1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HIỆP QUỐC VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

68 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 7,1 MB
File đính kèm Bài thuyết trình môn Luật Vận Tải.rar (7 MB)

Nội dung

Vận đơn là loại chứng từ thương mại cổ điển phổ biến nhất trong kinh doanh thương mại và hàng hải quốc tế. Những vận đơn sơ khai đầu tiên đã ra đời từ thế kỷ XIV trong các hoạt động giao dịch mua bán hàng hóa ở các nước dọc theo bờ biển vùng Địa Trung Hải. Ở những thế kỷ tiếp theo, nó được hoàn thiện hơn về nội dung và hình thức. Thời kỳ ban đầu, khi mà hệ thống luật hàng hải của từng quốc gia chưa hoàn thiện, trách nhiệm của chủ tàu đối với tổn thất hàng hóa quy định trong vận đơn rất nặng nề. Chủ tàu, người vận chuyển gần như phải chịu toàn bộ trách nhiệm bồi thường tổn thất hàng hóa trong hành trình trên biển, tuy vậy, từ cuối thế kỷ XVIII, xuất hiện tình trạng ngược lại là nhiều chủ tàu, người vận chuyển luôn tìm cách từ chối trách nhiệm này. Tiếp theo đó thì đến Đầu thế kỷ XX, nhiều nước có khối lượng hóa vận chuyển bằng đường biển tương đối lớn đã đấu tranh mạnh mẽ với chủ tàu, người vận chuyển để bỏ tình trạng bất hợp lý nói trên. Kết quả là “Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc liên quan tới Vận đơn” (International Convention for the Unification of Certain Rules of Law relating to Bills of Lading), goi tắt là “Quy tắc Hague” (The Hague Rules) ra đời năm 1924 và Nghị định thư sửa đổi Công ước này được ký kết năm 1968 (The Hague Rules as Amended by the Brussels Protocol 1968) gọi tắt là “Quy tắc Hague Visby” (the Hague Visby Rules). Tuy vậy, Quy tắc Hague Visby vẫn nghiêng về bảo vệ chủ tàu, người vận chuyển với giới hạn bồi thường theo vận đơn tương đối thấp. Vì vậy, nhiều nước có nền kinh tế mới phát triển mà phần lớn việc vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu của họ phụ thuộc vào các chủ tàu phương Tây đã liên kết lại để lên tiếng trên các diễn đàn của Liên Hiệp Quốc đòi xem xét lại mức giới hạn trách nhiệm của chủ tàu, người vận chuyển trong Quy tắc nói trên. Vì vậy, năm 1978 ra đời “Công ước của Liên Hiệp Quốc về Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển (United Nations Convention on the Carriage of Goods be Sea), gọi tắt là “Quy tắc Hamburg” (The Hamburg Rules). Tiếp đó, năm 2008, Liên Hiệp Quốc thông qua một công ước mới, đó là “Công ước của Liên Hiệp Quốc về Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế một phần hoặc toàn bộ bằng đường biển (United Nations Convention on Contracts for the International Carriage of Goods Wholly or Partly by Sea) gọi tắt là “Quy tắc Rotterdam” (Rotterdam Rules). Nhưng cho đến nay, chỉ các Quy tắc Hague, Quy tắc Hague – Visby và Quy tắc Hamburg là có hiệu lực ở những nước đã phê chuẩn. NHƯ VẬY TÓM LẠI, bài thuyết trình này sẽ là về nội dung của (Công ước Brussel 1924 và nghị định sửa đổi công ướcHagueVisby năm 1968 cũng như là CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HIỆP QUỐC VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂNHAMBURG RULES 1978.

N Ậ V T Ậ LU TẢI g n ù H n ă V i ù m B hó N S h T Nguyễn Đặng Hoàng Vinh Nguyễn Thị Thảo Vy Trần Trương Thảo Viên Phạm Thị Yến Vi Võ Thị Thúy Vy Võ Nguyễn Ngọc Ý Lâm Quốc Vương Nguyễn Thảo Vi Trần Tú Uyên 10 Nguyễn Thụy Thảo Vy Có thể bạn biết Vận đơn “Quy Chứng từ thương mại cổtắc Hague” (The Hague Rules) đời năm 1924 Năm điển phổ biến ?  Nghị định sửa đổi công ước Hague- Visby năm 2008 1968  Năm 1978 raNăm đời “Công ước Liên Hiệp Quốc Vận chuyển hàng hóa đường biển, gọi 1978 tắc tắtĐầu “Quy Hamburg” (The Hamburg Rules) Thế kỷ XIV Cuối kỷ XVIII kỷ XX  “Quy tắc Rotterdam” (Rotterdam Rules) CÔNG ƯỚC BRUSSEL 1924 Ký ngày 25/8/1924 nghị định sử a đổi công ước HagueVisby năm 1968 Điều Điều 2,3 Điều Một số khái niệm cơng ước Phân tích trách nhiệm người chuyên chở Miễn giảm giới hạn trách nhiệm Điều Từ bỏ trách nhiệm Điều Điều 7,8,9,10 Giao kết thỏa thuận trách nhiệm người chuyên chở Một số lưu ý công ước Điều 1.Một số khái niệm Người chuyên chở Bao gồm chủ sở hữu người thuê tàu giao kết HĐVC với người gửi hàng Hợp đồng vận chuyển Chỉ áp dụng cho HĐVC thể vận đơn số chứng từ sở hữu tương tự Hàng hóa Bao gồm hàng hóa, đồ vật, thương phẩm, vật phẩm thuộc thể loại, trừ động vật sống hàng hóa khai báo hợp đồng vận chuyển chở boong thực tế chở boong tàu hàng hóa khác đối tượng với Khoản Điều 145 BLHHVN 2015 Điều 1.Một số khái niệm Tàu "Tàu" loại tàu sử dụng để vận chuyển hàng hoá đường biển Vận chuyển hàng hóa Bao trùm khoảng thời gian từ lúc xếp hàng hoá lên tàu lúc dỡ hàng hố khỏi tàu Điều i g n m ệ i Trách nh chuyên chở Trách nhiệm thương mại Thực cách thích ứng cẩn thận việc xếp chuyển dịch, xếp, chuyên chở,coi giữ, chăm sóc, dở hàng hóa… 3.Trách nhiệm cung cấp B/L Sau nhận trách nhiệm hàng hóa, người chuyên chở thuyền trưởng đại lý người chuyên chở cung cấp vận đơn cho người gửi hàng Điều Trách nhiệm người chuyên chở Cần mẫn thích đáng a Làm cho tàu có đủ khả biển b Biên chế, trang bị cung ứng thích ứng cho tàu c Đảm bảo cho hầm, phòng lạnh tất phận khác tàu Ngoài chi tiết khác, vận đơn cần có: Khơng cần gửi thơng báo - Những mã ký mã hiệu cần văn thời điểm nhận thiết để nhận biết hàng hóa hàng, tình trạng hàng hóa - Số kiện, số số lượng, kiểm duyệt kiểm tra đối trọng lượng hàng hóa tịch Tạo điều kiện thuận - Trật tự tình trạng bên ngồi lợi để kiểm đếm hàng hóa hàng hóa => Một vận đơn chứng hiển nhiên việc người chun chở nhận hàng hóa mơ tả vận đơn Bằng chứng ngược lại không chấp nhận B/L chuyển giao cho người thứ tình (Khoản điều 3) 16.5: KHIẾU NẠI VÀ KIỆN TỤNG Điều 19 Thông báo mát, hư hỏng chậm giao hàng Điều 21 Thẩm quyền xét xử Điều 20 Thời hiệu tố tụng Điều 22 Trọng tài Điều 19 Thông báo mát, hư hỏng chậm giao hàng Trừ có thông báo mát hư hỏng người nhận hàng gửi cho người chuyên chở văn không muộn ngày làm việc sau ngày hàng giao cho người nhận hàng, việc giao hàng chứng giao hàng hóa mơ tả Trong trường hợp mát hư hỏng khó thấy…khơng có thơng báo văn vịng 15 ngày liên tục tính từ ngày hàng chuyển giao cho người nhận Tình trạng hàng hóa vào lúc chuyển giao cho người nhận kiểm tra giám định đối tịch Có mát hư hỏng thực suy đoán ,tạo điều kiện thuận tiện hợp lý để kiểm tra kiểm đếm hàng hóa Thiệt hại chậm giao hàng gây nên không bồi thường khơng có thơng báo văn bảng 60 ngày Nếu hàng hóa người chun chở thực tế giao, thơng báo gửi cho người chuyên chở thực tế Điều 20 Thời hiệu tố tụng Việc kiện tụng thời hạn năm không tiến hành thủ tục đưa Tòa trọng tài Người chuyên chở giao tồn hay phần hàng hóa trường hợp khơng giao hàng, tính từ ngày cuối mà hàng hóa phải giao Ngày khởi đầu kỳ hạn thời hiệu không tính vào thời hiệu tố tụng Người bị kiện vào lúc thời hiệu tố tụng, kéo dài thời hạn tuyên bố gửi cho người kiện Người chịu trách nhiệm bồi thường kiện truy địi bồi thường sau hết kỳ hạn thời hiệu tố tụng quy định, thời hạn khơng 90 ngày Điều 21 Thẩm quyền xét xử Toà án mà luật pháp nước có Tồ án cơng nhận có thẩm quyền phạm vi quyền hạn xét xử Tồ án có địa điểm sau: Nơi kinh doanh Cảng xếp hàng cảng dỡ hàng Nơi ký kết hợp đồng Bất kỳ địa điểm bổ sung Mặc dù có quy định nêu Ðiều này, kiện Tồ án cảng nơi nước tham gia Công ước Điều 22 Trọng tài K1 Các bên thỏa thuận văn quy định tranh chấp phát sinh liên quan đến chun chở hàng hóa theo Cơng ước này, đưa Trọng tài xét xử áp dụng quy tắc Công ước K3 Việc xét xử Trọng tài, tuỳ theo lựa chọn bên nguyên tiến hành địa điểm sau: • • • • Địa điểm nước, mà lãnh thổ nước Nơi kinh doanh bên bị nơi cư trú Nơi ký hợp đồng Bất kỳ địa điểm định 16.5: QUY ĐỊNH BỔ SUNG Điều 23 Những quy định hợp đồng Điều 24 Tổn thất chung Điều 25 Điều 26 Thẩm quyền xét xử Ðơn vị tính toán Ðiều 23 – Những quy định hợp đồng 1.Mọi quy định hợp chứng minh cho hợp đồng chuyên chở đường biển vô hiệu chừng mực điều khoản trực tiếp gián tiếp trái với quy định Công ước Không ảnh hưởng đến hiệu lực điều khoản khác hợp đồng Một điều khoản nhượng quyền lợi bảo hiểm hàng hóa cho người chuyên chở điều khoản tương tự vô hiệu Một người chuyên chở tăng trách nhiệm nghĩa vụ so với trách nhiệm nghĩa vụ quy định Công ước Khi vận đơn chứng từ khác làm chứng cho hợp đồng chuyên chở đường biển phát hành vận đơn phải có điều nói rõ việc chuyên chở phụ thuộc vào quy định Công ước này, Công ước làm vô hiệu quy định trái với Công ước gây thiệt hại cho người gửi hàng người nhận hàng ÐIỀU 23: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG Công ước HAMBURG RULES 1978 (Điều 23) Bộ luật hàng hải VN 2015 (Điều 151) Khoản Điều 23 - Khi người khiếu nại hàng hóa bị thiệt hại, người chun chở phải trả cho người khiếu nại hàng hóa theo quy định Công ước tiền bồi thường tới mức độ cần thiết để đền bù cho mát, hư hỏng hàng hóa cho việc chậm giao hàng - Ngoài người chuyên chở cịn phải bồi hồn chi phí mà người khiếu nại hàng hóa chi Khoản Điều 151 - Người vận chuyển chịu trách nhiệm việc chậm trả hàng trường hợp sau đây: a) Đi chệch tuyến đường có chấp thuận người giao hàng; b) Nguyên nhân bất khả kháng; c) Phải cứu người trợ giúp tàu khác gặp nguy hiểm tính mạng người tàu bị đe dọa; d) Cần thời gian để cấp cứu cho thuyền viên người tàu Ðiều 24 – Tổn thất chung Ngoại trừ Ðiều 20, quy định Công Khoản ước liên quan đến trách nhiệm người chuyên chở mát, hư hỏng Không quy định Công ước định người nhận hàng từ chối đóng ngăn cản việc áp dụng quy định góp tổn thất chung hay không định hợp đồng chuyên chở đường biển trách nhiệm người chuyên chở phải bồi luật quốc gia liên quan đến tính tốn, phân bổ hồn chi phí cứu nạn mà người nhận tổn thất chung hàng trả Khoản Ðiều 25: Các công ước khác Công ước không làm thay đổi quyền lợi nghĩa vụ Những quy định Ðiều 21 22 Công ước không ngăn cản việc áp dụng quy định bắt buộc Công ước Tuy vậy, mục không ảnh hưởng đến mục Điều 22 công ước Không trách nhiệm phát sinh hư hại tai nạn hạt nhân gây người điều hành sở hạt nhân phải chịu trách nhiệm thiệt hại đó: a Hoặc theo Công ước Paris ngày 29/7/1960, theo Công ước viên ngày 21/5/1963 b Hoặc theo luật quốc gia điều chỉnh trách nhiệm hư hại Ðiều 26: Ðơn vị tính tốn Ðơn vị tính tốn nói Ðiều Công ước Quyền Rút Vốn Ðặc Biệt Quỹ Tiền tệ Quốc tế xác định Tuy nhiên nước thành viên Quỹ Tiền tệ Quốc tế tuyên bố giới hạn trách nhiệm nêu Công ước áp dụng lãnh thổ nước Ðơn vị tiền tệ tương ứng với 66,5 miligram vàng phải tiến hành theo luật pháp nước liên quan Cách tính việc tính đổi phải tiến hành cách để biểu thị sát đồng tiền quốc gia nước ký kết giá trị thực tế biều thị đơn vị tính tốn Câu hỏi Những thiệt hại mát, hư hỏng hàng hóa lỗi người chuyên chở thực tế gây người chun chở có chịu trách nhiệm hay khơng ? Những thiệt hại mát, hư hỏng hàng hóa lỗi người chuyên chở thực tế gây người chuyên chở phải chịu trách nhiệm Căn theo khoản điều 10 Công ước HAMBURG RULES 1978: Khi người chuyên chở phần chuyên chở giao cho người chuyên chở thực tế đảm nhiệm, dù việc ủy thác có phù hợp với quyền tự dọ hợp đồng chuyên chở đường biển hay khơng người chun chở phải chịu trách nhiệm tồn q trình chun chở theo quy định Công ước Đối với phần chuyên chở người chuyên chở thực tế tiến hành, người chuyên chở phải chịu trách nhiệm hành vi thiếu sót người chuyên chở thực tế hoạt động phạm vi công việc Câu hỏi Trong trình vận chuyển người vận chuyển cho tàu trệch hướng nhằm mục đích cứu cố gắng cứu tài sản tàu biển khác có bị xem vi phạm hợp đồng vận chuyển không? Và người chun chở có chịu trách nhiệm khơng? Trường hợp không vi phạm hợp đồng vận chuyển người chuyên chở chịu trách nhiệm mát hư hỏng Theo khoản điều công ước Brussel 1924 nghị định sửa đổi công ước Hague -Visby năm 1968 “Bất kỳ trệch hướng nhằm mục đích cứu cố gắng cứu tính mạng tài sản biển trệch hướng hợp lý khác không bị coi xâm hại hay vi phạm Qui tắc hợp đồng vận chuyển, người chuyên chở chịu trách nhiệm mát hư hỏng hệ việc này.” Câu hỏi Đối với thiệt hại chậm giao hàng gây nên mà người nhận hàng không thông báo văn cho người chuyên chở vòng 60 ngày người nhận hàng có nhận bồi thường hay không? Người nhận hàng không nhận bồi thường Theo quy định khoản điều 19 Công ước Hamburg Rules 1978: Thiệt hại chậm giao hàng gây nên khơng bồi thường khơng có thông báo văn cho người chuyên chở vịng 60 ngày sau ngày hàng hóa chuyển giao cho người nhận hàng THANKS! For Listening Do you have any questions? ... 1924 Năm điển phổ biến ?  Nghị định sửa đổi công ước Hague- Visby năm 2008 1968  Năm 1978 raNăm đời ? ?Công ước Liên Hiệp Quốc Vận chuyển hàng hóa đường biển, gọi 1978 tắc tắtĐầu “Quy Hamburg” (The... hàng không ghi rõ vận đơn, giấy gửi hàng đường biển chứng từ vận chuyển khác người vận chuyển có nghĩa vụ bồi thường mát, hư hỏng hàng hóa tổn thất khác liên quan đến hàng hóa giới hạn tối đa... lượng hàng hóa tịch Tạo điều kiện thuận - Trật tự tình trạng bên ngồi lợi để kiểm đếm hàng hóa hàng hóa => Một vận đơn chứng hiển nhiên việc người chuyên chở nhận hàng hóa mơ tả vận đơn Bằng chứng

Ngày đăng: 21/07/2022, 11:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w