1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

BÁO CÁO CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN đến HOẠT ĐỘNG lấn BIỂN

11 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 38,81 KB

Nội dung

BÁO CÁO Đánh giá thực trạng các vấn đề liên quan đến quy định về lấn biển Thực hiện Chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2018, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã được giao xây dựng Hồ sơ đề xuất Nghị định của Chính phủ quy định về hoạt động lấn biển Ngày 19 tháng 4 năm 2018, Văn phòng Chính phủ có Công văn số 3606VPCP NN về việc đề xuất xây dựng Nghị định của Chính phủ về lấn biển, trong đó, chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường tiếp tục hoàn thiện hồ sơ đề xuất xây dựng Ngh.

BÁO CÁO Đánh giá thực trạng vấn đề liên quan đến quy định lấn biển Thực Chương trình cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2018, Bộ Tài nguyên Môi trường giao xây dựng Hồ sơ đề xuất Nghị định Chính phủ quy định hoạt động lấn biển Ngày 19 tháng năm 2018, Văn phịng Chính phủ có Công văn số 3606/VPCP-NN việc đề xuất xây dựng Nghị định Chính phủ lấn biển, đó, đạo Bộ Tài nguyên Môi trường tiếp tục hoàn thiện hồ sơ đề xuất xây dựng Nghị định theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Căn quy định điều 87 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng Báo cáo đánh giá thực trạng vấn đề liên quan đến đề nghị xây dựng Nghị định quy định lấn biển Dưới nội dung cụ thể Báo cáo đánh giá thực trạng vấn đề liên quan đến đề nghị xây dựng Nghị định quy định lấn biển: I Hiện trạng lấn biển Việt Nam hệ thống văn bản, sách, pháp luật liên quan đến hoạt động lấn biển Hiện trạng lấn biển Việt Nam Việt Nam với lợi có nhiều khu vực biển ven bờ nông, nhiều bãi bồi, thuận lợi cho hoạt động lấn biển Vì vậy, năm gần đây, ngày có nhiều dự án lấn biển đời Nhiều dự án lấn biển quy mô lớn thực hiện1 Cụ thể, tính đến cuối năm 2017, Việt Nam có 71 khu lấn biển 19 tỉnh thành ven biển Nhìn chung, hoạt động lấn biển xảy hầu hết tỉnh, thành phố ven biển với quy mơ khác có số khu vực lấn biển có quy mơ lớn tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Kiên Giang… Việc lấn biển trở thành hướng mở tích cực cho thị, khu vực ven biển, khẳng định hướng phát triển cần thiết cho tương lai; Dự án đầu tư xây dựng, kinh doanh sở hạ tầng KCN - cảng biển - phi thuế quan Nam Đình Vũ (Hải Phịng) rộng 1.329ha; KĐT du lịch Hùng Thắng (Bãi Cháy - Quảng Ninh) rộng 224ha; KĐTM Halong Marina rộng 230ha; Khu đô thị quốc tế Đa Phước (Đà Nẵng) rộng 210ha, KĐT sinh thái biển Phương Trang New Town rộng 117ha (Đà Nẵng); Dự án Saigon Sunbay 600ha (Cần Giờ, TP.HCM); KĐTM Rạch Giá (Kiên Giang) rộng 420ha… không giải pháp để mở rộng quỹ đất, phát triển kinh tế - xã hội mà giải pháp chủ động ứng phó với tình trạng xói lở bờ biển, nước biển dâng Tuy nhiên, bên cạnh giá trị thu hoạt động lấn biển có nhiều vấn đề phải quan tâm, giải Các công trình, hoạt động lấn biển làm thay đổi điều kiện tự nhiên, địa hình, cảnh quan; ảnh hưởng, làm thay đổi chế độ thủy động lực khu vực, làm thay đổi dòng chảy ven bờ, gây bồi lắng, sạt lở khu vực lân cận gây xói lở bờ, làm an tồn cho cơng trình; hoạt động lấn biển gây tác động không nhỏ đến hệ sinh thái, đa dạng sinh học nguồn lợi, tác động tới đời sống người dân ven biển Việc quai đê, lấn biển phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản chủ yếu vùng cửa sông lớn giàu phù sa đào hút cát nuôi tôm vùng đất cát phục vụ phát triển thủy sản tác động đáng kể đến tài nguyên môi trường ven biển Việc mở rộng đầm tự phát, làm cho nhiều loài thủy sinh, động vật ven biển, cửa sông giảm đáng kể Tại khu vực lấn biển, chất thải sinh hoạt từ khu đô thị, khu dân cư chất thải khác hoạt động sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, cơng nghiệp, dịch vụ có khả gây nhiễm diện rộng, làm suy thối mơi trường hệ sinh thái biển khu vực lân cận Chưa kể đến nhu cầu vật liệu san lấp phục vụ hoạt động lấn biển dẫn tới tình trạng khai thác đất, cát bừa bãi, trái phép, ảnh hưởng, hủy hoại mơi trường nơi khác tình trạng “cát tặc” thời gian vừa qua Các dự án có hoạt động lấn biển gây tác động, ảnh hưởng đến sinh kế, việc làm, chỗ người dân khu vực lấn biển; phá vỡ quy hoạch hạ tầng, giao thông, y tế, giáo dục Thực tế vừa qua cho thấy, có dự án có hoạt động lấn biển mà chủ yếu dự án bất động sản “quây” mặt biển đường biển “của riêng”, cản trở quyền tiếp cận người dân với biển, ảnh hưởng đến quyền lợi người dân nơi đây, hạn chế tiềm du lịch biển Lấn biển công việc phức tạp, cơng trình lấn biển chịu tàn phá gió, bão, nước biển dâng, chua mặn nên đòi hỏi nhiều vấn đề kỹ thuật cần phải giải Do đó, hoạt động lấn biển cần phải xem xét, đánh giá kỹ lưỡng điều kiện tự nhiên, địa hình; mức độ, tốc độ xói lở, bồi tụ bờ biển; q trình, yếu tố động lực vùng bờ, dịng chảy; xu biến đổi bờ biển, địa hình đáy biển khu vực lấn biển; vấn đề tài nguyên môi trường; tác động đến bờ biển, đến dân sinh, kinh tế, môi trường; giải pháp phịng, chống xói lở, bồi tụ bờ biển quanh khu vực lấn biển; biện pháp thiết kế, thi công để giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường, bảo đảm an tồn cơng trình… Đây u cầu khơng thể thiếu dự án có hoạt động lấn biển Bên cạnh đó, dự án có hoạt động lấn biển cần phải tính tốn đến hài hịa lợi ích địa phương, nhà đầu tư người dân Việc điều tra, đánh giá, xác định khu vực lấn biển cần phải tiến hành toàn diện, nghiêm túc, chặt chẽ với tham gia nhiều cấp, nhiều ngành phải tính tốn, xây dựng phương án tổng thể hạ tầng, giao thông kết nối, hạ tầng dịch vụ thiết yếu (điện, nước, y tế, giáo dục ), dân cư, vấn đề quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội Tuy nhiên, thời gian vừa qua, chưa thực hiện, giải tốt yêu cầu, vấn đề nêu nên số dự án có hoạt động lấn biển gây tác động, ảnh hưởng đến cảnh quan, mơi trường, hệ sinh thái, gây xói lở bờ biển; có dự án phải ngừng triển khai chưa tính tốn kỹ kỹ thuật, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội; có dự án phải xem xét lại ảnh hưởng đến quốc phịng, an ninh; có dự án vấp phải phản đối người dân địa phương triển khai Tình trạng san lấp, lấn biển tràn lan, phá vỡ cảnh quan, quy hoạch; lợi dụng, biến tướng dự án phê duyệt để tiến hành lấn biển trái phép; việc bng lỏng quản lý, khơng kiểm sốt chặt chẽ hoạt động lấn biển diễn số địa phương gần lên số vấn đề phức tạp Quảng Ninh (Hạ Long, Cẩm Phả), Hải Phịng (Cát Bà), Thanh Hóa (Sầm Sơn), Khánh Hòa (Nha Trang), Đà Nẵng, Quảng Nam (Hội An), Hồ Chí Minh (Cần Giờ), Hệ thống văn bản, sách, pháp luật liên quan đến hoạt động lấn biển Pháp luật hành gần chưa có quy định cụ thể hoạt động lấn biển Pháp luật đất đai quy định nguyên tắc chung việc khuyến khích hoạt động khai hoang, lấn biển Pháp luật đầu tư quy định thẩm quyền định chủ trương đầu tư, cấp giấy chứng nhận đầu tư, định đầu tư, có quy định liên quan đến thẩm quyền số dự án lấn biển có quy mơ lớn Pháp luật bảo vệ mơi trường có quy định số dự án lấn biển có quy mơ lớn phải thực đánh giá tác động môi trường, nhiên khơng có u cầu quy định cụ thể dự án có hoạt động lấn biển 4 Cụ thể hơn, Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo quy định việc khai hoang, lấn biển hoạt động bị hạn chế phạm vi hành lang bảo vệ bờ biển (Điểm b, Khoản 1, Điều 25) thực có văn chấp thuận Thủ tướng Chính phủ (Khoản 2, Điều 41, Nghị định số 40/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo); nhiên, hoạt động lấn biển lại không thuộc phạm vi hành lang bảo vệ bờ biển (vì nằm ngồi đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm) Cùng với đó, Khoản 1, Điều 79, Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo quy định “Kể từ thời điểm Luật công bố, giữ nguyên trạng, không phép đầu tư, xây dựng cơng trình phạm vi 100 m tính từ đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm phía đất liền phía đảo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển xác định theo hướng dẫn Bộ Tài nguyên Môi trường hành lang bảo vệ bờ biển thiết lập theo quy định Luật này, trừ trường hợp sau đây: (a) Xây dựng cơng trình phục vụ mục đích quốc phịng, an ninh, phịng, chống thiên tai, sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa; (b) Xây dựng cơng trình theo dự án đầu tư phục vụ lợi ích quốc gia, cơng cộng Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, người đứng đầu bộ, quan trung ương, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển định chủ trương đầu tư; (c) Xây dựng cơng trình theo dự án đầu tư quan nhà nước có thẩm quyền định đầu tư xây dựng cơng trình quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng trước thời điểm Luật công bố” Thực trạng nay, có 02 địa Quảng Ngãi Bình Định hồn thành việc thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển (HLBVBB), tức xong bốn bước theo quy định thiết lập HLBVBB Bốn địa phương gồm Quảng Trị, Phú Yên, Bến Tre Sóc Trăng xong bước 1, 2, chuẩn bị cắm mốc giới, nhiên, Phú Yên phát sinh vấn đề chuẩn bị cắm mốc người dân phản đối việc cắm mốc nhà họ nằm phạm vi HLBVBBB, Phú Yên xem xét đề xuất điều chỉnh phạm vi ranh giới HLBVBB Một số tỉnh Bước 3, có Hải Phòng xong bước này, chờ định UBND tỉnh phê duyệt ranh giới HLBVBB Hầu hết tỉnh lại Bước 2, số tỉnh xây dựng xong dự thảo Danh mục lấy ý kiến bên liên quan địa phương, lấy ý kiến bộ, ngành, số tỉnh triển khai bắt đầu triển khai dự án Riêng thành phố Hồ Chí Minh chưa triển khai thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển Do vậy, công tác quản lý hoạt động lấn biển đặt yêu cầu đặc biệt công tác quản lý hoạt động này, có mối liên quan đến quy định quản lý tài nguyên, đa dạng sinh học, thuỷ sản, … Bên cạnh đó, quy định thẩm định, định cho phép thực hoạt động liên quan đến lấn biển đê, kè biển, cảng biển, lấn biển để trồng rừng ngập mặn quy định rõ ràng Luật đê điều, Bộ luật hàng hải, Luật lâm nghiệp văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành; nhiên, yêu cầu kỹ thuật chưa trọng quy định Hiện nay, thủ tục cấp phép đầu tư, dự án lấn biển trước thực phải thực quy định giao khu vực biển quy định chi tiết Nghị định số 51/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2014 Chính phủ Căn để giao khu vực biển gồm có: (i) Nhu cầu sử dụng khu vực biển để khai thác, sử dụng tài nguyên biển tổ chức, cá nhân; (ii) Quy hoạch, kế hoạch sử dụng biển cấp có thẩm quyền phê duyệt Trường hợp chưa có quy hoạch, kế hoạch sử dụng biển, việc giao khu vực biển phải vào quy hoạch ngành, địa phương cấp có thẩm quyền phê duyệt (iii) Quy luật tự nhiên, chức sử dụng khu vực biển yêu cầu bảo vệ tài nguyên, môi trường biển Về thẩm quyền giao khu vực biển quy định Điều 10 Nghị định, có nêu: (a) Thủ tướng Chính phủ định giao khu vực biển cho tổ chức, cá nhân để thực dự án đầu tư khai thác, sử dụng tài nguyên biển thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; (b) Bộ Tài nguyên Môi trường định giao khu vực biển nằm vùng biển 03 hải lý; khu vực biển liên vùng, trừ khu vực biển thuộc thẩm quyền giao Thủ tướng Chính phủ quy định Điểm a Khoản này; (c) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ven biển định giao khu vực biển phạm vi vùng biển 03 hải lý, trừ khu vực biển thuộc thẩm quyền giao Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài ngun Mơi trường quy định Điểm a b Khoản Tại Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đặt yêu cầu việc “Kiểm soát chặt chẽ dự án quai đê, lấn biển” 6 Ngoài ra, trình lấn biển số loại hình dự án cụ thể xây dựng cảng biển, khu đô thị, xây kè chắn sóng, đê bao quanh diện tích lấn biển cơng tác nạo vét xử lý bùn, cát, trầm tích việc lựa chọn loại vật liệu để san lấp vấn đề cần quản lý Trên thực tế, việc quản lý hoạt động nhận chìm chất nạo vét khu vực nhận chìm bùn nạo vét biển quản lý hoạt động lấn biển tiến hành thông qua việc tổng hợp nhiều quy định văn quy phạm pháp luật liên quan đến nội dung quản lý cụ thể thường tổng hợp, trình bày báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) trường hợp, dự án cụ thể Xét tổng thể, quy định báo cáo ĐTM chưa đầy đủ phù hợp với đặc thù biển đánh giá tác động chất nạo vét để nhận chìm khu vực nhận chìm chất nạo vét biển theo quy định khung bước đánh giá vật, chất nhận chìm để cấp phép kiểm sốt hoạt động nhận chìm theo Cơng ước Luân Đôn hay Nghị định thư Luân Đôn Các đánh giá tác động môi trường tập trung đánh giá chủ yếu mặt môi trường, thiếu đánh giá phương diện tiếp cận tổng thể, đặc biệt đánh giá việc bảo đảm an toàn giao thông ảnh hưởng đến hoạt động khai thác, sử dụng biển khác nội dung kiểm sốt, giám sát việc thực việc nhận chìm biển nói riêng hoạt động lấn biển nói chung chưa chi tiết, đầy đủ Hơn nữa, báo cáo ĐTM chủ yếu mang tính định tính, thiếu yếu tố định lượng để so sánh, đối chiếu làm sở cho việc định cho nhận chìm chất nạo v biển định cho phép hoạt động lấn biển Thực tế, vật chất nạo vét sử dụng cho công đoạn san lấp mặt khu vực lấn biển Hoạt động lấn biển đề cập vấn đề sử dụng hiệu vật chất nạo vét, vật chất nhận chìm biển để phục vụ san lấp mặt hiệu quả, giảm thiểu chi phí giảm tác động đến mơi trường, hệ sinh thái biển lựa chọn phương án nhận chìm biển Ví dụ phương án sử dụng vật chất nạo vét Công ty TNHH điện lực Vĩnh Tân để san lấp mặt cho dự án Cảng tổng hợp Vĩnh Tân Phương án đảm bảo tiến độ cho phát điện, đáp ứng yêu cầu an ninh lượng cho tỉnh phía Nam, tránh tranh chấp pháp lý phát sinh Ngồi ra, phương án cịn đảm bảo môi trường khu vực dự kiến lấn biển (ở Cảng tổng hợp Vĩnh Tân) thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; xây kè kiên cố tiếp nhận triệu mét khối vật, chất nạo vét Giải pháp lấn biển cho đáp ứng yêu cầu thời gian để giới khoa học tiếp tục đánh giá toàn diện, đưa giải pháp bảo vệ mơi trường Trước đó, Bộ Tài ngun cấp phép cho Công ty TNHH Điện lực Vĩnh Tân nhận chìm gần triệu mét khối bùn, cát, vỏ sị, sạn sỏi vùng biển thuộc xã Vĩnh Tân (Tuy Phong, Bình Thuận), nhiên, Quyết định vấp phải phản đối số nhà khoa học tổ chức liên quan, cho xảy tác động tiêu cực đến môi trường, hệ sinh thái biển Về quy định liên quan đến nạo vét luồng hàng hải quản lý thông qua: Nghị định số 40/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo; Thông tư 28/2019/TT-BTNMT ngày 31/12/2019 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định kỹ thuật đánh giá chất nạo vét xác định khu vực nhận chìm chất nạo vét vùng biển Việt Nam; Quyết định số 73/2013/QĐ-TTg ngày 27/11/2013 việc thí điểm thực chế nạo vét, tu tuyến luồng hàng hải,… Tuy nhiên, vấn đề nạo vét hoạt động lấn biển phương án xử lý vật chất nạo vét có đặc thù khác với dự án nạo vét, tu luồng hàng hải khối lượng, thời gian phương án lựa chọn để xử lý vật chất nạo vét yêu cầu kỹ thuật vật chất nạo vét sử dụng làm vật liệu san lấp khu vực lấn biển Hiện nay, quy định riêng, đặc biệt quy định mang tính kỹ thuật cho vấn đề chưa có II Đánh giá vấn đề liên quan đến đề nghị xây dựng Nghị định quy định lấn biển Các vấn đề liên quan đến đề nghị xây dựng Nghị định Mục đích lấn biển chủ yếu để xây dựng khu du lịch, nghỉ dưỡng, khu đô thị khu dân cư, thực dự án bất động sản ven biển; phát triển cảng biển sở hạ tầng cảng biển, cảng cá, khu cơng nghiệp ven biển, cơng trình phát triển lượng nhiệt điện, điện gió…; cơng trình bảo vệ bờ biển, phịng, chống, giảm thiểu tác hại thiên tai đập phá sóng, đê chắn sóng, khơi phục trồng rừng ngập mặn ven biển… Xét diện tích, tỷ lệ khu lấn biển theo mục đích sử dụng để xây dựng khu cảng biển chủ yếu, mục đích để xây dựng khu đô thị, khu dân cư cơng trình bảo vệ bờ biển để xây dựng khu nhà máy nhiệt điện, điện gió Vật liệu lấn biển chủ yếu đất, đá, cát, sỏi bê tơng Chính vậy, hoạt động lấn biển gây ảnh hưởng tới môi trường, hệ sinh thái biển thể qua yếu tố sau: - Khu vực lấn biển nằm vùng đất ngập nước ven biển Đây khu vực có mức độ đa dạng sinh học cao, có giá trị lớn hệ sinh thái biển nói chung (sinh cảnh nhiều loài sinh vật biển, điều hịa q trình tự nhiên mơi trường chuyển tiếp biển lục địa…) Việc lấn biển làm thu hẹp diện tích khu vực Đặc biệt, hoạt động lấn biển làm thay đổi mạnh chức năng, dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển mang lại - Làm thay đổi chế độ thủy động lực học từ làm thay đổi tính chất môi trường tự nhiên Hầu hết hoạt động lấn biển làm thay đổi hệ thống dòng chảy ven bờ quy mô vừa làm ảnh hưởng đến trình trao đổi vật chất khu vực lấn biển với khu vực lân cận Các hệ thống động lực khác sóng gió, dòng triều, mực nước bị thay đổi theo Ở số khu vực lấn biển, ảnh hưởng việc lấn biển đến khả lũ, tình trạng xói, sạt lở bờ diễn biến phức tạp Đà Nẵng, Kiên Giang - Do ảnh hưởng hoạt động lấn biển đặc biệt vật liệu lấn biển làm thay đổi yếu tố chất lượng môi trường nước, mơi trường trầm tích khu vực lấn biển Thơng thường, sau lấn biển, khu vực thường sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế xã hội làm gia tăng phát thải chất gây ô nhiễm vào môi trường (nước thải, chất thải sinh hoạt khu dân cư, đô thị; nước thải, chất thải rắn, khí thải đối hoạt động phát triển công nghiệp, cảng biển) Đặc biệt số khu vực lấn biển có tượng gia tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng, tổng hàm lượng Ni-tơ, Phốt-pho, ô nhiễm kim loại nặng (Đà Nẵng) - Một vấn đề đáng quan tâm hầu hết khu vực lấn biển ban đầu có tính tự phát, chưa nghiên cứu đánh giá kỹ lưỡng hay quy hoạch để phù hợp với chế độ thủy văn, hải văn, động lực biển, đáp ứng yêu cầu khai thác, sử dụng bền vững khu vực lấn biển giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường Có nhiều vấn đề đặt việc quản lý hoạt động lấn biển nêu Trong đó, pháp luật hành gần chưa có quy định cụ thể hoạt động Trách nhiệm quản lý nhà nước nhiệm vụ cụ thể cấp, ngành liên quan hoạt động lấn biển chưa quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật đặc biệt khơng có quy định u cầu cụ thể hoạt động lấn biển để bảo vệ môi trường, cảnh quan, hệ sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, bảo đảm quốc phịng, an ninh, phát triển bền vững Có thể nhận thấy, việc thiếu quy định cụ thể điều chỉnh hoạt động lấn biển nguyên nhân dẫn đến thực trạng tình hình hoạt động lấn biển nêu không kịp thời bổ sung gây phức tạp, hệ lụy chưa lường hết thời gian tới Chính vậy, Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 20302 yêu cầu “Kiểm soát chặt chẽ dự án quai đê, lấn biển” Từ vấn đề nêu cho thấy việc xây dựng Nghị định lấn biển cần thiết Nghị định ban hành tạo hành lang pháp lý kiểm soát chặt chẽ hoạt động lấn biển Đánh giá thực trạng vấn đề liên quan đến đề nghị xây dựng Nghị định Việc thiếu quy định cụ thể điều chỉnh hoạt động lấn biển nguyên nhân dẫn đến thực trạng tình hình hoạt động lấn biển nêu không kịp thời bổ sung gây phức tạp, hệ lụy chưa lường hết thời gian tới Những vấn đề đặt câu hỏi quy định quản lý riêng hoạt động lấn biển không gian biển khác như: (1) Quản lý hoạt động lấn biển dự án Thủ tướng Chính phủ định giao khu vực biển cho tổ chức, cá nhân để thực dự án đầu tư khai thác, sử dụng tài nguyên biển thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; (2) Quản lý hoạt động lấn biển khơi xa (nằm phạm vi vùng biển 03 hải lý); khu vực biển liên vùng, trừ khu vực biển thuộc thẩm quyền giao Thủ tướng Chính phủ; (3) Quản lý hoạt động lấn biển gần bờ (nằm phạm vi vùng biển 03 hải lý) Hoặc cách tiếp cận khác về: (3) Quản lý hoạt động lấn biển nối liền với đất liền (4) Quản lý hoạt động lấn biển không nối liền với đất liền (đảo, bán đảo nhân tạo,…) Hoặc cách tiếp cận dựa hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh, thành ven biển quy định Khoản 1, Điều 79, Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo: (5) Quản lý hoạt động lấn biển dự án đầu tư, xây dựng cơng trình có hoạt động lấn biển quy định Điểm a, b, c, Khoản 1, Điều 79, Luật Tài nguyên, môi trường biển Được phê duyệt Quyết định số 1570/QĐ-TTg ngày 06/9/2013 Thủ tướng Chính phủ 10 hải đảo, nằm phạm vi 100 m tính từ đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm phía đất liền phía đảo (do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển xác định theo hướng dẫn Bộ Tài nguyên Môi trường) trường hợp UBND cấp tỉnh chưa ban hành hành lang bảo vệ bờ biển theo quy định (6) Quản lý hoạt động lấn biển dự án có hoạt động lấn biển tỉnh, thành ban hành Hành lang bảo vệ bờ biển,… Đối với cách tiếp cận theo ngành dọc loại hình khai thác hoạt động lấn biển đưa câu hỏi cần làm rõ văn quy phạm pháp luật về: (1) Quản lý hoạt động lấn biển để xây đê kè chắn sóng, ngăn nước biển, phịng chống xói lở bờ biển; (2) Quản lý hoạt động lấn biển để xây cảng biển; (3) Quản lý hoạt động lấn biển để tạo quỹ đất (làm khu đô thị, khu dân cư mới, làm khu nghĩ dưỡng, khách sạn); (4) Quản lý hoạt động lấn biển để trồng rừng ngập mặn, làm khu nuôi trồng thủy sản; (5) Quản lý hoạt động lấn biển để tạo bãi tắm; (6) Quản lý hoạt động lấn biển để phục vụ quốc phòng, an ninh; (7) Quản lý hoạt động lấn biển để xây đảo nhân tạo mục đích khác Hoặc cách quản lý hoạt động lấn biển sử dụng ngân sách nhà nước; không sử dụng ngân sách nhà nước; hoạt động lấn biển có yếu tố nước (chủ đầu tư tổ chức, cá nhân nước ngồi; dự án có vốn nước ngồi), … III Kết luận, kiến nghị Với tiềm lợi ích từ hoạt động lấn biển mang lại, việc lấn biển thời gian tới có xu hướng gia tăng, dự án đầu tư bất động sản, cảng biển, du lịch Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích thu được, hoạt động lấn biển khơng quản lý, kiểm sốt tốt có tác động lớn đến môi trường, hệ sinh thái, sinh kế người dân ven biển, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước trước mắt lâu dài đặt yêu cầu phải tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động lấn biển, kiểm sốt chặt chẽ dự án có hoạt động lấn biển Trong có vấn đề quan trọng phải quy định rõ trách nhiệm, phân công, phân định nhiệm vụ, quyền hạn cấp, ngành quản lý hoạt động lấn biển; quy định yêu cầu hoạt động lấn biển; việc xem xét, định cho phép thực hoạt động lấn biển; quy định quyền, nghĩa vụ chủ đầu tư dự án có hoạt động lấn biển; hoạt động tra, kiểm tra, kiểm soát hoạt động lấn biển 11 ... lấn biển Hiện nay, quy định riêng, đặc biệt quy định mang tính kỹ thuật cho vấn đề chưa có II Đánh giá vấn đề liên quan đến đề nghị xây dựng Nghị định quy định lấn biển Các vấn đề liên quan đến. .. hoạt động lấn biển Đánh giá thực trạng vấn đề liên quan đến đề nghị xây dựng Nghị định Việc thiếu quy định cụ thể điều chỉnh hoạt động lấn biển nguyên nhân dẫn đến thực trạng tình hình hoạt động. .. pháp chủ động ứng phó với tình trạng xói lở bờ biển, nước biển dâng Tuy nhiên, bên cạnh giá trị thu hoạt động lấn biển có nhiều vấn đề phải quan tâm, giải Các cơng trình, hoạt động lấn biển làm

Ngày đăng: 06/07/2022, 21:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w