Báo cáo kỹ thuật: Kết quả đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng (VCA), Xã Long Hòa, huyện Cần Đước, tỉnh Long An

84 6 0
Báo cáo kỹ thuật: Kết quả đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng (VCA), Xã Long Hòa, huyện Cần Đước, tỉnh Long An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án Rừng Đồng Việt Nam Báo cáo kỹ thuật Kết đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả (VCA), Xã Long Hòa, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Tổ chức nộp Chữ Thập Đỏ Tháng 8, 2014 Ấn phẩm soạn thảo cho Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ thông qua Hiệp định hợp tác số AID-486A-12-00009 Dự án Rừng Đồng Việt Nam dự án nhằm giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu Dự án đưa vào thực sách chiến lược quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển phát thải thấp, tập trung vào giảm lượng khí thải từ ngành lâm nghiệp nông nghiệp, tăng cường sinh kế định cư thích hợp với biến đổi khí hậu, đặc biệt khu vực nông thôn Giải rủi ro biến đổi khí hậu dài hạn lỗ hổng giới cảnh quan rừng đồng mục tiêu dự án Ấn phẩm xuất với hỗ trợ từ nhân dân Mỹ thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Dự án Rừng Đồng Việt Nam chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung nội dung không thiết phản ánh quan điểm USAID hay Chính phủ Hoa Kỳ MỤC LỤC Các thơng tin xã Long Hồ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An……….… … 10 1.1 Vị trí địa lý, địa hình điều kiện thời tiết, khí hậu .10 1.2 Xã Long Hoà, huyện Cần Đước, tỉnh Long An 11 1.3 Lịch sử hình thành phát triển 12 1.4 Cơ sở hạ tầng 13 1.5 Dân cư 14 1.6 Bộ máy tổ chức quyền, xã hội 14 1.7 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 15 1.7.1 Kinh tế………………………………………………………………………………….15 1.7.2 Xã hội…… ………………………………………………………………………… 16 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (SWOT) theo hợp phần 16 2.1 Sinh kế 16 2.2 Điều kiện sống 17 2.3 Sự tự bảo vệ hộ dân 17 2.4 Sự bảo vệ xã hội 18 2.5 Tổ chức xã hội/ quyền 18 Tình hình hiểm họa tự nhiên xã hội địa phương 19 3.1 Các loại hình hiểm họa tự nhiên xã hội 19 3.1.1 Các loại hiểm họa, thiệt hại, xu hướng biến động 19 3.2 Phân tích tình trạng dễ bị tổn thương, khả theo hợp phần 24 Kế hoạch chuyển đổi vấn đề giảm nhẹ rủi ro .29 4.1 Nhận diện vấn đề quan tâm cộng đồng 29 4.2 Xếp hạng ưu tiên vấn đề địa phương 30 4.4 Kế hoạch chuyển đổi vấn đề giảm nhẹ rủi ro 32 Kết luận khuyến nghị 32 5.1 Kết luận 32 5.2 Kết luận 34 5.3 Kết luận 35 Tài liệu tham khảo … 37 Phụ lục ………… ………… 38 LỜI GIỚI THIỆU Dự án “Hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu rừng đồng Việt Nam” (viết tắt dự án “Rừng đồng Việt Nam” hay VFD) Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ, triển khai tỉnh: Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An Long An thời gian năm, từ 2013 - 2017 Mục tiêu chung dự án thúc đẩy chuyển đổi Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu để phát triển bền vững hạn chế phát thải khí nhà kính, góp phần thực Kế hoạch Quốc gia biến đổi khí hậu Chiến lược Quốc gia tăng trưởng xanh Dự án VFD Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cơ quan chủ quản với tham gia đạo thực Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An Long An; đối tác hỗ trợ kỹ thuật gồm có: Tổ chức Winrock International, Tổ chức Phát triển Hà Lan, Hội Chữ thập đỏ Mỹ, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững Dự án có hợp phần: “Cảnh quan bền vững”, “Thích ứng biến đổi khí hậu”, “Điều phối sách” Trong đó, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ Mỹ, Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững, Tổ chức Phát triển Hà Lan với tỉnh đồng Nam Định Long An phối hợp thực chủ yếu hợp phần “Thích ứng biến đổi khí hậu” nhằm nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu người dân quyền địa phương; trang bị cơng cụ khả tiếp cận người dân với cách thức chuyển đổi sinh kế vùng đồng để tăng cường khả chống chịu với rủi ro trước mắt lâu dài biến đổi khí hậu Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả (tên viết tắt tiếng Anh VCA) cấp Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thực từ năm 2010 đến hoạt động cần thiết trước có hành động can thiệp nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai cộng đồng Thơng qua hoạt động này, quyền với người dân xác định tình trạng dễ bị tổn thương lực ứng phó họ phải đối mặt với rủi ro tự nhiên xã hội thách thức biến đổi khí hậu Xã Long Hồ, huyện Cần Đước 30 xã chọn thuộc địa bàn dự án tỉnh Long An Đây xã nơng nghiệp có mức sống trung bình so với xã khác huyện Cần Đứơc, sinh kế người dân sản xuất nông nghiệp,chăn nuôi gia súc,gia cầm tác động biến đổi khí hậu nhiều đả tác động đến sinh kế đời sống người dân Báo cáo kết đánh giá VCA trình bày sau tài liệu thống giúp quyền, ngành liên quan tổ chức, cá nhân có nhìn cụ thể điểm mạnh, điểm yếu, nhu cầu ưu tiên cần giải nhóm giải pháp đề xuất nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu xã Long Hồ, huyện Cần Đuớc, tỉnh Long An Những thơng tin thu báo cáo sở góp phần giúp Chính quyền xã xây dựng kế hoạch phịng chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu cách chủ động hiệu Báo cáo sở để Chính quyền xã kêu gọi vận động đầu tư, tài trợ vốn, chương trình dự án nhằm hỗ trợ xây dựng cộng đồng an tồn bền vững tương lai HỢI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM GHI NHỚ CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN Hoạt động Đánh giá VCA xã Long Hồ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An tíên hành từ ngày 11/8 đến ngày 15/8/2014 thực nhóm đánh giá (VCA) Hội Chữ thập đỏ Việt Nam với hỗ trợ kỹ thuật Tập huấn viên cấp quốc gia Hội CTĐ VN cán dự án “Rừng Đồng Việt Nam” Kết thúc ngày đánh giá với tham gia tích cực 400 người dân lãnh đạo Chính quyền xã Long Hoà, đoàn đánh giá phác thảo báo cáo VCA vắn tắt Qua thời gian làm việc tích cực Chính quyền xã nhóm đánh giá chỉnh sửa thống cao thông qua Báo cáo thức đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả (VCA) Các bên liên quan chấp nhận Báo cáo VCA tài liệu khoa học để làm cho hoạt động dự án “Rừng Đồng Việt Nam” hoạt động lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, phòng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Chính quyền xã Long Hòa thời gian tới UBND xã Long Hòa Phó Chủ tịch Nhóm đánh giá VCA Trưởng nhóm Hà Anh Kiệt Hồ Văn Cưng UBND huyện Cần Đước Q Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ tỉnh Long An Phó Chủ tịch Phạm Chí Tâm Hồ Văn Cưng TĨM LƯỢC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA BÁO CÁO Trong khuôn khổ dự án “Rừng Đồng Việt Nam” USAID tài trợ xã Long Hòa, huyện Cần Đước, tỉnh Long An xã thuộc địa bàn dự án triển khai tỉnh Long An Để đảm bảo hoạt động tiến hành xã phù hợp với tình hình thực tế, khả năng, nguồn lực hạn chế điểm yếu tồn địa phương, nhằm mang lại hiệu cao cho hoạt động dự án, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tiến hành đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả xã làm sở cho hoạt động khác diễn đạt kết tốt Đợt đánh giá VCA tiến hành từ ngày 11 đến 15 tháng năm 2014 thực nhóm đánh giá gồm người hướng viên VCA Hội Chữ thập đỏ tỉnh Long An với giúp đỡ cán hỗ trợ kỹ thuật Trong thời gian ngày đoàn đánh giá tiến hành 14 họp với quyền địa phương người dân xóm, tổng số người tham gia 400 người (Nam: 211,Nữ: 189.Chiếm tỉ lệ: 47%) Bằng việc sử dụng công cụ đánh giá chuẩn hóa quy trình đánh giá VCA như: SWOT, Lịch mùa vụ, Phân tích sinh kế, Bản đồ rủi ro hiểm họa, Hồ sơ lịch sử,Phân tích hiểm hoạ, Sơ đồ Venn, Phỏng vấn hộ thông qua họp thảo luận lấy ý kiến người dân Chính quyền địa phương đả phát điểm mạnh, điểm yếu, tình trạng dễ bị tổn thương, khả rủi ro mà người dân sinh sống địa phương phải đối mặt Qua q trình thu thập,thảo luận, phân tích thơng tin cộng đồng nhóm đánh giá phát nhóm vấn đề địa phương sau: Vấn đề 1: Nguy thiệt hại người tài sản loại thiên tai lốc xốy, mưa kèm giơng lốc Long Hịa vùng bị tác động loại thiên tai nên người dân chủ quan, thiếu kiến thức biến đổi khí hậu phịng ngừa ứng phó thảm họa Hiện nay, hầu hết lực lượng trẻ (18-40 tuổi) làm công nhân khu, cụm công nghiệp ngồi địa phương, người thường xun có mặt nhà người lớn tuổi đa số phụ nữ nên xảy thiên tai, thảm họa khả ứng phó thấp nhiều nguy thiệt hại người tài sản Địa phương có Ban Chỉ huy phịng chống lụt bão, có đội niên xung kích chưa tập huấn diễn tập thường xuyên nên lực ứng phó hạn chế, chưa trang bị thiết bị, phương tiện cứu hộ, cứu nạn, phương tiện cảnh báo sớm nguy thiệt hại có thiên tai Vấn đề 2: Nguy giảm suất, sản lượng, giảm thu nhập, mùa nắng hạn, thiếu nước nhiễm phèn Sinh kế người dân Long Hòa trồng lúa trồng màu nguồn nước tưới lệ thuộc vào thiên nhiên Do vậy, nắng hạn kéo dài vào vụ Hè – Thu bị thiếu nước phục vụ sản xuất, cống đập Đôi Ma ngưng cung cấp nước1 để ngăn xâm nhập mặn Ý kiến người dân ấp 1A họp chiều ngày 12/8/2014 làm gia tăng tình trạng thiếu nước, hệ thống thủy lợi nội đồng cịn q chưa nâng cấp, nạo vét thường xuyên nên không cung cấp đủ nước Tình hình nắng hạn, mưa thất thường, đặc biệt mưa thường kèm theo giông lốc mạnh xảy thường xuyên ngày phức tạp làm thiệt hại cho việc sản xuất.Bên cạnh nắng nóng, mưa thất thường củng làm phát sinh loại dịch bệnh, sâu rầy đạo ôn, rầy nâu, sâu lá, vàng lùn xoắn gây hại lúa, từ làm giảm suất dẫn đến người nơng dân bị giảm thu nhập Mặt khác, chi phí sản xuất giá phân bón, thuốc trừ sâu, cơng lao động ngày tăng cao, giá lúa không tăng kịp, bị giá làm cho người nông dân khơng có lãi.(lấy cơng làm lời) Vấn đề 3: Nguy ảnh hưởng sức khỏe loại dịch bệnh Người dân hạn chế kiến thức loại dịch bệnh bệnh sốt xuất huyết, ý thức cịn hạn chế, chưa có thói quen ngủ mùng vào ban ngày, cho trẻ mặc áo dài tay, quần dài, cịn để trẻ chơi góc khuất dể bị muổi đốt làm gia tăng tình trạng bệnh có người bệnh chưa nhanh chóng đưa đến sở y tế, đưa đến sở y tế bệnh nặng,vì năm qua xảy 70 trường hợp bệnh sốt xuất huyết địa bàn xã, có ca nặng Vấn đề 4: Nguy ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống ô nhiễm môi trường Do tình trạng thiếu nước phục vụ sản xuất việc đóng cống đập Đơi Ma ngăn mặn làm cho dịng nước sơng Đơi Ma khơng cịn lưu thơng tạo thành dịng nước tù gây ô nhiễm không sử dụng Hơn ý thức người dân thấp nên tượng vứt rác, xác súc vật , bao bì thuốc bảo vệ thực vật ruộng xuống lịng sơng làm tăng tình trạng nhiễm mơi trường Trên vấn đề rủi ro,bức xúc làm ảnh hưởng đến đời sống,sinh hoạt,sức khỏe người dân xã Long Hoà cần quan tâm giải Dựa vào ý kiến người dân, báo cáo Nhóm đánh giá tổng hợp đề xuất giải pháp để Chính quyền địa phương xem xét người dân xã nhằm giải khó khăn, thách thức mà địa phương phải đối mặt Để giải nhóm vấn đề cần có đồng thuận phối hợp hành động thiết thực, đồng Chính quyền địa phương người dân hỗ trợ từ cấp trên,bên Báo cáo VCA thông qua họp ban ngành xã Long Hòa ngày 15 tháng năm 2014 Chính quyền xã thống cao với kết luận mà Nhóm đánh giá đưa sau thời gian làm việc địa phương GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ, VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO Khái niệm đánh giá VCA Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả ứng phó (tên tiếng Anh Vunerability and Capacity Assessment, viết tắt VCA) gồm q trình thu thập phân tích thơng tin hiểm họa mà người dân địa phương phải đối mặt, mức độ khác tình trạng dễ bị tổn thương khả ứng phó với hiểm họa xảy đơn lẻ đồng thời, khả phục hồi sau Mục đích VCA cho phép cộng đồng xác định hiểu rõ tình trạng dễ bị tổn thương khả ứng phó họ hiểm họa mà họ phải đối mặt Việc giúp xác định ưu tiên địa phương để giảm tình trạng dễ bị tổn thương quanh họ phát triển lực cộng đồng Các thuật ngữ sử dụng VCA Tình trạng dễ bị tổn thương (viết tắt TTDBTT): Là phạm vị cá nhân, cộng đồng, cấu, hoạt động dịch vụ vùng địa lý dễ bị thiệt hại gián đoạn tác động hiểm họa cụ thể Đơn giản đặc điểm yếu, thiếu, kém, khơng an tồn làm tăng mức độ thiệt hại cá nhân, cộng đồng xảy hiểm họa Khả (viết tắt KN): Là nguồn lực kỹ mà người dân sở hữu, phát triển, huy động tiếp cận nhằm cho phép họ ứng phó, chống chịu với hiểm họa xảy Khả tài sản vật chất, kỹ cá nhân, cộng đồng hệ thống phúc lợi quốc gia Hiểm họa (viết tắt HH): Là tượng tự nhiên người gây thiệt hại vật chất, mát kinh tế, hoặt đe dọa sống chất lượng sống người xảy Rủi ro (viết tắt RR): Là mát tiềm ẩn tính mạng, tình trạng sức khỏe, sinh kế, tài sản dịch vụ mà xảy cộng đồng xã hội khoảng thời gian xác định tương lai Thảm họa: Là gián đoạn nghiêm trọng vận hành chức xã hội, gây mát lớn người, vật chất môi trường, vượt khả chống chịu nội lực cộng đồng bị tác động SWOT: Là từ viết tắt tiếng Anh xuất phát từ chữ (strengths, weaknesses, opportunities, threats), có nghĩa (điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) Đây phương pháp phân tích vấn đề dựa khía cạnh nhằm tìm điểm mạnh điểm yếu tương lai mà cộng đồng sử dụng để đối mặt với vấn đề Biến đổi khí hậu (viết tắt BĐKH): Là thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định từ tính thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình Sự biến đổi khí hậu giới hạn vùng định hay xuất tồn địa cầu Quy trình thực VCA Hoạt động đánh giá VCA thực Nhóm đánh giá VCA Hội Chữ thập đỏ Việt Nam ngày Nhóm đánh giá VCA bao gồm hướng dẫn viên đào tạo, cán hỗ trợ kỹ thuật cán hỗ trợ hậu cần Năm bước tiến hành VCA gồm có: - Bước 1: Chuẩn bị lập kế hoạch đánh giá VCA - Bước 2: Thu thập thông tin cách sử dụng cơng cụ VCA - Bước 3: Phân tích kiểm chứng thông tin thu từ cộng đồng - Bước 4: Lập kế hoạch chuyển đổi vấn đề giảm nhẹ rủi ro - Bước 5: Báo cáo giám sát hỗ trợ việc thực Kết mong đợi đánh giá VCA  Huy động tham gia lãnh đạo Chính quyền xã, người dân xóm (tổng cộng khoảng 400 người) Thơng qua họp vấn, làm việc nhóm để nâng cao lực cộng đồng dân cư  Kết thúc ngày Nhóm đánh giá VCA thu phác thảo kết báo cáo VCA  Cam kết quyền cấp xã, huyện việc sử dụng kết báo cáo VCA vào hoạt động lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội phịng chống thiên tai địa phương I Thơng tin xã Long Hòa, huyện Cần Đước, tỉnh Long An: Địa hình điều kiện thời tiết, khí hậu: Long Hịa xã thuộc vùng thượng huyện, cách thị trấn Cần Đước 10 km Phía Bắc giáp xã Long Trạch xã Long Khê, phía Nam giáp xã Tân Trạch, phía Đơng giáp xã Thuận Thành huyện Cần Giuộc, phía Tây giáp xã Long Sơn, xã Phước Vân, có diện tích tự nhiên 761,11ha có 2.137 hộ với 9.207 nhân khẩu, 879 nhà kiên cố, 1.183 nhà bán kiên cố, khơng có nhà tạm Với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm có mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10 mùa nắng từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Hằng năm thường phải chịu ảnh hưởng nguồn nước lũ đổ từ thượng nguồn vùng Đồng Tháp Mười kết hợp với triều cường gây ngập úng vùng ven sông thường xảy lũ lụt diện rộng vào khoảng từ tháng đến tháng 11 khó dự báo Địa hình xã tương đối phẳng,chất lượng đất tương đối tốt, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp trồng lúa rau màu vùng thấp so với xã lân cận nên thường xảy ngập có mưa lớn, kéo dài Nguồn nước cung cấp cho sản xuất nông nghiệp địa bàn xã hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên vụ Hè –Thu.Hệ thống cống đập Đôi Ma nguồn điều tiết nước cung cấp cho sản xuất khu vực gồm xã Long Cang, Phước Vân, Tân Trạch, Long Trạch Long Hòa Long Hòa có địa hình thấp cung cấp đủ nước cho xã vùng đất Long Hịa bị ngập Hơn vào mùa khơ tình hình nhiễm mặn cống đập Đơi Ma đóng từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Sông Đôi Ma bị bồi lấp bị ô nhiễm nguồn nước nên việc sử dụng nước để sản xuất bị hạn chế thiếu nước phục vụ sản xuất vấn đề đáng quan tâm 10 Rủi ro/ Vấn đề Nguy thiệt hại người tài sản thiên tai Các yếu tố gây ra/ làm gia tăng rủi ro Thiếu kiến thức kỹ phịng chống thiên tai, thiếu thơng tin hướng dẫn từ quyền địa phương Thiếu trang bị cứu hộ cứu nạn, khơng có đội phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn Cách khắc phục Nâng cao nhận thức kinh nghiệm phòng chống thiên tai cho người dân Sáng kiến/ hoạt động cụ thể Ai làm Tập huấn tuyên truyền qua loa đài, phát tờ rơi UBND xã đạo chủ trương người dân tham gia Trang bị phương tiện cứu hộ cứu nạn, thành lập đội phòng chống thiên tai cứu hộ cứu nạn ấp UBND xã đạo chủ trương người dân tham gia Kế hoạch thưch Mức độ cấp Các nguồn lực thiết Trung hạn Nhà nước tô chức phi phủ Trung hạn Nhà nước tơ chức phi phủ 70 Nguy ảnh hưởng sức khỏe dịch sốt xuất huyết Mưa làm rác ngập úng, gom rác không thời gian qui định, vứt rác bừa bãi Thiếu kiến thức vệ sinh phòng bệnh Hướng dẫn xử lý rác Thu gom rác thời gian qui định ngày / tuần Nâng cao kiến thức phòng bệnh sốt xuất huyết cho người dân Thói quen khơng ngủ mùng ban ngày Việc thu gom xử lý rác không thời gian quy định vứt rác bừa bãi phát sinh muổi, dịch bệnh Qui định thu gom rác thời gian, tuyên truyền người dân việc xử lý rác Thường xuyên tuyên truyền kiến thức phòng bệnh sốt xuất huyết cho người dân Vận động người dân ngủ mùng vào ban ngày UBND xã Làm người Làm dân UBND xã, y tế, người dân Nhà nước chủ trương, nhân dân đóng Trung tâm y tế huyện, xã Diệt muỗi, phát quang bụi rậm, không để nước tồn đọng phát sinh muỗi Tổ chức thu gom rác thời gian quy định, tăng cường thêm điểm tập trung rác thải BẢNG TỔNG HỢP THƠNG TIN PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Q I Q2 Q3 Nội dung thông tin thu thập Thông tin chung Giới tính dân tộc chủ hộ Nam Nữ Dân tộc Số nhân Nam Tổng cộng hộ 20 20 20 20 20 Cộng kết % 17 109 60 85 15 545 300 71 Q3.1 Q3.2 II Q1 Q1.1 Q1.2 Q1.3 Q1.4 Q1.5 Q1.6 Q1.7 Q1.8 Q1.9 Q1.10 Q2 Q2.1 Q2.2 Q2.3 Q2.4 Q2.5 Q2.6 Q3 Q3.1 Q3.2 Q3.3 Nữ Trên 60 tuổi Nam Nữ Trẻ em tuổi Nam Nữ Thông tin Hiểm họa & rủi ro Các HiỂM HỌA TỰ NHIÊN Lũ lụt Bão Giông lốc Sât lở Triều cường Hạn hán Rét Nhiễm mặn Dịch bệnh trồng vật nuôi Hiểm họa khác Các HiỂM HỌA DO CON NGƯỜI Tai nạn giao thơng Ơ nhiễm mơi trường Cháy, nổ Chặt phá rừng Dịch bệnh người Khác Các RỦI RO quan tâm Hư sập nhà Hư hao tài sản Giảm sản lượng 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 49 18 11 0 13 0 12 0 11 245 90 55 40 30 25 15 65 0 35 10 25 60 45 10 30 55 30 20 72 Q3.4 Q3.5 Q3.6 Q3.7 Q3.8 Q3.9 Q5 Q5.1 Q5.2 Q5.3 Q5.4 Q5.5 Q5.6 Q5.7 Q6 Q6.1 Q6.2 Q6.3 Q6.4 Q6.5 Q6.6 Q7 Q7.1 Q7.2 Q7.3 III A Q8 Q8.1 Q8.2 Mất liên lạc Thương tích Chết người Chết trồng Chết vật ni Mất đất sản xuất Những thay dổi thời tiết Nắng nóng Mưa trái mùa Xâm nhập mặn Hạn hán Rét Dịch bệnh trồng, vật nuôi Khác Những thay đổi thời tiết ảnh hưởng xấu Giảm thu nhập Tăng dịch bệnh người Mùa màng thất bát Giảm đất canh tác Tăng dịch bệnh trồng, vật nuôi Khác Cách ứng phó với BĐKH Thay đổi mùa vụ Thay đổi giống trồng Không biết, không quan tâm Thông tin TTDBTT & KN Sinh kế Hộ gia đình thuộc loại Nghèo Cận nghèo 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 0 0 16 0 5 1 13 0 25 10 0 80 25 45 30 30 25 25 35 5 25 65 10 20 73 Q8.3 Q8.4 Q8.5 Q9 Q9.1 Q9.2 Q9.3 Q9.4 Q9.5 Q9.6 Q9.7 Q9.8 Q9.9 Q9.10 Q9.11 Q10 Q10.1 Q10.2 Q11 Q11.1 Q11.2 Q12 Q12.1 Q12.2 Q12.3 Q12.4 Q13 Q13.1 Q13.2 Q13.3 Trung bình Khá Giàu Những việc làm tạo thu nhập cho gia đình Mua bán lẻ Làm thuê Cán công chức Công nhân Làm ruộng Thủy sản Hoa màu Rừng Làm muối Sản xuất Tiểu thủ cơng Khác Gia đình có lao động Nam Nữ 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 Thu nhập có đủ chi phí cho gia đình Có Khơng Gia đình có thiếu nợ khơng Có Khơng Nam đứng tên Nữ đứng tên Khả trả nợ gia đình Khơng trả Khoảng năm Trong năm 11 0 29 20 55 10 15 20 30 40 20 0 20 145 100 20 20 20 20 20 20 20 20 20 14 13 0 70 25 30 65 10 15 25 74 Q13.4 Q14 Q14.1 Q14.2 B a Q15 Q15.1 Q15.2 Q15.3 Q15.4 Q15.5 Q16 Q16.1 Q16.2 Q16.3 Q16.4 Q16.5 Q16.6 Q17 Q17.1 Q17.2 b Q18 Q18.1 Q18.2 Q19 Q19.1 Q19.2 Q19.3 Q19.4 Trên năm Lao động gia đình Nam Nữ Các ĐIỀU KiỆN SỐNG CƠ BẢN Nhà Loại nhà Nhà tầng Kiên cố Bán kiên cố Vật liệu nhẹ Nhà tạm Vị trí nhà Trên sơng Sát bờ sơng Gần suối Dưới chân đồi, núi Sát trục đường giao thông Dưới hành lang dây điện Đánh giá an tồn Có Khơng Lương thực thực phẩm Dự trữ Có Khơng Thời gian dự trữ cho sử dụng < tuần Khoảng tuần > tuần < tháng 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 11 0 0 13 0 0 15 0 18 0 11 0 0 55 25 25 65 10 0 10 0 75 90 10 45 55 0 0 75 Q19.5 Q19.6 Q20 Khoảng tháng > tháng 20 20 Khoảng cách từ nhà đến điểm mua lương thực thực phẩm Q20.1 Q20.2 Q20.3 Q21 Q21.1 Q21.2 Gần Xa > km Xa > km Gia đình tự sản xuất LTTP Có Khơng Q22 Sản xuất lương thực & thực phẩn bán Q22.1 Q22.2 c Q23 Q23.1 Q23.2 Q23.3 Q23.4 Q23.5 Q23.6 Q24 Q24.1 Q24.2 Q25 Q25.1 Q25.2 Q25.3 Q25.4 Q25.5 Có Khơng Nước Nguồn nước sinh hoạt Nước sơng, rạch Suối Ao hồ Nhà máy cung cấp Nước mua Nước giếng Dự trữ nước sinh hoạt Có Khơng Dự trữ nước sinh hoạt Không dự trử < tuần Khoảng tuần > tuần Khoảng 1/2 tháng 45 20 20 20 20 20 10 12 50 35 10 40 60 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 13 0 0 17 10 10 1 30 65 0 15 40 85 50 50 15 5 76 Q25.6 Q25.7 Q25.8 Q26 Q26.1 Q26.2 Q26.3 Q26.4 Q26.5 Q26.6 Q26.7 d Q27 Q27.1 Q27.2 Q28 Q28.1 Q28.2 Q29 Q29.1 Q29.2 Q29.3 Q29.4 Q30 Q30.1 Q30.2 Q30.3 Q30.4 Q31 Q31.1 tháng > tháng > tháng Khoảng cách từ nhà đến nơi lấy nước Không < 500 m > 500 m < km > km Nam lấy nước Nữ lấy nước Vệ sinh Các điều kiện vệ sinh nhà Tốt Chưa tốt Thói quen rửa tay Có Không Hàng ngày vệ sinh đâu Nhà vệ sinh gia đình Đi nhờ Trên sơng Ra đồng Loại nhà vệ sinh gia đình Tự hoại Cầu thấm Trên sông rạch Chôn, lấp Xử lý rác thải Vứt đường, sông 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 0 19 0 0 1 0 18 17 18 0 18 0 0 0 35 95 0 0 5 90 10 85 15 90 0 90 0 77 Q31.2 Q31.3 Q31.4 Q31.5 Q32 Q32.1 Q32.2 e Q33 Q33.1 Q33.2 Q33.2 Q33.2.1 Q33.2.2 Q33.2.3 Q33.2.4 Q33.2.5 Q33.2.6 Q33.2.7 Q34 Q34.1 Q34.2 Q34.3 Q34.3.1 Q34.3.2 Q34.3.3 Q34.3.4 Q34.3.5 Q34.3.6 Q34.3.7 chôn, đốt Xe thu gom Nam xử lý rác Nữ xử lý rác Gia đình có nhà tắm khơng Có Khơng Sức khỏe y tế Nguười khuyết tật gia đình Khơng Có Có ? Bao nhiêu Nam Nữ Người già Trẻ em Tuổi niên Nam chăm sóc Nữ chăm sóc Người mắc bệnh mãn tính Khơng Có Có ? Bao nhiêu Nam Nữ Người già Trẻ em Tuổi niên Nam chăm sóc Nữ chăm sóc 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 13 12 19 0 16 4 3 0 14 4 0 65 30 20 60 95 80 20 20 15 15 0 15 70 30 25 10 20 20 10 0 78 Q35 Q36 Q36.1 Q36.2 Q37 Q37.1 Q37.2 Q37.3 Q37.3.1 Q37.3.2 Q37.3.3 Q37.3.4 Q37.3.5 Q38 Q38.1 Q38.2 Q38.3 Q39 Q39.1 Q39.2 Q39.3 Q39.4 Q39.5 Q39.6 Q39.7 Q39.8 Q39.9 Q39.9.1 Q39.9.2 Q40 Số người dược mua BHYT GĐ Tủ thuốc sơ cứu Có Khơng Có học SCC Có Khơng Có ? Bao nhiêu Nam Nữ Người già Người lớn Trẻ em Khoảng cách nhà đến sở y tế < km > km > km Học vấn văn hóa Trên đại học Đại học THPT THCS Tiểu học Mẫu giáo Mầm non Không biết chữ 20 20 20 20 20 20 20 20 0 12 1 0 0 0 11 30 31 30 55 150 155 15 Có người không đến trường (trong tuổi học) 20 10 Nữ Nam Cơng nhận gia đình văn hóa 20 20 0 0 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 35 60 5 0 30 45 10 79 Q40.1 Q40.2 Q41 Q41.1 Q41.2 f Q42 Q42.1 Q42.2 Q42.2.1 Q42.2.2 Q43 Q43.1 Q43.2 Q44 Q44.1 Q44.2 Q45 Q45.1 Q45.2 Q45.3 Q45.4 C Q46 Q46.1 Q46.2 Q47 Q47.1 Q47.2 Q48 Có Khơng Quyền định GĐ Nam Nữ Các điều kiện sinh hoạt khác Điện Không Có Điện chủ Câu nhờ Trả tiền điện Giá thức Giá cao Phương tiện nghe nhìn Có Khơng Phương tiện lại Xe đạp Xe máy Thuyền nhỏ Thuyền lớn Các ĐiỀU KiỆN TỰ BẢO VỆ Rào chắn xung quanh nhà Có Khơng Mức độ an tồn xung quanh nhà Có Khơng Nhận thơng tin cảnh báo địa phương 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 13 11 0 20 19 19 20 0 17 0 0 14 65 30 55 40 100 95 95 100 30 85 0 30 70 25 45 80 Q48.1 Q48.2 Q48.3 Q48.4 Q49 Q49.1 Q49.2 Q49.3 Q49.4 Q50 Q50.1 Q50.2 Q50.2.1 Q50.2.2 Q51 Q51.1 Q51.2 Q51.3 Q51.4 Q52 Q52.1 Q52.2 Q52.3 Q52.4 Q53 Q53.1 Q53.2 Q54 Q54.1 Q54.2 Có Khơng Nam nhận thơng tin Nữ nhận thông tin Nhận thông tin cảnh báo Cán thơn, ấp, khu vực Loa truyền Truyền hình Điện thoại Phương tiện sơ tán gia đình Khơng Có Đường thủy Đường Khoảng cách sơ tán < km Khoảng km > km > km Hướng dẫn sơ tán quyền Có Khơng Nam hướng dẫn Nữ hướng dẫn Tư sẵn sàng sơ tán Có Khơng Người sử dụng phương tiện tham gia GT Có Bằng chứng nhận Khơng Bằng chứng nhận 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 16 0 11 12 2 18 0 14 17 35 45 35 25 10 30 80 45 55 60 20 40 10 10 10 90 10 70 25 85 10 81 Q55 Q55.1 Q55.2 Q56 Q56.1 Q56.2 Q56.2.1 Q56.2.2 Q56.2.3 Q56.2.4 Q56.2.5 Q57 Q57.1 Q57.2 D Q58 Q58.1 Q58.2 Q58.3 Q58.4 Q58.5 Q58.6 Q59 Q59.1 Q59.2 Q59.3 Q59.4 Q60 Q60.1 Q60.2 Trẻ học Trẻ tự học Người lớn đưa đón Đường học có nguy hiểm khơng Khơng Có Qua cầu Đi xuồng Qua đường tàu Đường vắng Tai nạn giao thông Trang bị bảo hộ ngồi Có Khơng Hoạt động XÃ HỘI VÀ CỘNG ĐỒNG Tơn giáo gia đình Phật Thiên chúa Cao đài Hòa hảo Tin lành Khác Ai tham gia tổ chức xã hội đoàn thể Người cao tuổi Đàn ông Phụ nữ Trẻ em Những tổ chức tham gia sinh hoạt Hội người cao tuổi Hội Cựu chiến binh 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 0 0 17 0 14 0 0 0 20 35 20 30 0 0 40 85 15 70 0 0 30 35 10 30 25 82 Q60.3 Q60.4 Q60.5 Q60.6 Q60.7 Q61 Q61.1 Q61.2 Q62 Q62.1 Q62.2 Q62.3 Q62.4 Q66 Q66.1 Q66.2 Q66.3 Q66.4 Hội khuyết tật Hội Nông dân Hội LHPN Hội CTĐ Hội khác Gia đình tham gia đóng góp Kế hoạch PCLB Có Khơng Gia đình có đóng góp cho nạn nhân TT Có Khơng Nam tham gia Nữ tham gia Mức độ hài lịng với quyền Nhanh chậm Hài lịng Khơng hài lịng 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 14 15 0 18 18 10 30 15 25 70 75 25 0 90 90 Báo cáo hoàn thành ngày 15 / 10 /2014 in, đóng dấu gửi cho bên liên quan 83 Dự án Rừng Đồng Việt Nam Được tài trợ USAID, thực Tổ chức Winrock International phối hợp với Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Tổ chức phát triển Hà Lan SNV, Hội chữ thập đỏ Mỹ, Hội chữ thập đỏ Việt Nam Trung tâm phát triển nông thôn bền vững Địa chỉ: Nhà D, Khách sạn Cơng đồn Quảng Bá, 98 Tô Ngọc Vân, Tây Hồ, Hà Nội Tel: (84-4) 718 2127 | Fax: (84-4) 718 2075 Email: vfd.info@winrock.org 84 ... thực VCA Hoạt động đánh giá VCA thực Nhóm đánh giá VCA Hội Chữ thập đỏ Việt Nam ngày Nhóm đánh giá VCA bao gồm hướng dẫn viên đào tạo, cán hỗ trợ kỹ thuật cán hỗ trợ hậu cần Năm bước tiến hành VCA. .. lai HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM GHI NHỚ CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN Hoạt động Đánh giá VCA xã Long Hoà, huyện Cần Đước, tỉnh Long An tíên hành từ ngày 11/8 đến ngày 15/8/2014 thực nhóm đánh giá (VCA) ... Hiện nay, có khoảng 80% người độ tuổi lao động trẻ (18-40) địa bàn xã tham gia lao động khu, cụm cơng nghiệp ngồi địa phương Đây xu hướng tích cực nhóm lao động trẻ nhằm làm giảm tình trạng niên

Ngày đăng: 22/10/2021, 00:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan