NGHIÊN CỨU THUỶ TAI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN NHIỀU BÊN THAM GIA NHẰM GIẢM THIỂU TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Ở BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
905,83 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 11-P04-VIE - Dự án NGHIÊN CỨU THUỶ TAI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN NHIỀU BÊN THAM GIA NHẰM GIẢM THIỂU TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Ở BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM (CPIS) Mã số: 11.P04.VIE (Thuộc Chương trình thí điểm hợp tác nghiên cứu Việt Nam - Đan hạch 2012-2015) BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NĂM 2013-2014 Nội dung 1: Nghiên cứu tác động tai biến thiên nhiên tới hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Võ Ninh huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình Nhóm nghiên cứu: WP5 Chủ dự án: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Giám đốc dự án: GS TS Phan Văn Tân Người thực hiện: Ths Dương Thị Thủy MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lý lựa chọn đề tài Error! Bookmark not defined Mục tiêu nội dung nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận tai biến thiên nhiên 1.2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TAI BIẾN THIÊN NHIÊN TỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP XÃ VÕ NINH HUYỆN QUẢNG NINH 10 2.1 Hiện trạng tai biến thiên nhiên xã Võ Ninh 10 2.2 Mức độ tác động loại tai biến thiên nhiên tới hoạt động sản xuất nông nghiệp 17 2.3 Tác động tới hoạt động sản xuất nông nghiệp 23 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tai biến thiên nhiên dạng thiên tai gây tổn thất cho người vật chất tính mạng Những tác động tiêu cực tai biến thiên tới hoạt động nông nghiệp làm giảm suất, sản lượng trồng, vật nuôi [3] Tai biến thiên nhiên (đặc biệt tai biến ngập lụt) gây thiệt hại lớn kinh tế chủ yếu hoạt động sản xuất nơng nghiệp (như làm giảm diện tích canh tác, sản lượng loại trồng vật nuôi, làm mùa màng trắng…vv) Với điều kiện địa lý phức tạp, vùng duyên hải miền Trung, đáng ý Bắc Trung Bộ, nơi chịu ảnh hưởng nhiều từ thiên tai Thực tiễn cho thấy khu vực chịu ảnh hưởng loại hình thiên tai, hiểm họa gây bao gồm: Bão, lũ (kể lũ quét), lụt, hạn hán, sạt lở đất, lốc, xâm nhập mặn xói lở bờ sơng Đặc biệt, năm 2010, vùng ven biển Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình phải hứng chịu hai kiện trái ngược nhau: đợt hạn hán kéo dài tháng - đợt lũ, lụt mạnh liên tiếp tháng 10 Đợt nắng nóng từ ngày 12 đến 20 tháng gây thiệt hại khoảng 30.000 lúa vụ hè thu Trong tháng 10, đợt lũ, lụt liên tiếp mưa lớn (800 - 1.658 mm) khiến diện tích lớn tỉnh bị tàn phá thiệt hại nặng nề: 155.000 ngơi nhà bị ngập, hàng nghìn người phải sơ tán, 66 người chết Bão xuất nhiều hơn, nhiều bão có đường bất thường khơng theo quy luật Một ví dụ “siêu” bão số không trực tiếp đổ gây khơng khó khăn, chí thiệt hại cho khu vực dải ven biển tỉnh Trung Bộ ngày cuối tháng 10 năm 2012 Tỉnh Quảng Bình có địa hình cấu tạo phức tạp, núi rừng sát biển, tạo thành độ dốc thấp dần từ phía Tây sang phía Đơng, tỉnh hay phải gánh chịu thiệt hại nặng nề tỉnh miền Trung thường xuyên điểm đến tâm bão Điển hình vào năm 2013 vừa qua, chưa khắc phục xong hậu bão số 10 tỉnh Quảng Bình lại phải hứng chịu bão số 11 lũ đặc biệt lớn, vượt đỉnh lũ lịch sử năm 2010 làm nhiều nhà cửa bị ngập nặng nề, gây thiệt hại to lớn người Võ Ninh thuộc huyện Quảng Ninh lưu vực sông Nhật Lệ thuộc khu vực Bắc Trung khu vực điển hình thường xuyên chịu tác động tượng tai biến thiên nhiên cực đoan (ngập lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, bão) Những tai biến thiên nhiên cực đoan tác động tới đời sống người dân gây hậu thiệt hại nặng nề; hàng nghìn hộ dân bị ngập lụt; cơng trình bị tàn phá; sản xuất nơng nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề; hoạt động kinh tế - xã hội bị gián đoạn Trong vòng năm (2008 - 2012) Võ Ninh, tai biến thiên nhiên (ngập lụt) gây thiệt hại lớn kinh tế (nhà cửa bị ngập, thiệt hại nuôi trồng thủy sản, trồng trọt chăn nuôi, giao thông bị phá hủy, đất canh tác giảm) Đặc biệt, năm 2010, ngập lụt bất thường xảy Võ Ninh làm người chết, nhiều nhà bị ngập, hư hỏng nặng, thiệt hại kinh tế khoảng 3,154 tỷ đồng đặc biệt nông nghiệp Với lý trên, đề tài chọn với tên “Nghiên cứu tác động tai biến thiên nhiên tới hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Võ Ninh huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình“ nhằm đánh giá tính dễ bị tổn thương sinh kế người dân trước bối cảnh BĐKH diễn biến phức tạp thủy tai để tạo sở cho việc đề xuất giải pháp cần thiết nhằm cải thiện chiến lược sinh kế người dân Mục tiêu nội dung nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: phân tích mức độ tác động tai biến thiên nhiên tới hoạt động sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy hải sản - Nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu trạng loại tai biến thiên nhiên diễn khu vực nghiên cứu + Đánh giá thiệt hải loại tai biến thiên nhiên khu vực nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu + Thu thập phân tích liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu khu vực nghiên cứu + Nghiên cứu, phân tích trạng loại tai biến thiên nhiên diễn khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008-2013 + Đánh giá tác động tai biến thiên nhiên tới hoạt động sản xuất nông nghiệp khu vực nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình - Phạm vi nội dung: tai biến thiên nhiên gồm nhiều loại khác nhau, nghiên cứu đề cấp đến ngập lụt hoạt động sản xuất Ý nghĩa nghiên cứu đề tài - Ý nghĩa khoa học: kết nghiên cứu tác động tiêu cực tai biến thiên nhiên ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất nông nghiệp xã VõNinh - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ ích nghiên cứu tác động tai biến thiên nhiên tới hoạt động sản xuất nông nghiệp sở cho định hướng phát triển kinh tế xã hội tầm vĩ mô Chương TỔNG QUAN VỀ TÀI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận tai biến thiên nhiên 1.1.1 Khái niệm tai biến thiên nhiên Tai biến thiên nhiên (natural hazard-H) tượng tự nhiên cực đoan hoi có nguồn gốc khác (khí tượng - thủy văn, địa chất - địa mạo, v.v.) xảy quy mô khác từ toàn cầu, khu vực cục địa phương Hoặc khả xảy kiện cực đoan (động đất, lũ lụt, hạn hán, trượt đất, v.v.) có sức phá hoại tiềm ẩn lãnh thổ Khi tượng tự nhiên mối đe dọa đời sống tài sản người gọi tai biến thiên nhiên [15] Tai biến thiên nhiên trở thành tai họa gây phá hoại đáng kể sống tài sản người Chẳng hạn, trận lũ trung bình tràn lên bãi bồi sau chu kỳ vài năm thường khơng gây điều phiền tối Nhưng có trận lũ lớn cơng, dẫn đến tai họa làm chết người, tài sản, chỗ nhiều người [15] Thảm họa (Catastrophe): Là tai biến thiên nhiên có sức phá hoại ghê gớm làm chết nhiều người, phá hủy tài sản diện rộng, v.v [15] Tai biến thiên nhiên (natural hazard-H): Là tượng cực đoan tự nhiên vượt qua giới hạn cho tác động lên khu vực nhạy cảm làm tổn thương tới người gọi tai họa tự nhiên, tai họa diễn quy mơ lớn có sức tàn phá mạnh gọi thảm họa (Catastrophe) Tai biến thiên nhiên dạng thiên tai xảy vùng, khu vực định như: (sấm, sét, ), hay quốc gia (hạn hán, ngập lụt…) cho tồn giới (Warming Global, En Nino, La Nina,…) đe dọa xác suất xảy tượng có khả gây thiệt hại khoảng thời gian định khu vực [15] Tai biến thiên nhiên thuật ngữ tương đương với hiểm họa tự nhiên chia làm nhóm theo nguyên nhân: a) Nhóm thứ bao gồm hiểm họa có nguồn gốc từ khí (mưa, bão, lốc…); b) Nhóm thứ hai có nguồn gốc thủy (lũ, ngập lụt…); c) Nhóm thứ ba có nguồn gốc địa (trượt lở, sạt lở động đất…) Các loại tai biến: Ngập lụt, hạn hán, bão, xâm nhập mặn tai biến khí tượng thủy văn phân loại theo nguồn gốc phát sinh Việt Nam xem nước thường xuyên xảy thảm họa thiên nhiên (Natural Disasters) gắn với loại tai biến (Ngập lụt, hạn hán, bão, sương mù, xói mòn, xâm nhâp mặn….) Theo nghiên cứu đơn vị quản lý thiên tai (Disaster Management Unit – DMU), phân theo mức độ liên quan đến tần suất xuất thiên tai Vệt Nam sau: Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn [3]: Theo dõi năm gần có nhiều biểu thiên tai thời tiết cực đoan, khơng bình thường theo quy luật chung lâu có bao gồm: bão, ngập lụt, xâm nhập mặn, hạn hán…thường diễn bất thường, không theo quy luật Ngập lụt, xâm nhập mặn, bão: loại tai biến xuất thường xuyên hàng năm mức độ cao nước Việt Nam, nhiên tượng tai biến xâm nhập mặn xuất khu vực Đồng sông Cửu Long; bão ngập lụt thường xuyên xuất với tần xuất cao khu vực bắc Trung (Thanh Hóa, Quảng Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế…) Bảng 1.1 Mức độ loại tai biến thiên nhiên Việt Nam Cao Lũ lụt Bão Ngập lụt Xói mòn/bồi lắng Xâm nhập mặn Trung bình Mưa lớn Hạn hán Trượt đất Cháy Phá rừng Thấp Động đất Sương mù Nguồn: [3] Trên sở khảo sát thực tế luận văn tập trung nghiên cứu loại tai biến (ngập lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, bão) gọi chung thủy tai Như thủy tai tượng tai biến liên quan tới thủy văn bao gồm (lũ lụt, lũ quét, mưa lớn, ngập lụt, hạn hán, xâm nhập mặn…), nhiên giới hạn cho phép luận văn tập trung nghiên cứu (hạn hán, xâm nhập mặn, bão ngập lụt) 1.1.2 Tác động tai biến thiên nhiên tới sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp ngành chịu thiệt hại nặng nề tác động loại tai biến thiên nhiên cực đoan bao gồm: Tác động gây ảnh hưởng trực tiếp tới suất, sản lượng hầu hết loại trồng, vật nuôi; ảnh hưởng tới sinh trưởng trồng, vật nuôi; suy giảm khả chống chịu bệnh tật trồng, vật nuôi; tăng khả phát sinh dịch bệnh làm cho trồng vật nuôi làm giảm suất, chất lượng sản phẩm; thay đổi thói quen sinh sản vật nuôi; phá hủy khu vực trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Thiệt hại mà loại tai biến thiên nhiên tác động tới sản xuất nông nghiệp Việt Nam hàng năm giá trị ngành nông nhiệp chiếm tới 54,03% so với tổng thiệt hại GDP, giá trị nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp GDP nguồn sống 70% dân số, thiệt hại nông nghiệp mang lại tổn thương nhiều nông dân nghèo khả phục hồi khó khăn cần có thời gian dài Thiệt hại trung bình hàng năm nông nghiệp Việt Nam khoảng 781,764 tỷ đồng chiếm (11,6%) thiệt hại giá trị GDP (0,67%) [Nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn] a) Tai biến bão, ngập lụt Lịch sử nước ta vòng 10 kỷ (từ kỷ X – XIX), Việt Nam có 188 lũ lớn làm vỡ đê sông Hồng Các trận lũ điển hình năm 1814, 1824, 1835, 1872, 1893 Trận lụt năm 1893 mực nước đỉnh lũ Hà Nội lên tới 13 mét, kỷ XX 20 lần vỡ đê hạ lưu sông Hồng sơng Thái Bình Trận lũ 8/1945 làm vỡ với tổng chiều dài đê 4.180 mét, làm khoảng triệu người chết lụt chết đói 312.100 hoa màu bị ngập lụt Năm 2008 miền Bắc tỉnh Bắc Trung bộ, trận mưa lớn kỷ lục 100 năm gần diễn kéo dài nhiều ngày Đợt mưa lớn vượt dự báo trái mùa gây trận lụt lịch sử Hà Nội với thiệt hại nặng nề: ngập diện rộng; giao thông hỗn loạn, nhiều xe cộ ngập nước; nhiều người chết (theo thống kê sơ có khoảng 20 người thiệt mạng); thị trường hàng hóa sốt giá; nhiều sở ngừng hoạt động; đê phía bắc có nguy vỡ, tràn; nguy bệnh tật bùng phát cao; thiệt hại lớn vật chất: ước tính thiệt hại ban đầu khoảng 3.000 tỷ đồng Năm 2010 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên – Huế, lũ lụt gây thiệt hại người (làm 32 người chết tích, hàng chục ngàn nhà bị ngập nước lũ, giao thông đường đường sắt tê liệt Lũ lớn đe dọa an tồn đập thủy điện, làm hàng chục nghìn người phải sơ tán), diện tích loại màu nơng nghiệp bị trắng Theo thống kê từ Trung tâm Phòng chống lụt bão – Tìm kiếm cứu nạn (PCLB – TKCN) khu vực miền Trung – Tây Nguyên, trận lũ diễn vào tháng 11/2011, tỉnh từ Quảng Nam đến Phú Yên tiến hành sơ tán 19.349 hộ/78.395 người từ vùng ven biển khơng an tồn, vùng có nguy lũ quét, sạt lở đất, trũng thấp, có nguy bị ngập sâu Ở Đồng sông Cửu Long ngồi ngập lũ bình thường, năm sông MeKong, cần kể đến trận lũ năm 1961, 1966, 1978, 1984, 1991, 1994, 1996 2000 Điển hình trận lũ năm 1994 làm chết gần 500 người, ngập 200.000 đất chủ yếu đất nông nghiệp (đất trồng loại lương thực đất nuôi trồng thủy sản), thiệt hại ước chừng 210 triệu dollars Năm 2011 Trận lụt tồi tệ thập niên qua Đồng sông Cửu Long buộc gần 235.000 học sinh phải nghỉ học, quan chức ước tính thiệt hại từ trận lụt lên tới 70 triệu USD Tác động tai biến ngập lụt tới hoạt động sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản) khía cạnh: tốc độ sinh trưởng phát triển, suất trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy sâu bệnh, đôi với tác động đến sinh trưởng phát triển đàn gia súc, gia cầm nuôi trồng thủy sản Hoạt động nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Tác động ngập lụt tới sản xuất nơng nghiệp - Ni trồng thủy sản Diện tích đất canh tác giảm Mùa màng bị thiệt hại Năng suất trồng giảm Thu nhập người nông dân bị giảm suất mùa vụ giảm Xuất loại sâu bệnh Chi phí cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp tăng Năng suất giảm Chi phí cho chăn ni tăng (chi phí thức ăn, xây dựng sở hạ tầng) Dịch bệnh tăng Tỷ lệ vật nuôi bị chết tăng - Môi sinh sinh vật bị thay đổi - Năng suất, sản lượng giảm - Thiệt hại mùa tăng - Chi phí cho hoạt động ni trồng (xây dựng ao nuôi, thức ăn cho nuôi trồng tăng) - Dịch bệnh tăng b) Hạn hán Hạn hán tượng tai biến thiên nhiên xảy hàng năm Việt Nam thiệt hại đứng sau bão, lũ, ngập lụt Thiệt hại hạn hán gây nghiêm trọng sinh kế (hoạt động sản xuất nông nghiệp, đời sống kinh tế người dân) Hạn hán tác động đến hoạt động sản xuất nông nghiệp giảm suất trồng, giảm diện tích gieo trồng sản lượng trồng, chủ yếu sản lượng lương thực; tăng chi phí sản xuất nông nghiệp, giảm thu nhập lao động nông nghiệp; tăng giá thành giá lương thực; giảm tổng giá trị sản phẩm chăn nuôi (sản lượng loại gia súc, gia cầm giảm mạnh) ảnh hưởng dịch bệnh mà hạn hán mang lại, đặc biệt nguồn nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Trong vòng 50 năm qua, có khơng năm hạn nặng hạn nghiêm trọng hầu hết vùng miền nước; Bắc năm xảy hạn nặng vào vụ đông xuân 1959, 1961, 1970, 1984, 1986, 1989, 1993, 1998 vào vụ hè là: 1960, 1961, 1963, 1964; Trung Nam Bộ hạn hán diễn vào năm 1983, 1987, 1988, 1990, 1992, 1993, 2003, 2004, đặc biệt hạn nghiêm trọng vào năm 1993 năm 1998; gây thiệt hại nặng nề kinh tế lĩnh vực nông nghiệp (trồng trọt nuôi trồng) Hạn hán thiếu nước Năm 1992-1993: Thiếu hụt nghiêm trọng lượng mưa vào cuối năm 1992 gây hạn hán thiếu nước cho sản xuất dân sinh năm 1993 Hạn hán thiếu nước nghiêm trọng vụ Đông xuân 1992-1993, Hè Thu 1993, hầu hết vùng thuộc Bắc Bắc Trug (Tổng diện tích lúa Đơng xn bị hạn 176.000 ha, diện tích lương thực bị chết 22.000ha Năm 1993 Hạn hán tác động mạnh đến nơng nghiệp tỉnh Thanh Hố Bình Thuận (gần 1/2 diện tích lúa vụ Hè thu năm 1993 bị hạn, chết 24.093 ha) Năm 1997-1998: khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Đồng sông Cửu Long không mưa vào tháng 3-6/1998; Trung từ tháng 6-9/1998 Hạn hán, thiếu nước mùa khô 1997-1998 nghiêm trọng nhất, gây thiệt hại nghiêm trọng: Lúa (Đông xuân, Hè thu) 750.000 (mất trắng 120.000 ha); công nghiệp ăn bị hạn 236.000 (bị chết gần 51.000 ha) Tổng số thiệt hại kinh tế khoảng 5.000 tỷ đồng, thiệt hại khác chưa thống kê tính tốn hết vấn đề kinh tế, mơi trường, xói mòn đất, sa mạc hố 76,0% người dân hỏi đồng ý với quan điểm này, sản lượng nuôi trồng thủy sản giảm tới 32,0%; hạn hán tượng tai biến thiên nhiên cực đoan gây ảnh hưởng không nhỏ tới nuôi trồng thủy sản, tỷ lệ trắng theo ý kiến người dân khoảng 12% đồng ý, ảnh hưởng tới sinh trưởng chậm lại 40% suất giảm tương ứng 36% người dân hỏi đồng ý Có thể kết luận sản lượng nuôi trồng thủy sản tác động loại tai biến (hạn hán, bão, ngập lụt) giảm khoảng 1/3 (32%) cao gần ½ (48%)./ Hình 2.3 Nhận thức người dân tác động tượng tai biến thiên nhiên tới hoạt động NTTS Các tượng tai biến thiên nhiên (ngập lụt, bão, hạn hán, xâm nhập mặn) có nhiều ảnh hưởng tới hoạt động đánh bắt người dân địa phương Bảng 2.8 Ảnh hưởng TBTN đánh bắt thủy hộ gia đình Võ Ninh Đơn vị (%) XNM Hạn hán Bão Ngập lụt Sản lượng đánh bắt giảm 35,0 45,0 40,0 25,0 Vùng đánh bắt thay đổi 20,0 10,0 10,0 (Nguồn: Phỏng vấn hộ gia đình, 2013) Các tượng tai biến thiên nhiên tác động chủ yếu làm cho sản lượng đánh bắt thủy sản giảm, nguyên nhân có tượng tai biến diễn hoạt động đánh bắt người dân bị ngừng (chủ yếu mưa bão) 25 Theo ý kiến người dân bão tượng tai biến gây thiệt hại nặng nề khơng thiệt hại người mà thiệt hại (làm hư hại tàu thuyền ngư cụ khác như: chài, lưới) Dưới tác động tượng tai biến thiên nhiên làm cho vùng đánh bắt thay đổi (theo ý kiến người dân) chiếm tỷ lệ không lớn khoảng 20% tai biến hạn hán 10% ngập lụt, bão Hình 2.5 Mức độ tác động tai biến thiên nhiên tới ĐBTS 2.2.4 Đánh giá chung Dựa vào tỷ lệ số người dân đồng thuận tương ứng với thang điểm từ thấp lên cao (có nghĩa nhiều hộ gia đình đồng ý lựa chọn tức mức độ tác động tượng tai biến cao), chia thành cấp độ tác động (không tác đông, tác động thấp, tác động trung bình, tác động cao, cao) Bảng 2.9 Thang điểm mức độ tác động tượng TBTN tới SXNN Tỷ lệ % số hộ gia đình Mức độ tác động Điểm vấn đồng ý Không tác động >0 – 25 Tác động thấp >25 - 50 Tác động trung bình >50 – 75 Tác đông cao >75 - 100 Tác động cao Dựa vào thang điểm mức độ tác động tượng tai biên thiên nhiên tới hoạt động sản xuất nông nghiệp (canh tác nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, đánh bắt thủy sản), tổng điểm quy đổi loại tai biến tới hoạt động nông nghiệp Bảng 2.10 Cho điểm mức độ tác động tượng TBTN tới SXNN Hiện tượng TBTN Canh tác nông nghiệp Chăn nuôi 26 Nuôi trồng thủy sản Đánh bắt thủy sản XNM Hạn hán Bão Ngập lụt Có chênh lệch 4 8 9 mức độ cho điểm hoạt động sản 3 xuất nơng nghiệp (ví dụ hoạt động canh tác đánh bắt thủy sản) chịu ảnh hưởng tai biến ngập lụt mức điểm tác động khác nhiều Nguyên nhân yếu tố tác động lên hoạt động nông nghiệp khác nhau, với hoạt động canh tác nơng nghiệp có tới yếu tố tác động, bên cạnh đánh bắt thủy sản có yếu tố Do để so sánh mức độ tác động tượng tai biến thiên nhiên tới hoạt động sản xuất nông nghiệp (canh tác, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy sản) cần quy đổi thêm lần Bảng 2.11 Bảng quy đổi điểm mức độ tác động hoạt động canh tác nông nghiệp, chăn nuôi NTTS (1*) Số điểm 1–3 >3 – >5 – >7 - Mức độ tác động Không tác động Tác động thấp Tác động trung bình Tác động cao Tác động cao Điểm quy đổi Bảng 2.12 Bảng quy đổi điểm mức độ tác động hoạt động đánh bắt TS (2*) Số điểm Mức độ tác động Điểm quy đổi Không tác động >1 – Tác động thấp >2 – Tác động trung bình >3 – Tác động cao >4 – Tác động cao (1*), (2*) Qua bảng số liệu quy đổi mức độ tác động tổng hợp tượng tai biến thiên nhiên hoạt động sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy sản, thống kê thông qua tổng điểm bảng Bảng 2.13 Mức độ tác động tổng hợp loại TBTN tới hoạt động SXNN 27 TBTN Canh tác nông nghiệp XNM Hạn hán Bão Ngập lụt Tổng điểm Như với Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Đánh bắt thủy sản Mức độ tác động tổng hợp loại TBTN 10 2 4 4 4 14 11 14 mức độ tác động tượng tai biến thiên nhiên tới hoạt động sản xuất nông nghiệp, hoạt động ni trồng thủy sản bị ảnh hưởng nặng nề chăn nuôi canh tác nông nghiệp (trồng trọt), hoạt động đánh bắt thủy sản bị tác động Kết hợp tần suất xuất mức độ tác động tượng tai biến thiên nhiên lên hoạt động sản xuất nông nghiệp nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng mà tượng tai biến gây sau Bảng 2.14 Mức độ ảnh hưởng dựa tần suất mức độ loại TBTN Tần suất xuất Mức độ tác động Thấp Trung bình Cao Rất cao Thấp Thấp Trung bình Cao Cao 1 Trung bình Trung bình Cao Cao Rất cao 2 Cao Cao Cao Rất cao Rất cao 3 12 Dựa vào bảng đánh giá tổng hợp mức độ tác động tần suất xuất làm sở để đánh giá mức độ tác động loại hình tai biến thiên nhiên tới hoạt động sản xuất nông nghiệp gọi mức độ nhạy cảm Mức độ ảnh hưởng (E) = Tần suất xuất × mức độ tác động Bảng 2.15 Mức độ chịu ảnh hưởng đối tượng nông nghiệp Hoạt động Chăn nuôi 28 NTTS ĐBTS trồng trọt Tần suất xuất Mức độ tác động Tác động tổng hợp Mức độ tác động Tác động tổng hợp Mức độ tác động Tác động tổng hợp Mức Tác độ động tác tổng động hợp XNM 2 2 Hạn hán 12 12 Bão 4 3 4 2 Ngập lụt 8 Σ 28 22 28 12 Như qua bảng thống kê mức độ chịu ảnh hưởng hoạt động trồng trọt nuôi trồng thủy sản mạnh nhất, hoạt động chăn nuôi cuối hoạt động đánh bắt 2.3 Tác động tới hoạt động sản xuất nông nghiệp Tai biến (ngập lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, bão) ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất nơng nghiệp nào? Phương pháp tính thiệt hại nông nghiệp phương pháp bán định lượng thơng qua loại hình sử dụng đất (tương ứng với loại trồng) với diện tích đất bị ngập Bản đồ ngập lụt Bản đồ HTSDĐ Scác loại đất bị ngập Cây trồng bị ảnh hưởng (Loại hình sử dụng đất) Thiệt hại/vụ (Loại hình sử dụng đất) Hình 2.6 Quy trình bán định lượng tính thiệt hại ngập lụt Diện tích nhóm đất bị ngập lụt năm 2010 bao gồm: (đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng đất lâm nghiệp) Bảng 2.16 Thống kê diện tích loại đất bị ngập lụt năm 2010 Võ Ninh Đơn vị (%) TT Loại Đất Kí hiệu Diện tích Diện tích Tỷ lệ 29 đất I Nhóm đất nơng nghiệp Đất chun trồng lúa nước LUC Đất trồng năm BHK Đất NTTS nước lợ TSL Đất NTTS nước TSN Đất trồng CN hàng HNK năm Đất trồng CN lâu năm LNK II.Nhóm đất phi nông nghiệp Đất sở thể dục, thể thao DHT Đât cơng trình lượng DLN Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 10 Đất nơng thơn ONT 11 Đất quan cơng trình TSC III Nhóm đất lâm nghiệp 12 Đất rừng SX PH RPT&RS T IV Nhóm đất chưa sử dụng 13 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS ngập (ha) đất loại (ha) (%) 172,9 73,1 44,8 59,9 0,18 189,34 129,42 44,8 62,9 0,18 91,3 56,5 100 95,2 100 1,36 2,1 64,1 2,4 3,1 2,56 80,45 3,7 2,4 3,1 21,5 136,37 4,11 100 100 11,9 58,9 90,3 0,63 1287,9 0,05 3,2 14,8 21,3 Nguồn:Thống kê phương pháp GIS Diện tích đất nơng nghiệp bị ngập năm 2010 (bao gồm đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản); Đất trồng lúa (LUC) diện tích ngập (172,9 ha) tổng diện tích (189,34 ha) chiếm 91,3%; Đất trồng cơng nghiệp năm (HNK) diện tích ngập (0,18 ha) tổng diện tích (0,18 ha) đạt 100%; Đất trồng loại lâu năm khác (LNK) diện tích ngập (3,1 ha) tổng số (3,1 ha) chiếm 100%; Đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn (TSL) với diện tích bị ngập (44,8 ha) tổng diện tích (44,8 ha) chiếm 100%; Đất nuôi trồng thủy sản nước (TSN) diện tích ngập (59,9 ha) tổng diện tích (62,9 ha) chiếm 95,2%; Đất trồng năm khác (BHK) với diện tích ngập 73,1 tổng diện tích (129,42 chiếm 56,5%) Như sản lượng loại trồng bị ảnh hưởng đặc biệt lúa (LUC), hàng năm khác (HNK), nuôi trồng thủy sản nước lợ (TSL) nuôi trồng thủy sản nước (TSN) Trong chủ yếu thiệt hại lúa (LUC) nuôi trồng thủy sản nước nước lợ (TSL, TSN) 30 Bảng 2.17 Diện tích mức độ thiệt hại loại trồng địa bàn xã Võ Ninh tính theo kịch ngập năm 2010 Mức độ thiệt hại (%) 100 100 20 100 100 100 Lúa (hè thu) Khoai lang Sắn Rau ớt Đậu Diện tích ngập (ha) 172,9 35 18,1 127 20 (Nguồn: Báo cáo thiệt hại kinh tế - xã hội Võ Ninh năm 2010) 2.3.1 Tác động tới trồng trọt Tác động tượng tai biến cực đoan tới hoạt động trồng trọt Võ Ninh bao gồm: Hoạt động trồng trọt - Diện tích đất canh tác giảm Mùa màng bị thiệt hại Năng suất trồng giảm Xuất loại sâu bệnh Chi phí cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp tăng Thiệt hại chủ yếu lúa vụ Hè Thu, nhiên mức độ thiệt hại tùy thuộc vào thời điểm: Nếu lúa chưa trổ với thời gian ngập (từ 3, ngày) mức độ thiệt hại 20 – 30% sản lượng, lúa trổ mức độ thiệt hại 100% Như với quy trình tính thiệt hại phương pháp bán định lượng cộng với kịch ngập lụt theo thời gian (Tmin ngập = ngày Ttb ngập = ngày Tmaxngập = ngày) Với quy mô ngập (diện tích) loại đất bị ngập khơng thay đổi thay đổi thời gian ngập ta tính thiệt hại theo phần trăm suất bị thiệt hại, với trận lũ lịch sử năm 2010 thời gian ngập - ngày, hầu hết sản lượng bị trắng (thiệt hại 100%) lúa, loại lương thực thực phẩm khác Bảng 2.18 Mức độ thiệt hại hoạt động trồng trọt Thời gian ngập (kịch bản) T3 ngày Mức độ thiệt hại (%) sản lượng năm 2010 Lúa Hè thu Khoai lang Sắn Rau Ớt 100 80 30 100 80 31 T5 ngày T7 ngày 100 100 100 100 80 100 100 100 100 100 (Nguồn: Phỏng vấn hộ gia đình, 2013) Thiệt hại ngập lụt tác động loại trồng vật ni thống kê theo diện tích thiệt hại loại trồng vật nuôi theo công thức sau: Thiệt hại kinh tế = diện tích ngập × sản lượng × mức độ thiệt hại × giá tiền (1) Chú thích: Thiệt hại kinh tế: triệu đồng Sản lượng: Mức độ thiệt hại: phần trăm (%) Giá tiền: nghìn đồng Tính thiệt hại cho lúa với diện tích bị ngập theo thống kê trận lũ lịch sử năm 2010 172,9 (ha) chiếm tỷ lệ 91,3% Áp dụng(1) thiệt hại = Sản lượng (tấn) × mức độ thiệt hại (%) × giá (vnd) Tương tự tính thiệt hại cho loại lương thực khác (khoai lang, sắn, ớt) với tổng diện tích 73,1 diện tích ớt bị ngập 20 ha, diện tích khoai lang bị ngập 35 diện tích sắn 18,1ha, diện tích rau bị ngập lụt 127 Bảng 2.19 Thiệt hại loại trồng theo kịch ngập năm 2010 Lúa (hè thu) Khoai lang Sắn Rau ớt Đậu Mức độ thiệt hại (%) 100 100 20 100 Sản lượng (tấn) 695 200 275 0,9 Giá thành (nghìn đồng)/kg 5.500 7.000 2.000 35.000 Thiệt hại (triệu đồng) 3.822,5 1.400 440 31,5 (- không bị thiệt hại) (Nguồn: Báo cáo kinh tế - xã hội Võ Ninh năm 2010) 2.3.2 Tác động tới chăn nuôi Trong giai đoạn 2008 – 2013 Võ Ninh, khơng có thiệt hại đáng kể chăn nuôi, chủ yếu thiệt hại số loại gia súc, gia cầm bé (gà, vịt, lợn ), với số lượng nhỏ lẻ không ảnh hưởng nhiều tới kinh tế hộ gia đình, khu vực chăn ni lớn khơng có thiệt hại 32 Theo thống kê thiệt hại chủ yếu hoạt động chăn nuôi tai biến (ngập lụt bão), nhiên người dân có chuẩn bị trước nên khơng ảnh hưởng gì, với loại tai biến hạn hán, xâm nhập mặn ảnh hưởng gián tiếp thông qua nguồn thức ăn, thống kê thiệt hại khơng có 2.3.3 Ni trồng thủy sản Thiệt hại nuôi trồng: Nuôi trồng thủy sản Võ Ninh phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, tượng tai biến thiên nhiên (ngập lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, bão ) gây ảnh hưởng lớn tới suất sản lượng nuôi trồng thủy hải sản, năm gần tai biến thiên nhiên làm trắng sản lượng ni trồng, hoạt động ni trồng trở nên khó khăn người dân thiên tai ngày khắc nghiệt Hiện Võ Ninh khoảng 22 hộ chiếm 18,7% số hộ nuôi trồng thủy sản Thiệt hại ni trồng thủy sản với diện tích nuôi trồng thủy sản nước (TSN) bị ngật lụt 59,9 chiếm 92,3%, diện tích ni trồng nước lợ (TSL) bị ngập 36,02 chiếm 100% Với sản phẩm nuôi trồng chủ yếu Tôm Sú, Tôm Thẻ cua Biển, theo giá hành khoảng 250.000 vnd/kg Tôm Sú với sản lượng thu 1,2 tấn/01 ao ni (diện tích 0,3 ha), Tơm Thẻ với giá bán khoảng 200.000 vnd/kg sản lượng đạt 2,0 tấn/ao ni (diện tích 0,3 ha), Cua biển với sản lượng – tạ/ao ni (diện tích 0,1ha) giá bán khoảng 300.000 vnd/kg Như thống kê thiệt hại chung với ngành thủy sản khoảng 11 tỷ đồng năm 2010 Theo ơng Phan Hồng Trung (xóm 1- Hà Thiệp): “Thiệt hại nuôi trồng thủy sản mưa lớn ảnh hưởng tới 60 – 70% sản lượng thủy sản nuôi trồng (nguyên nhân mưa lớn kéo dài khoảng – ngày làm cho lượng axit ao nuôi tăng lên mức độ quy định gây chết hàng loạt với loại thủy sản: Tôm Sú, Tôm Thẻ cua Biển); bão làm thiệt hại 100% sản lượng (mất trắng)” Do ảnh hưởng bão lụt nên nhiều diện tích ni trồng thủy sản bị ngập lụt, đê bao bị vỡ làm trôi số lượng lớn loại thủy sản đến kỳ thu hoạch Thiệt hại nuôi trồng thủy sản Võ Ninh năm 2013 cho loại thủy sản chủ yếu tôm vụ phụ (vụ hè thu) cho 01 ao nuôi khoảng 0,3ha Bảng 2.20 Thiệt hại NTTS/01 ao nuôi Hà Thiệp năm 2013 Loại sản thủy Mức độ thiệt hại (%) Sản lượng (tấn) 33 Giá thành/kg Thiệt hại (nghìn đồng) (triệu đồng) Tơm Thẻ Tơm Sú Cua Biển 100 100 100 2,0 1,2 0,35 200 250 300 400 300 105 (Nguồn: Phỏng vấn hộ gia đình, 2013) Theo tính tốn (1) thiệt hại Tơm Thẻ 400 triệu đồng, Tôm Sú khoảng 300 triệu đồng thiệt hại cua Biển 105 triệu đồng Do hộ gia đình khơng có điều kiện khơng dám đánh cược với thiên tai, chịu tác động tiêu cực tai biến khơng có khả tái sản xuất cho vụ sau, gây hậu ngược khả tái nghèo cao Thiệt hại khai thác thủy sản: Do ảnh hưởng bão số 10 năm 2013 làm cho sản lượng đánh bắt giảm bà ngư dân khơng có phương tiện khơi khai thác tàu, thuyền đánh cá bị sóng đánh hư hỏng, trơi, chìm Phần lớn khai thác thủy sản Võ Ninh thường nhỏ lẻ phương tiện đánh bắt thơ sơ chủ yếu loại thuyền tự đóng, nên dễ bị hư hỏng có bão Như theo thống kê sản lượng đánh bắt thủy sản tháng 10 76,5% so với trung bình tháng khơng có bão 2.3.4 Đánh giá chung Độ ảnh hưởng đối tượng phụ thuộc vào mức độ, thời gian tác động, khả dễ bị tác động loại tai biến Mức độ ảnh hưởng đối tượng xác định cách chấm điểm dựa nguy chịu tác động giá trị kinh tế loại hình: với trọng số (5) mạnh; (4) mạnh; (3) trung bình; (2) thấp; (1) thấp Bảng 2.21 Mức độ phơi nhiễm loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất Mức độ chịu tác động Trọng số TLS, TSN Rất mạnh LUC, BHK Mạnh HNK Trung bình LNK, RPT&RST Thấp DCS Rất thấp Dựa vào bảng ta xây dựng đồ nguy chịu tác động theo loại hình sử dụng đất hoạt động nông nghiệp xã Võ Ninh (đặc biệt thôn Hà Thiệp Trúc Ly) 34 KẾT LUẬN Võ Ninh xã nông nằm cạnh quốc lộ 1A thuận lợi cho việc giao thông buôn bán vùng, khu vực huyện Quảng Ninh tuyến kinh tế nối thị trấn Quán Hàu xã phía Nam ven biển huyện, có vị quan trọng phát triển nông nghiệp theo kiểu vành đai nông nghiệp Nguồn sinh kế chủ yếu người dân xã Võ Ninh trồng trọt nuôi trồng thủy sản (với khoảng 63,4% số hộ hoạt động ngành nông nghiệp), nguồn thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp Các tượng tai biến thiên nhiên cực đoan (ngập lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, bão) xảy gây thiệt hại trực tiếp ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân Đặc biệt nuôi trồng thủy sản trồng trọt loại hoa màu (lúa, khoai lang, sắn loại rau quả) Theo kết thống kê giai đoạn (2008 – 2013), tượng tai biến thiên nhiên (ngập lụt, hạn hán) xuất nhiều so với năm trước bên cạnh năm gần bão lại xuất với cường độ tác động sức tàn phá vô lớn, gây thiệt hại nặng nề người cải vật chất So với trước năm 2008, tượng thủy tai mưa lớn, nắng nóng kéo dài, khơ hạn, ngập lụt hộ gia đình thơn Trúc Ly Hà Thiệp, xã Võ Ninh nhận định xuất nhiều so với tượng khác, đặc biệt mưa lớn nắng nóng kéo dài Mức độ xuất bão nhiên cường độ trận bão lại gia tăng đáng kể, gây thiệt hại nghiêm trọng Tác động đến canh tác nông nghiệp Theo ý kiến đánh giá hộ gia đình điều tra vấn, tượng thủy tai gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động canh tác nông nghiệp hộ bão, ngập lụt, mưa lớn, hạn hán nắng nóng Hạn hán làm giảm suất trồng, sinh trưởng chậm bị khô héo thiếu nước tưới Nắng nóng kết hợp ngun nhân gia tăng nhiều dịch bệnh Các tượng nước biển dâng, lũ quét hay xâm nhập mặn gây ảnh hưởng Tác động đến hoạt động chăn nuôi Bão tượng làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động chăn nuôi bà xã Võ Ninh Bên cạnh đó, nắng nóng, hạn hán kéo dài nguyên nhân làm cho vật nuôi sinh trưởng chậm, suất giảm gia tăng dịch bệnh Mưa lớn tác động tiêu cực đến hoạt động chăn nuôi làm cho khó tìm nguồn thức ăn làm hỏng 35 chuồng trại chăn nuôi Ngập lụt không gây ảnh hưởng nhiều đến chăn nuôi tượng lại ngun nhân làm cho có lứa trắng Các tượng khác lũ quét, xâm nhập mặn nước biển dâng không gây ảnh hưởng đến việc chăn ni bà xã Võ Ninh Tác động đến nuôi trồng thủy hải sản Việc nuôi trồng thủy hải sản người dân xã Võ Ninh phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, tượng thủy tai ảnh hưởng lớn đến suất hiệu việc nuôi trồng Đáng kể đến ngập lụt, ngập lụt làm trắng vụ ni trồng thủy hải sản, ngập lụt làm cho suất giảm, thay đổi môi trường nước làm gia tăng dịch bệnh Tiếp đến mưa lớn - nguyên nhân gây trắng giảm suất Bên cạnh đó, nắng nóng hạn hán làm cho thủy hải sản chậm phát triển, làm giảm suất làm thay đổi môi trường nước sinh sống chúng Nước biển dâng, xâm nhập mặn lũ quét không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động nuôi trồng thủy hải sản Tác động đến đánh bắt thủy hải sản Phần lớn hộ dân hỏi cho tượng thủy tai chủ yếu làm cho sản lượng đánh bắt giảm, bao gồm hạn hán, bão, lại nắng nóng, ngập lụt mưa lớn Bão gây ảnh hưởng tiêu cực mà có nguy làm cho lưới đánh cá, chí lật thuyền không đánh bắt Hạn hán làm thay đổi vùng đánh bắt dẫn đến việc người dân phải thay đổi phạm vi đánh bắt mình, tìm nơi đánh bắt Như vậy, theo đánh giá hộ gia đình vẫn, tượng thủy tai thực gây ảnh hưởng xấu từ mức độ thấp đến cao đến sinh kế quan trọng người dân thôn Hà Thiệp Trúc Ly, xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Bình (2005), Tác động phát triển nghề ni trồng thủy sản đến giảm đói ngèo đầm phá Tam Giang nay, Luận án tiến sĩ xã hội học, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2005), Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Tây nguyên xây dựng giải pháp phòng chống, KC08.22 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Dự án nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, Hà Nội Công ty TNHH Uni - President Việt Nam, Sổ tay ni tơm sú, Bình Dương Trương Quang Hải, Nguyễn Thị Hải (2006), Kinh tế môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trương Quang Hải (2005), Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững cụm xã vùng cao Sa Pả - Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái), NXBĐHQGHN Trần Đình Lý (2003), Nghiên cứu đánh giá mơ hình phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức thực mơ hình trình diễn Quảng Bình, Quảng Trị, Đề tài nhà nước KC.08.07 Phòng Nơng nghiệp địa huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình (2003), Tài liệu nuôi cá nước thủy đặc sản huyện Quảng Ninh (dùng cho dự án NAPA), Quảng Bình 10 Nguyễn Tài Phúc (2005), Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sỹ kinh tế 11 Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải (2005), Mơ hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Khanh Vân (2003), Nét đặc sắc điều kiện khí hậu Quảng Bình, Quảng Trị - điều kiện hình thành nên đa dạng phong phú hệ sinh thái, Viện Địa Lý, Chương trình KC.08.07 13 Trần Văn Ý (2005), Nghiên cứu xây dựng giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý dải cát ven biển miền trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận, Bộ khoa học cơng nghệ, Chương trình KC - 08, Hà Nội 14 Trịnh Việt (2010) “Đánh giá rủi ro lũ cho lưu vực sông Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị”, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa hoc Tự Nhiên, ĐHQGHN 37 15 Vũ Văn Phái (2006) Tai biến thiên nhiên, Tập giảng 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 17 Ủy ban nhân dân xã Võ Ninh (2006), Báo cáo tổng hợp “Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã Võ Ninh - huyện Quảng Ninh giai đoạn 2006 - 2015 định hướng đến 2020”, Võ Ninh 18 Ủy ban nhân dân xã Võ Ninh (2010), Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai năm 2010 xã Võ Ninh 19 Ủy ban nhân dân xã Võ Ninh, Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2008 2013 xã Võ Ninh 20 Ủy ban nhân dân xã Võ Ninh (2010), Báo cáo dân số nguồn lao động xã Võ Ninh năm 2010, Võ Ninh 21 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Ninh (2008), Niên giám thống kê năm 2008 huyện Quảng Ninh, Quảng Ninh 22 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Ninh (2010), Niên giám thống kê năm 2010 huyện Quảng Ninh, Quảng Ninh 23 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Ninh (2013), Niên giám thống kê năm 2013 huyện Quảng Ninh, Quảng Ninh 24 Ủy ban nhân dân xã Võ Ninh (2010), Thống kê, kiểm kê đất từ 1/2006 đến 1/2010 xã Võ Ninh, Võ Ninh 25 Ủy ban nhân dân xã Võ Ninh (2008), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2008 xã Võ Ninh, Võ Ninh 26 Web: http://www.drought.unl.edu/whatis/concept.htm 27 Web: www.quangbinh.gov.vn 28 Web: http://fof.hcmuaf.edu.vn Tiếng Anh 29 Avila Foucat V.S, D Raffaelli and C Ferrings (2003), Ecological economic modelling for integrating environmental services in the welfare of commons: a case study in Tonameca catchment, Oaxaca, Mexico 30 Herman E Daly (2003), Ecological Economics: The Concept of Scale and Its Relation to Allocation, Distribution, and Uneconomic Growth, 31 Karin Frank (2005), Ecological – economic models for sustainable grazing in semi – arid region between concepts and case studies 38 32 Dr Martin Drechsler, Dr Frank Wọtzold (2004), Ecological-economic modelling for designing and evaluating biodiversity conservation policies 33 Watts M.J and Bohle H.G., (1993), The space of vulnerability: the causal structure of hunger and famine, Progress in Human Geography 17:43-67 34 Richard F Conner, Flood vulnerability index, www.oieau.fr/IMG/pdf/09WWF4_FVI.pdf 35 Sebastian Scheuer, Dagmar Haase, Volker Meyer (2010), Exploring multicriteria flood vulnerability by integrating economic, social and ecological dimension of flood risk and coping capacity: from a starting point view towards an end point view of vulnerability, Nartural Hazards and Earth System Sciences, Springer, Accepted: November 2010 36 Watts M.J and Bohle H.G (1993), The space of vulnerability: the causal structure of hunger and famine, Progress in Human Geography 17: p43-67 39