BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM KHOA KINH TẾ VẬN TẢI TIỂU LUẬN NHẬP MÔN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY NGÀNH LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Giảng viên hướng dẫn Ths Nguyễn Thành Luân NHÓM 9 1 Triệu Trần Phước Hùng 2054030222 QL20D 2 Mai Vĩ Hào 2054030016 QL20A 3 Linh Thục Trà My 2054030240 QL20D 4 Cao Thị Thanh Thùy 2054030285 QL20D 5.
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM KHOA KINH TẾ VẬN TẢI TIỂU LUẬN NHẬP MƠN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY NGÀNH: LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thành Luân NHÓM 9: Triệu Trần Phước Hùng 2054030222 QL20D Mai Vĩ Hào 2054030016 QL20A Linh Thục Trà My 2054030240 QL20D Cao Thị Thanh Thùy 2054030285 QL20D Nguyễn Đặng Hoàng Vinh 2054030306 QL20E TP.HCM – 4/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i Lý chọn đề tài i Mục đích nghiên cứu ii Phương pháp nghiên cứu ii Kết cấu tiểu luận ii DANH MỤC HÌNH .iii DANH MỤC BẢNG iii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN 1.1 Định nghĩa vận tải đường biển 1.2 Tổng quan sở hạ tầng đường biển 1.2.1 Cảng biển 1.2.2 Tàu thuyền 1.3 Cách thức hoạt động vận chuyển hàng hóa, hành khách đường biển 1.3.1 Hoạt động vận chuyển hàng hóa xuất nhập 3.1.1 Xuất hàng nguyên công (FCL) 1.3.1.2 Xuất hàng lẻ (LCL) 1.3.2 Hoạt động vận chuyển hàng hóa nội địa 1.3.3 Hoạt động vận chuyển hành khách hành lý CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN 2.1 Số liệu thực trạng tuyến đường 2.1.1 Tuyến đường biển vận tải nội địa 2.1.2 Tuyến đường biển vận tải quốc tế 2.1.2.1 Tuyến đường biển từ Việt Nam sang Châu Âu 2.1.2.2 Tuyến đường biển từ Việt Nam sang Châu Mỹ 2.2 Số liệu thực trạng phương tiện 2.2.1 Đội tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam 2.2.2 Đội tàu vận tải biển mang cờ quốc tịch nước 10 2.2.2.1 Đội tàu vận tải biển mang quốc tịch nước cấp phép vận tải nội địa Việt Nam 10 2.2.2.2 Đội tàu vận tải biển mang cờ quốc tịch nước thuộc sở hữu chủ tàu Việt Nam 10 2.3 Số liệu tổ chức liên quan 11 2.3.1 Số liệu bến cảng 12 2.3.2 Một số công ty vận tải biển Việt Nam 13 2.4 Thực trạng vấn đề liên quan đến vận tải đường biển 14 2.4.1 Giá cước 14 2.4.2 Đội tàu vận tải biển Việt Nam 14 2.4.3 Cơ sở hạ tầng 16 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN 18 3.1 Giải pháp để giảm giá cước vận tải biển 18 3.1.1 Cắt giảm khâu trung gian 18 3.1.2 Tập hợp hàng hóa 18 3.1.3 Cung cấp hồ sơ 18 3.1.4 Công khai minh bạch giá 18 3.1.5 Kiểm soát niêm yết giá 19 3.1.6 Các giải pháp Bộ GTVT 20 3.1.7 Tính hiệu lợi ích 21 3.1.8 Khó khăn 22 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu đội tàu biển Việt Nam 22 3.2.1 Về phía Nhà nước 22 3.2.2 Về phía doanh nghiệp 23 3.2.3 Khắc phục xây dựng sở hạ tầng dùng để sửa chữa đóng tàu bị xuống cấp, khơng đạt chuẩn 23 3.2.4 Nguồn nhân lực 24 3.2.5 Hệ thống thông tin liên lạc (Giới thiệu công nghệ hỗ trợ nay) 25 3.2.6 Tính hiệu lợi ích 26 3.2.7 Khó khăn 26 3.3 Giải pháp giải vấn đề sở hạ tầng cảng biển chưa đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa đường biển 27 3.3.1 Nâng cao chất lượng công tác lập tổ chức thực quy hoạch hệ thống cảng biển 27 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống sách, chế nhằm thu hút đầu tư 27 3.3.3 Tập trung giải vấn đề kết nối hệ thống cảng biển 27 3.3.5 Ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đại, đầy đủ hạ tầng phụ trợ nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh toàn hệ thống 28 3.3.6 Tính hiệu lợi ích 29 3.3.7 Khó khăn 31 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn 80% khối lượng hàng hóa thương mại toàn cầu vận chuyển đường biển Vận tải biển đóng vai trị mắt xích quan trọng chuỗi dịch vụ logistics, đặc biệt điều kiện Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài, gần tuyến đường hàng hải quan trọng giới Khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Việt Nam tăng trưởng cao ổn định nhiều năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 13,8% Trong bối cảnh giới đối mặt với tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19, Việt Nam tiếp tục tăng trưởng khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển, cụ thể năm 2021 khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển đạt 703 triệu tấn, tăng 2% so với năm 2020, khối lượng hàng hóa container đạt gần 24 triệu TEUs, tăng 6% so với năm trước Trong bối cảnh Việt Nam mở hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ Việt Nam tham gia ký kết hiệp định thương mại tư song phương, đa phương, hiệp định vận tải biển với quốc gia giới, đội tàu biển Việt Nam đứng trước thời lớn thách thức lớn Các hiệp định thương mại tự không giúp lượng hàng hóa xuất nhập Việt Nam tăng lên, mở rộng thị trường vận tải cho đội tàu Việt Nam thị trường nội địa quốc gia thuộc liên minh Châu Âu ngược lại thị trường vận tải nội địa nước bị thu hẹp lại, mở cánh cho đội tàu vận tải container nước thâm nhập thị trường vận tải nội địa Việt Nam (vận chuyển container rỗng cung cấp dịch vụ gom hàng tàu) (Hiệp định EVFTA) Khi doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam chưa đủ sức vận hành tuyến dịch vụ châu Âu, Mỹ khơng doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam không nắm bắt thời hiệp định thương mại tự mang lại mà đứng trước thách thức việc giảm thị phần vận tải biển nội địa Trên sở tình hình thị trường vận tải quốc tế khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Việt Nam có xu hướng tăng trưởng theo năm cho thấy có tiềm phát triển đội tàu biển lớn, nhiên doanh nghiệp vận tải Việt Nam phát triển, hoạt động chưa xứng tầm với vai trò vị Việt Nam Đặc biệt thời gian qua, trước diễn biến phức tạp dịch Covid-19 khắp giới Việt Nam, giá i vận chuyển hàng hóa container đường biển có mức tăng đột biến, tình trạng tắc nghẽn cảng, lịch trình tàu thay đổi, khó khăn việc cung ứng container rỗng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động xuất nhập hàng hóa, đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa tồn giới Trong nhà xuất nhập Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề Vậy vấn đề đặt làm để khai thác có hiệu sở hạ tầng phát triển dịch vụ vận tải đường biển Để trả lời cho câu hỏi ấy, chúng tơi định lựa chọn đề tài “Tìm hiểu phương thức vận tải đường biển Việt Nam nay” để nghiên cứu tổng quan, đánh giá thực trạng đưa giải pháp nâng cao hiệu cho ngành vận tải biển Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan sở hạ tầng, cách thức hoạt động, thực trạng ngành vận tải biển, để từ có nhìn chun sâu đưa giải pháp đưa ngành vận tải biển Việt Nam ngày phát triển Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp phương pháp phân tích thống kê, phương pháp mơ hình hóa, phương pháp tổng kết phân tích thực nghiệm Kết cấu tiểu luận Tiểu luận gồm chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan vận tải đường biển Ở chương nêu lên định nghĩa vận tải đường biển, tổng quan sở hạ tầng, cách thức hoạt động vận chuyển hàng hóa, hành khách đường biển Chương 2: Thực trạng vận tải đường biển Ở chương thể số liệu thực trạng tuyến đường, phương tiện, tổ chức liên quan vấn đề liên quan đến vận tải đường biển Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu phương thức vận tải đường biển ii Ở chương có ba giải pháp tính hiệu quả, kho khăn thực lợi ích bên liên quan thực giải pháp DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 2.1 Cơ cấu đội tàu biển Việt Nam theo loại tàu vận tải Hình 2.2 Đội tàu biển mang cờ quốc tịch nước thuộc sở hữu 11 chủ tàu Việt Nam DANH MỤC BẢNG STT Tên hình Trang Bảng 2.1: Tổng hợp lực trạng hệ thống cảng biển Việt Nam 12 iii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN 1.1 Định nghĩa vận tải đường biển Vận tải biển hoạt động vận tải có liên quan đến việc sử dụng kết cấu hạ tầng phương tiện vận tải biển, việc sử dụng khu đất, khu nước gắn liền với tuyến đường biển nối liền quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực phạm vi quốc gia, việc sử dụng tàu biển, thiết bị xếp dỡ… để phục vụ việc dịch chuyển hành khách hàng hoá tuyến đường biển Vận tải biển đời sớm so với phương thức vận tải khác Ngay từ kỷ V trước công nguyên, người biết lợi dụng biển làm tuyến đường giao thông để giao lưu vùng, miền, quốc gia với giới Đến nay, vận tải biển trở thành ngành vận tải đại hệ thống vận tải quốc tế 1.2 Tổng quan sở hạ tầng đường biển 1.2.1 Cảng biển Hiện nay, nước có 45 cảng biển hoạt động, có: 02 cảng biển loại IA (cảng cửa ngõ quốc tế); 12 cảng biển loại I (cảng tổng hợp đầu mối khu vực); 18 cảng biển loại II (cảng tổng hợp địa phương) 13 cảng biển loại III (cảng dầu khí ngồi khơi) Tổng số bến cảng hệ thống cảng biển 251 bến cảng với khoảng 88km chiều dài cầu cảng 18 khu neo đậu, chuyển tải Tổng công suất thiết kế đạt khoảng 543,7 triệu hàng/năm Hệ thống cảng biển với quy mơ loại hình khác nhau, khai thác lợi tự nhiên quốc gia địa phương ven biển, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Hơn thập kỷ qua, cảng nước sâu Việt Nam không mở rộng quy mô mà ngày khẳng định vị đồ hàng hải giới Hiện nhiều bến cảng Hải Phịng tiếp nhận tàu 40.000 DWT đến gần 133.000 DWT Tại khu vực phía Nam, đến cụm cảng Cái Mép – Thị Vải tiếp nhận tàu mẹ lớn giới, trọng tải đến 214.000 DWT 1.2.2 Tàu thuyền Theo Báo Giao thông, thống kê đến ngày 20/6/2021, đội tàu biển Việt Nam có 1.500 tàu (đội tàu vận tải biển 1.049 tàu) với tổng trọng tải khoảng 12 triệu DWT, tổng dung tích khoảng 7,6 triệu GT Tuy nhiên, nhóm tàu container chiếm 3,6% với 38 tàu Quy định bảo hộ quyền vận tải đội tàu thuộc doanh nghiệp nước giúp đội tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam đảm nhận gần 100% lượng hàng vận tải nội địa đường biển Đáng ý, khối lượng hàng hóa xuất nhập vận tải quốc tế đội tàu biển Việt Nam vận tải có nhịp độ tăng trưởng có, tăng tới 54% (đạt gần triệu tấn) so với năm 2020 Các mặt hàng chủ yếu vận tải tuyến đi: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, khu vực Đông Nam Á số tuyến châu Âu Tuy nhiên, phần lớn tàu vận tải biển quốc tế hạn chế việc đáp ứng yêu cầu an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, lao động hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trường nên tình trạng tàu biển Việt Nam bị lưu giữ cảng biển nước với số lượng khiếm khuyết cao Cơ cấu đội tàu biển chưa hợp lý, chủ yếu tàu trọng tải nhỏ chở hàng khô, hàng rời; thiếu tàu container, tàu trọng tải lớn chạy tuyến quốc tế 1.3 Cách thức hoạt động vận chuyển hàng hóa, hành khách đường biển 1.3.1 Hoạt động vận chuyển hàng hóa xuất nhập 3.1.1 Xuất hàng nguyên công (FCL) Bước 1: Đại diện đơn vị vận chuyển nhà sản xuất liên hệ với nhà giao nhận hàng hóa để cung cấp chi tiết liên quan cho nhà giao nhận hàng hóa Bước 2: Nhà giao nhận kiểm tra giá cước, lập kế hoạch vận chuyển dựa nhu cầu nhà sản xuất sau phản hồi lại cho nhà sản xuất thơng tin quy trình tàu chạy, ETD - thời gian khởi hành dự kiến lô hàng, ETA - thời gian tàu đến dự kiến hay thời gian cảnh tổng chi phí Bước 3: Sau nhà sản xuất định book, nhà cung cấp xác nhận việc book tàu bao gồm chi tiết chuyến tàu cho nhà sản xuất Bước 4: Nhà giao nhận lấy container rỗng từ kho container giao container rỗng cho nhà sản xuất sau theo dõi ngày để gửi container lấp đầy hàng đến cảng Bước 5: Trong nhà sản xuất xếp hàng vào container, nhà giao nhận phải theo dõi hướng dẫn vận chuyển từ nhà sản xuất để chuẩn bị cho nháp vận đơn Bước 6: Khi container cập cảng, nhà giao nhận phải đảm bảo hồ sơ việc khai báo hải quan phiếu xác nhận khối lượng VGM phải hoàn tất trước tàu khởi hành Bước 7: Sau tàu khởi hành từ cảng xếp hàng, nhà giao nhận theo dõi vận đơn từ hãng tàu chuyển cho nhà sản xuất Nhà sản xuất gửi vận đơn đến người nhận hồn tất việc tốn Bước 8: Trước tàu cập cảng dỡ hàng, hãng tàu phát hành thông báo hàng đến hóa đơn thương mại chi phí xếp dỡ cảng chi phí địa phương khác cho người nhận hàng Người nhận hàng yêu cầu xuất trình vận đơn gốc cho hãng tàu để đổi lệnh giao hàng Người nhận hàng trả phí xếp dỡ cảng phí địa phương để nhận lệnh giao hàng Bước 9: Sau người nhận hàng nhận lệnh giao hàng từ hãng tàu, hãng tàu release container cho người nhận hàng Người giao nhận người nhận hàng làm thủ tục hải quan chuẩn bị việc giao hàng sau giấy tờ thông quan (Các chứng từ để thông quan gồm: vận đơn, hóa đơn thương mại, bảng kê đóng gói, giấy chứng nhận xuất xứ có) 1.3.1.2 Xuất hàng lẻ (LCL) Bước 1: Đàm phán ký kết hợp đồng: điều khoản quan trọng hàng hóa, điều kiện giao hàng, trách nhiệm bên, phương thức toán,… Bước 2: Xác nhận toán Bước 3: Chuẩn bị hàng xuất đường biển: Khi nhận tiền đặt cọc từ khách Nhà giao nhận lên kế hoạch kiểm tra đóng gói hàng hóa lịch đóng hàng Bước 4: Thu xếp chỗ với hãng vận tải Bước 5: Đóng hàng vận chuyển kho bãi khai thác hàng lẻ: Sau lấy Booking note, nhà giao nhận đóng gói hàng hóa vận chuyển kho bãi theo định booking note Bước 6: Làm thủ tục hải quan hàng xuất: Chuẩn bị chứng từ gồm sale contract, invoice, packing list, phiếu hạ hàng, giấy giới thiệu Sau thông quan, nộp tờ khai thông quan cho hãng tàu để họ ký thực xuất với hải quan giám sát Và nhận lại tờ khai có xác nhận thực xuất sau tàu xuất Gửi SI cho hãng tàu, xác nhận nội dung B/L, nhận B/L gốc (nếu có) Sau hàng hạ cảng xong thủ tục hải quan, gửi chi tiết làm Bill, hay Hướng dẫn gửi hàng (SI – Shipping Instruction) cho hãng tàu Dựa thông tin SI, bên vận chuyển gửi nháp vận đơn (Draft Bill of Lading) Lưu ý: Đối với hàng lẻ khách hàng nhận House Bill of Lading Bước 7: Gửi chứng từ cho người mua hàng: Gửi cho người bán chứng từ gốc 1.3.2 Hoạt động vận chuyển hàng hóa nội địa Bước 1: Đơn vị vận chuyển cho phương tiện đến kho người bán để lấy hàng Sau hàng đóng xong, tiến hành niêm chì hai bên ký nhận biên giao nhận hàng Bước 2: Đơn vị vận chuyển tiến hành đặt lịch tàu cho lô hàng vận chuyển đường biển nội địa Bước 3: Đơn vị vận chuyển xuất vận đơn (B/L) để làm giấy chứng nhận sở hữu hàng, làm điện giao hàng (telex release) Bước 4: Khi hàng đến cảng đích, đơn vị vận chuyển tiến hành làm thủ tục lấy hàng giao hàng cho người mua 1.3.3 Hoạt động vận chuyển hành khách hành lý Hiện nay, việc vận chuyển hành khách đường biển tuyến đường dài gần khơng cịn xảy ra, mà giới hạn lại khoảng cách gần Bởi lẽ nhu cầu khách hàng di chuyển đường biển khơng cịn nhiều mà thay vào nhu cầu người tàu chủ yếu với mục đích du lịch biển Quy trình vận chuyển hành khách hành lý sau: Bước 1: Đơn vị vận chuyển hành khách hành lý giao kết hợp đồng vận chuyển hành khách hành lý với hành khách hợp đồng ký kết trước tàu khởi hành Bước 2: Từ điểm xuất phát, tàu di chuyển đến địa điểm khác nước từ quốc gia đến quốc gia khác Bước 3: Sau tàu cập bến cảng, hành khách hành lý trả đến bến cảng ký kết hợp đồng Theo ông Phạm Quốc Long, Chủ tịch Hiệp hội Đại lý Môi giới Hàng hải, giải pháp tối ưu để doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam hưởng giá cước tốt cần có hiệp hội ngành hàng liên minh, liên kết đủ mạnh để thương thảo với hãng tàu, đưa mức giá hợp lý cho chủ hàng nước Hiện, quyền định giá cước sách giá thuộc cơng ty mẹ nước ngoài, đại diện hãng tàu Việt Nam khơng định giá cước Do đó, cần nghiên cứu đầy đủ việc áp dụng Luật Cạnh tranh cho trường hợp kinh doanh độc quyền chủ tàu nước thị trường Việt Nam 3.1.6 Các giải pháp Bộ GTVT Trước tình trạng giá cước vận tải biển tăng đột biến, vừa qua Bộ GTVT chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị triển khai giải pháp, thành lập Tổ công tác liên ngành (với Bộ Công thương, Bộ Tài chính) kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật giá cước, phụ thu giá vấn đề khác liên quan đến dịch vụ vận chuyển container đường biển hãng tàu nước ngồi vận tải hàng hóa xuất, nhập châu Âu, châu Mỹ; giải tình trạng ùn tắc hàng cảng… Ngồi ra, Bộ Giao thơng Vận tải đẩy nhanh thủ tục ra, vào cảng cho tàu thuyền; tăng hiệu suất khai thác cảng; kiểm tra, rà sốt, quản lý chặt giá, phụ phí; giảm giá dịch vụ hoa tiêu, lai dắt tàu hoạt động nội địa; gia hạn chứng chuyên môn, giấy chứng nhận cấp cho thuyền viên đảm nhận chức danh biển bị hết hạn sử dụng tiếp; phối hợp, hỗ trợ doanh nghiệp nước sản xuất container rỗng… Ngày 27/8, Bộ Tài ban hành Thông tư số 74/2021/TT-BTC nhằm sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 261/2016/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Tài quy định phí, lệ phí hàng hải biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải có hiệu lực thi hành kể từ ngày 12/10/2021 Riêng nội dung miễn phí (phí trọng tải tàu thuyền, phí bảo đảm hàng hải, phí sử dụng vị trí neo, đậu) tàu thuyền thời gian phải neo chờ, neo đậu hành trình đến vị trí kiểm dịch, cách ly để phục vụ cơng tác phịng, chống, kiểm dịch thời gian công bố dịch bệnh quan nhà nước có thẩm quyền thực kể từ ngày ký (27/8/2021) Theo đó, điểm sửa đổi Thơng tư áp dụng mức thu phí, lệ phí đường thủy nội địa, thay cho phí, lệ phí hàng hải (cao phí, lệ phí đường thủy nội địa) - ưu 20 đãi theo Hiệp định Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Hồng gia Campuchia vận tải thủy Đặc biệt, Thông tư bổ sung quy định miễn phí tàu thuyền thời gian bị cách ly dịch bệnh Cụ thể: Miễn phí sử dụng vị trí neo, đậu tàu thuyền thời gian phải neo chờ để thực việc kiểm dịch y tế trước đưa tàu thuyền vào cầu cảng thực bốc xếp hàng hóa đón, nhận trả khách thời gian tàu thuyền bị cách ly theo yêu cầu quan có thẩm quyền để phục vụ cơng tác phịng, chống, kiểm dịch thời gian công bố dịch bệnh Đồng thời, miễn phí trọng tải, phí bảo đảm hàng hải khu vực hàng hải trường hợp tàu thuyền kiểm dịch cách ly khu vực hàng hải khác theo yêu cầu quan có thẩm quyền để phục vụ cơng tác phịng, chống, kiểm dịch thời gian công bố dịch bệnh Bên cạnh đó, Thơng tư cịn giảm từ 50 - 80% loại phí phí trọng tải, phí bảo đảm hàng hải, phí sử dụng vị trí neo đậu 02 loại tàu vào cảng biển Vịnh Vân Phong Khánh Hòa Cái Mép - Thị Vải Cụ thể: - Tàu thuyền chuyển tải dầu Vịnh Vân Phong - Khánh Hịa: kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành đến hết ngày 31/12/2021 áp dụng mức thu 50%; kể từ ngày 01/01/2022 đến hết ngày 31/12/2023 áp dụng mức thu 80% mức quy định Thông tư số 261/2016/TT-BTC - Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 12/10/2021 Riêng nội dung miễn phí (phí trọng tải tàu thuyền, phí bảo đảm hàng hải, phí sử dụng vị trí neo, đậu) tàu thuyền thời gian phải neo chờ, neo đậu hành trình đến vị trí kiểm dịch, cách ly để phục vụ cơng tác phịng, chống, kiểm dịch thời gian cơng bố dịch bệnh quan nhà nước có thẩm quyền quy định điểm b khoản 2, điểm b khoản 3, điểm b khoản 4, khoản 5, khoản khoản Điều Thông tư thực kể từ ngày ký (27/8/2021) 3.1.7 Tính hiệu lợi ích • Đối với nhà cung ứng: - Khơng phải dừng cung ứng tăng giá bán, thiệt hại tổn thất, mang lại lợi nhuận cho nhà cung ứng 21 - Duy trì đơn đặt hàng khách hàng, xây dựng niềm tin, dịch vụ khách hàng tốt, nâng cao uy tín thị trường • Đối với nhà sản xuất: - Các hoạt động sản xuất diễn ra, trì quy mô đơn hàng mà không cần phải chấp nhận thiệt hại giá cước vận tải tăng cao - Mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, kích thích doanh nghiệp sản xuất, xuất hàng hóa • Đối với doanh nghiệp xuất khẩu: - Tăng lực cạnh tranh với nước đối thủ - Tăng hội thâm nhập vào thị trường lớn • Đối với chuỗi cung ứng: - Giảm tắc nghẽn mạng lưới đường biển, đình trệ hoạt động khai thác vận tải qua cảng biển - Giảm đứt gãy chuỗi cung ứng 3.1.8 Khó khăn - DN logistics Việt Nam DN vừa nhỏ hoạt động thiếu liên kết - Giá cước niêm yết không phản ánh giá cước thực tế, hãng tàu có sách giá cước khác khách hàng khác nhau, giá cước thực tế thường thấp giá niêm yết, giá cước thực tế không công khai niêm yết hãng giải thích “bí mật kinh doanh” - Các loại phụ thu niêm yết thể mức giá, không ghi thời điểm bắt đầu niêm yết lịch sử lần thay đổi, không nêu rõ lý thu, không lưu lại thời gian niêm yết lần thay đổi niêm yết - Chưa có hiệp hội ngành hàng liên minh, liên kết đủ mạnh để thương thảo với hãng tàu, đưa mức giá hợp lý cho chủ hàng nước 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu đội tàu biển Việt Nam 3.2.1 Về phía Nhà nước - Các biện pháp tài chính: + Điều chỉnh thuế, phí, lệ phí; 22 + Hỗ trợ doanh nghiệp vận tải biển việc đầu tư phát triển đội tàu - Nâng cao thị phần cho đội tàu biển Việt Nam - Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp vận tải biển - Phát triển nguồn nhân lực ngành vận tải biển - Phát triển hệ thống cảng biển dịch vụ hàng hải - Biện pháp bảo hộ 3.2.2 Về phía doanh nghiệp - Có biện pháp giảm giá cước - Nỗ lực tìm sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư phát triển đội tàu - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực - Tiến hành đổi ứng dụng công nghệ tin học vào việc quản lý kỹ thuật đội tàu 3.2.3 Khắc phục xây dựng sở hạ tầng dùng để sửa chữa đóng tàu bị xuống cấp, khơng đạt chuẩn Để vực dậy ngành đóng tàu, doanh nghiệp đóng tàu Việt Nam cần tính tốn giảm thiểu chi phí, bảo đảm tiến độ chất lượng thực hợp đồng Cần tiếp nối truyền thống ngành đóng tàu Việt Nam, kết nối lại với bạn hàng lớn mà doanh nghiệp đóng tàu nước hợp tác đóng tàu lớn lên tới 53.000 – 56.000 như: Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Nhà nước cần có sách để hỗ trợ chủ tàu lớn phát triển đội tàu đại, cạnh tranh với đội tàu nước giới Để khuyến khích chủ tàu loại bỏ tàu cũ khai thác không hiệu đầu tư tàu mới, tàu chuyên dụng phù hợp với nhu cầu vận tải, cần miễn, giảm loại thuế, phí (phí đăng ký trước bạ, thuế VAT ) đóng mua tàu đại Ngồi ra, Nhà nước cần khuyến khích doanh nghiệp đầu tư tàu chuyên dụng đáp ứng nhu cầu vận tải nước khí hóa lỏng, xi măng rời, tàu dầu thô trọng tải lớn, thay tàu nước ngoài; hỗ trợ đầu cho doanh nghiệp đóng tàu, góp phần phát triển vận tải đường thủy nước cạnh tranh với hãng vận tải lớn giới 23 Bên cạnh việc đóng tàu việc sửa chữa tàu cần quan tâm nhiều Việt Nam có vài nhà máy sửa chữa tàu không đầu tư bản, khơng có chiến lược, khơng có khả tiếp cận tàu loại lớn Nhiều tàu Việt Nam phải sửa nước Muốn thu hút khách, công tác tổ chức sửa chữa phải hợp lý, uy tín Việc sửa chữa khơng sửa chữa vỏ tàu mà phải sửa toàn hệ thống khác 3.2.4 Nguồn nhân lực Thứ nhất, đẩy mạnh công tác thống kê, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực Để có chiến lược phát triển nguồn nhân lực đắn, điều quan trọng phải dự báo nhu cầu xã hội Công tác dự báo phải dựa số liệu tin cậy, có phương pháp phân tích, đánh giá số liệu tốt để từ đưa dự báo xác nhằm định hướng phát triển cho hoạt động đào tạo nguồn nhân lực Trong dự báo, cần nhu cầu nguồn nhân lực ngành với số lượng cụ thể, yêu cầu cấp, trình độ tương ứng để từ có kế hoạch đào tạo rõ ràng nhằm đáp ứng nhu cầu Ở Việt Nam, thấy dự báo phương tiện truyền thông đại chúng, thường thiên võ đoán, chưa xác thực chưa phản ánh thực Chính cơng tác dự báo chưa đáp ứng yêu cầu nên nước ta tình trạng thừa thiếu nhân lực phổ biến gây lãng phí lớn Thứ hai, tổ chức đào tạo theo ngành nghề phù hợp Do phát triển nhanh lĩnh vực liên quan đến kinh tế biển, đảo tính bao phủ lớn (liên quan đến hầu khắp lĩnh vực) nên nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển, đảo có đặc thù nghề nghiệp rõ Vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực cần xác định ngành nghề nhóm ngành nghề cho để tạo điều kiện thuận lợi cho người học người tuyển dụng Tập trung mở ngành có nhu cầu cao Hiện nay, số ngành lĩnh vực cần chưa có chuyên ngành đào tạo, như: quản lý tổng hợp vùng bờ, quản lý rủi ro, khai thác vật liệu hóa phẩm nước biển, cơng nghệ hóa lý khai thác nước từ biển, công nghệ khai thác lượng biển (sóng biển, thủy triều, thủy nhiệt)… Đây lĩnh vực cần cho kinh tế biển đại Thứ ba, xác định rõ tiêu chuẩn đào tạo Ở Việt Nam, có nhiều đơn vị tham gia đào tạo nguồn nhân lực với nhiều cấp độ khác chưa thống tiêu chuẩn Điều dẫn đến tình trạng “trắng đen lẫn lộn” cấp không công 24 nhận, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Ví dụ, máy trưởng hay thuyền trưởng khơng làm việc Việt Nam mà mơi trường hoạt động họ mang tính quốc tế Vì vậy, cần thống nội dung chương trình, quy trình đào tạo cách thức đánh giá chất lượng đào tạo Việt Nam cần nhanh chóng chọn lựa triển khai đào tạo dựa tiêu chuẩn quốc tế Thứ tư, đa dạng hóa phương thức đào tạo Theo mơ hình đào tạo truyền thống, nguồn cung ứng nhân lực chủ yếu đến từ trường đào tạo nghề trường đại học bao gồm bậc học phổ biến trung học nghề, cao đẳng, cử nhân/kỹ sư, thạc sĩ tiến sĩ Tuy nhiên, đặc thù thị trường lao động kinh tế biển liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nên kiến thức biển, hàng hải, cịn địi hỏi kiến thức chun mơn kỹ khác nên việc đào tạo lại cần thiết Trong mơ hình đào tạo mới, người lao động đào tạo kiến thức lĩnh vực chuyên môn liên quan thơng qua chương trình đào tạo thức sau làm cần thêm kiến thức học bồi dưỡng, bổ sung thơng qua chương trình ngắn hạn Tăng cường khả sử dụng tiếng Anh Do tồn cầu hóa thị trường lao động đặc biệt ngành kinh tế biển liên quan đến nhiều quốc gia nên sử dụng thành thạo tiếng Anh cần cho người lao động Đa số nhà tuyển dụng đánh giá sinh viên Việt Nam cần cù, sáng tạo có kiến thức tốt bị hạn chế lớn việc sử dụng tiếng Anh công việc bên cạnh kỹ nghề nghiệp hạn chế 3.2.5 Hệ thống thông tin liên lạc (Giới thiệu công nghệ hỗ trợ nay) AIS hệ thống thông tin liên lạc trợ giúp hàng hải, cho phép tàu trao đổi thông tin nhận dạng vị trí, hướng, tốc độ với trao đổi với trạm bờ Những thông tin giúp phương tiện hành hải tránh bị va chạm với nhau, ngồi trao đổi thơng tin trợ giúp có cố, thơng tin thời tiết Khi kết hợp AIS với thiết bị thơng tin liên lạc khác, AIS cịn ứng dụng trường hợp khẩn cấp, cứu hộ, cứu nạn biển AIS dùng công nghệ thông tin truyền thiết bị tàu đất liền truyền dẫn vệ tinh sóng điện dải tần số cực cao VHF, hệ thống hoạt động liên tục 365/365 ngày năm 24/24 ngày Các tàu hay đối tượng hàng hải 25 liên quan lắp đặt hệ thống AIS liên tục có chu kỳ phát thơng tin tàu thơng tin an tồn hàng hải, trao đổi thơng tin với tàu khác hay với đài đất liền trang bị AIS Các thông số liên quan đến hành trình như: độ sâu mớn nước, loại hàng nguy hiểm (nếu có), cảng đến thời gian dự định tới, tin liên quan đến an toàn hàng hải tin khác Người sử dụng AIS hồn tồn n tâm tính bảo mật thông tin Mọi thông tin tàu bảo vệ cách nghiêm ngặt công nghệ đại, với quy định pháp luật bảo mật thông tin Nhà nước quy định 3.2.6 Tính hiệu lợi ích - Đội tàu biển quốc gia phát triển góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập hàng hoá pháttriển đồng thời thay đổi thói quen mua CIF, bán FOB doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam dẫn tới tăng thị phần vận chuyển hàng hoá xuất nhập cho đội tàu biển Việt Nam - Tạo nguồn thu ngoại tệ - Cân cán cân toán quốc tế - Giải việc làm - Tăng cường thương mại quốc té - An ninh quốc phòng - Nâng cao vị quốc gia thị tường quốc tế - Đội tàu biển phát triển mạnh tác động trực tiếp vào thị trường đặc biệt nhằm giảm cước, ổn định có lợi cho hoạt động ngoại thuơng 3.2.7 Khó khăn - Đội tàu biển Việt Nam có quy mô nhỏ, cấu bất hợp lý, công nghệ lạc hậu, tuổi tàu cao…hầu hết tàu qua sử dụng doanh nghiệp đầu tư mua lại trước năm 2008 - Ý thức chấp hành kỷ luật, tuân thủ quy định pháp luật điều ước quốc tế an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trường thuyền viên chủ tàu, công ty quản lý khai thác tàu chưa cao 26 - So với đội tàu biển hùng hậu nước giới khu vực cấu đội tàu ta yếu hẳn số lượng trọng tải tàu, lực phương thức quản lý - Trong Dự thảo Đề án phát triển đội tàu biển quốc tế Cục Hàng hải Việt Nam, nay, Việt Nam khó phát triển đội tàu container để khai thác tuyến xa mà bắt đầu với việc tăng cường thiết lập khai thác tuyến nội Á nhằm thu hút hàng cảng biển lớn Việt Nam châu Âu Mỹ 3.3 Giải pháp giải vấn đề sở hạ tầng cảng biển chưa đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa đường biển 3.3.1 Nâng cao chất lượng cơng tác lập tổ chức thực quy hoạch hệ thống cảng biển Triển khai lập quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 bảo đảm quy định Luật Quy hoạch 2017, gắn kết đồng với quy hoạch xây dựng, quy hoạch chung phát triển KT-XH địa phương có hệ thống cảng biển Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực chiến lược, quy hoạch bảo đảm tính cơng khai, minh bạch nâng cao tính khả thi quy hoạch 3.3.2 Hồn thiện hệ thống sách, chế nhằm thu hút đầu tư Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách nhằm bảo đảm phát triển cảng biển, đồng thời khắc phục tình trạng đầu tư phân tán, nhỏ lẻ cảng biển, khu bến cảng trọng điểm, đầu mối khu vực, cửa ngõ quốc tế Tạo chế thông thoáng thu hút đầu tư kinh doanh khai thác, sử dụng cảng biển phù hợp với trình hội nhập thông lệ quốc tế (áp dụng chế cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng xây dựng nguồn ngân sách theo quy định pháp luật) 3.3.3 Tập trung giải vấn đề kết nối hệ thống cảng biển Chú trọng tăng cường phát triển hệ thống hạ tầng giao thông kết nối với cảng biển Đối với cảng đầu mối khu vực, cảng cửa ngõ quốc tế xây dựng trung tâm phân phối hàng hóa, dịch vụ hậu cảng, kết nối thuận tiện với mạng lưới giao thông quốc gia, hệ 27 thống cảng cạn bước tạo thành mạng lưới kết cấu hạ tầng logistics đại Ưu tiên đầu tư cảng cạn đầu mối tổ chức vận tải đa phương thức cung cấp dịch vụ logistics, kết nối phương thức vận tải Đầu tư mở rộng hạ tầng logistics nhằm kết nối cảng biển Việt Nam với khu vực Phát huy vai trò hệ thống cảng biển Việt Nam cửa ngõ Biển Đông, hành lang vận tải khu vực ASEAN, tập trung vào cảng lớn miền 3.3.4 Huy động tối đa nguồn lực để phát triển cảng biển Bố trí nguồn ngân sách tập trung đầu tư cho hạng mục kết cấu hạ tầng công cộng (luồng tàu, đê chắn sóng,…) kết nối với cảng biển tổng hợp quan trọng, đầu mối vùng khu vực Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển kết hợp hạ tầng cảng biển, hạ tầng công cộng kết nối với cảng biển (luồng tàu, đê chắn sóng, ngăn cát, hệ thống đường giao thơng…) Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển cảng biển hình thức theo quy định pháp luật; trọng áp dụng hình thức đầu tư đối tác công tư PPP cảng, khu bến phát triển có quy mơ lớn 3.3.5 Ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đại, đầy đủ hạ tầng phụ trợ nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh toàn hệ thống Áp dụng công nghệ thông minh cảng chuỗi cung ứng để tối ưu hoá hoạt động, giảm thiểu di chuyển khơng cần thiết gây khí thải, sử dụng nguyên liệu xanh dần thay nhiên liệu truyền thống dầu diesel nhiên liệu gas, điện gió, lượng mặt trời…khuyến khích sử dụng pin lượng mặt trời, điện lưới cung cấp cho tàu biển tàu cảng thay chạy máy phát điện tàu Nghiên cứu sử dụng nhiên liệu tương lai trung tính carbon Đưa tiêu chí giảm khí thải carbon để đánh giá xét giải thưởng cảng xanh APEC để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững với chuỗi cung ứng xanh thời gian tới để bảo vệ môi trường Tăng cường kết nối thông tin cảng tình trạng tắc nghẽn cảng, để điều chỉnh phù hợp cho hải trình tàu, hợp tác với bên liên quan để có giải pháp trì chuỗi cung ứng thông suốt việc quản trị điểm nghẽn hiệu khai 28 thác cảng chuỗi cung ứng; vấn đề giảm khí thải carbon đẩy mạnh cơng nghệ số hóa Đặc biệt nhấn mạnh việc ứng dụng công nghệ cao để xây dựng phát triển cảng thơng minh, tự động hóa quản lý khai cảng, khai thác kho bãi, vận hành thiết bị thông minh để tăng hiệu khai thác cảng,… 3.3.6 Tính hiệu lợi ích Khi hệ thống sở hạ tầng cảng biển quy hoạch phát triển mạnh có khả đáp ứng nhu cầu nhập hàng hóa từ nước ngồi điều góp phần đem lại lợi ích to lớn cho nhiều đối tượng chuỗi cung ứng hàng hóa tồn cầu • Đối với nhà nhập khẩu: - Đáp ứng hoạt động nhập hàng hóa từ nước ngồi mà khơng lo hạn chế khối lượng hàng hóa, điều kiện bảo quản, vận chuyển, xếp dỡ loại mặt hàng khác - Khi hệ thống cảng biển phát triển với việc tích hợp nhiều ứng dụng, hệ thống cơng nghệ đại, tân tiến điều có khả nâng cao chất lượng hàng hóa nhà nhập Những hàng hóa bảo vệ, lưu giữ cách tốt hệ thống máy móc, thiết bị tân tiến để giúp chúng giữ vững đặc tính vốn có an tồn cho hàng hóa dễ vỡ, dễ hư hỏng - Khi hệ thống cảng biển phát triển có tích hợp thêm chức nhằm gia tăng giá trị hàng hóa đóng gói, dán nhãn, tạo tiện lợi cho nhà nhập khẩu, hàng hóa họ sau nhập từ nước ngồi đưa vào cơng đoạn bóc tách hàng, đóng gói, dán nhãn, trực tiếp vận chuyển đến tay khách hàng Điều tạo tiện lợi vô to lớn cho nhà nhập khẩu, giúp họ dễ dàng kiểm sốt hàng hóa dễ dàng khâu quản lý chiến lược vận hàng doanh nghiệp - Khi hệ thống sách đầu tư nước ta phát triển nhận đầu tư mạnh mẽ cơng ty nước ngồi, hệ thống cảng biển nước ta phát triển chiều rộng chiều sâu Chính điều đem đến cho nhà nhập trải 29 nghiệm tốt xa để nhận hàng, giảm chi phí vận chuyển hàng hóa từ cảng đến kho lưu trữ • Đối với nhà xuất khẩu: - Dễ dàng trình gửi hàng: Khi hệ thống cảng biển phổ biến rộng rãi đường bờ biển nước ta, doanh nghiệp xuất dễ dàng tiếp cận với cảng biển gần tiến hành xuất hàng hóa nước ngồi, điều vừa mang lại dễ dàng tiếp cận cao cho nhà xuất mà cịn giảm nhiều chi phí vận chuyển hàng hóa từ nơi làm hàng nhà xuất cảng biển - Trước gửi hàng nước ngồi, xuất sử dụng chức kèm cảng biến đóng gói, dán nhãn, để tăng giá trị hàng hóa trước nhập Điều tiện lợi cho nhà xuất họ không cần phải tâm nhiều đến vấn đề gia tăng giá trị hàng hóa mà cần vận chuyển hàng đến cảng cảng giải vấn đề cho nhà xuất • Đối với lực lượng lao động: - Khi hệ thống cảng biển phát triển đồng nghĩa với việc cần nhiều lực lượng lao động lĩnh vực Đó lao động chun nghiệp có khả thích nghi sử dụng hệ thống máy móc đại, tân tiến kho cảng Đó lao động khơng cần tay nghề cao để đáp ứng công việc thủ công, chân tay hệ thống cảng biển thành lập,… Chính điều góp phần tạo lượng lớn công việc cho lao động nước, giúp giảm tình trạng thất nghiệp phát huy, sử dụng tối đa nguồn nhân lực nước ta • Đối với hệ thống cảng biển có: - Khi hệ thống cảng biển phát triển theo hướng đại hóa, số hóa với thiết bị, máy móc đại điều góp phần làm giảm sức nặng công việc truyền thống mà hệ thống cảng biển tải phải gánh chịu Ví dụ thay người quản lý cảng biển phải quản lý nhiều thông tin liệu xu số hóa giúp cho họ giảm bớt gánh nặng 30 - Khi có biện pháp nhằm tăng tối đa kết nối hệ thống cảng biển điều giúp việc vận hành cảng biển đạt hiệu tốt Chẳng hạn việc cảng biển có kết nối liệu lượng hàng hóa thơng qua cảng điều góp phần giúp nhà quản lý dự báo nhu cầu nhập-xuất đề giải pháp phù hợp cho giai đoạn, góp phần đem lại hiệu tăng lợi nhuận cảng • Đối với đất nước: - Khi hệ thống cảng biển phát triển điều tạo hội phát triển vô to lớn cho đất nước ta Điều làm cho đất nước ta nhanh chóng phát triển mạnh nắm bắt hầu hết hội, giải thách thức xu hội nhập tồn cầu Ví dụ việc chiến tranh thương mại MỹTrung đem đến hội vô to lớn cho đất nước ta việc trở thành điểm đến tiềm nguồn vốn FDI nước ngoài, hệ thống cảng biển phát triển sách đầu tư nhà nước định hướng phù hợp điều lợi to lớn Việt Nam so với quốc gia khác 3.3.7 Khó khăn - Thiếu nguồn nhân lực đại có đủ kinh nghiệm, hiểu biết việc tiếp cận đổi hệ thống cơng nghệ đại, máy móc trang thiết bị tân tiến đổi mới, phát triển hệ thống cảng biển Điều tạo rào cảng cho nhà quản lý cảng đầu tư vào nguồn nhân lực cách nhanh chóng để đảm bảo vận hành tốt hệ thống cảng biển tân tiến, đại - Khó khăn việc hoàn thiện kế hoạch thu hút đầu tư để phát triển hệ thống cảng biển Mặc dù có lợi việc trở thành điểm đến tiềm nguồn vốn FDI giới sách kinh tế nhà nước hoạt động thu hút đầu tư doanh nghiệp cịn nhiều bất cập để nắm bắt hội phát triển - Gặp khó khăn việc tăng cường kết nối thơng tin cảng 31 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu phương thức vận tải đường biển Việt Nam nay” để nghiên cứu tổng quan, đánh giá thực trạng đưa giải pháp nâng cao hiệu cho ngành vận tải biển, ta rút kết luận khoa học sau: Việt Nam quốc gia có lợi lớn điều kiện tự nhiên để phát triển vận tải biển Trong thời gian qua, vận tải đường biển góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu vận tải đường biển, cần phải thực đồng nhiều giải pháp, đó, tập trung chủ yếu vào giải pháp chủ yếu sau: Một là, giảm cước vận tải biển Hai là, nâng cao hiệu đội tàu biển Việt Nam Ba là, giải vấn đề sở hạ tầng cảng biển chưa đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa đường biển Thực giải pháp địi hỏi phải có lãnh đạo, đạo từ Chính phủ, Giao thơng Vận tải phối hợp chặt chẽ quan, đơn vị ngành giao thông vận tải với doanh nghiệp liên quan ủng hộ toàn xã hội 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Công thương (2019) Đội tàu biển Việt Nam đứng thứ ASEAN, thứ 30 giới, https://logistics.gov.vn/dich-vu-logistics/van-tai/doi-tau-bien-viet-nam-dung-thu-4asean-thu-30-tren-the-gioi [Ngày truy cập: 16 tháng năm 2022] [2] Bộ Công thương (2021) Báo cáo Logistics Việt Nam https://drive.google.com/file/d/1prr9fdaALvPiRFmja9m0DHfceqhhg4Zd/view 2021, [Ngày truy cập: 14 tháng năm 2022] [3] Bộ Công thương (2021) Làm để vực dậy ngành đóng tàu Việt Nam?, https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-cong-nghiep/lam-gi-de-vuc-day-nganh-dong-tauviet-nam-.html [Ngày truy cập: 29 tháng năm 2022] [4] Bộ Giao thông vận tải (2021) Cảng biển Việt Nam hút tàu “khủng”, https://www.baogiaothong.vn/cang-bien-viet-nam-hut-tau-khung-d514517.html [Ngày truy cập: tháng năm 2022] [5] Bộ Giao thông vận tải (2022) Doanh nghiệp khổ sở giá cước vận tải biển tăng, https://mt.gov.vn/vn/tin-tuc/79093/doanh-nghiep-kho-so-vi-gia-cuoc-van-tai-bientang.aspx [Ngày truy cập: tháng năm 2022] [6] Bộ Tài (2021) Miễn, giảm nhiều loại phí hàng hải, https://by.com.vn/vstmofgovvn5_4 [Ngày truy cập: 27 tháng năm 2022] [7] Cảnh sát biển Việt Nam (2016) Hệ thống tự nhận dạng mục tiêu biển AIS, https://by.com.vn/canhsatbienvn [Ngày truy cập: 18 tháng năm 2022] [8] Công ty Cổ phần LEC Group (2022) phương pháp tối ưu ngành vận tải biển, https://lecvietnam.com/hoat-dong/thong-tin-cong-dong/9-phuong-phap-toi-uu-nganhvan-tai-bien-94.html [Ngày truy cập: tháng năm 2022] [9] Công ty Thư viện pháp luật (2021) Thơng tư quy định phí, lệ phí hàng hải biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Vanban-hop-nhat-18-VBHN-BTC-2021-Thong-tu-phi-le-phi-hang-hai-504453.aspx truy cập: 14 tháng năm 2022] 33 [Ngày [10] Công ty TNHH Giải pháp vận tải RATRACO (2020) Tìm hiểu hệ thống hạ tầng Logistics nước ta nay, https://ratracosolutions.com/n/he-thong-ha-tang-logisticsnuoc-ta-hien-nay/#ha-tang-giao-thong-duong-bien [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2022] [11] Công ty Vận tải biển VIMC (2022) Công ty vận tải biển VIMC, https://vimcshipping.com/ [Ngày truy cập: tháng năm 2022] [12] Cục Hàng hải Việt Nam (2021) Đề án phát triển đội tàu biển quốc tế Việt Nam, https://by.com.vn/ABQ0ak [Ngày truy cập: 11 tháng năm 2022] [13] Cục Hàng hải Việt Nam (2021) Danh sách tàu mang cờ quốc tịch nước cấp phép vận tải nội địa, https://by.com.vn/Kdlaag [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2022] [14] Cục Hàng hải Việt Nam (2021) Đội tàu biển Việt Nam thay đổi sau gần thập kỷ?, https://vinamarine.gov.vn/vi/tin-tuc/doi-tau-bien-viet-nam-thay-doi-naosau-gan-mot-thap-ky [Ngày truy cập: 18 tháng năm 2022] [15] Liên minh HTX Việt Nam (2021) Tìm giải pháp “hãm phanh” giá cước vận tải biển, https://vnbusiness.vn/viet-nam/tim-giai-phap-ham-phanh-gia-cuoc-van-tai-bien- 1081141.html [Ngày truy cập: 14 tháng năm 2022] [16] Tạp chí Cộng sản (2012) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển, đảo vùng duyên hải miền Trung, https://by.com.vn/2kpZPK [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2022] [17] Tổng cục Biển hải đảo Việt Nam (2021) Đẩy mạnh phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn nay, http://vasi.gov.vn/pages/day-manh-phat-trienhe-thong-cang-bien-viet-nam-tr-870d.aspx [Ngày truy cập: 25 tháng năm 2022] [18] Tổng cục Hải quan (2021) Năm 2021: Lượng hàng hóa thơng qua cảng biển ước đạt 703 triệu tấn, https://by.com.vn/haiquanonlinecomvn [Ngày truy cập: 25 tháng năm 2022] [19] Trần Hoàng Hải (2012) Phát triển đội tàu biển Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn tốt nghiệp bậc Thạc sĩ, ngành Kinh tế trị (603101), Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị 34 ... tải đường biển, tổng quan sở hạ tầng, cách thức hoạt động vận chuyển hàng hóa, hành khách đường biển Chương 2: Thực trạng vận tải đường biển Ở chương thể số liệu thực trạng tuyến đường, phương. .. khẩu, vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, đường hàng không, khai báo hải quan, vận tải nội địa, kho bãi, đóng gói mở hàng hóa? ?? Cơng ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam (VOSCO) Công ty cổ phần vận. .. đường biển nội địa Nam Trung tuyến vận tải biển cảng từ Trung vào Nam Tuyến vận chuyển đường biển nội địa Bắc Trung tuyến vận tải biển từ cảng miền Trung đỗ dài Bắc Một vài tuyến vận chuyển đường