Nghĩa vụ của các bên theo Công ước của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa quốc tế.Nghĩa vụ của các bên theo Công ước của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa quốc tế.Nghĩa vụ của các bên theo Công ước của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa quốc tế.Nghĩa vụ của các bên theo Công ước của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa quốc tế.Nghĩa vụ của các bên theo Công ước của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa quốc tế.Nghĩa vụ của các bên theo Công ước của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa quốc tế.Nghĩa vụ của các bên theo Công ước của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa quốc tế.Nghĩa vụ của các bên theo Công ước của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa quốc tế.Nghĩa vụ của các bên theo Công ước của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa quốc tế.Nghĩa vụ của các bên theo Công ước của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa quốc tế.Nghĩa vụ của các bên theo Công ước của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa quốc tế.Nghĩa vụ của các bên theo Công ước của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa quốc tế.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN THEO CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ - BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh Tế NGUYỄN PHI LONG Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN THEO CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ - BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Nguyễn Phi Long Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Lan Anh Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn mang tên “Nghĩa vụ bên theo Công ước Liên Hợp Quốc mua bán hàng hóa quốc tế” cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Mọi số liệu đề cập số liệu thực tế có trích dẫn, kết luận đưa dựa sở q trình nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Phi Long MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO CÔNG ƯỚC 1.1 Khái quát Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2 Các nội dung nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước Viên 1980 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM 39 2.1 Vai trị Cơng ước Viên 1980 doanh nghiệp Việt Nam 39 2.2 Đánh giá việc áp dụng Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam 41 2.3 Thực tiễn áp dụng Công ước Viên 1980 doanh nghiệp Việt Nam 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 66 3.1 Xu hướng áp dụng Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam 66 3.2 Kinh nghiệm việc áp dụng Công ước Viên 1980 giới 67 3.3 Bài học kinh nghiệm doanh nghiệp Việt Nam 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Công ước Viên United Nations Convention Công ước Liên hợp on Contracts for the quốc hợp đồng mua bán International Sale of Goods hàng hóa quốc tế Hợp đồng MBHH Hợp đồng mua bán hàng hóa TMQT Thương mại quốc tế UCC Uniform Commercial Code UNCITRAL United Nations Commission Ủy ban thương mại quốc on International Trade law tế Liên hợp quốc UNIDROIT International Institute for the Viện quốc tế Thống Unification of Private Law luật tư Liên hợp quốc VCCI Vietnam chamber commerce and industry VIAC Vietnam International Trung tâm Trọng tài Quốc Arbitration Centre tế Việt Nam Bộ luật thương mại thống of Nghĩa phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa (MBHH) quốc tế thông qua Vienna (Áo) vào năm 1980 có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 Sự đời Công ước tạo nên trường hợp điển hình việc hài hịa hóa pháp luật tư quốc gia cách tạo nguồn luật thống điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực cụ thể thương mại quốc tế (TMQT) – hợp đồng MBHH quốc tế Trong luận văn mình, tác giả sâu vào nghiên cứu nội dung nghĩa vụ bên hợp đồng MBHH quốc tế theo Công ước Viên, đồng thời đối chiếu đánh giá với pháp luật Thương mại Việt Nam giới, để từ đó, đưa học kinh nghiệm tới doanh nghiệp Việt Bài luận văn có bố cục ba Chương với nội dung trình bày sau: Chương 1, tổng quan Công ước viên 1980 nghĩa vụ bên hợp đồng MBHH quốc tế theo Cơng ước Qua đó, giới thiệu quy định nghĩa vụ bên việc giao kết hợp đồng Ngoài ra, với việc đưa ví dụ thực tế từ phán quan tài phán quốc gia thành viên, tác giả hi vọng người đọc có góc nhìn tổng quan cách tiếp cận gần gũi Công ước Viên Chương 2, tổng hợp lợi ích ý nghĩa mà Cơng ước Viên mang lại đồng thời nhìn lại thực tiễn năm áp dụng Công ước Việt Nam đánh giá hiệu Công ước với pháp luật hành Chương 3, sở kinh nghiệm nhiều quốc gia khu vực giới, với thực tiễn áp dụng Công ước hoạt động TMQT Việt Nam, tác giả đưa số học kinh nghiệm cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công ước Liên hợp quốc hợp đồng MBHH quốc tế thông qua , , Vienna vào ngày 11/4/1980 có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 Mục đích Cơng ước Viên 1980 , thiết lập quy định thống điều chỉnh hợp đồng MBHH quốc tế sở cân nhắc hệ thống kinh tế - xã hội pháp luật khác , giới, từ góp phần xóa bỏ rào cản pháp lý TMQT thúc đẩy TMQT phát triển Cho đến nay, Công ước Viên điều ước quốc tế thành cơng lĩnh vực giao thương hàng hóa quốc tế, phổ biến áp dụng rộng rãi, với 951 quốc gia thành viên Hầu hết quốc gia có kinh tế lớn giới thành viên Cơng ước, có nhiều quốc gia bạn hàng lớn đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Pháp, Mỹ, Italia, Liên bang Nga, Canada, Đức, Hà Lan, Australia, Trung Quốc… Ngày 18/12/2015, Chính phủ Việt Nam phê duyệt định gia nhập Công ước Viên, đánh dấu bước tiến quan trọng ngành xuất nhập nước nhà Với tư cách thành viên thứ 84 Công ước, từ ngày 01/01/2017, Cơng ước Viên 1980 có hiệu lực thức Việt Nam tiền đề mở nhiều hội thách thức lĩnh vực TMQT nước ta Bên cạnh đó, việc tìm hiểu nghĩa vụ bên trình thực hợp đồng MBHH quốc tế vấn đề quan trọng Thông qua việc nghiên cứu nội dung nghĩa vụ bên theo Công ước Viên 1980, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập dễ dàng xác định công việc thực nghĩa vụ cách xác Nhận thức tầm quan trọng từ việc nghiên cứu quy định, án lệ thực tiễn áp dụng Công ước Viên Việt Nam, tác giả định chọn đề tài: Nghĩa vụ bên theo “Công ước Liên Hợp Quốc MBHH quốc tế – Bài học kinh nghiệm doanh nghiệp Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu Xem thêm tại: https://uncitral.un.org/en/texts/salegoods/conventions/sale_of_goods/cisg/status? fbclid=IwAR0vd6Og8qgSA 1Do2H7PaftPmCqdqNWriQKMhvj_UdzP-wqLBRgjhOeLnPU Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài a Tình hình nghiên cứu giới Trên giới, có số viết nghiên cứu vấn đề này: Cuốn sách “CISG Methodology” nhóm tác giả André Janssen Olaf Meyer Cuốn sách công bố số phân tích với việc giải thích Cơng ước, tập trung vào nguyên tắc giải thích để trì mục tiêu mà Cơng ước đề Bên cạnh đó, sách cịn đưa nhìn chung việc giải thích Cơng ước số quốc gia Ả Rập, Trung Quốc … Bài nghiên cứu tác giả Nguyễn Trung Nam “Future of Harmonization and Unification in Contract Law Regarding ‘Battle Forms ” Đại học West of England đưa số phân tích vấn đề giao kết thực hợp đồng MBHH quốc tế Đặc biệt, viết này, tác giả số điểm bất đồng, chưa hịa hợp với Cơng ước Viên Bộ luật thương mại thống (UCC) Theo tác giả, điều khiến cho vấn đề mâu thuẫn tồn rõ rệt áp dụng Cơng ước tịa án Hoa Kỳ b Tình hình nghiên cứu nước Tại Việt Nam, số cơng trình nghiên cứu kể đến như: Cuốn sách “101 câu hỏi – đáp Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng , MBHH quốc tế ” sách soạn thảo VIAC phối hợp Trường đại học Ngoại Thương Cuốn sách “Đọc hiểu CISG qua thực tiễn giải tranh chấp tiêu biểu” tác giả Ngô Nguyễn Thảo Vy Nguyễn Hoàng Thái Hy, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2020 Tác phẩm giới thiệu quy định Công ước Viên với minh họa án lệ tiêu biểu nhóm tác giả chọn lọc tóm tắt ngắn gọn sở thực tiễn đáng tin cây, hỗ trợ cho việc đọc hiểu Công ước Cuốn sách “hợp đồng MBHH quốc tế theo CISG: Quy định Án lệ” PGS.TS Nguyễn Bá Bình chủ biên, xuất năm 2021 – Nhà xuất Tư Pháp Cuốn sách phát triển từ sản phẩm nghiên cứu thuộc khn khổ Đề án Chính phủ hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp tham gia hiệu vào TMQT Việt Nam thành viên Công ước Viên Luận án Tiến sỹ “Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên 1980 hợp đồng MBHH quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam” tác giả Võ Sỹ Mạnh trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 Luận văn Thạc sỹ “ Nghĩa vụ người bán người mua theo quy định Công ước Viên 1980 hợp đồng MBHH quốc tế kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam” tác giả Đào Sỹ Kiều Đại học mở năm 2017 Bài viết “Góc nhìn thực tế áp dụng CISG Việt Nam năm qua – ngại thay đổi hay gánh nặng nhớ nhà” Phần tác giả Diệu Anh Hoàng đăng EPLegal Việt Nam, ngày 03/06/2021 07/06/2021 Phần viết tác giả trình bày “hành trình Việt Nam gia nhập CISG” với nội dung lịch sử đời thành công Công ước Viên 1980, hành trình gia nhập Cơng ước Viên Việt Nam, số quan ngại Việt Nam gia nhập Công ước Trong phần viết, tác giả đưa “Kết áp dụng CISG Việt Nam năm gia nhập” Bài viết “Khác biệt CISG Luật Thương mại” PGS.TS Nguyễn Minh Hằng đăng Báo Diễn đàn doanh nghiệp, ngày 26/02/2018 Bài viết cung cấp thông tin để hiểu rõ nội dung Công ước đặc biệt nắm khác biệt Công ước Viên Luật Thương mại Việt Nam 2005, nhằm áp dụng cách chủ động hiệu văn luật thống điều cần thiết nhà thực hành luật doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam Bài viết “Không nắm vững pháp lý hợp đồng, doanh nghiệp Việt dễ thua thiệt tranh chấp TMQT” tác giả Vũ Lê đăng Báo Cơng thương ngày 31/7/2019 Bài viết trích lời chuyên gia kỳ tập huấn “Hiểu áp dụng CISG để tham gia hiệu vào TMQT” Sở Công Thương thành phố Đà Nẵng phối hợp với Vụ Pháp chế - Bộ Công Thương tổ chức Bài viết “Sửa đổi luật hợp đồng MBHH quốc tế hấp dẫn hơn” tác giả X.Hoa ngày 05/4/2017 báo Pháp luật Việt Nam Bài báo cung cấp thông tin hội thảo “Thi hành Công ước MBHH quốc tế Việt Nam yêu cầu sửa đổi Luật Thương mại 2005 – Bài học kinh nghiệm từ Đức Nhật Bản” Đại học Luật Hà Nội phối hợp với Trung tâm Pháp luật Đức Trung tâm nghiên cứu, đào tạo pháp luật Nhật Bản tổ chức Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề quy định nghĩa vụ bên hợp đồng MBHH quốc tế theo Cơng ước Viên 1980 Ngồi luận văn đưa phân tích án lệ tiêu biểu giới để từ rút học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời nhìn lại chặng đường năm gia nhập phương hướng đối mặt với thách thức giai đoạn giới Để đạt mục đích trên, luận văn thực làm rõ nội dung sau: - Sự đời Công ước viên hợp đồng MBHH quốc tế; - Nghĩa vụ bên mua bên bán theo quy định củaCông ước viên hợp đồng MBHH quốc tế; - Các án lệ tiêu biểu giới cách giải quan tài phán quốc tế; - Lợi ích khó khăn Việt Nam gia nhập vào Công ước; - Đánh giá việc áp dụng Công ước Viên pháp luật Thương mại Việt Nam; - Thực tiễn áp dụng Công ước Việt Nam; - Kinh nghiệm áp dụng Công ước số quốc gia giới; - Xu hướng áp dụng Công ước Viên 1980 Việt Nam; - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào Công ước Viên 1980 trình thay đổi, hồn thiện giảm bớt cứng nhắc luật pháp hợp đồng nước Một điểm thú vị Pháp số vụ việc, Tòa Phúc thẩm Pháp (Cour de cassation) dẫn chiếu Công ước Viên tới Bộ Luật dân Pháp đưa lập luận ý kiến phần chưa phù hợp pháp luật nước nhà Bên cạnh đó, đóng góp lớn dẫn tới thành công Công ước Viên pháp nỗ lực giới nghiên cứu Tại pháp có nhiều học thuyết cơng trình liên quan tới Công ước Viên, hướng tới việc tuyên truyền, phổ biến Công ước tới cộng đồng doanh nghiệp tổ chức có liên quan ngày xuất nhập c Công ước Viên Ý Italia quốc gia khơng nằm 06 ngơn ngữ Cơng ước ( tiếng Anh, Ả Rập, Nga, Tây Ban Nha, Trung Quốc Pháp) Ở Ý sử dụng nhiều dịch khác Công ước Viên, nhiên chưa có dịch thức cơng nhận Nhưng tịa án quốc gia khơng q để tâm vào việc đó, nhiều trường hợp thẩm phán thường sử dụng sáu ngơn ngữ Cơng ước Viên để đảm bảo tính xác diễn giải điều khoản Tại thời điểm gia nhập Công ước Viên, nhiều nghiên cứu đánh giá cho nhận thức áp dụng Công ước Ý thấp Một số tịa án từ chối áp dụng Cơng ước, thay vào họ giải thích giải Bộ luật Dân Ý - “Codice Civile” Tuy nhiên, nghiên cứu nhất, phần nhiều đối tượng liên quan tới hoạt động MBHH quốc tế Ý có ý thức tốt việc tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng Công ước, điều minh chứng từ việc hợp đồng mẫu áp dụng Công ước Viên sử dụng ngày nhiều Tuy Ý quốc gia sử dụng Công ước Viên ngơn ngữ thức việc áp dụng Cơng ước nước cho thấy Công ước ngày phổ biến hơn, học cho quốc gia khơng sử dụng ngơn ngữ thức Công ước d Tại Anh Trải qua 40 tồn tại, Vương quốc Anh đứng Công ước Viên 1980, điều ngạc nhiên Anh vốn quốc gia tham gia tích cực vào q trình soạn thảo đàm phán Công ước Vào năm 1980, Ủy ban Cải cách Luật Hiệp hội Luật Anh xứ Wales cho nước Anh không nên thông qua Công ước Viên hai lý do: Thứ nhất, có khác biệt Cơng ước luật Anh, điều phá vỡ chế giải tranh chấp phát triển suốt chiều dài lịch sử Anh Thứ hai, tiếng Anh vị quốc tế Đến nay, nhiều lý đưa để luận giải cho việc Anh chưa thành viên Cơng ước, lý phổ biến cho nước Anh “tự hào” khả điều chỉnh hưu hiệu hợp đồng MBHH quốc tế pháp luật quốc gia lo ngại việc gia nhập Công ước Viên làm giảm khả áp dụng pháp luật Anh phải áp dụng số quy định khác biệt Công ước Viên so với pháp luật nước này69 Tóm lại, Châu Âu khu vực có hoạt động TMQT áp dụng Công ước Viên sôi giới Trong trình tìm hiểu thực tiễn áp dụng Công ước Viên khu vực này, tác giả thu thập ví dụ hay việc thực nghĩa vụ bên liên quan tới tranh chấp cách thức kiểm tra chất lượng hàng hóa sau70 : Các bên bao gồm người bán (Thụy Sỹ) người mua (Hà Lan), vấn đề nảy sinh liên quan tới khác biệt phương pháp phân tích cách biểu thị độ hịa tan bột số (chỉ số hòa tan) Khi chào hàng người bán Thụy Sỹ không đề cập tới phương pháp phân tích phẩm chất (người bán cho rằng, phương pháp phân tích áp dụng phương pháp nước xuất xứ phương pháp toàn 69 Tham khảo sách Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG – Quy định Án lệ, Nxb Tư Pháp, tr 22 70 Phán số 5: Tranh chấp cách thức kiểm tra chất lượng hàng hóa Chi tiết “50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc”: https://doc.edu.vn/tai-lieu/50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-loc-37825/ giới cơng nhận) cịn người mua Hà Lan cho hàng được chào bán cơng ty Châu Âu phương pháp phân tích Châu Âu áp dụng Người mua (Hà Lan) hủy hợp đồng với lý hàng giao không với quy cách phẩm chất quy định hợp đồng Về phía nhà sản xuất người bán Canada gửi kỹ sư sang phía người mua để kiểm tra mẫu hàng, kết gây nhiều tranh cãi: tiến hành phân tích theo phương pháp Bắc Mỹ mẫu hàng kiểm tra hoàn toàn phù hợp với quy định hợp đồng, tiến hành theo phương pháp Châu Âu lại khơng phù hợp Trong thực tế kinh doanh, việc bên gặp gỡ trực tiếp để tiến hành đàm phán ký hợp đồng lúc thực Để ký kết hợp đồng thực thương vụ, bên thường trao đổi nhanh thông tin hình thức văn (đơn chào hàng, đơn đặt hàng, hợp đồng, tài liệu kỹ thuật ) qua Telex, Fax, thư tín chí có trường hợp khơng có văn đầy đủ Nếu việc diễn sn sẻ khơng có vấn đề đáng nêu ra, nhiên có khó khăn phát sinh thiếu sót, lỗi lầm sơ hở dù nhỏ có hậu nghiêm trọng khó lường Chính vậy, kinh nghiệm rút trước tiến hành ký kết hợp đồng nào, việc soạn thảo chặt chẽ văn hợp đồng mua bán, phụ lục kèm theo tài liệu kỹ thuật hay miêu tả hàng hoá phải đặc biệt coi trọng Mọi chi tiết chưa rõ ràng cần phải làm sáng tỏ để tránh thiệt hại đáng tiếc không nên có thấy qua ví dụ nêu 3.2.3 Tại Khu vực khác a Công ước Viên Hoa Kỳ71 Hoa Kỳ quốc gia đứng đầu giới lĩnh vực TMQT, dễ hiểu quốc gia tham gia Công ước Viên từ sớm Năm 1986, Hịa Kỳ gia nhập Cơng ước, nhiên, thực trạng đáng buồn việc áp dụng Công ước Viên 71 Tham khảo Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) nước lại khơng tích cực Được đánh giá quốc gia có quy mô hoạt động MBHH quốc tế lớn giới, nhưng, trải qua thập kỷ đầu tiên, số án lệ sử dụng Công ước nước vỏn vẹn 18 vụ việc Từ nguồn tài liệu cho thấy, hầu hết luật sư Hoa Kỳ có xu hướng tư vấn khách hàng không áp dụng Công ước việc xác lập hợp đồng tòa án thường viện dẫn Điều Công ước Viên để từ chối việc áp dụng, thêm nữa, thẩm phán nước thường sử dụng khái niệm UCC để giải thích Cơng ước Từ thực trạng trên, nguyên nhân vấn đề nhiều chuyên gia giải thích lý sau: Một là, Hoa Kỳ tốn khoảng thời gian dài việc soạn thảo UCC, việc áp dụng UCC hoa kỳ trở thành nguồn luật phổ biến tới 50 bang nước Vì vậy, việc sử dụng song song hai nguồn luật dẫn tới xáo trộn việc thực hợp đồng MBHH quốc tế Hoa Kỳ Tại Mỹ, thương nhân nước quen với việc áp dụng UCC việc bắt họ phải thay đổi thói quen từ lâu điều khơng dễ Trong tình có lợi bàn đàm phán, doanh nghiệp nước thường loại bỏ Công ước khỏi hợp đồng MBHH Hai là, có nhiều ý kiến cho rằng, Công ước Viên không nhận quan tâm nhà nghiên cứu Mỹ Điều với quan tài phán trường học, mà cách giải thích, viện dẫn luật thẩm phán, luật sư thường hướng tới việc loại trừ Công ước số lượng học viên hiểu biết Cơng ước trường học cịn hạn chế Trong năm gần đây, nhu cầu hội nhập giới nói chung hoạt động TMQT nói riêng phát triển cách chóng mặt Việc gia nhập sử dụng Công ước hợp đồng MBHH quốc tế xu hướng cầu, trước áp lực này, tình hình áp dụng Cơng ước Viên Hoa kỳ có dấu hiệu cho thấy tích cực định b Cơng ước Viên Khu vực Đông Nam Á (ASEAN) Một điều dễ nhận thấy nhìn vào danh sách thành viên Cơng ước Viên 1980 vắng bóng hầu hết quốc gia khối ASEAN Hiện tại, khu vực ASEAN có ba quốc gia thành viên Công ước, Singapore quốc gia đầu nước gia nhập Công ước viên từ ngày 16/02/1995 Tiếp đó, vào năm 2017, Việt Nam bắt đầu áp dụng Công ước vào hợp đồng MBHH quốc tế Và, ngày 01/10/2020 Cơng ước Liên hợp quốc MBHH quốc tế thức có hiệu lực Lào Các quốc gia cịn lại khối có xu hướng, nghiên cứu tỏ rõ ý định gia nhập Công ước Viên Thái Lan, Philippine, Indonesia ASEAN khu vực động tiềm hoạt động xuất nhập giới, với lợi thị trường gần gũi thuận lợi cho nhiều hình thức vận chuyển (vận tải đường biển, đường bộ, hàng không ) với lợi ích mà Cơng ước Viên mang lại cho ngành xuất nhập việc ghi nhận thêm thành viên khu vực vấn đề thời gian Một ví dụ hay liên quan đến việc thực nghĩa vụ bên sau72: Nguyên đơn – Người bán (Singapore) kí hợp đồng mua bán ngũ cốc với Bị đơn – Người mua (Việt Nam) Khi có tranh chấp xảy ra, người bán khởi kiện người mua yêu cầu người mua phải toán tiền lãi số hàng chưa toán Tuy nhiên, thư nhắc nhở nghĩa vụ toán tiền hàng người bán có ghi thời hạn tốn muộn 15 ngày kể từ ngày 1/12/1999 Hành động thể người bán gia hạn cho người mua khoảng thời gian để người mua thực nghĩa vụ Do đó, thời hạn chậm thực nghĩa vụ toán người mua tính từ ngày 16/12/1999, điều đồng nghĩa mốc tính lãi suất tính từ ngày khơng phải từ ngày 1/12/1999 Bài học kinh nghiệm rút sau: Một là, đòi thực nghĩa vụ trả tiền (khi hết thời hạn mà chưa trả) khơng nên gia hạn, làm tồ án, trọng tài suy đốn chủ nợ gia hạn thời hạn trả tiền khơng cho hưởng tiền lãi suất khoảng thời gian coi gia hạn Hai là, đưa mốc thời gian cho việc trả tiền sau (khi hết thời hạn trả) địi khoản tiền lãi suất kể từ ngày hết thời hạn thực nghĩa vụ toán 72 Phán số 16: Chi tiết “50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc”: https://doc.edu.vn/tai-lieu/50phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-loc-37825/ 3.3 Bài học kinh nghiệm doanh nghiệp Việt Nam Khi tham gia vào hoạt động TMQT, doanh nghiệp Việt Nam dù bên mua hay bên bán cần thật thận trọng trình soạn thảo hợp đồng Việc thiết lập hợp đồng rõ ràng, chặt chẽ điều kiện tiên để bên thực đầy đủ nghĩa vụ trình thực hợp đồng, đồng thời hạn chế rủi ro khơng đáng có Việc nắm vững pháp luật nước Công ước Viên coi hành trang cần thiết để doanh nghiệp nước nhà tự tin “vùng vẫy” thương trường quốc tế Trong phạm vi luận văn mình, thơng qua việc nghiên cứu quy định nghĩa vụ bên theo Công ước Liên hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế kết hợp việc đánh giá nội dung theo pháp luật Thương mại Việt Nam kinh nghiệm số quốc gia giới, tác giả đưa số học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực xuất nhập sau: Thứ nhất, doanh nghiệp xuất (người bán) coi là hồn thành nghĩa vụ hồn tất việc giao hàng chứng từ hàng hóa, đồng thời đảm bảo tính phù hợp quyền sở hữu hàng hóa người mua Để trình thực hợp đồng thuận lợi rõ ràng, thì, từ soạn thảo hợp đồng, doanh nghiệp Việt Nam cần soạn thảo chi tiết điều khoản thời gian điều kiện giao hàng; tính phù hợp hàng hóa; đảm bảo quyền sở hữu người mua đối tượng hợp đồng Việc soạn thảo hợp đồng chặt chẽ giúp người bán hạn chế khó khăn việc xác định nghĩa vụ cần thực Đối với nghĩa vụ giao hàng chứng từ hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam cần bàn bạc thống với đối tác nước việc quy định địa điểm giao hàng, thời hạn giao hàng, phương thức giao hàng chứng từ hàng hóa liên quan Ví dụ minh họa: Một doanh nghiệp Việt Nam nhập thiết bị từ Mỹ với điều khoản thời hạn điều kiện giao hàng sau: “Hàng hóa cấp thành 01 lô hàng theo điều kiện CIP Cảng hàng không Nội Bài, Việt Nam (Incoterms 2020) vịng 60 ngày kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực Cho phép giao hàng sớm không cho phép chuyển tải hay giao hàng phần” Bên cạnh đó, phân tích Chương 2, chứng từ hàng hóa phần khơng thể thiếu, giấy tờ điều kiện hợp pháp hàng hóa Hơn nữa, chứng từ có liên quan trực tiếp tới việc tốn, thơng quan giám định hàng hóa Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần ý đưa điều khoản quy định loại chứng từ cần thiết số lượng chứng từ mà người bán phải cung cấp cho người mua Ví dụ như: Hóa đơn thương mại ký, vận đơn sạch, phiếu đóng gói chi tiết, chứng xuất xứ, chứng nhận chất lượng, chứng nhận bảo hiểm Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam cần ý tới điều khoản liên quan đến tính phù hợp hàng hóa như: đảm bảo hàng giao chất lượng, số lượng quy cách Tất vấn đề cần soạn thảo đầy đủ chi tiết hợp đồng ký kết bên Ví dụ: Về đóng gói hàng hóa: Hàng hóa phải đóng gói vận chuyển theo Tiêu chuẩn Quốc tế xuất Nhà sản xuất để đảm bảo cho hàng hóa khơng bị hỏng hóc, mát q trình xếp hàng, vận chuyển dỡ hàng; Về ký hiệu hàng hóa: Người bán cần ghi rõ số hợp đồng, người gửi, người nhận, cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng, số kiện, kích thước, tổng trọng lượng Điều khoản mặt chứng minh người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng phù hợp với hợp đồng, mặt khác việc cung cấp đầy đủ loại giấy tờ cần thiết tạo điều kiện cho người mua thực thuận lợi q trình thơng quan hàng hóa, nhận hàng kiểm tra hàng hóa Đây tiền đề để người mua thực nghĩa vụ Tóm lại, thực tế, có nhiều vấn đề tranh chấp người bán người mua liên quan tới vấn đề nêu (một số án lệ tiêu biểu đưa Chương 1), việc soạn thảo chi tiết, rõ ràng địa điểm, thời hạn giao hàng tiêu chí đánh giá tính phù hợp hàng hóa cần doanh nghiệp Việt Nam soạn thảo đầy đủ, chi tiết rõ ràng vào hợp đồng trước tiến hành kí kết hợp đồng MBHH Đây kinh nghiệm học quan trọng mà tác giả muốn đưa Thứ hai, Công ước Viên pháp luật thương mại Việt Nam quy định nghĩa vụ người mua “thanh toán tiền hàng nhận hàng” Từ thực tiễn án lệ tiêu biểu giới thông qua q trình phân tích, so sánh Cơng ước Viên với pháp luật Việt Nam, tác giả đưa số học cho doanh nghiệp Việt Nam sau Đối với vấn đề tiếp nhận hàng hóa, Cơng ước Viên pháp luật Việt Nam quy định “người mua cần phải có chuẩn bị sẵn sàng tiếp nhận hàng hóa tương lai thơng qua việc thực hành động cần thiết khả cho phép để người bán giao hàng thuận lợi” Những hành động người mua cho chuẩn bị sẵn sàng tiếp nhận hàng hóa là: kiểm tra sơ thơng tin chứng từ hàng hóa; chuẩn bị thủ tục liên quan tới giấy phép nhập khẩu; chủ động chuẩn bị nhân kiểm hàng phương tiện tiếp nhận hàng hóa Những công việc kể không giúp cho người bán giao hàng thuận lợi mà giúp cho người mua tiết kiệm thời gian giảm thiểu chi phí liên quan tới lưu kho vận chuyển hàng kho bãi Qua đây, kinh nghiệm mà tác giả muốn đề cập là, doanh nghiệp Việt Nam thực trình nhập hàng hóa cần chủ động thực cơng việc cần thiết để việc tiếp nhận hàng hóa suôn sẻ, hạn chế tổn thất chi phí khơng đáng có Đối với vấn đề kiểm tra hàng hóa thơng báo khơng phù hợp hàng hóa, tương tự nghĩa vụ nhận hàng, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động phương án kiểm hàng như: nhân kiểm tra, khối lượng công việc, đặc tính hàng hóa, Việc chủ động chuẩn bị kiểm tra hàng hóa giúp doanh nghiệp Việt Nam kiểm hàng nhanh chóng, chuyên nghiệp hạn chế thiếu sót q trình kiểm tra Điều thật quan trọng việc đánh giá chất lượng hàng hóa nói riêng nghĩa vụ người bán nói chung Bên cạnh đó, theo quy định Công ước, trường hợp phát hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng người mua cần thực thông báo cho người bán sớm tốt cần lưu lại việc thông báo không thực đầy đủ nghĩa vụ người mua bị quyền khiếu nại Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam sau tiến hành nhận hàng cần chủ động việc kiểm tra hàng hóa lưu lại đầy đủ chứng phát hàng hóa khơng phù hợp Đối với nghĩa vụ tốn tiền hàng, phương thức toán quốc tế nay, L/C: Letter of Credit – phương thức tốn theo thư tín dụng chứng từ phương thức tốn rủi ro Các doanh nghiệp Việt Nam thực ký kết hợp đồng MBHH nên đề nghị đối tác sử dụng L/C không hủy ngang mở ngân hàng quốc tế uy tín, đồng thời hạn chế cho đối tác trả chậm Khi đối tác mở L/C, cần đề nghị ngân hàng Việt Nam kiểm tra tính xác thực L/C trước giao chứng từ Qua đảm bảo tính an toàn hạn chế tối đa rủi ro giao dịch, toán Tuy nhiên phương thức toán L/C lại không thật phổ biến số mặt hàng ví dụ nơng sản, vậy, doanh nghiệp xem xét lựa chọn phương thức toán điều kiện toán hợp lý đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp Phương thức tốn trả tiền nhận chứng từ (D/P: Documents against Payment) phương thức phổ biến lĩnh vực TMQT, doanh nghiệp Việt Nam cần đưa mức % đặt cọc để đảm bảo an toàn cho đơn hàng (tốt 50% trở lên) Thứ ba, bên cạnh học kinh nghiệm việc chủ động thực đầy đủ nghĩa vụ mình, doanh nghiệp Việt Nam nên dành quyền chủ động soạn thảo hợp đồng, doanh nghiệp nắm vững hiểu rõ quy định, nghĩa vụ trách nhiệm bên hợp đồng đó, điều khoản liên quan đến miễn trách bồi thường thiệt hại Trong pháp luật Thương mại Việt Nam, để nâng cao ý thức thực hợp đồng, bên nên cân nhắc thỏa thuận vấn đề phạt vi phạm Mục đích điều khoản nhằm răn đe, hướng bên tới việc thực hợp đồng cách nghiêm túc, nghĩa vụ nêu hợp đồng Để đảm bảo lợi ích hợp pháp cho bên bị vi phạm, pháp luật cho phép bên bị vi phạm hưởng khoản tiền phạt tối đa không 8% trị giá phần nghĩa vụ hợp đồng vi phạm73 Ngoài học kinh nghiêm khác không phần quan trọng khác doanh nghiệp nước nhà cần đặc biệt quan tâm tới việc xác minh khách hàng, kể trường hợp khách hàng quen thuộc đối tác khu vực lớn Việc không cẩn trọng trình xác minh lực pháp lý lực tài đối tác dẫn tới việc doanh nghiệp Việt Nam đứng trước rủi ro lừa đảo TMQT Một số dạng lừa đảo phổ biến kể đến như: lừa tiền đặt cọc, lừa tiền trả phí mơi giới thủ tục xin cấp phép xuất/ nhập Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần kiểm tra kỹ đối tác, trọng thực việc xác minh, thẩm tra với đối tác mới, giao dịch lần đầu Bên cạnh đó, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu, đặc biệt trường hợp có uỷ thác xuất nhập khẩu, nên xác định ghi rõ tên bên hợp đồng để tránh tranh chấp khơng đáng có sau liên quan đến chủ thể hợp đồng Cuối cùng, phần lớn doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ Đứng trước nhiều vấn đề hạn chế lực hiểu biết pháp luật TMQT, kinh nghiệm xuất nhập hàng hóa, chí lực sử dụng ngơn ngữ, thương nhân Việt Nam thường bên chịu phần thiệt hại Chính từ lý này, việc tìm hiểu luật pháp quy định điều ước quốc tế việc làm thật cần thiết Các doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực nghiên cứu chủ động áp dụng Công ước vào thực tế hoạt sản xuất kinh doanh 73 Điều 301 Luật Thương mại 2005 KẾT LUẬN CHƯƠNG Tại Việt Nam, từ chuẩn bị cho việc gia nhập Cơng ước Viên, vào năm 2013 Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ Công Thương thực thủ tục cần thiết triển khai nghiên cứu lợi ích tiềm năng; xung đột pháp lý tiềm ẩn rủi ro Công ước Viên Ngay sau có hiệu lực thức Việt Nam ngày 01/01/2017, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nhận hỗ trợ từ Chính phủ thơng qua “Đề án hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp tham gia hiệu vào TMQT Việt Nam thành viên Công ước Liên hợp quốc hợp đồng MBHH quốc tế” Quá trình thực đề án nhận nhiều quan tâm, hưởng ứng chuyên gia, cộng đồng doanh nghiệp sinh viên trường đại học Minh chứng cho điều thành công nhiều hội thảo gần Cuộc thi CISG Pre-Moot 2022 Bên cạnh đó, thơng qua thu thập kinh nghiệm việc áp dụng Công ước Viên nhiều khu vực quốc gia giới, thấy đa phần quốc gia trước gia nhập Cơng ước Viên thường có tâm lý chung lo ngại trước rủi ro pháp lý mà Cơng ước đem lại Mặt khác, nhiều quốc gia gia nhập Công ước Viên chưa thực ủng hộ sử dụng Công ước Viên cho việc xét xử hoạt động MBHH quốc tế Một số nguyên nhân cho hiệu tượng lý giải sau sau Một nước chưa gia nhập Công ước viên, bỡ ngỡ trước nguồn luật điều khó tránh khỏi, điều vơ hình chung tạo áp lực cho quan tài phán doanh nghiệp vốn quen với việc sử dụng nguồn nội lực có sẵn Bên cạnh vấn đề dịch thuật sang tiếng quốc ngữ nỗi bận tâm số quốc gia chưa gia nhập Công ước Viên Hai xu hướng “dẫn chiếu nội luật (homeward trend)” biểu việc không áp dụng Công ước Viên trường hợp phải áp dụng giải thích Cơng ước Viên dựa pháp luật quốc gia số quốc gia phương tây Xu hướng làm hạn chế khả áp dụng Công ước vào việc thực hợp đồng MBHH quốc tế mà tạo hồi nghi tác dụng Cơng ước Viên Tóm lại, để giải vấn đề đưa ra, thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm từ quốc gia khác giới kết hợp ý kiến đóng góp, trao đổi chuyên gia nước nhà Hội thảo tác phẩm phát hành, tác giả khép lại Chương việc đưa số học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam KẾT LUẬN Trước tình hình hội nhập kinh tế nay, việc Việt Nam gia nhập vào Công ước Viên ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động giao kết hợp đồng MBHH quốc tế doanh nghiệp ngồi nước Chính vậy, việc hiểu rõ nghĩa vụ bên theo Công ước Viên hợp đồng MBHH quốc tế có vai trị ngày quan trọng Bằng việc sử dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu phân tích số tranh chấp án lệ điển hình quốc gia nghĩa vụ giao hàng, giao chứng từ, nhận hàng, tốn kiểm tra hàng hóa, thơng qua nghiên cứu so sánh với pháp luật Việt Nam, nói luận trả lời vấn đề đặt Một là, khái quát lịch sử hình thành nội dung Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng MBHH nghĩa vụ bên Qua giới thiệu quy định nghĩa vụ bên việc giao kết hợp đồng MBHH quốc tế, đồng thời phân tích án lệ tiêu biểu nhằm tạo góc nhìn tổng quan cách tiếp cận gần gũi Công ước Viên với người đọc Hai là, tổng hợp lợi ích ý nghĩa mà Công ước Viên 1980 mang lại sau Việt Nam thức gia nhập Đồng thời nhìn lại chặng đường năm áp dụng Công ước Viên Việt Nam đưa đối chiếu, đánh giá hiệu Công ước pháp luật hành Ba là, sở kinh nghiệm nhiều nước khu vực giới, với thực tiễn áp dụng Công ước Viên vào hoạt động TMQT Việt Nam, tác giả đưa số học kinh nghiệm cho doanh nghiệp hoạt động linh vực Cuối cùng, qua phân tích đưa với mong muốn tranh Công ước Viên trở nên tươi sáng tương lai, tác giả hi vọng luận văn giúp ích cho người đọc hiểu rõ Công ước Viên cụ thể nghĩa vụ bên hợp đồng MBHH quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2015; Nguyễn Bá Bình, Hợp đồng MBHH quốc tế theo CISG quy định án lệ, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2021 Ngô Nguyễn Thảo Vy Nguyễn Hoàng Thái Hy, Đọc hiểu CISG qua thực tiễn giải tranh chấp tiêu biêu, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Trường đại học Ngoại Thương Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam 101 câu hỏi – đáp Công ước Liên hợp quốc hợp đồng MBHH quốc tế (CISG),Nxb Thanh Niên Phịng Thương mại Cơng nghiệp, Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007 Trần Quỳnh Anh Vũ Thị Hịa Như “Hồn thiện pháp luật giao kết hợp đồng MBHH quốc tế - học kinh nghiệm từ Cơng ước Viên 1980 ”, Tạp chí Luật học số 9/2018 Nguyễn Minh Hằng “Khác Biệt CISG Luật Thương mại”, Diễn đàn thương mại, ngày 26/02/2018 Diệu Anh Hồng “Góc nhìn thực tế áp dụng CISG Việt Nam năm qua – ngại thay đổi hay gánh nặng nhớ nhà”, Eplegal Việt Nam, 03/06/2021 07/06/2021 Vũ Huy Hoàng “Quyền buộc thực hợp đồng bên mua bên bán vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên 1980 giải pháp sửa đổi Luật Thương mại Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, tr 81-90, số 07 , 2021 10 Nguyễn Thu Hương “Một số vấn đề cần lưu ý thực thi Công ước Viên năm 1980 MBHH quốc tế (CISG) Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, số 01 năm 2019 11 Phùng Bích Ngọc “Thực hợp đồng MBHH quốc tế theo Công ước Viên năm 1980 – So sánh với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, tr 49-60, số 06, 2019 12 Trần Thị Sáu Nhàn “Nghĩa vụ đảm bảo tính hợp pháp hàng hóa theo Cơng ước Viên năm 1980 MBHH quốc tế”, Tạp chí Nghề luật, số 04, 2015 13 Trần Thị Sáu Nhàn “Nghĩa vụ đảm bảo tính hợp pháp hàng hóa theo Công ước Viên năm 1980 MBHH quốc tế”, Tạp chí Nghề luật, số 04, 2015 14 Nguyễn Trung Nam, Lê Trần Đức Huy, Nguyễn Hiểu Bình, Ngụy Thị Bích, Nguyễn Trịnh Thủy Tiên, Nghiên cứu so sánh pháp luật hợp đồng Việt Nam, Công ước Liên hợp quốc hợp đồng MBHH quốc tế nguyên tắc hợp đồng TMQT vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 07(110), 2017 15 Ngơ Nguyễn Thảo Vy Nguyễn Hồng Thái Hy (2017), “Xác định thời hạn thực nghĩa vụ kiểm tra thông báo không phù hợp hàng hóa theo Cơng ước Vienna năm 1980”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số (110) 16 Nguyễn Thế Đức Tâm, Ngô Nguyễn Thảo Vy Phạm Ánh Dương (2013), Vi phạm giao hàng hóa không phù hợp với hợp đồng theo Công ước Viên 1980 pháp luật thương mại Việt Nam, NCKH Giải thưởng Euréka 2013 17 Võ Sỹ Mạnh, “Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên 1980 hợp đồng MBHH quốc tế định hướng hoàn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ tác giả Võ Sỹ Mạnh, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 18 Đào Sỹ Kiều, “ Nghĩa vụ người bán người mua theo quy định Công ước Viên 1980 hợp đồng MBHH quốc tế kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam” Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học mở, năm 2017 19 Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 hợp đồng MBHH quốc tế (CISG) 20 Quyết định số 2588/2015/QĐ-CTN việc gia nhập Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng MBHH quốc tế 21 http://unilex.info/ 22 https://uncitral.un.org/ ... DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Nguyễn Phi Long Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Lan Anh Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn mang... Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Phi Long MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN... Ngoại Thương Cuốn sách “Đọc hiểu CISG qua thực tiễn giải tranh chấp tiêu biểu” tác giả Ngô Nguyễn Thảo Vy Nguyễn Hoàng Thái Hy, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2020 Tác phẩm