BÁO cáo kỹ THUẬT PHỤC vụ ĐÁNH GIÁ BIẾN đổi KHÍ hậu

296 2 0
BÁO cáo kỹ THUẬT PHỤC vụ ĐÁNH GIÁ BIẾN đổi KHÍ hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BÁO CÁO KỸ THUẬT PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2050 Hà Nội, 3 2022 ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii I MỞ ĐẦU 1 1 1 Tính cấp thiết của việc xây dựng Chiến lược 1 1 2 Quan điểm, mục tiêu của việc xây dựng Chiến lược 6 1 2 1 Quan điểm, định hướng cho việc xây dựng Chiến lược 6 1 2 2 Mục tiêu của việc xây dựng Chiến lược 6 1) Mục tiêu tổng quát của việc xây dựng Chiến lược 6 2) Mục tiêu cụ.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BÁO CÁO KỸ THUẬT PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2050 Hà Nội, - 2022 ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .viii I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc xây dựng Chiến lược 1.2 Quan điểm, mục tiêu việc xây dựng Chiến lược 1.2.1 Quan điểm, định hướng cho việc xây dựng Chiến lược 1.2.2 Mục tiêu việc xây dựng Chiến lược 1) Mục tiêu tổng quát việc xây dựng Chiến lược 2) Mục tiêu cụ thể việc xây dựng Chiến lược 1.3 Phương pháp luận xây dựng Chiến lược 1.3.1 Phương pháp xây dựng Chiến lược 1) Cách tiếp cận 2) Các phương pháp áp dụng 1.3.2 Tiêu chí xác định mục tiêu Chiến lược 1.3.3 Tiêu chí xác định nhiệm vụ, giải pháp thực Chiến lược 1.4 Quá trình xây dựng Chiến lược quốc gia BĐKH 1.4.1 Quá trình quản lý 1.4.2 Quá trình kỹ thuật 11 1.4.3 Quá trình tham vấn 12 II BỐI CẢNH CHUNG 13 2.1 Bối cảnh quốc tế 13 2.1.1 Đàm phán cam kết ứng phó với biến đổi khí hậu 13 2.1.2 Xu giảm phát thải khí nhà kính 15 1) Yêu cầu quốc tế giảm phát thải khí nhà kính 15 2) Đóng góp giảm phát thải số nước giới 16 2.2 Bối cảnh quốc gia 21 2.2.1 Quan điểm chiến lược Việt Nam ứng phó với BĐKH 22 2.2.3 Các sách ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam 25 1) Ở cấp quốc gia 25 2) Ở cấp bộ, ngành 26 3) Ở cấp địa phương 28 2.2.4 Tài đầu tư cho ứng phó với BĐKH 28 1) Đầu tư công 29 2) Nguồn vốn viện trợ phát triển nước 31 3) Nguồn lực từ khu vực doanh nghiệp 31 III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC GIAI ĐOẠN 2011-2020 32 3.1 Tình hình thực Chiến lược Kế hoạch hành động giai đoạn 2011-2020 32 3.1.1 Tình hình thực Chiến lược giai đoạn 2011-2020 32 1) Về tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, giáo dục đào tạo 32 2) Về xây dựng thể chế, sách pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu 33 3) Về đầu tư nguồn lực tài cho ứng phó với biến đổi khí hậu 33 4) Về nghiên cứu, ứng dụng khoa học, cơng nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu 34 5) Về hợp tác hội nhập quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu 34 3.1.2 Tình hình thực Kế hoạch hành động giai đoạn 2011-2020 35 3.2 Kết đạt thực Chiến lược giai đoạn 2011 - 2020 35 3.2.1 Kết thực nhiệm vụ 35 1) Chủ động ứng phó với thiên tai giám sát khí hậu 35 2) Đảm bảo an ninh lương thực tài nguyên nước 36 3) Ứng phó tích cực với nước biển dâng phù hợp với vùng dễ bị tổn thương 39 4) Bảo vệ, phát triển bền vững rừng, tăng cường hấp thụ khí nhà kính bảo tồn đa dạng sinh học 39 ii 5) Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính góp phần bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất 40 6) Xây dựng cộng đồng ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu 43 3.2.2 Kết thực mục tiêu đến 2020 Chiến lược 44 1) Kết thực mục tiêu tổng quát 44 2) Kết thực mục tiêu cụ thể 44 3.3 Các tồn tại, hạn chế 45 3.3.1 Về chủ động ứng phó với thiên tai giám sát khí hậu 45 3.3.2 Về đảm bảo an ninh lương thực tài nguyên nước 46 3.3.3 Về ứng phó tích cực với nước biển dâng phù hợp với vùng dễ bị tổn thương 48 3.3.4 Về bảo vệ, phát triển bền vững rừng, tăng cường hấp thụ khí nhà kính bảo tồn đa dạng sinh học 48 3.3.5 Về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính 49 3.3.6 Về xây dựng cộng đồng ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu 51 3.4 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 52 3.4.1 Nguyên nhân khách quan 52 3.4.2 Nguyên nhân chủ quan 53 3.5 Đánh giá chung việc thực Chiến lược giai đoạn 2011-2020 55 3.6 Các học rút cho xây dựng Chiến lược giai đoạn 2021-2050 57 IV DỰ BÁO CHO TƯƠNG LAI VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 59 4.1 Dự báo phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 59 4.2 Dự tính khí hậu tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 69 4.3 Dự báo phát thải khí nhà kính Việt Nam 69 4.4 Những vấn đề cần xét đến Chiến lược 69 4.4.1 Ngăn chặn tình trạng suy giảm, suy thối, phục hồi nguồn tài nguyên 69 4.4.2 Nông nghiệp an ninh lương thực 70 1) Nông nghiệp 70 2) An ninh lương thực 70 4.4.3 Đa dạng sinh học 70 4.4.4 Sự tham gia xã hội 71 4.4.5 Phòng chống thiên tai 71 1) Lũ lụt miền Trung 71 2) Bảo hiểm rủi ro thiên tai 71 4.4.6 Ô nhiễm nhựa kinh tế tuần hoàn 71 4.4.7 Xây dựng, hoàn thiện thể chế, sách 71 1) Các sách chung 71 2) Lồng ghép ứng phó với biến đổi khí hậu lập quy hoạch, kế hoạch 72 4.4.8 Các công cụ để thực Chiến lược 72 1) Đào tạo nâng cao nhận thức, phát triển nguồn nhân lực 72 2) Phát triển khoa học công nghệ 73 3) Huy động nguồn lực tài cho biến đổi khí hậu 74 4.4.9 Các định quan trọng COP24 COP26 75 V QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU 75 5.1 Quan điểm 75 5.2 Mục tiêu 76 5.2.1 Mục tiêu tổng quát 76 5.2.2 Mục tiêu cụ thể 76 a) Thích ứng với biến đổi khí hậu 76 b) Giảm phát thải khí nhà kính 78 VI HỢP PHẦN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 79 6.1 Yêu cầu kinh nghiệm quốc tế thích ứng với biến đổi khí hậu 79 6.1.1 Yêu cầu quốc tế thích ứng với biến đổi khí hậu 79 iii 6.1.2 Kinh nghiệm quốc tế thích ứng với biến đổi khí hậu 80 1) Các sách, hành động thích ứng khu vực 80 2) Kinh nghiệm quốc tế thích ứng với biến đổi khí hậu 82 6.2 Xu biến đổi khí hậu Việt Nam 84 6.2.1 Xu biến đổi yếu tố khí hậu 85 1) Biến đổi nhiệt độ 85 2) Biến đổi lượng mưa 88 3) Biến đổi bão áp thấp nhiệt đới 89 6.2.2 Xu biến đổi mực nước biến 90 1) Biến đổi mực nước biển theo số liệu quan trắc trạm hải văn 90 2) Biến đổi mực nước biển theo số liệu vệ tinh 90 6.3 Dự báo biến đổi khí hậu cho Việt Nam 91 6.3.1 Kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam đến cuối kỷ 21 91 1) Kịch biến đổi khí hậu 91 2) Kịch nước biển dâng nguy ngập biến đổi khí hậu 93 6.3.2 Kịch theo Mục tiêu toàn cầu 1,50C 2,00C 94 1) Trong điều kiện nhiệt độ toàn cầu tăng 1,5°C 94 2) Trong điều kiện nhiệt độ toàn cầu tăng 2,0°C 94 6.4 Tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 95 6.4.1 Sự gia tăng rủi ro biến đổi khí hậu 95 6.4.2 Tác động đến lĩnh vực 98 1) Tác động đến tài nguyên nước 98 2) Tác động đến nông nghiệp phát triển nông thôn 98 3) Tác động đến giao thông vận tải 100 4) Tác động đến phát triển đô thị nhà 100 5) Tác động đến du lịch 100 6) Tác động đến sức khỏe cộng đồng 100 7) Tác động đến thương mại 101 8) Tác động đến lượng 101 9) Tác động đến công nghiệp 101 10) Tác động đến bình đẳng giới 101 6.5 Nỗ lực kết thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam 102 6.5.1 Các sách thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam 102 6.5.2 Các hành động thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam 102 1) Giám sát khí hậu, cảnh báo sớm thiên tai 102 2) Ứng phó với thiên tai, chống ngập cho thành phố lớn, củng cố đê sông, đê biển an toàn hồ chứa 104 3) Đảm bảo an ninh lương thực 105 4) Đảm bảo an ninh nước 106 5) Xây dựng cộng đồng thích ứng hiệu với biến đổi khí hậu 107 6) Bảo vệ, phát triển bền vững rừng bảo tồn đa dạng sinh học 109 6.6 Cách tiếp cận phương pháp xây dựng hợp phần thích ứng 110 6.6.1 Cách tiếp cận lựa chọn nhiệm vụ thích ứng 110 1) Lồng ghép hoạt động thích ứng phát triển 111 2) Giảm nhẹ tính dễ bị tổn thương nâng cao lực thích ứng 111 3) Hướng đến mục tiêu thích ứng NDC NAP 111 4) Không hối tiếc hài hòa với phát triển kinh tế - xã hội 111 6.6.2 Phương pháp xác định nhiệm vụ chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu 111 1) Xác định phạm vi dự án thiết kế khung Chiến lược 112 2) Tổng hợp biểu hiện, xu hướng tác động biến đổi khí hậu 113 3) Soạn thảo nội dung thích ứng với biến đổi khí hậu 113 6.7 Mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu 113 iv 6.7.1 Mục tiêu tổng quát 113 6.7.2 Mục tiêu cụ thể 113 Đến năm 2030 113 Đến năm 2050: 114 6.8 Nhiệm vụ giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu 115 6.8.1 Nâng cao khả chống chịu lực thích ứng hệ thống tự nhiên, kinh tế xã hội, đảm bảo sinh kế bền vững 115 6.8.2 Giảm thiểu thiệt hại thiên tai khí hậu cực đoan gia tăng biến đổi khí hậu118 6.8.3 Các nhiệm vụ, giải pháp cho vùng 119 1) Khu vực trung du miền núi phía Bắc 119 2) Khu vực đồng sông Hồng 120 3) Khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 120 4) Khu vực Tây Nguyên 121 5) Khu vực Đông Nam Bộ 121 6) Khu vực đồng sông Cửu Long 121 6.9 Giám sát đánh giá việc thực nội dung thích ứng với biến đổi khí hậu 122 6.9.1 Mục tiêu, nội dung giám sát, đánh giá 122 6.9.2 Khung lơ-gic tổ chức giám sát đánh giá thích ứng với biến đổi khí hậu 123 6.9.3 Tiêu chí giám sát, đánh giá 126 VII HỢP PHẦN GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH 129 7.1 Yêu cầu kinh nghiệm quốc tế giảm phát thải khí nhà kính 129 7.1.1 Yêu cầu quốc tế thực giảm phát thải khí nhà kính 129 a) Thông báo quốc gia biến đổi khí hậu 129 b) Báo cáo cập nhật hai năm lần 130 c) Khung minh bạch khuôn khổ Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu 130 7.1.2 Kinh nghiệm quốc tế giảm phát thải khí nhà kính 131 7.2 Xu phát thải khí nhà kính Việt Nam, nỗ lực kết giảm phát thải khí nhà kính qua năm 142 7.2.1 Xu phát thải khí nhà kính Việt Nam 142 7.2.2 Nỗ lực kết giảm phát thải khí nhà kính Việt Nam 144 7.3 Kịch phát thải khí nhà kính theo điều kiện phát triển thơng thường 154 7.3.1 Phương pháp số liệu 154 7.3.2 Lĩnh vực lượng (bao gồm giao thông vận tải) 155 1) Cơ sở dự báo 155 2) BAU ngành lượng (bao gồm giao thông vận tải) 158 7.3.3 Lĩnh vực nông nghiệp 160 1) Phương pháp thơng số tính tốn 161 2) BAU lĩnh vực nông nghiệp 161 7.3.4 Lĩnh vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp (LULUCF) 161 1) Định hướng phát triển lâm nghiệp 161 2) BAU lĩnh vực LULUCF 163 7.3.5 Lĩnh vực chất thải 164 1) Phương pháp số liệu sử dụng 164 2) BAU lĩnh vực chất thải 166 7.3.6 Lĩnh vực q trình cơng nghiệp 167 1) Các sách chiến lược giảm phát thải khí nhà kính q trình cơng nghiệp xây dựng 167 2) Phương pháp, số liệu giả thiết 169 3) BAU lĩnh vực q trình cơng nghiệp 170 7.3.7 BAU quốc gia 170 7.4 Cách tiếp cận phương pháp tính tốn giảm phát thải 171 7.4.1 Cách tiếp cận xác định mục tiêu giảm phát thải 171 v 7.4.2 Phương pháp xác định biện pháp giảm phát thải 172 7.5 Mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính 172 7.5.1 Mục tiêu tổng quát 172 7.5.2 Mục tiêu cụ thể 172 7.6 Nhiệm vụ phương án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính theo lĩnh vực 173 7.6.1 Nhiệm vụ chung giảm phát thải khí nhà kính 173 7.6.2 Giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực lượng 174 7.6.2.1 Phương án 174 7.6.2.2 Phương án 182 7.6.2.3.Phương án 192 7.6.4 Lĩnh vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp (LULUCF) 203 a) Phương pháp, số liệu giả thiết 203 b) Tiềm giảm phát thải 207 c) Chi phí giảm phát thải mức đầu tư 208 7.6.5 Lĩnh vực Chất thải 210 a) Phương pháp, số liệu giả thiết 210 b) Tiềm giảm phát thải 212 c) Chi phí giảm phát thải mức đầu tư 213 7.6.6 Lĩnh vực trình cơng nghiệp (IP) 213 a) Phương pháp, số liệu giả thiết 213 b) Tiềm giảm phát thải 217 c) Chi phí giảm phát thải mức đầu tư 218 7.7 Tổng hợp giảm phát thải khí nhà kính quốc gia chi phí đầu tư tăng thêm 219 7.7.1 Phương án 220 7.7.2 Phương án 222 7.7.3 Phương án 224 7.7.4 Lựa chọn phương án 225 7.8 Các giải pháp thực mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính quốc gia 226 7.8.1 Các giải pháp chế thực 226 7.8.2 Các giải pháp huy động vốn - tài 227 7.8.3 Các giải pháp ưu tiên 228 1) Về cấu ngành kinh tế: 228 2) Về đẩy mạnh thực biện pháp tiết kiệm - hiệu lượng 228 VIII HỢP PHẦN HOÀN THIỆN THỂ CHẾ, KHƠI DẬY TIỀM NĂNG VÀ NGUỒN LỰC ỨNG PHÓ HIỆU QUẢ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 230 8.1 Mục tiêu 230 8.2 Nhiệm vụ giải pháp 230 8.2.1 Xây dựng, hồn thiện thể chế, sách 230 8.2.2 Truyền thông, nâng cao nhận thức thu hút tham gia cộng đồng 231 8.2.3 Phát triển nguồn nhân lực 232 8.2.4 Phát triển khoa học công nghệ 233 8.2.5 Huy động nguồn lực tài cho ứng phó với biến đổi khí hậu 234 8.2.6 Đẩy mạnh hội nhập quốc tế 235 IX THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC TRONG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 236 9.1 Thuận lợi 236 9.2 Thách thức 238 PHỤ LỤC A PHÂN TÍCH LỘ TRÌNH HƯỚNG TỚI TRUNG HỊA CÁC-BON TẠI VIỆT NAM SỬ DỤNG MƠ HÌNH AIM/ENUSE 245 A.1 Tính tốn điều kiện cho phân tích lộ trình hướng tới trung hòa các-bon Việt Nam sử dụng mơ hình AIM/Enduse 245 A.1.1 Khung phân tích 245 A.1.2 Giả định nhu cầu tiêu thụ sử dụng phân tích 246 vi A.1.3 Giả định giải pháp ứng phó nhằm giảm phát thải CO2 lượng 247 A.1.4 Giả định giải pháp ứng phó nhằm giảm phát thải CH4, N2O loại khí phi CO2 khác từ tiêu thụ lượng 253 A.1.5 Giả định hỗn hợp nguồn cung lượng cho phát điện 254 A.1.6 Giả định tiêu thụ lượng phát thải CO2 từ tiêu thụ lượng q trình cơng nghiệp năm sở 257 A.1.7 Giả định giá lượng 258 A2 Kết tính 258 A.2.1 Kết ước tính tổng lượng phát thải khí nhà kính phát thải CO2 258 A.2.2 Kết ước tính tiêu thụ lượng 262 A.2.3 Kết ước tính lượng CCS cần thiết 264 A.2.4 Kết chi phí bổ sung ước tính 265 A.3 Các giả định, thơng số kỹ thuật chi phí ban đầu cơng nghệ 267 A.3.1 Giả định sản lượng xi măng tương lai 267 A.3.2 Các điều kiện cần thiết cho trình chuyển đổi để đạt trung hòa các-bon 268 A.3.3 Tiềm năng lượng tái tạo Việt Nam 269 A.3.4 Thơng số kỹ thuật chi phí ban đầu cơng nghệ 270 1) Lĩnh vực xây dựng 270 2) Lĩnh vực giao thông vận tải 271 3) Ngành công nghiệp 271 4) Lĩnh vực cung cấp lượng 272 PHỤ LỤC B PHÂN TÍCH LỘ TRÌNH HƯỚNG TỚI TRUNG HÒA CÁC-BON TẠI VIỆT NAM SỬ DỤNG MƠ HÌNH AIM/CGE 274 B.1 Giới thiệu AIM/CGE 274 B.1.1 Thông tin chung 274 B.1.2 Cấu trúc mô hình 274 B.1.3 Khu vực sản xuất 276 B.1.4 Khu vực hộ gia đình 278 B.1.5 Thương mại quốc tế 279 B.2 Kịch giả định 279 B3 Kết mơ hình 281 B.4 Kết luận 282 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.Thơng tin tóm tắt mục tiêu giảm nhẹ đến 2030 số Bên tham gia UNFCCC 17 Bảng 4.1 Một số tiêu kinh tế-xã hội Việt Nam năm 2020 giai đoạn 2025-2050 63 Bảng 6.1 Thay đổi nhiệt độ trung bình (°C) 61 năm (1958-2018) vùng khí hậu 87 Bảng 6.2 Thay đổi lượng mưa (%) vùng khí hậu giai đoạn 1958-2018 89 Bảng 6.3 Đề xuất tiêu chí giám sát, đánh giá việc thực nội dung thích ứng với biến đổi khí hậu 127 Bảng Kết phát thải/hấp thụ khí nhà kính cơng bố Việt Nam 143 Bảng Kết kiểm kê quốc gia KNK năm 2010, 2014 2016 143 Bảng Các sách liên quan đến giảm phát thải khí nhà kính 145 Bảng Kịch phát triển thông thường - BAU 159 Bảng Phát thải ngành GTVT theo BAU đến 2050 160 Bảng Xu phát thải dự báo phát thải cho giai đoạn 2021-2050 161 Bảng 7 Các tiêu ngành lâm nghiệp đến năm 2030 163 Bảng Giả thiết áp dụng tính tốn thay đổi diện tích rừng phát thải theo BAU 163 Bảng BAU lĩnh vực LULUCF đến 2050 164 Bảng 10 Các giả thiết tính tốn lĩnh vực chất thải 165 Bảng 11 Phát thải theo BAU lĩnh vực chất thải 166 Bảng 7.12 Phát thải theo BAU lĩnh vực IP 170 Bảng 13 Phát thải quốc gia BAU 170 Bảng 14 Mô tả biện pháp giảm nhẹ cho kịch trung hoà các-bon lượng (không bao gồm GTVT) 176 Bảng 15 Mô tả biện pháp giảm nhẹ cho kịch trung hoà các-bon GTVT 178 Bảng 16 Tiềm giảm phát thải phương án lượng không bao gồm GTVT theo kịch Trung hòa các-bon 180 Bảng 17 Tiềm giảm phát thải phương án GTVT theo kịch Trung hòa cácbon 180 Bảng 18 Phát thải khí nhà kính theo kịch BAU trung hồ các-bon ngành Năng lượng 181 Bảng 19 Một số giả thiết cho xây dựng kịch theo phương án 184 Bảng 20 Mô tả phương án giảm nhẹ khí nhà kính lĩnh vực lượng theo phương án 185 Bảng 7.21 Tiềm giảm nhẹ khí nhà kínhcủa phương án lượng theo phương án 190 Bảng 7.22 Mô tả phương án giảm nhẹ khí nhà kính lĩnh vực lượng theo phương án 193 Bảng 7.23 Tiềm giảm nhẹ khí nhà kính phương án lượng theo phương án 195 Bảng 7.24 Chi phí mức đầu tư cho phương án giảm nhẹ lĩnh vực lượng theo phương án 196 Bảng 7.25 Tổng mức đầu tư theo phương án (Lĩnh vực lượng) 198 Bảng 7.26 Mơ tả phương án giảm nhẹkhí nhà kính lĩnh vực 199 Bảng 7.27 Tiềm giảm nhẹ khí nhà kính 199 Bảng 7.28 Phát thải khí nhà kính theo kịch BAU trung hồ các-bon lĩnh vực nông nghiệp 201 Bảng 29 Tiềm giảm nhẹ khí nhà kính, chi phí mức đầu tư phương án nông nghiệp theo kịch trung hoà các-bon 201 Bảng 7.30 Mô tả phương án giảm nhẹ khí nhà kính lĩnh vực LULUCF 205 Bảng 7.31 Tiềm giảm nhẹ khí nhà kính LULUCF 207 Bảng 32 Tổng lượng giảm phát thải khí nhà kính tích luỹ 207 viii Bảng 7.33 Phát thải khí nhà kính theo kịch BAU trung hoà các-bon lĩnh vực LULUCF 208 Bảng 7.34 Giả thiết chi phí đầu tư thực phương án giảm nhẹ 209 Bảng 35 Mức đầu tư phương án LULUCF theo kịch trung hồ các-bon 209 Bảng 7.36 Mơ tả phương án giảm nhẹ khí nhà kính lĩnh vực chất thải theo kịch trung hoà các-bon 211 Bảng 7.37 Phát thải khí nhà kính theo kịch BAU trung hồ các-bon 212 Bảng 7.38 Mức đầu tư phương án lĩnh vực chất thải theo kịch trung hoà cácbon 213 Bảng 7.39 Mơ tả phương án giảm nhẹ khí nhà kính sản xuất xi măng lĩnh vực q trình cơng nghiệp theo kịch trung hồ các-bon 215 Bảng 7.40 Hệ số phát thải ngành thép 216 Bảng 7.41 Tiềm giảm nhẹkhí nhà kínhcủa phương án lĩnh vực q trình cơng nghiệp theo kịch trung hoà các-bon 217 Bảng 7.42 Tiềm giảm phát thải, chi phí mức đầu tư 218 Bảng 7.43 Phát thải khí nhà kính theo kịch BAU trung hồ các-bon lĩnh vực q trình cơng nghiệp 219 Bảng 7.44 Tổng hợp lượng phát thải toàn quốc lĩnh vực năm 2050 sau áp dụng biện pháp giảm phát thải khí nhà kính theo Phương án 220 Bảng 7.45 Tổng hợp nhu cầu tài theo Phương án 221 Bảng 7.46 Tổng hợp lượng phát thải toàn quốc lĩnh vực năm 2050 sau áp dụng biện pháp giảm phát thải khí nhà kính theo Phương án 222 Bảng 7.47 Tổng hợp nhu cầu tài theo Phương án 223 Bảng 7.48 Tổng hợp lượng phát thải toàn quốc lĩnh vực năm 2050 sau áp dụng biện pháp giảm phát thải khí nhà kính theo Phương án 224 Bảng 7.49 Tổng hợp nhu cầu tài theo Phương án 225 Bảng 9.1 Thách thức triển khai thực Chiến lược giải pháp thực 239 Bảng A.1 Các thông tin phân tích 246 Bảng A.2 Giả định nhu cầu dịch vụ 247 Bảng A.3 Danh mục công nghệ xét tới mơ hình AIM/Enduse [Việt Nam] 248 Bảng A.4 Ví dụ thơng số cơng nghệ thiết lập (trong lĩnh vực giao thông đường bộ) 249 Bảng A.5 Giả định giải pháp ứng phó nhằm đạt trung hịa các-bon vào năm 2050 theo kịch Net Zero-CCS 250 Bảng A.6 Tỷ lệ phổ biến cơng nghệ kịch Net Zero-CCS 251 Bảng A.7 Tỷ lệ phổ biến cơng nghệ kịch Net Zero-Renewable 252 Bảng A.8 Các giả định biện pháp ứng phó để giảm CH4, N2O loại khí phi CO2 khác phát thải sử dụng lượng nguồn phát thải 253 Bảng A.9 Công suất theo nguồn lượng 255 Bảng A.10 Tỷ lệ hoạt động nguồn lượng 255 Bảng A.11 Công suất phát điện theo nguồn lượng 256 Bảng A.12 Giá định giá loại nhiên liệu 258 Bảng A.13 Ước tính lượng phát thải KNK theo lĩnh vực 260 Bảng A.14 Ước tính lượng phát thải theo KNK 260 Bảng A.15 Ước tính lượng phát thải CO2 từ việc sử dụng lượng q trình cơng nghiệp theo lĩnh vực 261 Bảng A.16 Ước tính tổng mức tiêu thụ lượng cuối theo lĩnh vực 263 Bảng A.17 Lượng tiêu thụ sinh khối ước tính 264 Bảng A.18 Ước tính lượng CCS cần thiết 265 Bảng A.19 Ước tính chi phí đầu tư bổ sung tích lũy 266 Bảng B.1 Phân loại lĩnh vực sản xuất mơ hình AIM/CGE 277 Bảng B.2 Các kịch đánh giá phát thải KNK Việt Nam 280 270  Nhà máy điện sinh khối: Cần đẩy mạnh so với kế hoạch Hơn nửa số nhà máy phải trang bị CCS chuẩn bị lắp đặt CCS vào năm 2050  Hydrogen: Tương đương 25% tổng tiêu thụ lượng cuối năm 2020 vào năm 2050  CCS lĩnh vực công nghiệp: Áp dụng cho lĩnh vực xi măng sắt thép vào năm 2050  Lượng CCS hàng năm: Vào năm 2050, quy mô CCS cao tổng lượng CO2 phát thải từ đốt nhiên liệu q trình cơng nghiệp năm 2014 Điều cần thiết phải tìm địa điểm thích hợp để lưu trữ vận hành hệ thống CCS vòng 30 năm tới  Xe du lịch: Tất doanh số bán hàng EV sau năm 2030  Xe ô tô chở hàng: Tất doanh số bán hàng phải BEV FCV sau năm 2040 Hình A.12 Tỷ lệ lượng tái tạo cần thiết NZE IEA (2021) (Nguồn: IEA (2021) “Net Zero vào năm 2050”) A.3.3 Tiềm năng lượng tái tạo Việt Nam Chúng nghiên cứu tiềm gió mặt trời Việt Nam xác nhận nguồn cung điện ước tính nằm phạm vi tiềm Hình C.1 cho thấy 271 tiềm gió ngồi khơi Hình C.2 cho thấy tiềm năng lượng mặt trời vànăng lượng gió đất liền Hình A.13 Tiềm gió ngồi khơi Việt Nam (Nguồn: Nhóm Ngân hàng Thế giới (2020) “Tiềm kỹ thuật gió ngồi khơi Việt Nam”) Hình A.14 Tiềm năng lượng mặt trời lượng gió đất liền Việt Nam (Nguồn: Phịng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia (2020) “Khám phá hội lượng tái tạo quốc gia chọn Đông Nam Á”) A.3.4 Thông số kỹ thuật chi phí ban đầu cơng nghệ 1) Lĩnh vực xây dựng  Nước nóng - Đã có liệu cho công nghệ thông thường công nghệ hiệu Loại hiệu tiết kiệm khoảng 10% lượng sử dụng, chi phí thêm 500 la Mỹ cho đơn vị Ngồi lâu dài việc sử dụng bơm nhiệt làm nóng nước lĩnh vực xây dựng có Hệ số hiệu lượng (Coefficient of Performance) khoảng 5,0 có chi phí bổ sung khoảng US$ 2.000 Mỗi cơng nghệ có thời gian tồn khoảng 15 năm  Nấu ăn - Đã có liệu cho công nghệ thông thường công nghệ hiệu Loại cơng nghệ hiệu tiết kiệm khoảng 5% lượng sử dụng, chi phí thêm 1.000 la Mỹ cho đơn vị Ngồi lâu dài, lò sưởi IH loại tiết kiệm 95% lượng sử dụng lĩnh vực xây dựng tốn thêm khoảng 3.000 USD chi phí Mỗi cơng nghệ có thời gian tồn khoảng 15 năm  Máy lạnh - Đã có bị liệu cho loại thơng thường cơng nghệ hiệu Loại hiệu 272 tiết kiệm khoảng 30% lượng sử dụng, chi phí thêm 320 la Mỹ cho đơn vị Mỗi cơng nghệ có thời gian tồn khoảng 15 năm  Tủ lạnh - Dữ liệu chi phí dựa thơng tin chi phí Chun gia Nguyễn Minh Bảo cung cấp vào tháng năm 2021 Chi phí đầu tư đặt 300 la Mỹ cho thiết bị Loại hiệu đắt 15% Mỗi cơng nghệ có thời gian tồn khoảng 15 năm 2) Lĩnh vực giao thông vận tải  Xe khách - Đã có liệu với xe bốn bánh, liệu xe đốt thông thường (ICV), ICV EV hiệu (loại hybrid) ICV kiểu hybrid tiết kiệm khoảng 55% lượng sử dụng, chi phí bổ sung 3.000 la Mỹ cho đơn vị EV có chi phí bổ sung 17.500 đô la Mỹ so với ICV thông thường năm gốc, khoảng cách giảm xuống cịn khoảng 7.500 la Mỹ vào năm 2050 Mỗi cơng nghệ có thời gian tồn khoảng 15 năm - Đã có liệu xe hai bánh (loại IC loại động điện) Chu trình động điện hiệu lần với khả tiết kiệm nhiên liệu, cần thêm 500 đô la Mỹ cho Mỗi cơng nghệ có thời gian tồn khoảng 10 năm  Xe ô tô chở hàng - Đã có liệu đối với xe bốn bánh, liệu xe đốt thông thường (ICV), ICV, FCV EV hiệu (loại hybrid) ICV kiểu kết hợp nhiên liệu tiết kiệm khoảng 50% lượng sử dụng, chi phí bổ sung 9.400 USD cho xe tải hạng nhẹ hạng trung 27.400 USD cho xe tải hạng nặng FCV EV có chi phí bổ sung 15.500 USD so với ICV thông thường năm gốc, giảm xuống khoảng 120.000 USD hạng nhẹ hạng trung 500.000 USD hạng nặng Mỗi cơng nghệ có thời gian tồn khoảng 15 năm 3) Ngành công nghiệp  Sản xuất sắt thép - Thiết lập liệu cho lò cao, lò cao với CCS, lò điện hồ quang khử trực tiếp hydro (H2DRI) Chi phí đầu tư tính đơn vị cho sản xuất thép thơ/tấn Lị cao khoảng 125 USD/tấn thép thơ, lị điện hồ quang khoảng 200 USD/tấn thép thô H2DRI mức 945 USD/tấn thép thô năm sở 755 USD/tấn thép thô vào năm 2050, dựa sở liệu IEA Chi phí cho CCS thêm vào chi phí đầu tư cho lị cao với CCS dựa giá CCS 50 đô la Mỹ/tCO2 Mỗi công nghệ có thời gian tồn khoảng 40 năm  Sản xuất xi măng - Thiết lập liệu cho tùy chọn thay cho lị có CCS lị khơng có 273 CCS Chi phí đầu tư biểu thị đơn vị cho việc sản xuất xi măng US$/tấn Lị nung khơng có CCS có giá khoảng US$ 100/tấn xi măng Chi phí cho CCS thêm vào chi phí đầu tư cho lị cao với CCS dựa giá CCS 50 đô la Mỹ/tCO2 Mỗi công nghệ đặt thời gian tồn 40 năm  Lị cơng nghiệp - Thiết lập liệu cho công nghệ thông thường cơng nghệ hiệu Chi phí đầu tư tính đơn vị cho US$/tấn-đầu Loại hiệu tiết kiệm khoảng 35% lượng sử dụng, tốn thêm 100 đô la Mỹ cho đơn vị Ngoài lâu dài việc sử dụng bơm nhiệt làm nóng nước lĩnh vực xây dựng có Hệ số hiệu lượng (Coefficient of Performance) khoảng 5,0 có chi phí bổ sung khoảng US$320 Mỗi cơng nghệ có thời gian tồn khoảng 30 năm  Lị cơng nghiệp - Thiết lập liệu cho công nghệ thông thường công nghệ hiệu Chi phí đầu tư tính đơn vị cho US$/tấn-đầu Loại hiệu tiết kiệm khoảng 30% lượng sử dụng, tốn thêm 400 la Mỹ cho đơn vị Ngồi quan điểm dài hạn, lò đốt cần hydro khí sinh học làm lượng đầu vào, theo ước tính này, khơng cần thêm chi phí cho việc chuyển đổi lượng Mỗi cơng nghệ có thời gian tồn khoảng 30 năm  Động công nghiệp - Thiết lập liệu cho công nghệ thơng thường cơng nghệ hiệu Chi phí đầu tư tính đơn vị cho US$/tấn-đầu Loại hiệu tiết kiệm khoảng 35% lượng sử dụng, tốn thêm 1600 đô la Mỹ cho đơn vị Mỗi cơng nghệ có thời gian tồn khoảng 30 năm 4) Lĩnh vực cung cấp lượng  Sản xuất điện (Than Khí đốt) - Đối với nhà máy nhiệt điện than, lập số liệu cho nhà máy có CCS khơng có CCS Chi phí đầu tư vào khoảng US$ 2.400/kW loại khơng có CCS US$ 3.200/kW loại có CCS Để đạt mức trung hịa cácbon vào năm 2050, tất nhà máy điện lắp đặt sẵn sàng cho CCS Mỗi cơng nghệ có thời gian tồn khoảng 40 năm - Đối với nhà máy nhiệt điện khí, số liệu nhà máy có CCS khơng có CCS lập Chi phí đầu tư vào khoảng US$ 1.500/kW loại khơng có CCS US$ 2.000/kW loại có CCS Để đạt mức mức trung hòa các-bon vào năm 2050, tất nhà máy điện lắp đặt sẵn sàng cho CCS Mỗi cơng nghệ có thời gian tồn khoảng 40 năm  Sản xuất điện (năng lượng mặt trời gió) - Đối với sản xuất điện từ quang điện mặt trời (PV), liệu chi phí dựa thông tin từ WB MOIT Chuyên gia Nguyễn Minh Bảo cung cấp 274 vào tháng năm 2021 Đối với chi phí vào năm 2050, báo cáo "TƯƠNG LAI CỦA ẢNH MẶT TRỜI" IRENA (2019) tham khảo (US$ 1.563/kW năm 2014, US$ 1.160/kW năm 2030 US$ 481/kW năm 2050) US$ 10/kW/năm Chi phí vận hành bảo dưỡng xem xét bổ sung Tuổi thọ PV 25 năm - Đối với sản xuất điện gió bờ, chúng tơi thiết lập liệu chi phí dựa báo cáo "TƯƠNG LAI CỦA ẢNH MẶT TRỜI" IRENA (2019) (US$ 2.000/kW năm 2014, US$ 1.763/kW năm 2030 US$ 1.463/kW năm 2050) Cần thêm US$ 89/kW/ cho vận hành bảo dưỡng Tuổi thọ nhà máy điện gió gần bờ 25 năm - Đối với sản xuất điện gió ngồi khơi, chúng tơi thiết lập lại liệu chi phí dựa "TƯƠNG LAI CỦA GIÓ" IRENA (2019) (US$ 4.353/kW năm 2014, US$ 2.450/kW năm 2030 US$ 2.200/kW năm 2050) Cần thêm US$ 89/kW/ cho vận hành bảo dưỡng Tuổi thọ nhà máy điện gió ngồi khơi 25 năm  Sản xuất hydro - Tất hiđro cho sản xuất công nghệ điện phân nước Hiệu 74% chi phí đầu tư vào khoảng US$ 500/kW vào năm 2050, dựa IEA (2019)  Pin để lưu trữ lượng - Dựa NREL (2020) "Dự báo chi phí cho lưu trữ pin quy mơ tiện ích: Cập nhật năm 2020", chi phí đầu tư đặt mức 150 đô la Mỹ/kWh 275 PHỤ LỤC B PHÂN TÍCH LỘ TRÌNH HƯỚNG TỚI TRUNG HỊA CÁC-BON TẠI VIỆT NAM SỬ DỤNG MƠ HÌNH AIM/CGE B.1 Giới thiệu AIM/CGE B.1.1 Thông tin chung Để giảm phát thải khí nhà kính, cần áp dụng nhiều biện pháp giảm nhẹ Tuy nhiên, việc áp dụng phương án giảm nhẹ dẫn đến tác động kinh tế tiêu cực Nhóm mơ hình AIM (Nhóm Mơ hình Tích hợp Châu Á - Thái Bình Dương) phát triển mơ hình cân tổng thể (CGE) quốc gia có tên AIM/CGE [quốc gia] để đánh giá tác động kinh tế hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK Một tính mơ hình CGE phương án giảm nhẹ liên kết với thông tin công nghệ giảm nhẹ mơ hình AIM/Enduse Cùng với mơ hình AIM/Enduse [Việt Nam], mơ hình AIM/CGE [Việt Nam] phát triển để đánh giá mức phát thải ròng Việt Nam vào năm 2050 Báo cáo tóm tắt cấu trúc mơ hình, kịch kết tính tốn Dữ liệu giả định mơ hình AIM / Enduse [Việt Nam] báo cáo đề cập báo cáo kết mơ hình Enduse vào ngày tháng năm 2022 B.1.2 Cấu trúc mơ hình Hình B.1 trình bày thơng tin chung mơ hình AIM/CGE Khái niệm “tính tốn được” (Computable) có nghĩa định lượng được, Khái niệm “tổng thể” (General) có nghĩa phạm vi áp dụng với tất hàng hóa, dịch vụ yếu tố, Khái niệm “cân bằng” (Equilibrium) có nghĩa cân cung cầu tất hàng hóa, dịch vụ yếu tố thông qua chế giá cân thu chi tất hoạt động Bằng cách sử dụng chế giá, cung cầu hàng hóa/yếu tố sản xuất cân thị trường Nếu cung hàng hóa lớn cầu nó, giá ngày giảm, cung hàng hóa nhỏ cầu nó, giá ngày tăng Đồng thời, mơ hình giả định khu vực sản xuất tối đa hóa lợi nhuận tùy thuộc vào chức sản xuất, khu vực hộ gia đình tối đa hóa tiện ích tùy thuộc vào mức độ thu nhập Trong mô hình, dựa mơ hình tối ưu hóa điều kiện cân thị trường, hệ thống phương trình xác định, thông qua chế giá, mô hình xây dựng giải pháp cân Mơ hình AIM/CGE [quốc gia] 276 bao gồm hoạt động kinh tế quốc gia bao gồm thơng tin phát thải KNK, đánh giá tác động kinh tế biện pháp giảm nhẹ phát thải KNK khác Phát thải KNK bao gồm phát thải KNK liên quan đến lượng phát thải từ hoạt động Khi giới hạn phát thải KNK đưa mức phát thải tiềm vượt giới hạn đó, giá phát thải KNK trở thành giá trị dương Mức giá tương đương với thuế các-bon, để tránh phải nộp thuế các-bon, cơng nghệ phát thải hoạt động sử dụng các-bon lựa chọn Hình B.1 Khung cấu trúc mơ hình AIM / CGE [quốc gia] Hình B.2 cho thấy cấu trúc chi tiết mơ hình AIM/CGE [quốc gia] Mơ hình phân biệt hoạt động sản xuất sử dụng vốn đầu tư có vốn đầu tư Mỗi hoạt động có loại hình cơng nghệ khác nhau, để áp dụng công nghệ giảm nhẹ, cần phải tăng thêm vốn đầu tư Khi công nghệ hiệu áp dụng, chúng sử dụng mà khơng cần thêm chi phí khác Việc phân loại lĩnh vực sản xuất xác định người sử dụng mơ hình trình bày Bảng 1, lĩnh vực sản xuất mơ hình AIM/CGE [Việt Nam] phân loại thành 46 lĩnh vực tổng hợp từ 164 lĩnh vực bảng đầu ra-đầu vào (IO) năm 2012 Trong khu vực hộ gia đình, nhu cầu lượng liên kết với thiết bị liên quan, bao gồm thiết bị lắp đặt thiết bị lặp đặt Các thiết bị lắp đặt liệt kê tổng hợp đánh giá cách sử dụng giá trị quy định riêng Thông tin chi tiết mơ hình AIM/CGE [quốc gia] trình bày phần 277 Hình B.2 Cấu trúc chi tiết mơ hình AIM/CGE [quốc gia] B.1.3 Khu vực sản xuất Thông tin đầu vào cho lĩnh vực sản xuất AIM / CGE [quốc gia] bao gồm vốn, lao động, nguyên vật liệu lượng, thông tin đầu bao gồm sản phẩm liên quan dựa bảng IO Thông tin phát thải KNK từ lượng hoạt động xử lý cách độc lập Mỗi lĩnh vực sản xuất có nhiều cách thức sản xuất trình bày phần Hình A.2; sử dụng vốn đầu tư có vốn đầu tư Cả hai loại vốn đầu tư có cơng nghệ thơng thường công nghệ tiết kiệm lượng (công nghệ các-bon thấp) Công nghệ thông thường định nghĩa công nghệ tính trung bình năm sở Về cơng nghệ tiết kiệm lượng, mơ hình AIM/CGE [quốc gia] khơng xử lý công nghệ mà tổng hợp công nghệ cách tồn diện Để áp dụng cơng nghệ tiên tiến, cần phải bổ sung đầu tư, đạt hiệu phát thải các-bon Sau áp dụng công nghệ tiên tiến, không cần bổ sung thêm vốn đầu tư Thông tin vốn đầu tư bổ sung xác định từ thông tin mơ hình AIM/Enduse Vốn đầu tư có vốn đầu tư từ năm trước, không chuyển sang lĩnh vực khác Vốn đầu tư vốn đầu tư thêm có sẵn lĩnh 278 vực Sau bổ sung thông tin vốn đầu tư lĩnh vực, chúng trở thành vốn đầu tư có lĩnh vực Bảng B.1 Phân loại lĩnh vực sản xuất mơ hình AIM/CGE 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 Lúa gạo Ngơ Lúa mì Cây lương thực khác Cây lấy dầu ăn Cây trồng khác Gia súc Thủy hải sản Lâm nghiệp Thực phẩm, đồ uống thuốc Dệt may da giầy Sản phẩm gỗ qua chế biến Sản phẩm giấy bột giấy Máy móc chung Thiết bị điện điện tử Thiết bị vận tải Hóa chất 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 18 19 20 21 22 23 Sản phẩm nhựa Sản phẩm hóa chất đặc biệt Xi măng Sắt thép Sản phẩm kim loại phi kim loại Sản xuất khác 41 42 43 44 45 46 Khai thác khác Xây dựng Khai thác than Khai thác dầu thô Khai thác khí đốt tự nhiên Nhà máy lọc dầu Nhà máy lọc dầu Cole (than cốc) Gas (Khí thành thị) Cung cấp nhiệt Điện * Vận tải đường sắt Vận tải đường trừ vận tải đường sắt Vận chuyển dịch vụ khác Cung cấp nước Dịch vụ tái chế chất thải Thương mại (bán buôn) Dịch vụ viễn thơng, máy tính cơng nghệ thơng tin Hành cơng Tài bảo hiểm Địa ốc Giáo dục nghiên cứu Dịch vụ y tế, y tế an sinh xã hội Các dịch vụ khác Tất phương thức sản xuất tuân theo hàm sản xuất nhiều lớp Lớp tổng hợp nguyên liệu đầu vào, giá trị gia tăng với lượng phát thải khí nhà kính từ hoạt động từ hàm Leontief (hệ số co giãn thay 0) Giá trị gia tăng với lượng bao gồm giá trị gia tăng lượng tổng hợp sử dụng hàm Leontief Trong trường hợp đầu tư cho công nghệ tiết kiệm lượng, đầu tư bổ sung bổ sung giá trị gia tăng lượng tổng hợp Tất lượng tổng hợp thành tổng lượng sử dụng Hàm Leontief Vốn đầu tư lao động tổng hợp thành giá trị gia tăng Trong ngành phi nhiệt điện, hệ số co giãn thay vốn lao động đặt (hàm Leontief) Trong ngành khác, hệ số co giãn thay vốn lao động giả định (hàm Cobb-Douglas) Tổng mức đầu tư tính tốn trước để đạt giả định tăng trưởng kinh tế năm tới Việc phân bổ tổng vốn đầu tư cho lĩnh vực tính tốn mơ hình để tối đa hóa lợi nhuận Để áp dụng công nghệ các-bon thấp tiết kiệm lượng đắt công nghệ thông thường, chi phí đầu tư bổ 279 sung cần thiết lắp đặt Sau lắp đặt, khơng tính thêm chi phí bổ sung Tỷ lệ khấu hao vốn giả định 5%/năm Hiệu vốn đầu tư cải thiện theo kịch tương lai Nâng cao hiệu chẳng hạn nâng cao hiệu lượng vốn có cải thiện tương ứng với vốn đầu tư lắp đặt Vì hàm Leontief sử dụng để tổng hợp dạng lượng khác nhau, hệ số co giãn thay lượng vòng năm (ngắn hạn) 0, tỷ trọng lượng thay đổi theo tổng vốn đầu tư cho công nghệ B.1.4 Khu vực hộ gia đình Trong khu vực hộ gia đình, mơ hình sử dụng hạn mức mức thu nhập có tính đến tiết kiệm, chuyển thu nhập xuất nhập khẩu, để tính tốn lượng hàng hố tiêu dùng cuối để tối đa hố tiện ích Tiện ích hộ gia đình bao gồm loại: dịch vụ vận tải, dịch vụ lượng khác dịch vụ tổng hợp khác Dịch vụ vận tải bao gồm phương tiện giao thông công cộng phương tiện cá nhân (máy móc vận tải lượng) Dịch vụ lượng khác bao gồm thiết bị lượng liên quan Dịch vụ chung khác bao gồm các loại hàng tiêu dùng khác Mức độ ưu tiên loại hàng hóa gia dụng giả định theo năm Nhu cầu tiêu dùng cuối hàng hóa đưa cách ngoại sinh từ kịch Thiết bị tiêu thụ lượng phân tách thành thiết bị có giả định thiết bị biểu thị hàng hóa tiêu dùng cuối Các thiết bị có hộ gia đình sở hữu tự cung cấp Tỷ lệ khấu hao thiết bị gia dụng giả định 10%/năm Hệ số co giãn thay lượng giả định 0, phần lượng thay đổi tương ứng với thiết bị sở hữu năm Thiết bị gia dụng sử dụng lượng có cơng nghệ thơng thường công nghệ tiết kiệm lượng (công nghệ các-bon thấp) Thông tin công nghệ tiết kiệm lượng qn với mơ hình AIM/Enduse Để mua công nghệ tiết kiệm lượng, cần phải trả thêm chi phí Sau mua lần, khơng cần bổ thêm chi phí khác Thu nhập hộ gia đình thu nhập từ lao động, thu nhập từ vốn chuyển giao thu nhập khác tiền lương hưu Trước tính tốn cho năm, tổng số tiền tiết kiệm cần thiết tính tốn trước để đạt tính kinh tế tăng trưởng năm tới Tổng số tiền tiết kiệm dùng để mua hàng hoá đầu tư (hàng hoá tạo vốn) 280 Hàng hố đầu tư (vốn đầu tư mới) sử dụng làm vốn lĩnh vực B.1.5 Thương mại quốc tế Mơ hình AIM / CGE [quốc gia] sử dụng giả định quốc gia nhỏ Điều có nghĩa giá quốc tế hàng hóa tiền tệ quốc tế đưa cách ngoại sinh Các sản phẩm sản xuất phân tách thành hàng hóa cho thị trường quốc tế hàng hóa cho thị trường nội địa sử dụng hàm CET (hằng số hệ số co giãn biến đổi) Hàng hóa nội địa hàng hóa nhập tổng hợp theo hàm CES, cung cấp cho thị trường nội địa Tổng cán cân thương mại đưa giả định, để đáp ứng cán cân thương mại đó, tỷ giá hối đối xác định nội sinh B.2 Kịch giả định Tỷ lệ tăng trưởng dân số GDP tương lai giả định ngoại sinh Hình B.3 Các giá trị phù hợp với giả định mơ hình AIM/Enduse Về nguồn cung điện, sử dụng giả định nhóm chuyên gia Việt Nam đưa giá trị phù hợp với giá trị mơ hình AIM/Enduse Hình B.3 Giả định dân số 281 Hình B.4 Giả định GDP Việt Nam Để đánh giá mức phát thải ròng Việt Nam, đưa kịch Bảng B.2; kịch tham chiếu bốn kịch phát thải ròng Kịch tham chiếu áp dụng biện pháp giảm nhẹ Các kịch phát thải ròng chia thành kịch “Net Zero-CCS” kịch “Net Zero-Renewable.” Kịch “Net Zero-CCS” dựa mức giảm từ hấp thụ lưu giữ các-bon Kịch “Net Zero-Renewable” sử dụng lượng tái tạo để giảm lượng khí thải CO2 liên quan đến lượng Cả hai kịch phát thải ròng có hai kịch phụ tương ứng Một kịch đạt mức phát thải ròng vào năm 2050 mà khơng có hỗ trợ quốc tế, tương ứng với cam kết NDC “vô điều kiện” Trong kịch phụ này, tất biện pháp giảm nhẹ áp dụng thông qua nỗ lực nước, giảm chi phí đầu tư bổ sung Một kịch khác đạt mức phát thải ròng với hỗ trợ từ quốc tế Trong kịch phụ này, đầu tư sản xuất trì biện pháp giảm nhẹ áp dụng Vì tiềm kinh tế kịch phụ nhiều so với kịch tham chiếu hiệu lượng kịch phụ cải thiện nhiều so với kịch tham chiếu, tác động trở lại phát thải KNK tính đến Bảng B.2 Các kịch đánh giá phát thải KNK Việt Nam Tên kịch Ref Net Zero-CCS Thông tin Kịch tham chiếu, khơng bao gồm sách giảm nhẹ Kịch Áp dụng biện pháp giảm nhẹ KNK để đạt mức phát 282 Tên kịch Thơng tin phụ sub-1 rịng sử dụng CCS mà không cần hỗ trợ quốc tế Kịch Áp dụng biện pháp giảm nhẹ KNK để đạt mức phát phụ sub-2 ròng sử dụng CCS với hỗ trợ quốc tế Trong kịch phụ này, giả định tất khoản đầu tư bổ sung cung cấp dạng hỗ trợ quốc tế Net Zero- Kịch Áp dụng biện pháp giảm nhẹ KNK để đạt mức phát Renewable phụ sub-1 ròng sử dụng lượng tái tạo mà không cần hỗ trợ quốc tế Kịch Áp dụng biện pháp giảm nhẹ KNK để đạt mức phát phụ sub-2 ròng sử dụng lượng tái tạo với hỗ trợ quốc tế Trong kịch phụ này, giả định tất khoản đầu tư bổ sung cung cấp dạng hỗ trợ quốc tế B3 Kết mơ hình Hình B.5 trình bày lộ trình phát thải KNK bao gồm phát thải âm Trong kịch Tham chiếu, tổng lượng phát thải KNK liên tục tăng phát thải KNK vào năm 2050 1.150 triệu tCO2tđ Bằng cách áp dụng hành động giảm nhẹ, kịch Net zero-CCS (sub-1) kịch Net zero-Renewable (sub-1) cho thấy việc giảm nhẹ mà khơng có hỗ trợ quốc tế, lượng phát thải KNK âm vào năm 2050 Trong kịch phụ với hỗ trợ quốc tế, lượng phát thải KNK tăng so với kịch phụ Phát thải kịch Net zero-CCS (sub-2) vào năm 2050 âm, phát thải kịch Net zero-Renewable (sub-2) khơng đạt mức Hình B.5 Phát thải khí nhà kính (đơn vị: triệu CO2) 283 Hình B.6 cho thấy tăng trưởng GDP tương lai Trong kịch tham chiếu, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm từ năm 2020 đến năm 2050 5,8% năm Trong kịch Net zero-CCS Net zero-Renewable, GDP không ngừng tăng tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm 5,7% / năm GDP năm 2050 kịch Net zero-CCS (phụ 1) nhỏ 3,9% so với kịch Tham chiếu kịch Net zero-Renewable (phụ 1) nhỏ 3,8% so với kịch Tham chiếu Trong kịch phụ 1, để áp dụng phương án giảm nhẹ KNK, cần đầu tư thêm, dẫn đến đầu tư sản xuất bị ảnh hưởng hoạt động sản xuất giảm so với kịch tham chiếu Trong kịch phụ 2, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm từ năm 2020 đến năm 2050 6,2% năm Trong kịch này, đầu tư sản xuất giữ mức kịch tham chiếu, công nghệ tiết kiệm lượng áp dụng hỗ trợ quốc tế, tốc độ tăng trưởng GDP cao kịch tham chiếu Vào năm 2050, GDP kịch phụ lớn 12% so với kịch tham chiếu Tuy nhiên, quy mơ hoạt động kinh tế lớn phát thải KNK tiềm tăng Chính vậy, việc đạt phát thải rịng “0” khó khăn Hình B.5 Hình B.6 GDP Việt Nam (đơn vị: nghìn tỷ VND tỷ giá năm 2012) B.4 Kết luận Kết mơ hình AIM/CGE [Việt Nam] cho thấy việc đạt phát thải ròng Việt Nam không tác động tiêu cực kinh tế so với mức GDP tại, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm khơng có hỗ trợ quốc tế Thông qua hỗ trợ quốc tế, mục tiêu tăng GDP giảm phát thải CO2 đồng thời đạt được, phải tính đến hiệu ứng dội lại (rebound effect) Cả hai kịch phát thải ròng báo cáo thể tình 284 cực đoan Các kịch giả định điều kiện khác bao gồm thị trường quốc tế không đổi tất kịch bản, viễn cảnh giới đạt mức phát thải ròng khác với giới khơng áp dụng biện pháp giảm nhẹ Để có thêm thơng tin, cần tiến hành mô dựa giả định thực tế linh hoạt tương lai Việt Nam, cần thông tin đầu vào khác từ bên liên quan cho loạt giả định./ _ ... đổi khí hậu 82 6.2 Xu biến đổi khí hậu Việt Nam 84 6.2.1 Xu biến đổi yếu tố khí hậu 85 1) Biến đổi nhiệt độ 85 2) Biến đổi lượng mưa 88 3) Biến đổi. .. ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam 102 6.5.1 Các sách thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam 102 6.5.2 Các hành động thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam 102 1) Giám sát khí hậu, ... đổi khí hậu 123 Hình 6.9 Khung lơ-gic giám sát, đánh giá thích ứng với biến đổi khí hậu 125 Hình 6.10 Sơ đồ tổ chức, đạo, phối hợp giám sát, đánh giá thích ứng với biến đổi khí hậu

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan