1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Dự án NGHIÊN CỨU THUỶ TAI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN NHIỀU BÊN THAM GIA NHẰM GIẢM THIỂU TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Ở BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM (CPIS)

44 66 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 11-P04-VIE - Dự án NGHIÊN CỨU THUỶ TAI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN NHIỀU BÊN THAM GIA NHẰM GIẢM THIỂU TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Ở BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM (CPIS) Mã số: 11.P04.VIE (Thuộc Chương trình thí điểm hợp tác nghiên cứu Việt Nam - Đan hạch 2012-2015) BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NĂM 2012-2013 Nội dung 1.1: Báo cáo phát triển mơ hình quản lý tài ngun nước ứng dụng mơ hình bối cảnh BĐKH kịch KTXH Hà Tĩnh Nhóm nghiên cứu: WP4 Chủ dự án: Giám đốc dự án: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên GS TS Phan Văn Tân Những người thực hiện: Trưởng nhóm: Các thành viên: PGS.TS Trần Ngọc Anh CN Nguyễn Kim Ngọc Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NGHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH I II 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Địa hình 1.3 Khí hậu 1.3 Ngành Nơng nghiệp 1.4 Thủy sản 11 1.5 Công nghiệp 12 1.6 Thương mai dịch vụ III 15 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH NHU CẦU DÙNG NƯỚC 18 2.1 Các tiêu định mức 18 2.2 Mơ hình CROPWAT 18 2.2.1 Giới thiệu chung 18 2.2.2 Cơ sở tốn học mơ hình mơ đun tính toán 19 IV CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH CROPWAT TÍNH NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC TRONG NÔNG NGHIỆP CHO LƯU VỰC SƠNG LAM (trên địa bàn tình Hà Tĩnh) 23 3.1 Tình hình tài liệu 23 3.1.1 Số liệu khí tượng 24 3.1.2.Số liệu mưa 25 3.1.3 Số liệu trồng 26 3.2 Ứng dụng mơ hình CROPWAT tính lượng nước cần tưới cho loại trồng 29 3.2.1 Tính nhu cầu nước cho trồng cạn.[3] 29 3.2.2 Tính tốn nhu cầu tưới mặt ruộng cho lúa nước 31 3.2.3 Tính nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp lưu vực sông Lam 32 CHƯƠNG DỰ BÁO LƯỢNG NƯỚC CẦN DÙNG CHO LƯU VỰC SÔNG LAM VÀO GIỮA THẾ KỈ 21 V 4.1.Tài liệu sử dụng dự báo nhu cầu dùng nước 4.1.1 Số liệu khí tượng giai đoạn kỉ 21 (2045-2065) 4.1.2 Số liệu mưa giai đoạn kỉ 21 (2045-2065) 4.1.3 Tài liệu trồng giai đoạn kỉ 21(2045-2065) 4.2 Nhu cầu sử dụng nước lưu vực sông Lam vào giữ kỉ 21 4.3 Nhận xét VI VII KẾT LUẬN ,NHẬN XÉT TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Hệ thống sông Lam hệ thống sông lớn vùng Bắc Trung Bộ Tổng diện tích mặt lưu vực 27.200km2 Trong phần diện tích nằm đất Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào 9.470km2 Sông Lam gồm nhiều nhánh sông nhỏ nhập lưu sông Hiếu, sông Giăng, sông La (bao gồm Ngàn Sâu, Ngàn Phố) Vùng hưởng lợi từ hệ thống sông vùng chịu tác hại nguồn nước sông Lam nằm chủ yếu hạ du sông thuộc địa bàn hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Mọi hoạt động tác động đến dòng chảy sơng Lam phía thượng nguồn có ảnh hưởng định đến vùng hưởng lợi hạ du sơng Mặc dù diện tích lưu vực sơng Lam lớn, nguồn nước dồi Trung bình năm sông Lam tải biển tổng lượng từ 21-23 tỷ m3/năm, phía hạ du sơng mùa kiệt lại không đủ nước đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế tương lai phân phối dòng chảy năm thiên lệch Trong ba tháng mùa lũ tổng lượng dòng chảy chiếm tới 15-16 tỷ m3, mực nước sông phần hạ du liên tục dâng cao gây khó khăn cho cơng tác chống lũ tiêu thoát nội đồng Hiện tượng biến đổi khí hậu làm trầm trọng tranh lũ lụt thiếu nước khu vực nghiên cứu Vào mùa lũ tần suất xuất trận mưa lớn ngày nhiều với diễn biến phức tạp liên tục vượt lịch sử gây nên bất lợi xấu cho người dân lưu vực sông Lam, mùa kiệt nhu cầu sử dụng nước lưu vực lại gia tăng nguồn nước mưa nước dự trữ ao hồ lại khan hiếm, khiến tình trạng thiếu nước mùa khô lại trở lên trầm trọng Chuyên đề với mục tiêu tính tốn nhu cầu sử dụng nước tháng năm lưu vực Kết nghiên cứu cho thấy tranh tổng quát nhu cầu nước sử dụng năm lưu vực Chuyên đề thực khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu thủy tai BĐKH xây dựng hệ thống thông tin nhiều bên tham gia nhằm giảm thiểu tính dễ tổn thương Bắc trung Việt Nam (CPIS)’ Mã số 11.P04.VIE CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NGHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH 1.1 Vị trí địa lý Hà Tĩnh tỉnh thuộc vùng Duyên hải Bắc Trung bộ, có toạ độ địa lý từ 17°54’ đến 18°50’ vĩ Bắc từ 103°48’ đến 108°00’ kinh Đơng Phía bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía tây giáp nước Lào, phía đơng giáp biển Đơng Hà Tĩnh tỉnh đứng khoảng thứ 20 diện tích thứ 22 dân số tỉnh thành nước Hà Tĩnh có TP Hà Tĩnh, Thị xã Hồng Lĩnh 10 huyện: Nghi Xuân, Đức Thọ, Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang, Can Lộc, Thạch Hà, Lộc Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh (trong có huyện thị xã miền núi) Hình Bản đồ hành Hà Tĩnh 1.2 Địa hình Hà Tĩnh tỉnh có địa hình đa dạng, đủ vùng đồi núi, trung du, đồng biển Địa hình đồi núi chiếm gần 80% diện tích tự nhiên Đồng có diện tích nhỏ, bị chia cắt dãy núi, sơng suối Phía Tây dãy Trường Sơn nằm dọc biên giới Việt Lào, bao gồm núi cao từ 1000m trở lên, có vài đỉnh cao 2000m Pulaleng (2711 m), Rào Cỏ (2.335 m) Địa hình Hà Tĩnh hẹp dốc, nghiêng dần từ Tây sang Đơng Phía Tây núi cao (độ cao trung bình 1500 m, miền đồi bát úp, đến dải đồng nhỏ hẹp (độ cao trung bình m) cuối bãi cát ven biển Phần lớn diện tích tỉnh núi có độ cao 1000m, cấu trúc địa chất tương đối phức tạp Một phần diện tích nhỏ thung lũng có độ cao chủ yếu 300 m, bao gồm thung lũng sông Ngàn Sâu, nằm theo hướng song song với dãy núi, cấu tạo chủ yếu trầm tích vụn bở, dễ bị xâm thực Vùng đồng Hà Tĩnh nằm dọc theo ven biển có địa hình trung bình m, bị uốn lượn theo mức độ thấp cửa biển từ vùng đồi núi phía Tây, phía Nam hẹp Nhìn chung, địa hình tương đối phẳng vùng hình thành phù sa sơng suối lớn tỉnh, đất có thành phần giới từ thịt trung bình đến nhẹ Địa hình bờ biển Hà Tĩnh với Vũng Áng, vũng Sơn Dương có điều kiện để thiết lập cảng diện tích mặt nước rộng, độ sâu trung bình từ -12m từ bờ vào, thuận tiện cho việc xây dựng cầu tàu 1.3 Khí hậu Hà Tĩnh nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều Ngồi ra, Hà Tĩnh chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình miền Nam có mùa đơng giá lạnh miền Bắc Hà Tĩnh có mùa rõ rệt: mùa hè từ tháng đến tháng 10, mùa nắng nóng, khơ hạn kéo dài kèm theo nhiều đợt gió Tây Nam (gió Lào) khơ nóng, nhiệt độ lên tới 40oC Khoảng cuối tháng đến tháng 10 thường có nhiều đợt bão kèm theo mưa lớn gây ngập úng nhiều nơi, lượng mưa lớn 500 mm/ngày đêm Mùa đông từ tháng 11 đến tháng năm sau, mùa chủ yếu có gió mùa Đơng Bắc kéo theo gió lạnh mưa phùn, nhiệt độ xuống tới 7oC Khí hậu Hà Tĩnh có số đặc điểm mùa đơng lạnh khối khí lạnh từ phía Bắc tràn về; tỉnh nằm khu vực có lượng mưa lớn tồn vùng, chịu ảnh hưởng bão; khí hậu có biến động mạnh, thể rõ chế độ nhiệt mùa đông chế độ mưa bão mùa hè Nhiệt độ trung bình năm Hà Tĩnh vào khoảng 23,6oC - 24,6oC Biên độ giao động ngày đêm nhiệt độ vào khoảng 6,2oC Số nắng trung bình năm vào khoảng 1.800 Lượng mây trung bình năm Hà Tĩnh vào khoảng 70-80% Lượng mưa trung bình năm Hà Tĩnh vào khoảng 2.000 - 2700 mm, với số ngày mưa từ 140 - 160 ngày/năm Độ ẩm trung bình năm cao, đạt tới 84 - 86% Chênh lệch độ ẩm trung bình tháng ẩm tháng khô tới 18 - 19% Hà Tĩnh tỉnh chịu nhiều ảnh hưởng bão (chịu trực tiếp từ 3-4 bão/ năm, chịu ảnh hưởng từ 5-6 bão/ năm) Tốc độ gió mạnh có bão đạt tới 30m/s vùng núi 40m/s vùng đồng Sơng ngòi Hà Tĩnh nằm lưu vực sơng Ngàn Sâu thuộc hệ thống sông Cả Sông Ngàn Sâu thuộc loại nhiều nước hệ thống sông Cả Tổng lượng nước bình qn nhiều năm tính tới cửa sơng 6,15 km3, ứng với lưu lượng trung bình năm 195m3/s Mạng lưới sơng ngòi Hà Tĩnh nhiều ngắn Dài sông Ngàn Sâu 131 km, ngắn sông Cày km; sông Lam đoạn qua Hà Tĩnh giáp Nghệ An có 37 km Sơng ngòi Hà Tĩnh chia làm hệ thống: Hệ thống sông Ngàn Sâu có lưu vực rộng 2.061 km2; có nhiều nhánh sơng bé sông Tiêm, Rào Trổ, Ngàn Trươi Hệ thống sông Ngàn Phố dài 86 km, lưu vực 1.065 km2, nhận nước từ Hương Sơn với sông Ngàn Sâu đổ sơng La dài 21 km, sau hợp với sông Lam chảy Cửa Hội Hệ thống cửa sơng cửa lạch ven biển có nhóm Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu Diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh 605.574 Trong đó, đất nơng nghiệp 103.720 ha, chiếm 17,13%; đất lâm nghiệp 231.100 ha, chiếm 38,16%; đất chuyên dùng 45.700 ha, chiếm 7,55%, đất 6.920 ha, chiếm 1,14% Diện tích đất chưa sử dụng nhiều khoảng 218.134 ha, chiếm 36,02% diện tích đất tự nhiên Nguồn tài nguyên đất đai Hà Tĩnh nhiều tiềm chưa khai thác Hơn 50% diện tích đất chưa sử dụng có khả phát triển lâm nghiệp, khoảng 10% đất chưa sử dụng đưa vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, 5.340 mặt nước có khả cải tạo để nuôi trồng thuỷ sản, 10.000 đất vườn gia đình chưa cải tạo để trồng có giá trị kinh tế cao Hiện nay, hệ số sử dụng đất nơng nghiệp thấp, huyện miền núi Đất đai, thổ nhưỡng Hà Tĩnh chủ yếu thích hợp cho trồng lương thực cơng nghiệp ngắn ngày Hà Tĩnh có 300.000 rừng đất rừng, diện tích rừng chiếm 66%, lại 100.000 đất trống, đồi trọc, đất bụi bãi cát Rừng tự nhiên có 164.978 ha, rừng sản xuất kinh doanh 100.000 ha, rừng phòng hộ 63.000 Trữ lượng gỗ 20 triệu m3, hàng năm khai thác khoảng - triệu m3 Thực vật rừng đa dạng phong phú Hiện nay, Hà Tĩnh giữ số vùng rừng nguyên sinh có hệ động, thực vật phong phú đa dạng khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang, khu rừng phòng hộ hồ Kẻ Gỗ Hiện có 86 họ 500 loại dạng thân gỗ với nhiều loại gỗ quý lim xanh, sến, mật, đinh, gõ, pơ mu loại động thực vật quí Diện tích rừng trồng Hà Tĩnh có khoảng 74,7 nghìn Độ che phủ đạt 39,7% diện tích rừng tự nhiên tỉnh Rừng Hà Tĩnh chủ yếu rừng trung bình rừng nghèo Rừng giàu chiếm 10%, rừng trung bình chiếm 40%, lại 50% rừng nghèo kiệt Đất khơng có rừng nhiều, có số diện tích đất sườn dốc bị xói mòn nghiêm trọng 1.3 Ngành Nơng nghiệp Tồn tỉnh có 117.167 đất nơng nghiệp chiếm 19,5% diện tích đất tự nhiên Trong đó: Đất trồng hàng năm: 86.565 ha, gồm đất trồng lúa: 65.256 ha, đất trồng năm khác: 20.855 ha, đất trồng cỏ chăn nuôi: 455 ha; đất trồng lâu năm: 30.600 (đất trồng CN lâu năm: 6.175 ha, đất trồng ăn quả: 1.206 ha, đất trồng lâu năm khác: 23.219) a.Ngµnh trång trät: Trång trät lµ ngành sản xuất nông nghiệp tỉnh ta Hàng năm trồng trọt đóng góp khoảng 63% giá trị sản xuất nông nghiệp Tng giá tr sn xut nông nghiệp năm 2008 đạt 6337,6 tỷ đồng đồng, tăng gần gấp đơi năm 2004 Trong Trồng trọt chiếm 65.32%, chn nuôi chim 32,58%, dch v 2,1% B-ởi Phúc Trạch- Đặc sản tiếng Hà Tĩnh Vùng miền núi gồm huyện:H-ơng Sơn, h-ơng Khê, Vũ Quang phía Tây huyện Kỳ Anh, Cẩm Xuyên, Đức Thọ, Can Lộc vùng trồng công nghiệp dài ngày nh-: cao su, chè, loại ăn có múi ( b-ởi Phúc Trạch, cam bù H-ơng Sơn, cam Xã Đoài) Vùng đồng gồm phần lớn diện tích thành phố Hà Tĩnh, Huyện Nghi Xuân, Đức Thọ, Thạch Hà, Cẩm Xuyên vùng sản xuất lúa trọng điểm cđa tØnh ta Vïng ven biĨn thÝch hỵp cho trång công nghiệp ngắn ngày nh-: đậu, lạc, vừng b.Ngành chăn nuôi: Ngành chăn nuôi tỉnh ta ngày phát triển Trong tháng đầu năm 2009 giá trị sản xuất chăn nuôi đạt khoảng 36% giá trị sản xuất nông nghiệp Miền núi nơi phát triển chăn nuôi đại gia súc ( trâu, bò, h-ơu) Vùng đồng ven biển nơi phát triển chăn nuôi lợn gia cầm Ngh nuụi hu - Hng Sơn Bò lai Zê - bu - Đức Thọ Mơ hình ni gà thả vườn Trang trại lợn nạc cao sn Lâm nghiệp thuỷ sản c.Lâm nghiệp: H Tnh có 276.003 rừng Trong rừng tự nhiên 199.847 ha, trữ lượng 21,13 triệu m3, rừng trồng 76.156 ha, trữ lượng 2,01 triệu m3, độ che phủ rừng đạt 45 % Rừng tự nhiên thường gặp kiểu rừng nhiệt đới, vùng núi cao gặp loại rừng kim nhiệt đới Rừng trồng phần lớn thơng nhựa, có 18000 có 7000 có khả khai thác, Hà Tĩnh tỉnh có trữ lượng rừng giàu nước (trữ lượng rừng trồng đạt 1469863 m3, trữ lượng rừng tự nhiên đạt 21115828 m3) Trong năm gần đây, diện tích rừng chất l-ợng rừng đ-ợc nâng lên rõ rệt, môi tr-ờng sinh thái đ-ợc cải thiện đáng kể Giỏ tr sỏn xuất lâm nghiệp năm 2008 đạt 295 tỷ 131 triệu đồng, trồng ni rừng chiếm 12,31%, khai thác lâm sản đạt 69,97%, dịch vụ hoạt động lâm nghiệp khác đạt 17,72% Thảm thực vật rừng Hà Tĩnh đa dạng, có 86 họ 500 lồi gỗ Trong có nhiều loại gỗ quý lim xanh, sến, táu, đinh, gụ, pơmu nhiều loài thú quý hổ, báo, hươu đen, dê sừng thẳng, trĩ, gà lôi lồi bò sát khác H1: Sao La H2: Gà lơi lam đuôi trắng H3: Mang lớn H4: Voọc ngũ sắc Vườn Quốc gia Vũ Quang (ở huyện Vũ Quang Hương Khê) có khoảng 300 loại thực vật nhiều loại động vật quý hiếm, phát loại thú quý hiếm, gần tuyệt chủng giới Sao La (H1) Mang Lớn (H3) Rừng Vũ Quang, có địa hình 10 - Thực bước trình tự trạm mưa Con Cng, ta có kết tính lượng mưa hiệu hình Lưu lại kết với tên file: Con Cng.CRM Hình Kết tính lượng mưa hiệu trạm Con Cng - Thực bước theo trình tự trên, ta có kết hình Lưu lại kết với tên file: Ngo DX.CRO Hình Số liệu đầu vào ngô - Thực bước theo trình tự trên, ta có kết tính q trình nhu cầu tưới theo tuần cho ngô huyện Con Cng dạng bảng (hình 5) 30 Hình Kết tính nhu cầu tưới (mm/ha/tuần) cho ngơ huyện Con Cng Từ ta tính nhu cầu dùng nước theo tháng ( mm/ha/thang) ngô huyện Con Cng Với quy trình trên, Niên luận tiến hành tính nhu cầu tưới mặt ruộng cho trồng cạn lại lưu vực sơng Lam 3.2.2 Tính tốn nhu cầu tưới mặt ruộng cho lúa nước Để tính nhu cầu tưới mặt ruộng cho lúa nước, trình tự tính tốn gồm bước: - Các bước từ đến 3: tương tự trồng cạn - Bước 4: Vào môđun Soil, nhập liệu đất (hình 6) Lưu lại file dạng: loại đất.SOI Hình Nhập liệu đất - Bước 5: Vào mơđun CWR, chương trình tự động cho kết tính tốn nhu cầu tưới dạng bảng biểu đồ Lưu lại file kết dạng: tên trạm khí tượng_tên trạm mưa_tên lúa.SES 31 Với trình tự trên, niên luận tiến hành tính nhu cầu tưới mặt ruộng cho ba loại lúa nước là: lúa đông xuân,lúa hà thu lúa mùa cho huyện, thị xã 3.2.3 Tính nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp lưu vực sông Lam Nhu cầu sử dụng nước cho trồng : Nơng nghiệp hộ sử dụng nước Theo sách phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An ,Hà Tĩnh mở rộng diện tích trồng chủ lực lúa, mía loại hoa màu, tăng suất chất lượng sản phẩm Dựa bảo kết tính tốn nhu cầu dùng nước trồn (mm/ha/tháng) mơ hình CROPWAT nhân với diện tích lưu vực ta tính tốn nhu cầu dùng nước loại trồng tồn lưu vực sơng Lam Ta có bảng diện tích loại trồng huyện, thị xã lưu vực (bảng 7) Nhu cầu dùng nước huyện, thị xã lưu vực theo tháng Bảng Nhu cầu dùng nước huyện, thị xã lưu vực Đơn vị : triệu m3 Huyện Tháng I Thị xã 0.05 Hồng Lĩnh Đức Thọ Nghi Xuân II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 0.06 0.10 0.10 0.11 0.08 0.08 0.08 0.04 0.04 0.02 0.03 0.48 0.85 1.51 1.49 0.84 0.37 0.34 0.33 0.16 0.17 0.08 0.17 0.56 1.12 2.05 1.98 0.84 0.14 0.13 0.13 0.06 0.07 0.03 0.13 32 Bảng Nhu cầu dùng nước loại trồng lưu vực theo tháng Đơn vị :triệu m3 Cây/Tháng Lúa dx Lúa ht Lúa mùa Ngô Khoai lang Sắn Lạc Rau đậu Mía Hồ tiêu Cam Dứa Cây ăn khác I II III 31.27 25.93 9.26 5.40 IV V VI VII VIII IX X 0.00 33.27 36.30 34.96 20.89 0.00 0.97 28.84 35.64 31.96 12.95 XI XII 22.42 34.75 14.14 0.53 3.52 3.62 0.10 0.45 0.04 0.42 0.03 13.00 1.04 4.67 7.14 0.24 0.56 0.02 0.37 0.03 1.73 2.25 6.48 11.91 0.47 1.03 0.03 0.50 0.04 3.08 7.16 13.17 0.43 1.58 0.05 0.68 0.06 2.11 2.83 4.16 5.03 0.97 0.23 1.93 0.05 0.78 0.06 1.86 0.09 0.78 0.06 1.87 0.13 0.79 0.04 1.79 0.13 0.72 0.02 1.51 0.11 0.53 0.01 1.23 0.10 0.54 0.02 0.77 0.07 0.38 0.01 0.55 0.07 0.37 0.02 0.55 0.58 0.84 1.04 1.28 1.20 1.11 0.93 0.48 0.56 0.33 0.39 1.57 0.68 Từ số liệu mưa lưu vực lượng nước cần dùng toàn lưu vực theo tháng ta vẽ biểu đồ quan hệ lượng nước cần dùng (triệu m3) lượng mưa (mm) Bảng 10 Bảng tổng lượng mưa nhu cầu nước sử dụng cho trồng Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Mưa(mm) 19.30 12.36 22.86 20.83 100.95 41.23 55.08 106.55 214.24 43.95 73.07 24.31 Nhu cầu dùng nước( triệu m^3) 54.73 53.64 39.81 60.57 50.09 69.08 60.80 35.62 15.63 2.58 24.64 43.04 33 10 11 12 mm 10 250 20 nhu cầu dùng nước( triệu m^3) 200 30 mưa(mm) 40 150 50 60 100 70 80 50 90 100 triệu m3 Biều đồ giữu lượng mưa nhu cầu nước sử dụng theo tháng lưu vự sông Lam Dựa vào biểu đồ ta thấy mùa mưa lưu vực từ tháng V -X,lượng mưa trung bình khoảng 100-150(mm/tháng).Mùa kiệt vào khoảng tháng XI năm trước tới tháng IV năm sau Nhu cầu dùng nước lưu vực lớn tập trung chủ yếu vào vụ đông xuân(thángVI) Các loại trồng trồng chủ yếu ăn như: cam, dứa,cây lương thực có hạt lúa nước trồng tới vụ năm Nhu cầu dùng nước lưu vực tăng cao vào tháng IV, V, VI ,VII…khoảng 56 triệu m3 Tuy tháng có lượng mưa lớn nhu cầu cần tưới cao trồng lưu vực chủ yếu trồng vào tháng Nhu cầu nước chăn nuôi: Song song với trồng trọt ngành chăn nuôi địa bàn lưu vực phát triển đồng vững Người dân chuyển dần sang mơ hình chăn nuối phục vụ hàng hóa bò, dê, heo siêu nạc, gà thả vườn Trên sở giảm thiểu hình thức chăn ni nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung theo hướng trang trại Nhu cầu nước cho chăn ni tính cách nhân số lượng vật nuôi với tiêu chuẩn dùng nước theo cơng thức: ARW = A × N (24) Trong đó: A số lượng vật ni N nhu cầu nước vật nuôi năm Từ đó, ta có bảng nhu cầu dùng nước vật nuôi năm huyện, thị xã, thành phố lưu vực sông Lam.Kết biểu bảng 10 Bảng 11.Nhu cầu dùng nước vật nuôi Đơn vị : triệu m3 Huyện Trâu Bò Gia cầm 34 Gà Dê Lợn T.xã Hồng 0.049 Lĩnh 0.312 Đức Thọ 0.324 Nghi Xuân 0.064 0.368 0.215 0.001 0.119 0.996 0.970 2.422 1.813 2.046 2.229 0.003 0.009 0.624 1.404 Ta tính tổng lượng số gia súc, vật ni có tồn lưu vực.Từ tính lượng nước cần dùng vật nuôi lưu vực tháng năm.Số liệu thể qua bảng 12 bảng 13 Bảng 12.Số vật ni có tồn lưu vực.[1][2] Đơn vị: Trâu Tổng số Bò 148994 279024 Gia cầm Gà Dê Lợn 1153910 1118140 690 594370 Bảng 13 Lượng nước cần dùng cho vật nuôi toàn lưu vực Đơn vị: triệu m3 Con Trâu Bò Gia cầm Gà Dê Lợn Số lương 148994 279024 I 0.62 1.12 II 0.58 1.05 III 0.62 1.12 IV 0.60 1.09 V 0.62 1.12 VI 0.60 1.09 VII 0.62 1.12 VIII 0.62 1.12 IX 0.60 1.09 X 0.62 1.12 XI XII 0.60 0.62 1.09 1.12 1153910 0.39 0.37 0.39 0.38 0.39 0.38 0.39 0.39 0.38 0.39 0.38 0.39 1118140 690 594370 4.68 0.00 1.11 0.36 0.00 1.03 0.38 0.00 1.11 0.37 0.00 1.07 0.38 0.00 1.11 0.37 0.00 1.07 0.38 0.00 1.11 0.38 0.00 1.11 0.37 0.00 1.07 0.38 0.00 1.11 0.37 0.38 0.00 0.00 1.07 1.11 Ngành chăn ni lưu vực tương đối phát triển, có quy mơ lớn.Đang chuyển từ hình thức nhỏ lẻ sang trang trại có quy mơ.Đàn gia sức tới có 100000 đàn gia cầm triệu con.Ở ngành chăn ni dê cừu chưa phát triển Bảng 14 Bảng nhu cầu nước cho vật nuôi huyện theo tháng Đơn vị: triệu m3 Huyện T.xã Hồng Lĩnh Đức Thọ Nghi Xuân I II III IV V 0.1 0.06 0.07 0.07 0.07 0.5 0.51 0.54 0.53 0.54 0.6 0.54 0.57 0.55 0.57 VI VII VIII IX 0.1 0.07 0.07 0.5 0.54 0.54 0.6 0.57 0.57 X XI XII 0.1 0.07 0.07 0.07 0.5 0.54 0.53 0.54 0.6 0.57 0.55 0.57 Bảng 15 Bảng tổng hợp lượng nước cần dùng cho nông nghiệp huyện lưu vực Đơn vị: triệu m3 Huyện T.xã Hồng Lĩnh Đức Thọ Nghi Xuân I II III IV V 0.1 0.12 0.17 0.17 0.18 1.36 2.06 2.02 1.38 1.1 1.65 2.62 2.53 1.41 VI VII VIII IX 0.2 0.15 0.14 0.9 0.88 0.87 0.7 0.71 0.71 35 X XI XII Tổng 0.1 0.11 0.09 0.1 1.59 0.7 0.72 0.61 0.72 13.21 0.6 0.64 0.59 0.71 14.01 Huyện Tổng I II 58 - - III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổng 57 43.4 64.1 53.7 73 64.4 39.2 19 6.21 28.2 46.7 Qua bảng 15 ta thấy tổng lượng nước cần dùng cho nông nghiệp huyện Thanh Chương lớn nhất: 84,5 triệu m3 ;T.xã Hồng Lĩnh nhất: 1,6 triệu m3 Các huyện khác như: huyện Nghi Lộc, Nam Đàn, Đơ Lương, Anh Sơn, Kì Sơn lượng nước dùng tương đối lớn: 74,53 triệu m3; 64,27 triệu m3; 75,5 triệu m3; 49,25 triệu m3; 47,7 triệu m3 Lượng nước cần dùng năm nhiều vào tháng VII: 64,4 triệu m3, vào tháng X: 6,21 triệu m3 36 CHƯƠNG DỰ BÁO LƯỢNG NƯỚC CẦN DÙNG CHO LƯU VỰC SÔNG LAM VÀO GIỮA THẾ KỈ 21 4.1.Tài liệu sử dụng dự báo nhu cầu dùng nước 4.1.1 Số liệu khí tượng giai đoạn kỉ 21 (2045-2065) Dựa vào ‘ Kịch biến đổi khí hâu, nước biển dâng cho Việt Nam nhà xuất Tài nguyên – Môi trường đồ Việt Nam năm 2012’ ta thấy thay đổi nhiệt độ tỉnh đất nước vào giai đoạn kỉ.Ví dụ: Nghệ An nhiệt độ tăng khoảng 0,60C ,Hà Tĩnh tưng 0,50C [7] trung bình năm giai đoạn (20452065) so với tại.Qua ta dự đốn lượng nhiệt trạm lưu vực sông Lam vào giai đoạn kỉ 21 Kết thể bảng 16 Bảng 16 Số liệu khí tượng trạm lưu vực giữ kỉ 21[7] Trạm Hà Tĩnh Yếu tố Tmax Tmin Độ ẩm Số h nắng Tốc độ gió I 22.1 17.7 93 II 20.5 16.3 94 III 23.4 18.7 94 IV 29.7 23.5 87 V 31.8 25.3 84 VI 32.8 26.4 79 VII 34.0 26.9 78 VIII 34.6 26.9 78 IX 31.2 24.7 83 X 28.4 23.6 88 XI 24.8 18.8 83 XII 22.8 18.6 88 3.37 3.25 5.78 4.47 8.57 7.8 10.9 5.50 7.3 2.24 3.77 1.0 1.0 1.0 1.0 2.0 2.0 1.0 1.0 2.0 2.0 2.0 2.0 4.1.2 Số liệu mưa giai đoạn kỉ 21 (2045-2065) Dựa vào số liệu mưa dự đoán vào giai đoạn kỉ 21 nhóm nghiên cứu GS.Phan Văn Tân chủ trì, thuộc mơn Khí tượng trường Đại học Khoa học tự nhiên ta tính lượng mưa thay đổi vào kỉ 21 lưu vực sông Lam.Từ bảng số liệu dự đoán giai đoạn từ năm 2045- 2065 ta thấy lượng mưa trạm lưu vực có thay đổi qua tháng năm Ví dụ ta xét trạm Con Cuông vào tháng 1, ta thấy năm 2045 giảm 0,678% so với tại, năm 2046 giảm 0,168%, năm 2047 tăng 0,12% [8].Tính lượng mưa dự đoán tháng năm so với tại.Dựa vào số liệu tương tự ta tính tháng lại.Sau vẽ đường tần suất FFC để chọn năm có lượng mưa ứng với 75% Kết tính thể bảng 17 Bảng 17 Số liệu mưa trạm lưu vực kỉ 21.[8] Trạm Con Cuông Đô Lương Hà Tĩnh Tương Dương Vinh I 1.13 0.65 2.19 II 1.02 0.87 0.98 III 3.77 1.48 1.07 IV 0.87 0.58 1.33 V 9.25 12.8 4.26 VI 3.51 2.11 1.38 VII 8.55 1.99 2.66 VIII 14.36 9.443 1.677 IX 16.22 19.97 13.01 X 2.21 2.55 7.3 XI 4.37 5.95 7.88 XII 0.69 1.42 4.17 0.54 0.32 0.94 5.67 5.17 4.02 4.43 15.88 7.358 4.26 0.35 0.02 1.91 0.99 1.26 0.56 9.29 4.1 2.76 4.441 23.3 1.2 7.45 2.07 14 mm 12 10 mưa(mm) 2 10 11 12 tháng Biểu đồ mưa theo tháng trạm Hà Tĩnh 4.1.3 Tài liệu trồng giai đoạn kỉ 21(2045-2065) Dựa vào “Báo cáo rà soát định hướng phát triển tỉnh Hà Tĩnh tới năm 2020”_ ta thấy thay đổi diện tích trồng lưu vực.Ví dụ như:’’ Dự kiến gieo trồng diện tích lưa vào năm 2010,2015 2020 tương ứng 175.000 ha, 170.000 ha, 165.000 ha.Diện tích lúa giảm 0,9%.Đẩy mạnh mở rộng diện tích ngơ đơng xn diện tích trồng lúa vụ, diện tích lúa cấy cưỡng bãi đất (dự kiến đạt 70.000ha năm 2010; 75.000ha năm 2015 80.000 năm 2020)…’’[6] Qua báo cáo ta thấy diện tích trồng lưu vực vào giai đoạn kỉ có thay đổi tăng giảm theo loại trồng: diện tích lúa giảm 0,9%; ngơ tăng 10%; lạc tăng 1,06%; mía tăng 1,17%; sắn tăng 1,2%; dứa tăng 1,5%; cam tăng 2%; ăn khác tăng 1% Dựa vào tăng giảm diện tích trồng lưu vực ta tính diện tích trồng dự đốn vào giai đoạn kỉ 21 Kết tính tốn thể bảng 16 Bảng 18 Diện tích trồng lưu vực vào kỉ 21.[6] Đơn vị :ha Huyện T.xã Hồng Lĩnh Đức Thọ Lúa ht 2012 1.4 1.2 0.0 39.0 12.0 84.0 2020 1.3 2012 6.1 2020 6.0 1.2 0.0 39.4 12.2 84.8 1318 1332 51.0 52.0 370.0 373.7 4.2 4.1 Lúa mùa Hồ tiê u Lúa đx Ngô 1.3 1.4 Khoa i lang 0.2 0.2 Sắn 0.0 0.0 Lạc Rau, đậu Mía Cam Dứa Cây khác Lúa đx Huyện Nghi Xuân Lúa ht Lúa mùa Ngô Khoa i lang 0.4 0.6 0.2 1.7 2012 3.1 0.4 0.6 0.2 1.7 2020 3.0 2020 7036 1715 5503 3715 523 Rau, đậu Sắn Lạc 0.3 0.3 191 2050 2072 4108 1433 Mía Hồ tiê u Cam 16.0 16.3 3.0 72.4 Dứa Cây khác 12.2 152.0 153.5 60.6 4.2 Nhu cầu sử dụng nước lưu vực sông Lam vào giữ kỉ 21 Dựa vào tài liệu khí tượng,thủy văn diện tích sử dụng đất cho loại trồng dự đoán vào kỉ 21 ta dự báo nhu cầu sử dụng nước sơng Lam vào kỉ 21.Kết tính thể bảng 17 Bảng 19 Bảng nhu cầu nước sử dụng lưu vực vào kỉ 21 Đơn vị ;triệu m3 Huyện T.xã Hồng Lĩnh Đức Thọ Nghi Xuân I 0.04 0.47 0.56 II III 0.06 0.1 0.87 1.56 1.15 2.1 IV 0.10 1.52 2.02 V 0.10 0.86 0.85 VI 0.09 0.40 0.15 VII 0.08 0.37 0.15 VIII 0.08 0.37 0.14 IX 0.03 0.16 0.06 Bảng 20 Bảng tổng lượng mưa lượng nước sử dụng lưu vực Tháng Nước sử dụng (triệu m3 ) Mưa(mm) 56.92 19.32 I 56.14 11.49 II 42.08 22.90 III 61.65 20.76 IV 49.75 100.86 V 67.07 41.24 VI 60.75 55.53 VII 35.03 107.07 VIII 15.33 215.61 IX 2.64 44.40 X 23.95 73.19 XI 42.95 24.28 XII X 0.04 0.17 0.07 XI 0.01 0.07 0.03 XII 0.02 0.16 0.13 5 10 11 12triệu m3 100 90 50 80 70 100 60 50 150 40 mưa nước sử dụng 30 200 20 250 10 mm Biểu đồ quan hệ lượng nước dùng lượng mưa lực vực Dựa vào biểu đồ ta thấy lượng nước cần dùng cho lưu vực vào giai đoạn kỉ 21 cần dùng nhiều tập trung từ tháng 1- Lượng nước dùng vào tháng 10 4.3 Nhận xét Bảng 21.Bảng tổng lượng mưa kỉ 21(dự báo) Tháng Hiện Dự báo 19.30 19.32 I 12.36 11.49 II 22.86 22.90 III 20.83 20.76 IV 100.95 100.86 V 41.23 41.24 VI 55.08 55.53 VII 106.55 107.07 VIII 214.24 215.61 IX 43.95 44.40 X 73.07 73.19 XI 24.31 24.28 XII 250 mm 200 150 100 dự báo 50 10 11 12tháng Biểu đồ quan hệ lượng mưa dự báo Bảng 22.Tổng lượng nước sử dụng lưu vực kỉ 21 Tháng Dự báo Hiện 56.92 54.73 I 56.14 53.64 II 42.08 39.81 III 61.65 60.57 IV 49.75 50.09 V 67.07 69.08 VI 60.75 60.80 VII 35.03 35.62 VIII 15.33 15.63 IX 2.64 2.58 X 23.95 24.64 XI 42.95 43.04 XII 80 triệu m3 70 60 50 40 dự báo 30 20 10 tháng 10 11 12 Biểu đồ lượng nước dùng dự báo Dựa vào bảng 19 biểu đồ giữ lượng mưa dự báo ta thấy lượng mưa giai đoạn kỉ 21 không thay đổi nhiều Dựa vào bảng 20 biều đồ ta thấy lượng nước dùng toàn lưu vực thay đổi gia đoạn kỉ 21.Có tháng lượng nước dùng gian đoạn kỉ 21 lớn nhiều so với vào tháng I,II KẾT LUẬN ,NHẬN XÉT - Dựa vào biểu đồ ta thấy nhu cầu nước cần tưới cho nông nghiệp lưu vực sông Lam nhiều vào tháng VI 67,1 triệu m3, vào tháng X 6,3 triệu m3 - Tổng nhu cầu dùng nước cho trồng 734.7 triêu m3, ngành chăn nuôi 42.7 triệu m3 - Nhu cầu dùng nước tăng cao vào tháng I,II,IV,VI,VII tháng mùa kiệt gây khó khăn cho việc cung cấp nước Mùa mưa từ tháng V-X ,nhưng giai đoạn lưu lượng dùng nước tăng trồng lưu vực trồng thường tập trung vào tháng 80 triệu m3 70 60 50 40 30 nhu cầu dùng nước( triệu m^3) 20 10 tháng 10 11 12 Biểu đồ nhu cầu dùng nước lưu vực sông Lam năm 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê Nghệ An,Niên giám thống kê 2011 Cục thống kê Hà tĩnh,Niên giám thống kê 2012 FAO (2008) User’s manual CROPWAT 8.0 for windows Nhà xuất Nông nghiệp (1990), Tiêu chuẩn- định mức qui hoạch nông nghiệp công nghiệp thực phẩm Tính tốn nhu cầu nước tỉnh Quảng Trị mơ hình CROPWAT –ThS.Đặng Quý Phượng Ủy nhân dân tính Nghệ An (2010), Báo cáo,rà sốt quy hoạch, định hướng phát triển nông nghiệp Tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh năm 2020 Bộ tài nguyên môi trường, (2012) “Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam”.Nhà xuất Tài nguyên – môi trường đồ Việt Nam Tài liệu khí tượng, thủy văn dự báo giai đoạn năm 2045 – 2065 GS.Phan Văn Tân chủ trì thuộc mơn Khí tượng Bùi Thị Hạnh K52, “Tính tốn nhu cầu nước sơng Cái Ninh Hòa” Báo cáo khóa luận 2011 10.http://baonghean.vn/mien-tay-nghe-an/201411/nuoi-ca-long-vuot-can-o-thuongnguon-song-lam-563111/ 11.http://moitruongminhduc.com/182-1176-Nuoc-song-Lam-o-nhiem-do-nha-maybia-Sai-Gon-xa-nuoc-thai.html 12 http://vi.wikipedia.org 13 Đánh giá môi trường – dự án quản lý thiên tai- Môi trường lưu vực sông

Ngày đăng: 25/02/2019, 06:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w