảng biển, giao thông biển logistics .225 Hiện trạng nuôi trồng đánh bắt thủy sản 227 Thực trạng rừng ngập mặn, bảo tồn đa dạng sinh học biển .230 Đặc điểm trạng khai thác tài nguyên biển .231 Đặc điểm gió vùng khai thác lượng tái tạo 232 Đặc điểm phát triển du lịch dịch vụ biển .232 Những thuận lợi, khó khăn thách thức 233 iii XVI ĐÁNH GIÁ CHUNG ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC 234 Điểm mạnh 234 Điểm yếu 235 Cơ hội 237 Thách thức 239 XVII ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG THÀNH CÔNG, NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG KHAI THÁC TIỀM NĂNG, LỢI THẾ, TẬN DỤNG CƠ HỘI PHÁT TRIỂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 240 Một số thành công đạt 240 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thành công .241 Nguyên nhân chủ yếu tồn tại, hạn chế 241 Một số học kinh nghiệm 242 PHẦN III 244 QUAN ĐIỂM, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN, PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC/ PHÂN BỐ KHÔNG GIAN KINH TẾ - XÃ HỘI THỜI KỲ 2021-2030 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 244 I QUAN ĐIỂM, KỊCH BẢN, MỤC TIÊU, CÁC ĐỘT PHÁ, NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THỜI KỲ 2021-2030 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 244 Quan điểm phát triển 244 Các kịch phát triển 245 Mục tiêu phát triển .253 Tầm nhìn đến năm 2050 255 Các đột phá phát triển 257 Nhiệm vụ trọng tâm 257 III PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC QUAN TRỌNG 260 Phương hướng phát triển ngành công nghiệp 260 Phương hướng phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy sản 289 Phương hướng phát triển ngành thương mại - dịch vụ 308 Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 321 Văn hóa, thể thao 326 Giáo dục đào tạo, giáo dục nghề nghiệp 331 Y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân 340 An sinh xã hội 349 Cơng tác quốc phịng, an ninh 353 IV PHƯỚNG ÁN XÂY DỰNG VÙNG LIÊN HUYỆN, VÙNG HUYỆN 359 Phương án quy hoạch xây dựng vùng liên huyện 359 Phương án tổ chức trục kinh tế, cửa ngõ phát triển 363 Phương án phát triển vùng trọng điểm kinh tế 364 iv Phương án phát triển vùng huyện .367 V PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KINH TẾ - XÃ HỘI, CÁC KHU CHỨC NĂNG 372 Phân bố phát triển không gian công nghiệp hệ thống khu công nghiệp, cụm công nghiệp 372 Phân bố phát triển không gian nông, lâm nghiệp, thủy sản khu sản xuất nông nghiệp tập trung 383 Phân bố phát triển khơng gian du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, văn hóa, thể thao giải trí .390 Phân bố phát triển không gian thương mại, dịch vụ 391 Phân bố khu vực kiểm sốt, bảo vệ mơi trường chặt chẽ 392 Phân bố khu vực kiểm sốt chặt chẽ phịng chống thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu 394 Phân bố khu quốc phòng, an ninh .398 PHẦN IV 400 PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ, NÔNG THÔN, KẾT CẤU HẠ TẦNG, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THỜI KỲ 2021-2030, 400 TẦM NHÌN 2050 400 I PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐÔ THỊ, KHU ĐÔ THỊ MỚI VÀ HỆ THỐNG KHU DÂN CƯ NÔNG THÔN TẬP TRUNG 400 Phương án quy hoạch phát triển hệ thống đô thị 400 Phương án quy hoạch phát triển khu dân cư nông thôn 407 Định hướng phát triển nhà 408 Quy hoạch phát triển số khu đô thị địa bàn tỉnh 410 Tầm nhìn đến năm 2050 413 II PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KỸ THUẬT 415 Phương án quy hoạch giao thông vận tải tỉnh 415 Phương án phát triển mạng lưới cấp nước 431 Phương án phát triển mạng lưới thủy lợi 442 Phương án phát triển lượng 448 Phương án phát triển thông tin truyền thông .458 III PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG XÃ HỘI 467 Phương án phát triển hạ tầng văn hóa, thể thao 467 Phương án phát triển hạ tầng giáo dục đào tạo 467 Phương án phát triển hạ tầng y tế 474 Phương án phát triển hạ tầng an sinh xã hội .475 IV PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 477 Nguyên tắc chế phối hợp thực biện pháp quản lý bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh 477 v Phương án phân vùng môi trường theo vùng bảo vệ nghiêm ngặt, vùng hạn chế phát thải vùng khác định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia 480 Phương án bảo tồn đa dạng sinh học, khu vực cảnh quan sinh thái quan trọng, khu bảo tồn thiên nhiên 487 Phương án điểm, thông số, tần suất quan trắc môi trường đất, nước, không khí 489 Phương án phát triển bền vững rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng lâm nghiệp địa bàn tỉnh 490 Phương án xếp, phân bố không gian khu nghĩa trang, sở hỏa táng nhà tang lễ; khu xử lý chất thải liên huyện 494 V PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN 498 Khoanh định khu vực khoáng sản đưa vào bảo vệ, thăm dò, khai thác sử dụng khoáng sản 498 Xác định mỏ, khu vực địa điểm có khống sản chưa khai thác, cấm khai thác cần bảo vệ với loại khoáng sản .499 Khoanh định chi tiết khu vực mỏ, loại tài ngun khống sản cần đầu tư thăm dị, khai thác tiến độ thăm dò, khai thác; khu vực thăm dò khai thác giới hạn đoạn thẳng nối điểm khép góc thể đồ địa hình hệ tọa độ quốc gia với tỷ lệ thích hợp 500 VI PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC, SỬ DỤNG, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC; PHÒNG, CHỐNG, KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TÁC HẠI DO NƯỚC GÂY RA…………………………… ………………………………………………502 Phân vùng chức nguồn nước; xác định tỷ lệ, thứ tự ưu tiên phân bổ trường hợp bình thường hạn hán, thiếu nước; xác định nguồn nước dự phòng để cấp nước sinh hoạt;xác định hệ thống giám sát tài nguyên nước khai thác, sử dụng nước;xác định cơng trình điều tiết, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước .502 Xác định giải pháp bảo vệ nguồn nước, phục hồi nguồn nước bị nhiễm bị suy thối, cạn kiệt để bảo đảm chức nguồn nước; xác định hệ thống giám sát chất lượng nước, giám sát xả nước thải vào nguồn nước .520 Đánh giá tổng quát hiệu tác động biện pháp phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây có; giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động phòng, chống, khắc phục, cảnh báo, dự báo giảm thiểu tác hại nước gây 526 VII PHƯƠNG ÁN PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 529 Phân vùng rủi ro loại thiên tai địa bàn tỉnh 529 Nguyên tắc, chế phối hợp thực biện pháp quản lý rủi ro thiên tai 532 Phương án quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu 534 vi Các giải pháp phòng, chống, ứng phó giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, biến đối khí hậu gây 540 Phương án phịng chống lũ tuyến sơng có đê, phương án phát triển đê điều kết cấu hạ tầng phòng chống thiên tai 555 VIII PHƯƠNG ÁN PHÂN BỔ SỬ DỤNG KHÔNG GIAN BIỂN 565 Phân vùng không gian biển 565 Định hướng bố trí sử dụng khơng gian biển 566 PHẦN V 574 PHƯƠNG ÁN PHÂN BỔ VÀ KHOANH VÙNG ĐẤT ĐAI 574 I MỤC TIÊU, TẦM NHÌN, NGUYÊN TẮC 574 Mục tiêu sử dụng đất 574 Tầm nhìn đến năm 2050 574 Nguyên tắc lập phương án phân bổ sử dụng đất 575 II ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2030 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 577 Định hướng sử dụng đất khu phát triển công nghiệp 577 Định hướng sử dụng đất cho khu thương mại – dịch vụ, du lịch .578 Định hướng sử dụng đất cho khu vực sản xuất nông nghiệp 578 Định hướng sử dụng đất cho khu lâm nghiệp 579 Định hướng sử dụng đất cho khu vực đô thị 579 Định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn 580 Danh mục dự án sử dụng đất thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Có biêu 09/CT kèm theo) .582 III XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐẤT THEO LOẠI ĐẤT 582 IV XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐẤT THEO KHU CHỨC NĂNG 583 V TỔNG HỢP CÂN ĐỐI NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT, PHÂN BỔ VÀ KHOANH VÙNG CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN TỪNG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN 585 Tổng hợp, cân đối nhu cầu sử dụng đất cho ngành, lĩnh vực 585 Tổng hợp, cân đối tiêu sử dụng đất 588 VI PHƯƠNG ÁN THU HỒI, CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT; ĐƯA ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG VÀO SỬ DỤNG 609 Phương án thu hồi, .609 Phương án chuyển mục đích sử dụng đất 609 Phương án đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng 610 VII NỘI DUNG ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN PHÂN BỔ, KHOANH VÙNG ĐẤT ĐAI 610 PHẦN VI 626 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN VÀ THỨ TỰ ƯU TIÊN ĐẦU TƯ 626 I NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ 626 Dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước (đầu tư công) 626 vii Dự án thu hút đầu tư 627 II LUẬN CHỨNG XÂY DỰNG DANH MỤC DỰ ÁN QUAN TRỌNG CẤP TỈNH, SẮP XẾP THỨ TỰ ƯU TIÊN VÀ PHÂN KỲ THỰC HIỆN 630 Về khả đáp ứng nguồn lực 630 Về xếp thứ tự ưu tiên đầu tư phân kỳ đầu tư 631 Danh mục dự án ưu tiên đầu tư 631 PHẦN VII 639 GIẢI PHÁP VÀ NGUỒN LỰC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 639 I NHÓM GIẢI PHÁP VỀ HUY ĐỘNG, SỬ DỤNG NGUỒN LỰC, THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ 639 Các giải pháp, sách huy động sử dụng hiệu vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh .639 II NHÓM GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN VÀ CUNG ỨNG NGUỒN NHÂN LỰC, PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 642 III NHĨM GIẢI PHÁP VỀ MƠI TRƯỜNG, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 643 Về bảo vệ môi trường 643 Về phát triển khoa học công nghệ 644 IV NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN 646 Về ban hành chế, sách 646 Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao lực đạo điều hành 647 Các giải pháp liên kết phát triển 648 V NHÓM GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ, KIỂM SOÁT PHÁT TRIỂN CÁC KHU VỰC CHỨC NĂNG, PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ, NÔNG THÔN 650 VI THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC ĐẢM BẢO QUỐC PHỊNG; GIỮ VỮNG AN NINH CHÍNH TRỊ, TRẬT TỰ AN TỒN XÃ HỘI, TẠO MƠI TRƯỜNG THUẬN LỢI CHO PHÁT TRIỂN 651 VII NHÓM GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT THỰC HIỆN QUY HOẠCH 652 Phổ biến vận động nhân dân, doanh nghiệp tham gia thực quy hoạch652 Triển khai xây dựng kế hoạch hành động thường xuyên cập nhật, cụ thể hoá nội dung quy hoạch; Cụ thể hoá quy hoạch thành kế hoạch năm, hàng năm 652 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quản lý thực quy hoạch .653 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ATNĐ BĐKH BTC CCN CN CTR CTRSH DHBB DNNN DNNNN DNĐTNN ĐBSH ĐT FDI GDNN GO GRDP HTX KCN KH&CN MTKK NSĐP NSNN NTM NTTS ODA Tên đầy đủ Áp thấp nhiệt đới Biến đổi khí hậu Bán thâm canh Cụm cơng nghiệp Cơng nghiệp Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Duyên hải Bắc Bộ Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đồng sông Hồng Đường tỉnh Đầu tư trực tiếp nước Giáo dục nghề nghiệp Giá trị sản xuất Tổng sản phẩm địa bàn Hợp tác xã Khu công nghiệp Khoa học cơng nghệ Mơi trường khơng khí Ngân sách địa phương Ngân sách nhà nước Nông thôn Ni trồng thủy sản Hỗ trợ phát triển thức PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh QC QCCT QL SXKD TC TDTT THT TFP TP TTCN UBND VA Quảng canh Quảng canh cải tiến Quốc lộ Sản xuất kinh doanh Thâm canh Thể dục thể thao Tổ hợp tác Năng suất nhân tố tổng hợp Thành phố Tiểu thủ công nghiệp Ủy ban nhân dân Giá trị tăng thêm x PHẦN VII GIẢI PHÁP VÀ NGUỒN LỰC THỰC HIỆN QUY HOẠCH I NHÓM GIẢI PHÁP VỀ HUY ĐỘNG, SỬ DỤNG NGUỒN LỰC, THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ Các giải pháp, sách huy động sử dụng hiệu vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh 1.1 Nguồn vốn ngân sách nhà nước Tiếp tục tranh thủ hỗ trợ Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương, nhà tài trợ để thu hút nguồn vốn từ ngân sách trung ương, nguồn vốn hỗ trợ ODA nguồn vốn hỗ trợ khác để đầu tư dự án lớn kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội địa bàn tỉnh Tăng cường phối hợp với Bộ, ngành từ khâu xây dựng quy hoạch kế hoạch, đảm bảo công trình, dự án trọng điểm tỉnh thể đầy đủ quy hoạch, kế hoạch đầu tư Bộ ngành, nhằm đảo bảo vốn cho đầu tư phát triển Tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh có biện pháp nuôi dưỡng nguồn thu, tăng thu ngân sách cho đầu tư phát triển Có biện pháp phù hợp, quy định để huy động tối đa nguồn vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh, bao gồm khai thác quỹ đất cho phát triển đô thị, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp xây dựng nông thôn Xây dựng thực tốt kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn, ưu tiên cơng trình quan trọng, cấp bách, có tính kết nối, tạo động lực cho phát triển Đồng thời, tăng cường công tác thẩm định, kiểm tra, giám sát việc thực để đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn đầu tư cơng có hiệu Nguồn vốn ngân sách tỉnh tập trung đầu tư cơng trình lớn, quan trọng tỉnh; không đầu tư dàn trải, phân tán, thiếu đồng bộ; ưu tiên đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất như: Giao thông, hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng hàng rào KCN, dự án nước, xử lý mơi trường, cơng trình thủy lợi… Quản lý chặt chẽ nâng cao hiệu khoản chi từ ngân sách nhà nước, bảo đảm thực nhiệm vụ trị địa phương, bảo đảm triệt để tiết kiệm, chống lãng phí, tăng nguồn thu nghiệp; khơng ban hành sách, chế độ, chương trình, đề án khơng cân đối nguồn vốn; kiểm soát chặt chẽ việc ứng trước dự toán, chi chuyển nguồn, chi từ nguồn dự phòng ngân sách nhà nước Tiếp tục cân đối, bố trí ngân sách để thực sách an sinh xã hội 639 1.2 Nguồn vốn ngân sách nhà nước Nguồn vốn ngồi ngân sách nhà nước có vai trị định đến việc thực thành cơng mục tiêu quy hoạch Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 tác động to lớn lên chuỗi cung ứng toàn cầu khiến nhiều doanh nghiệp ngành sản xuất, CN chế biến chế tạo cân nhắc chí xúc tiến chuyển dịch chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc đến nước khác, có khu vực ASEAN Việt Nam Để đón đầu xu hướng này, Thái Bình cần đẩy mạnh phát triển yếu tố thúc đẩy huy động vốn FDI, cụ thể: (1) thiết lập chế, sách, thủ tục hành tinh giản, thuận lợi cho đầu tư; (2) nhanh chóng hồn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật; (3) thúc đẩy việc đào tạo lực lượng lao động có tay nghề cao, với kỹ đáp ứng nhu cầu thị trường Trong thời gian tới, cần tập trung thực biện pháp sau: Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh tỉnh; tạo lợi việc thu hút nguồn đầu tư trực tiếp gián tiếp từ nước ngồi Đổi cơng tác xúc tiến đầu tư, thu hút sóng đầu tư có chất lượng nhằm phát triển công nghiệp, dịch vụ, chế biến nông, lâm sản tỉnh có lợi cạnh tranh Tăng cường xúc tiến đầu tư thông qua doanh nghiệp hoạt động địa bàn Thực tốt Quy chế phối hợp việc xây dựng, quản lý thực Chương trình xúc tiến đầu tư năm Thu hút doanh nghiệp, đối tác đem theo công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, hệ thống quản lý đại; tập đoàn đa quốc gia (TNCs) hàng đầu giới; doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) đến từ kinh tế phát triển: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc…tạo tác động lan toả tích cực tới phát triển khu vực kinh tế nước; góp phần xây dựng hình thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn theo định hướng tỉnh như: công nghiệp điện tử, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ Triển khai hiệu sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư địa bàn tỉnh Tập trung nguồn lực đầu tư sở hạ tầng thiết yếu khu, cụm công nghiệp, khu du lịch, khu dịch vụ phục vụ công nghiệp theo quy hoạch duyệt Chuẩn bị tốt nhất, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư vào địa bàn tỉnh, chuẩn bị địa điểm, phối hợp thực cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư, đào tạo nguồn nhân lực Hồn thành tiêu chí đầu tư nhằm tận dụng tối đa lợi địa phương, thu hút dự án phù hợp với định hướng phát triển tỉnh; quy định số sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2021-2025 Phát huy vai trò Ban Chỉ đạo Hỗ trợ đầu tư Phát triển doanh nghiệp Tổ công tác trực tiếp giúp Chủ tịch UBND tỉnh tiếp nhận xử lý thông tin nhằm xử lý kịp thời, nghiêm túc phản ánh, kiến nghị doanh 640 nghiệp, nhà đầu tư, góp phần tháo gỡ khó khăn trình đầu tư, sản xuất kinh doanh địa bàn Xây dựng hình ảnh, thương hiệu tỉnh thơng qua việc xây dựng biểu trưng, ấn phẩm, đặc điểm riêng biệt tỉnh Thái Bình so với địa phương khác, tổ chức xúc tiến, quảng bá điểm đến hấp dẫn, điều kiện hạ tầng yếu tố người Thái Bình với bạn bè, doanh nghiệp ngồi nước Đa dạng hóa hình thức huy động vốn Tăng cường huy động vốn đầu tư theo hình thực đối tác cơng tư (PPP) Nghiên cứu xây dựng danh mục cơng trình đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng theo hình thức PPP cho giai đoạn để thu hút nhà đầu tư, coi giải pháp đột phá để hoàn thiện sở vật chất, hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội hướng tới mục tiêu xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại Các dự án PPP phải nghiên cứu, chuẩn bị kỹ lưỡng; công tác chuẩn bị hồ sơ công việc sơ cần ưu tiên tập trung thực trước bắt đầu thảo luận PPP với nhà đầu tư tiềm Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động nghiệp y tế, giáo dục, đào tạo nghề, văn hóa, thể thao khoa học công nghệ Thành lập quỹ quỹ tín dụng nhân dân nơi có nhu cầu đủ điều kiện, quỹ bảo hiểm sản xuất… Thông qua hệ thống ngân hàng thương mại để huy động vốn đầu tư chỗ để đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH tỉnh Phát triển hình thức huy động vốn đóng góp hình thức cổ phần, cổ phiếu 1.3 Các biện pháp nâng cao hiệu đầu tư Tăng cường quản lý chặt chẽ tất khâu đầu tư xây dựng, gắn công tác tra, kiểm tra với đánh giá giám sát đầu tư Đầu tư phải trọng tâm, trọng điểm, theo quy hoạch, xác định thứ tự ưu tiên đầu tư Nâng cao chất lượng lập chủ trương, dự án đầu tư, lấy hiệu đầu tư điều kiện tiên quyết, định đến việc lựa chọn dự án đầu tư Nâng cao chất lượng cơng trình hiệu đầu tư, quản lý nghiêm ngặt quy trình đầu tư, chống lãng phí, thất thốt, nâng cao thẩm quyền trách nhiệm cá nhân chủ đầu tư, đơn vị tư vấn Tăng cường giám sát cộng đồng theo quy chế Chính phủ giám sát cộng đồng hoạt động đầu tư xây dựng Coi việc giám sát cộng đồng yếu tố quan trọng việc nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng Định hướng, ban hành tiêu chí thu hút đầu tư có chọn lọc tình hình mới, phù hợp với mục tiêu phát triển nhanh, theo hướng bền vững 641 II NHÓM GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN VÀ CUNG ỨNG NGUỒN NHÂN LỰC, PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ tái cấu trúc kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài, đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức Nghiên cứu xây dựng Đề án vấn đề việc làm bối cảnh CMCN 4.0 để nhận diện thay đổi, biến động thị trường lao động vấn đề việc làm bối cảnh CMCN 4.0; Đề án Đào tạo đào tạo lại nhân lực bối cảnh CMCN 4.0 để nhận diện nghề cần đào tạo để chuẩn bị nhân lực; ngành nghề người cần đào tạo đào tạo lại để chuẩn bị nhân lực Đẩy mạnh công tác dự báo nhu cầu thị trường nhân lực tương lai gần xa Nghiên cứu nhu cầu lao động doanh nghiệp CMCN 4.0 để định hướng đào tạo sở đào tạo địa bàn tỉnh, đặc biệt lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, điện tử, tự động hóa, nơng nghiệp cơng nghệ cao, chăm sóc sức khỏe, ngoại ngữ có nhu cầu lao động lớn mở hội việc làm cho niên nước quốc tế Triển khai thực có hiệu công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS theo hướng khuyến khích học sinh tham gia học nghề, giảm tỷ lệ học lên THPT học cao đẳng để điều chỉnh cung - cầu theo hướng phù hợp với thực tế thị trường lao động, tránh tình trạng thất nghiệp phải làm việc khơng với chuyên môn đào tạo Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm giáo dục thường xuyên trung tâm học tập cộng đồng Đẩy mạnh phát triển nâng cao lực, chất lượng đào tạo nghề Củng cố phát triển Trường Đại học Y Thái Bình Trường Đại học Thái Bình Chú trọng đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đào tạo nhân lực chất lượng cao, nâng cao hiệu sử dụng lao động sau đào tạo Tăng cường liên kết sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp sử dụng lao động, triển khai đào tạo theo hình thức đặt hàng; nghiên cứu sách hỗ trợ nhà nước đối tượng học nghề làm công cụ thu hút, điều chỉnh cấu đào tạo Khuyến khích doanh nghiệp tổ chức không gian đào tạo nghề nhà máy, chia sẻ nguồn lực đào tạo doanh nghiệp, liên kết với sở đào nghề để triển khai chương trình đào tạo nghề cho người lao động mời doanh nghiệp tham gia đào tạo kiểm tra tay nghề học viên Thực tốt chủ trương hỗ trợ đào tạo lao động cho doanh nghiệp, 642 khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo lao động; đẩy mạnh công tác hỗ trợ người lao động khu vực nơng thơn, khu vực khó khăn, lao động thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất nơng nghiệp tham gia học nghề thông qua lớp đào tạo nghề theo dự án “đào tạo nghề cho lao động nơng thơn” Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công việc phù hợp với tình hình kinh tế xế hội địa phương Nhằm giải vấn đề việc làm, từ vấn đề tệ nạn xã hội giảm thiểu, nâng cao chất lượng sống người dân Thu hút nguồn nhân lực tỉnh tỉnh lân cận như: Hà Nam, Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phịng,… Xây dựng hệ thống mạng lưới thơng tin thị trường lao động, phát triển sàn giao dịch việc làm, kết nối thông tin thị trường lao động, nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý, nhà đầu tư, doanh nghiệp cở sở đào tạo nghề để thực chức làm cầu nối liên kết cung cầu lao động, người lao động, sở đào tạo sở sử dụng lao động; tăng cường gắn kết đào tạo sử dụng lao động Nâng cao thể lực tầm vóc người dân, ý làm tốt cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe ban đầu, nâng cao thể lực toàn dân Quan tâm tăng mạnh nguồn lực từ ngân sách nhà nước để thực đòn bẩy tác động vào lĩnh vực đào tạo nghề; thơng qua sách hỗ trợ từ nhà nước, chế đặt hàng, kết hợp với xã hội hóa, khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân để tạo đột phá công tác đào tạo nghề Tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư nước tham gia người dân để thực hiệu chương trình, mục tiêu quốc gia y tế dân số Đẩy mạnh công tác tuyên truyền tạo hiểu biết xã hội để hình thành phong trào tồn dân chăm lo phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam Xây dựng đời sống lành mạnh nhân dân, đẩy lùi tượng tiêu cực lối sống xã hội III NHĨM GIẢI PHÁP VỀ MƠI TRƯỜNG, KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Về bảo vệ mơi trường Tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện hệ thống chủ trương, sách BVMT, đảm bảo tính đồng bộ, thống với hệ thống pháp luật nói chung, bám sát thực tế theo kịp tiến trình phát triển hội nhập quốc tế đất nước, diễn biến nhanh mức độ phức tạp vấn đề mơi trường Thể chế hóa kịp thời tổ chức thực nghiêm quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước BVMT; trọng nâng cao nhận thức đề cao trách nhiệm cấp, ngành; tăng cường phối hợp, chặt chẽ, đồng cấp, ngành, tỉnh với huyện, thành phố Có giải pháp phát huy hiệu hoạt động lực lượng cảnh sát môi trường 643 Tăng cường lực quan quản lý nhà nước BVMT từ tỉnh đến huyện đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ BVMT ngày lớn, phức tạp Rà soát, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý, xếp tổ chức máy, tăng cường lực quản lý đội ngũ cán quản lý môi trường cấp, địa phương, ưu tiên cấp huyện, xã, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, xuyên suốt từ tỉnh đến sở Xây dựng chế tham vấn, phối hợp công tác bổ nhiệm, đề bạt, đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo quan chuyên môn tài nguyên môi trường địa phương Tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho BVMT, đầu tư xử lý chất thải; xử lý ô nhiễm phục hồi môi trường khu vực bị nhiễm, suy thối trước để lại Sớm hoàn thiện Đề án Quy hoạch mạng lưới điểm xử lý (không chôn lấp) chất thải rắn thông thường tập trung huyện, thành phố địa bàn tỉnh Thái Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2035, tạo điều kiện cho việc lựa chọn địa điểm xử lý chất thải rắn, khắc phục tình trạng chất thải ứ đọng gây ô nhiễm môi trường, đồng thời tạo điều hội cho nhà đầu tư tiếp cận triển khai thực dự án xử lý chất thải rắn Rà soát, chấn chỉnh, tăng cường chất lượng, hiệu lực, hiệu công cụ, biện pháp quản lý nhà nước BVMT Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, phát triển khoa học công nghệ BVMT Tiếp tục quan tâm xây dựng dự án ưu tiên BVMT nhằm kêu gọi hỗ trợ từ nguồn vốn ODA - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức BVMT, tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế xanh theo hướng đổi nội dung, đa dạng hóa hình thức tun truyền phù hợp với đối tượng, vùng miền; đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đào tạo, truyền thơng môi trường Về phát triển khoa học công nghệ Trong kinh tế hội nhập nay, suất chất lượng sản phẩm yếu tố then chốt định khả cạnh tranh tồn lâu dài doanh nghiệp, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cần phải ứng dụng, cải tiến, đổi công nghệ, coi công nghệ công cụ chiến lược để phát triển doanh nghiệp cách nhanh chóng bền vững Giải pháp cụ thể: Thực nghị 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Nghiên cứu ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, trước mắt hệ thống trị tỉnh như: Xây dựng quyền điện tử, tiến tới quyền số (trước mắt tập trung vào việc giải TTHC trực tuyến), xây dựng thành phố thông minh, quản lý xã hội; tốn khơng dùng tiền mặt (trước mắt triển khai số lĩnh vực y tế, giáo dục, 644 nộp thuế); quan trắc môi trường tự động, hồ sơ quản lý sức khỏe điện tử, ứng dụng công tác quản lý nhà nước, xây dựng thành phố thông minh Nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội; đẩy mạnh thơng tin tun truyền vai trị, vị trí khoa học cơng nghệ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ sản xuất, bảo quản, chế biến sản phẩm nông sản chủ lực tỉnh Hỗ trợ tạo lập, quản lý phát triển quyền sở hữu công nghiệp cho sản phẩm nông sản tỉnh - Tăng cường công tác thẩm định công nghệ dự án thu hút đầu tư Quan tâm đến công tác chuyển giao khoa học công nghệ, đặc biệt trình đàm phán, xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án FDI, dự án tài trợ, hỗ trợ kỹ thuật Đưa khoa học, công nghệ gắn liền với sản xuất, kinh doanh sản phẩm chủ lực để nâng cao suất, chất lượng, đạt tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap để hướng tới mục tiêu xuất tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Tăng cường, nâng tỷ lệ vốn đầu tư cho nghiên cứu phát triển, coi nhiệm vụ quan trọng, hàng đầu doanh nghiệp Nhà nước nghiên cứu, có giải pháp khuyến kích, hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia triển khai thực dự án đổi khoa học công nghệ Tăng cường hiệu quản lý, lực kỹ thuật hoạt động đo lường thử nghiệm suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa chủ lực địa phương; đánh giá trình độ, chất lượng sản phẩm hàng hóa Tiếp tục đầu tư phát triển sở vật chất, thông tin Khoa học công nghệ Phát triển hệ thống mạng lưới tổ chức Khoa học công nghệ, trung tâm nghiên cứu ứng dụng tiến Khoa học công nghệ, tổ chức ứng dụng, dịch vụ khoa học kỹ thuật Phát triển mạng lưới tổ chức tư vấn, hỗ trợ, chuyển giao công nghệ đa dạng, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, khu vực nông nghiệp, nông thôn Nghiên cứu công nghệ bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch, bước nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm chế biến phục vụ tiêu dùng nước xuất Từng bước ứng dụng công nghệ sinh học chọn tạo, nhân giống trồng, vật nuôi suất cao, chất lượng tốt; ứng dụng cơng nghệ tự động hóa vào sản xuất 645 IV NHĨM GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN Về ban hành chế, sách Nghiên cứu, ban hành chế, sách lĩnh vực để thu hút thêm nguồn lực cho phát triển Các chế, sách trước ban hành bắt buộc phải thực tư vấn, phản biện xã hội hiệp hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, ý kiến đối tượng chịu tác động chế, sách để đảm bảo sách sau ban hành thực thi thực tế Tập trung nghiên cứu, ban hành số chế, sách, quy định, cụ thể: Cơ chế, sách vùng động lực để tạo chế đặc thù thu hút đầu tư vùng động lực, trung tâm thúc đẩy phát triển tỉnh, vùng liên kết động lực với vùng phụ trợ Cơ chế, sách, hỗ trợ đầu tư kết nối hạ tầng giao thông, điện, nước khu công nghiệp, cụm công nghiệp để thu hút nhà đầu tư hạ tầng đồng bộ, chất lượng, góp phần nâng cao lực cạnh tranh, thu hút đầu tư tỉnh Cơ chế, sách thu hút nhà đầu tư lớn, dự án đầu tư có hiệu quả, phát triển bền vững vào đầu tư tỉnh Xây dựng chế, sách, quy định để huy động, nâng cao chất lượng đô thị đồng bộ, đại, đô thị xanh, phát triển bền vững, tạo sức hút, phát triển dịch vụ, thị trường bất động sản lành mạnh; Xây dựng chế, quy định thực đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư tất dự án đầu tư thương mại dịch vụ có sử dụng đất tạo cơng khai, minh bạch việc chấp thuận dự án đầu tư Cơ chế, sách, quy định phát triển ngành sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường như: Thu gom, chế biến rác thải, xử lý nước thải, sản phẩm tạo từ vật liệu thân thiện với mơi trường Cơ chế, sách hỗ trợ, vinh danh doanh nghiệp để hỗ trợ, khuyến khích phát triềnn doanh nghiệp địa phương, doanh nghiệp đầu tư vào vùng có điều kiện khó khăn, có nhiều đóng góp quan trọng vào giải việc làm, thu ngân sách Cơ chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, đổi sáng tạo, đổi công nghệ đại, công nhệ, sản phẩm thân thiện với môi trường, chuyển đổi số, kinh tế số Cơ chế, sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Cơ chế, sách tập trung ruộng đất sản xuất nông nghiệp để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản; sách khuyến khích thành lập Hợp tác xã, hiệp hội ngành nghề sản xuất nơng nghiệp 646 Cơ chế, sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp chất lượng cao, nông nghiệp sạch, tập trung vào sản phẩm: Lúa, ăn quả, gà, lợn, rau với sách hỗ trợ, tư vấn giống, triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất, đảm bảo sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, giải tốt khâu chế biến, xúc tiến liên kết, tìm kiếm thị trường đầu Chính sách ưu đãi, hỗ trợ thu hút nhà đầu tư vào đầu tư khu, điểm du lịch, khách sạn cao cấp thông qua hỗ trợ thủ tục pháp lý, bồi thường giải phóng mặt bằng, đầu tư hạ tầng giao thông kết nối, điện, nước Cơ chế, sách thu hút sử dụng nguồn nhân lực trình độ cao lĩnh vực quản lý nhà nước, giảng viên cao đẳng, bác sỹ giỏi, nhân lực khoa học, công nghệ, kỹ sư, công nhân kỹ thuật cao ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ lực Cơ chế, sách hỗ trợ học sinh sinh viên tham gia học nghề, trọng tâm hỗ trợ đối tượng hộ nghèo, cận nghèo, vùng đặc biệt khó khăn Cơ chế, sách phát triển giáo dục mầm non, bao gồm đầu tư phát triển mạng lưới, ưu tiên hỗ trợ xã có điều kiện đặc biệt khó khăn, địa bàn có khu cơng nghiệp, khuyến khích xã hội hóa, hỗ trợ giáo viên mầm non Cơ chế, sách khuyến khích đầu tư khu đô thị, dịch vụ, nhà công nhân khu Kinh tế, khu công nghiệp; Nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng, kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn QPPL, nâng cao hiệu quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực Tăng cường cơng tác quản lý, xử lý vi phạm hành chính; đẩy mạnh công tác theo dõi thi hành pháp luật, tập trung vào lĩnh vực nóng, cộm Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước bổ trợ tư pháp, hành tư pháp; trọng tâm công tác đấu giá tài sản, công chứng, hộ tịch, chứng thực sở Phát huy vai trò Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật cấp Tiếp tục đổi nội dung, nghiên cứu triển khai hình thức mới, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, hướng công tác phổ biến giáo dục pháp luật sở nhằm nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao lực đạo điều hành Thường xuyên rà soát thủ tục hành sở, ngành, địa phương công bố công khai thủ tục hành (kèm theo mẫu biểu, quy trình, phí lệ phí) trang website, nơi giải thủ tục hành quan để tổ chức, cá nhân dễ dàng tiếp cận thực Xây dựng phát triển quyền điện tử, chuyển đổi số, kinh tế số Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm phục vụ hành cơng tỉnh giải thủ tục hành liên quan đến doanh nghiệp, nhà đầu 647 tư; xây dựng chế kiểm tra, giám sát việc thực thủ tục hành sở, ngành, phê bình, nhắc nhở đơn vị thực chậm trễ, có ý kiến phản ánh doanh nghiệp, nhà đầu tư; tổ chức lớp tập huấn kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử cho cán bộ, công chức làm việc phận cửa, cửa liên thông sở, ngành địa phương tỉnh Định kỳ năm thực khảo sát, đánh giá doanh nghiệp nhà đầu tư sở, ngành Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố việc thực thủ tục hành coi tiêu chí để đánh giá xếp loại người đứng đầu năm Triển khai thực nghiêm túc việc đánh giá số lực cạnh tranh cấp sở, ngành, huyện thành phố (DDCI) năm Nâng cao tính động, tiên phong, tâm lãnh đạo cấp, ngành nhận thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức thực thi công vụ; không ngừng đổi phương pháp lãnh đạo, đạo, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả, tạo niềm tin doanh nghiệp vào đạo, điều hành quan nhà nước Nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần phục vụ nhân dân cán bộ, cơng chức, viên chức; khắc phục trình trạng “trên nóng, lạnh” Đẩy nhanh tiến độ xây dựng quyền điện tử, ứng dụng cơng nghệ thơng tin Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, trình độ chun mơn tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức Xây dựng hình ảnh quyền động, thân thiện Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, đặc biệt tập trung vào việc kiểm tra trách nhiệm thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức, nhằm phát kịp thời chấn chỉnh tồn tại, hạn chế, đồng thời, biểu dương cá nhân, tập thể điển hình hồn thành tốt nhiệm vụ giao Các giải pháp liên kết phát triển 3.1 Tiếp tục thực có hiệu chương trình hợp tác Tiếp tục triển khai thực có hiệu chương trình hợp tác với địa phương ký kết, đồng thời mở rộng hợp tác với địa phương khác sở bình đẳng, có lợi theo pháp luật nhằm hình thành phát triển mối quan hệ lâu dài, bền vững làm sở phát huy lợi thế, khai thác tiềm địa phương, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Lập thực thi kế hoạch hành động chung theo chương trình, dự án cụ thể, lĩnh vực ưu tiên hành lang kinh tế Duyên hải Bắc kết nối vùng Thủ đô, điểm để phát triển sản phẩm chủ lực 648 Phối hợp với tỉnh xây dựng chương trình hợp tác song phương đa phương; đề xuất xây dựng chương trình phối hợp hành động chung tỉnh vùng ĐBSH, chương trình hợp tác tỉnh nằm hành lang kinh tế DHBB Lấy việc thực chương trình hợp tác với địa phương nhiệm vụ trọng tâm hoạt động kinh tế đối ngoại tỉnh thời kỳ hội nhập Tập trung vào lĩnh vực sau: - Hợp tác xây dựng cơng trình liên tỉnh, quy mô vùng (các trục giao thông, công trình thủy lợi ) - Phối hợp xây dựng chương trình vận động, xúc tiến đầu tư chung tỉnh để thu hút số tập đoàn kinh tế, cơng ty lớn nước ngồi đầu tư vào khu công nghiệp - Hợp tác kêu gọi doanh nghiệp đầu tư sản xuất - kinh doanh, đầu tư xây dựng hạ tầng khu, cụm công nghiệp tỉnh Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực: công nghiệp phụ trợ, điện tử, chế biến thực phẩm, cơng nghiệp khí, thúc đẩy hình thành phát triển cụm liên kết ngành… - Hợp tác, trao đổi kinh nghiệm hoạt động hình thức quản lý lĩnh vực thương mại, du lịch - dịch vụ; khảo sát xây dựng khai thác tour du lịch văn hóa, lịch sử, tâm linh, nghỉ dưỡng - Hợp tác cung cấp giống con, giống chuyển giao tiến kỹ thuật để thúc đẩy phát triển nông nghiệp Tăng cường trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực nông, lâm nghiệp, trao đổi hàng hóa tiêu thụ sản phẩm - Hợp tác lĩnh vực nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, chuyển giao kết cơng trình nghiên cứu triển khai ứng dụng tất lĩnh vực - Trao đổi kinh nghiệm việc nghiên cứu lập, quản lý quy hoạch khu đô thị, khu công nghiệp, dự án đầu tư xây dựng; công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt môi trường nước - Hợp tác phát triển du lịch: Phối hợp phát triển du lịch Thái Bình với du lịch địa phương khác, đặc biệt Hà Nội, Hải Phòng, Quang Ninh tỉnh vùng, việc xây dựng điểm, tuyến, tour du lịch, quảng bá đào tạo nhân lực du lịch Từng bước đưa Thái Bình trở thành trung tâm du lịch quan trọng vùng 3.2 Mở rộng hợp tác quốc tế Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu; vận dụng tối đa chế, sách để tạo điều kiện cho xuất hàng hóa Cải tiến tạo mơi trường thơng thống để thu hút nguồn đầu tư viện trợ nước ngồi Duy trì phát huy thị trường có Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, EU, ASEAN; đồng thời, hướng tới thị trường Mỹ, Nam Mỹ, Châu Phi 649 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp việc tiếp cận thông tin, thâm nhập mở rộng thị trường Tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị với tổ chức quốc tế Việt Nam như: WB, ADB, UNESCO, UNDP, UNICEF, EU; quan hợp tác quốc tế xúc tiến thương mại nước như: JICA, KOICA, JETRO, KOTRA EUROCHAM ; đại sứ quán quan đại diện nước ngoài, tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam Xúc tiến thiết lập quan hệ hợp tác hữu nghị với đối tác, địa phương nước ngoài, trước hết quan hệ hợp tác hữu nghị cấp địa phương với số địa phương Nhật Bản Hàn Quốc Tích cực tham gia xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, du lịch hoạt động văn hóa đối ngoại địa phương Tăng cường phối hợp với Bộ Ngoại giao, Ủy ban công tác tổ chức phi phủ nước ngồi, PACCOM bộ, ngành Trung ương có liên quan việc giới thiệu, điều phối chương trình, dự án viện trợ phi phủ địa phương để tăng nguồn lực cho đầu tư phát triển V NHÓM GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ, KIỂM SOÁT PHÁT TRIỂN CÁC KHU VỰC CHỨC NĂNG, PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ, NƠNG THƠN Kiểm sốt chặt chuyển hóa phần quỹ đất nơng nghiệp có đô thị sang đất xây dựng để đáp ứng tiêu chí phát triển thị nhu cầu tăng trưởng kinh tế cho xã hội Phần quỹ đất nông nghiệp lại phải tương ứng với cấu quy hoạch sử dụng đất cho phát triển đô thị, đồng thời phải thực sách phát triển nơng nghiệp - công nghệ cao, để gia tăng suất trồng, đảm bảo quy mô sản lượng chất lượng cao, cải thiện sống cư dân sống tốt với làng nghề lịng thị Tổ chức thực tốt việc kiểm soát gia tăng dân số tạm trú, trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tăng học thu hút du khách, để đảm bảo động lực phát triển kinh tế bền vững Xây dựng lộ trình thích hợp để mở rộng ranh giới đô thị, nâng hạng đô thị, sau tiến hành xây dựng, nâng cấp chất lượng hạ tầng đô thị khu nông thôn giáp cận với ranh giới đô thị Đầu tư xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin đất đai, hồ sơ địa theo mơ hình đại, tập trung thống mang tính tích hợp Chỉ đạo thực nghiêm túc công khai, minh bạch công tác giao đất, cho thuê đất để thực dự án phát triển kinh tế - xã hội thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất Tiếp tục hồn thiện hệ thống cơng cụ tài kinh tế đất, phát triển lành mạnh thị trường bất động sản, có chế kiểm sốt chặt chẽ, khắc phục tình trạng đầu đất đai 650 Tiếp tục thực lộ trình di dời sở sản xuất cơng nghiệp ngồi trung tâm đô thị Kiên không cấp phép xây dựng cơng trình nhà cao tầng trung tâm thị chưa hồn thiện đồng hạ tầng kỹ thuật, xã hội khu vực dự án theo quy hoạch phê duyệt Đối với đất sử dụng cho dự án du lịch, tâm linh, cần rà soát có quy hoạch cụ thể, tính tốn giao quỹ đất phù hợp nguyên tắc tiết kiệm, tránh lãng phí tài nguyên đất; đồng thời bảo đảm hiệu kinh tế VI THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC ĐẢM BẢO QUỐC PHỊNG; GIỮ VỮNG AN NINH CHÍNH TRỊ, TRẬT TỰ AN TỒN XÃ HỘI, TẠO MƠI TRƯỜNG THUẬN LỢI CHO PHÁT TRIỂN Tiếp tục thực tốt Nghị Trung ương (khoá XI) chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới; Nghị số 28-NQ/TW ngày 22/9/2008 Bộ Chính trị (khố X) xây dựng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành khu vực phòng thủ vững chắc, Nghị định số 152/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007 Chính phủ khu vực phịng thủ Chính phủ khu vực phòng thủ nghị quyết, thị cơng tác quốc phịng, qn địa phương Xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh vững mạnh, đấu tranh làm thất bại âm mưu diễn biến hịa bình, bạo loạn lật đổ lực thù địch Tiếp tục thực nghị quyết, thị Đảng, nhà nước nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự Nâng cao chất lượng, hiệu công tác điều tra, xử lý tội phạm Thực hiệu Đề án nâng cao chất lượng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc giai đoạn 2020-2025 Nắm tình hình, tập trung đạo giải tốt vấn đề phức tạp lên an ninh trật tự liên quan đến tôn giáo, giải điểm mâu thuẫn, tranh chấp, khiếu kiện phức tạp đông người; vấn đề an ninh trật tự địa bàn trọng điểm công nghiệp không để phát sinh thành điểm nóng, đảm bảo giữ vững ổn định trị, tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển Chủ động phát hiện, đấu tranh ngăn chặn loại tội phạm, tội phạm ma túy, cờ bạc, tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm liên quan đến hoạt động tín dụng đen băng, ổ, nhóm tội phạm hoạt động có tính chất chuyên nghiệp, tội phạm thu hút quan tâm gây xúc dư luận xã hội trộm cắp tài sản, xâm hại trẻ em Quản lý chặt chẽ hoạt động người nước ngoài; xử lý kịp thời, nghiêm minh vi phạm pháp luật xuất nhập cảnh, cư trú, lao động Tăng cường quản lý vũ khí, vật liệu nổ; xử lý nghiêm hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng trái phép vũ khí, vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ Siết chặt quản lý ngành nghề kinh doanh có điều kiện an ninh, trật tự, sở kinh doanh lưu trú, dịch vụ cầm đồ, bảo vệ, karaoke, vũ trường 651 Tiếp tục triển khai biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác tra Làm tốt công tác rà soát, xây dựng kế hoạch tra hàng năm, tránh chồng chéo gây phiền hà cho người dân doanh nghiệp Tăng cường lãnh đạo, đạo nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tiếp công dân, giải KNTC Tập trung giải vấn đề xã hội xúc, gây khiếu nại, khiếu kiện, kiến nghị nhân dân Thực việc đánh giá, chấm điểm, xếp loại trách nhiệm Chủ tịch UBND cấp huyện chất lượng kết công tác tiếp công dân, giải KNTC VII NHÓM GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT THỰC HIỆN QUY HOẠCH Phổ biến vận động nhân dân, doanh nghiệp tham gia thực quy hoạch Tổ chức công bố cơng khai quy hoạch nhiều hình thức khác tổ chức hội nghị, kênh thông tin đại chúng niêm yết trụ sở quan hành đến cấp xã, tạo đồng thuận, trí cao tổ chức trị, trị nghề nghiệp, doanh nghiệp, nhà đầu tư nhân dân triển khai thực Thực rà soát, điều chỉnh, bổ sung xây dựng quy hoạch xây dựng vùng huyện, quy hoạch sử dụng đất cấp huyện quy hoạch khác theo quy định pháp luật Quy hoạch theo hướng đồng bộ, đảm bảo mối liên kết nội vùng, với vùng tỉnh, nước khu vực Trong trình rà sốt, xây dựng quy hoạch phải lấy ý kiến rộng rãi nhà khoa học, doanh nghiệp người dân; tăng cường công tác quản lý nhà nước quy hoạch, công bố công khai quy hoạch; quy hoạch xây dựng, sử dụng đất thực công bố công khai nơi quy hoạch trụ sở Ủy ban nhân dân cấp để doanh nghiệp, tổ chức nhân dân biết, thực kiểm tra, giám sát trình thực quy hoạch Triển khai xây dựng kế hoạch hành động thường xuyên cập nhật, cụ thể hoá nội dung quy hoạch; Cụ thể hoá quy hoạch thành kế hoạch năm, hàng năm Tổ chức xây dựng kế hoạch hành động thực hành động, xây dựng chương trình, dự án xây dựng sách, đánh giá huy động nguồn lực để đảm bảo việc thực quy hoạch có hiệu Định kỳ năm tổ chức đánh giá tình hình thực quy hoạch thời kỳ, bổ sung điều chỉnh lại mục tiêu cho phù hợp với tình hình thực tế Các cấp, ngành Ủy ban nhân dân cấp, theo chức năng, nhiệm vụ giao, tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm phù hợp với Quy hoạch duyệt nhu 652 cầu thị trường nhằm phát huy, khai thác có hiệu tiềm năng, lợi vùng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Đồng thời, phải đảm bảo thống liên kết cấp, loại quy hoạch, quy hoạch chung xây dựng, quy hoạch sử dụng đất huyện, thị với quy hoạch tỉnh, quy hoạch chi tiết quy hoạch phân khu, quy hoạch khung tổng thể Đảm bảo cập nhật, cụ thể hóa quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch Vùng Đồng sông Hồng địa bàn tỉnh Thái Bình Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát quản lý thực quy hoạch Xây dựng hệ thống theo dõi, đánh giá thông qua việc xây dựng tiêu, phân công nhiệm vụ, gắn với thời gian cụ thể; tổ chức kiểm tra, giám sát thực quy hoạch Các quan quản lý nhà nước quy hoạch tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch cấp, ngành; kịp thời phát xử lý đề xuất cấp có thẩm quyền xử lý trường hợp vi phạm nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quy hoạch Ủy ban mặt trận Tổ quốc cấp, tổ chức đồn thể trị - xã hội theo chức năng, nhiệm vụ giao tăng cường giám sát thực quy hoạch, kịp thời phát hiện, phản ánh với quan có thẩm quyền hành vi sai trái, ảnh hưởng đến việc thực quy hoạch để xử lý theo quy định 653 ... Lượng mưa trung bình tháng tỉnh Thái Bình 15 Bảng 2: Nhiệt độ trung bình tháng tỉnh Thái Bình 15 Bảng 3: Số nắng trung bình tháng tỉnh Thái Bình 15 Bảng 4: Đặc trưng hình thái kênh chính,... giới hành Thái Bình Hải Phịng, sau đổ vào sơng Thái Bình xã An Tân, huyện Thái Thụy đổ cửa sơng Thái Bình, chiều dài sơng Hóa chảy qua tỉnh Thái Bình 35km, bề rộng lịng sơng trung bình 100 -... tỉnh Thái Bình; Quy? ??t định số 3158/QĐ-UBND ngày 31/12/2021 UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Thái Bình; Quy? ??t định số 3517/QĐ- UBND ngày 31/12/2021 UBND tỉnh Thái

Ngày đăng: 31/07/2022, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan