BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC ÁP DỤNG LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ Đề bài số 2 Phân tích đánh giá các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về chuẩn bị xét xử vụ án dân sự qua thực tiễn áp dụng tại Tòa án HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN LỚP CHUYÊN NGÀNH Hà Nội MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 3 NỘI DUNG 3 I Khái niệm, đặc điểm chuẩn bị xét xử vụ án dân sự 3 1 Khái niệm chuẩn bị xét xử vụ án dân sự 3 2 Đặc điểm chuẩn bị xét xử vụ án dân sự 3 II Thực tr.
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC ÁP DỤNG LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ Đề số 2: Phân tích đánh giá quy định pháp luật tố tụng dân hành chuẩn bị xét xử vụ án dân qua thực tiễn áp dụng Tòa án HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN LỚP CHUYÊN NGÀNH Hà Nội MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG I Khái niệm, đặc điểm chuẩn bị xét xử vụ án dân Khái niệm chuẩn bị xét xử vụ án dân .3 Đặc điểm chuẩn bị xét xử vụ án dân II Thực trạng quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Quy định pháp luật thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Quy định pháp luật công việc cần thực giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án dân Các định chuẩn bị xét xử sở thẩm vụ án dân III Thực trạng quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân Quy định pháp luật thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân Quy định pháp luật công việc cần thực giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân Các định thời hạn chuẩn bị xét xử .8 III Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân hành chuẩn bị xét xử vụ án dân Tòa án Những kết đạt hạn chế, vướng mắc việc áp dụng pháp luật chuẩn bị xét xử vụ án dân tòa án Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 12 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Chuẩn bị xét xử vụ án dân giai đoạn quan trọng tố tụng, giúp Tòa án cấp sơ thẩm có điều kiện nắm vững nội dung vụ án, tạo tiền đề cho việc xét xử VADS xác pháp luật, đảm bảo chất lượng xét xử phiên tòa Tòa án phán đắn xác Để tìm hiểu cụ thể vấn đề chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, em xin lựa chọn đề tài số 2: “Phân tích đánh giá quy định pháp luật tố tụng dân hành chuẩn bị xét xử vụ án dân qua thực tiễn áp dụng Tòa án.” cho tập tiểu luận NỘI DUNG I Khái niệm, đặc điểm chuẩn bị xét xử vụ án dân Khái niệm chuẩn bị xét xử vụ án dân Vụ án dân (VADS) tranh chấp quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động quan, tổ chức, cá nhân u cầu Tịa án có thẩm quyền giải theo thủ tục tố tụng dân để bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Chuẩn bị xét xử vụ án dân (CBXX VADS) giai đoạn tố tụng thực sơ thẩm phúc thẩm vụ án dân Giai đoạn Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm thụ lý VADS kết thúc Tòa án cấp sơ thẩm định: đình chỉ, tạm đình giải vụ án; đình chỉ, tạm đình xét xử phúc thẩm; đưa vụ án xét xử, định công nhận thỏa thuận đương Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, CBXX VADS nhìn nhận nhiều góc độ, là, CBXX VADS trình tố tụng, CBXX VADS chế định pháp luật, CBXX VADS thủ tục tố tụng, CBXX VADS hoạt động tố tụng Dưới góc độ chế định pháp luật, CBXX VADS tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh q trình Tịa án cấp sơ thẩm chuẩn bị điều kiện cần thiết để đưa VADS xét xử phiên tòa sơ thẩm định có pháp lý theo quy định pháp luật Đặc điểm chuẩn bị xét xử vụ án dân - Hoạt động CBXX VADS sau Tòa án thụ lý vụ án - CBXX VADS chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc xét xử sơ thẩm VADS - CBXX VADS có mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động tố tụng khác - Có nhiều chủ thể tham gia vào giai đoạn CBXX VADS với vai trò khác - CBXX VADS bao gồm nhiều hoạt động Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm tiến hành sở quy định pháp luật TTDS - CBXX VADS phải tiến hành thời gian hợp lý, đảm bảo cho Tòa án chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc mở phiên tòa xét xử VADS II Thực trạng quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Quy định pháp luật thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Thời hạn CBXX VADS khoảng thời gian tối đa mà Tòa án chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc mở phiên tòa xét xử VADS, tính từ sau ngày thụ lý vụ án đến ngày tòa án định tố tụng Thời hạn CBXX sơ thẩm quy định khoản điều 203 BLTTDS Tùy loại tính chất vụ án dân cần giải mà thời hạn chuẩn bị xét xử quy định khác Cụ thể: vụ án tranh chấp dân sự, nhân gia đình thời hạn CBXXST 04 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án, gia hạn tối đa tháng vụ án có tính chất phức tạp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan; vụ án tranh chấp thương mại, lao động thời hạn CBXXST 02 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án, gia hạn tối đa tháng vụ án có tính chất phức tạp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan Có ba để gia hạn thời gian chuẩn bị xét xử là: vụ án có tính chất phức tạp, trở ngại khách quan, kiện bất khả kháng Bộ luật Tố tụng dân 2015 bổ sung thêm cứ: kiện bất khả kháng để gia hạn thời gian chuẩn bị xét xử Các để gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử giả thích Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC Đối với vụ án dân sự, cần Chánh án tịa án định gia hạn Có thể gia hạn thời gian chuẩn bị xét xử thời hạn tối đa để chuẩn bị xét xử sơ thẩm giải vụ án dân nhân gia đình 06 tháng, vụ án kinh doanh thương mại lao động 03 tháng Quy định pháp luật công việc cần thực giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án dân Từ thụ lý vụ án dân sự, Tịa án thức nhận thẩm quyền trách nhiệm việc giải vụ án Các công việc chuẩn bị xét xử chủ yếu Tịa án bao gồm: Phân cơng thẩm phán, thông báo việc thụ lý vụ án, lập hoàn thiện hồ sơ vụ án, nghiên cứu hồ sơ vụ án tổ chức phiên họp, phiên hịa giải a Thơng báo việc thụ lý vụ án dân Việc thông báo việc thụ lý vụ án dân thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án Cụ thể, thẩm phán phải thông báo văn cho nguyên đơn, bị đơn, quan, tổ chức, cá nhân có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải vụ án, cho Viện kiểm sát cấp việc Tịa án thụ lý vụ án b Phân cơng xem xét việc thay đổi người tiến hành tố tụng xét xử sơ thẩm vụ án dân Phân công thẩm phán giải vụ án công việc vô quan trọng tiền đề cho việc giải vụ án sau Việc phân công giải vụ án quy định điều 197 BLTTDS 2015: “1 Trên sở báo cáo thụ lý vụ án Thẩm phán phân công thụ lý vụ án, Chánh án Tịa án định phân cơng Thẩm phán giải vụ án bảo đảm nguyên tắc vơ tư, khách quan, ngẫu nhiên.” Theo đó, Thẩm phán giải vụ án Chánh án Tòa án phân công, dựa nguyên tắc vô tư, khách quan, ngẫu nhiên, quy định BLTTDS BLTTDS 2015 nhận nguyên tắc phân công thẩm phán giải vụ án dân nhằm mục đích đảm bảo việc phân công Thẩm phán giải vụ án phù hợp, khách quan Tuy nhiên, luật dừng lại việc ghi nhận nguyên tắc mà chưa quy định cụ thể trình tự, thủ tục hay yêu cầu việc phân cơng thẩm phán c Lập hồn thiện hồ sơ vụ án Hồ sơ vụ án dân tập hợp giấy tờ, tài liệu, chứng liên quan đến vụ án dân thẩm phán phân công giải vụ án lập Lập hồ sơ vụ án dân quy định điều 204 BLTTDS 2015, theo đó, thẩm phán cần lập hồ sơ vụ án bao gồm tài liệu sau: đơn toàn tài liệu, chứng đương sự, người tham gia tố tụng khác; tài liệu, chứng Tòa án thu thập liên quan đến vụ án; văn tố tụng Tòa án, Viện kiểm sát việc giải vụ án dân Việc lập hồ sơ vụ án dân có ý nghĩa quan trọng tồn q trình giải vụ án Các giấy tờ, tài liệu hồ sơ vụ án dân phải đánh số bút lục, xếp theo thứ tự ngày, tháng, năm Giấy tờ, tài liệu có trước để dưới, giấy tờ, tài liệu có sau để phải quản lý, lưu giữ, sử dụng theo quy định pháp luật Việc lập hồ sơ hoàn thiện hồ sơ vụ án thực thông qua hoạt động theo quy định điều 198 BLTTDS 2015: - Yêu cầu đương giao nộp tài liệu, chứng cho Tòa án - Tiến hành xác minh, thu thập chứng theo quy định BLTTDS Bộ luật TTDS năm 2015 bổ sung quy định thời hạn giao nộp chứng cứ, cụ thể, đương thực việc giao nộp tài liệu, chứng thời hạn Thẩm phán phân công giải vụ việc ấn định không vượt thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục sơ thẩm Trong trường hợp thấy cần thiết theo yêu cầu đương sự, Tịa án tiến hành biện pháp để thu thập tài liệu, chứng cứ: lấy lời khai đương sự, người làm chứng; đối chất đương với nhau, đương với người làm chứng; trưng cầu giám định; định giá tài sản; xem xét, thẩm định chỗ; ủy thác thu thập, xác minh tài liệu, chứng cứ; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến việc giải vụ việc dân sự; xác minh có mặt vắng mặt đương nơi cư trú; biện pháp khác theo quy định BLTTDS Việc thực thu thập xác minh tài liệu chứng có ý nghĩa quan trọng việc lập hoàn thiện vụ án, tài liệu chứng thu thập đầy đủ xác minh đảm bảo hiệu cơng tác lập hồn thiện hồ sơ vụ án, sở để thẩm phán thực nghiên cứu hồ sơ d Nghiên cứu hồ sơ vụ án Nghiên cứu hồ sơ vụ án việc đọc phân tích, xem xét, đánh giá tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án nhằm phục vụ cho hoạt động giải vụ án Việc nghiên cứu hồ sơ vụ án hoạt động liên tục diễn đồng thời với việc lập hồ sơ Tòa án hoạt động quan trọng giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự, thẩm phán phải giải vấn đề như: - Nguyên cứu vấn đề thủ tục tố tụng vụ án dân sự: xác định tư cách đương sự, người tham gia tố tụng khác; xem xét thẩm quyền giải VADS, xem xét thời hiệu khởi kiện VADS… - Nghiên cứu vấn đề nội dung vụ án dân sự: xác định quan hệ tranh chấp; nghiên cứu đánh giá chứng cứ; … Những vấn đề thủ tục tố tụng vấn đề nội dung vụ án vấn đề cần nghiên cứu vụ án dân sự, đó, tùy vụ án khác nhau, vấn đề nghiên cứu khác Mỗi thẩm phán có phương pháp, kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án riêng cần đảm bảo tính nghiêm túc, kỹ lưỡng, toàn diện khoa học, nhằm đảm bảo sáng tỏ thật khách quan vụ án, nâng cao chất lượng giải vụ án Chất lượng nghiên cứu hồ sơ vụ án dân có ảnh hưởng định đến chất lượng giải vụ án dân Việc nghiên cứu hồ sơ vụ án cách nghiêm túc tạo điều kiện thuận lợi để thẩm phán giải vụ án, áp dụng biện pháp, đưa định hợp lý hợp pháp, giúp cho việc giải vụ án thuận lợi, xác e Phiên họp kiểm tra việc giao, nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải Thực hòa giải hoạt động CBXXST VADS tạo điều kiện thuận lợi cho đương thỏa thuận việc giải vụ án BLTTDS 2015 tiếp tục ghi nhận thủ tục hòa giải nhiệm vụ thẩm phán giai đoạn CBXXST VADS Cùng với việc thực thủ tục hòa giải, BLTTDS 2015 bổ dung thủ tục giai đoạn nhằm đảm bảo nguyên tắc tranh tụng TTDS, việc thực kiểm tra việc giao, nộp tiếp cận, công khai chứng phiên họp bên Phiên họp kiểm tra việc giao, nộp, tiếp cận, công khai chứng lần ghi nhận BLTTDS 2015 với tư cách hoạt động tố tụng bắt buộc giai đoạn chuẩn bị xét xử, nhằm đảm bảo đương có quyền biết tiếp cận tất tài liệu, chứng cứ, xác định chứng giao nộp, đề nghị triệu tập người làm chứng, người tham gia tố tụng… vụ án trước vụ án đưa xét xử BLTTDS 2015 quy định trình tự, thủ tục thực việc tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao, nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải cụ thể, rõ ràng Cụ thể: đối tượng tham gia; có mặt, vắng mặt đương phiên họp; thông báo tổ chức phiên họp; trình tự, thủ tục phiên họp Nội dung phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng gồm 03 nội dung thực theo trình tự: giao nộp chứng cứ, kiểm tra việc tiếp cận chứng cứ, kiểm tra việc công khai tài liệu chứng Tòa án, tổ chức hòa giản Sau kết thúc việc kiểm tra việc giao, nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, Thẩm phán tiếp tục tổ chức phiên hòa giải Hòa giải việc đương tự thống với việc giải toàn số vấn đề vụ án qua làm rõ yêu cầu đương sự, mà bên đưa để chứng minh cho yêu cầu mình, ý kiến đối đáp bên để làm sáng tỏ nội dung tình tiết vụ án… Phiên hịa giải đương không diễn phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng phải Thẩm phán tổ chức Hiện nay, BLTTDS 2015 không quy định số lần mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Thẩm phán định vào nội dung, tính chất vụ án để tổ chức phiên họp hay nhiều lần, phải mở phiên họp lần Các định chuẩn bị xét xử sở thẩm vụ án dân Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, tùy trường hợp, Thẩm phán định sau đây: (1) Công nhận thỏa thuận đương sự; (2) Tạm đình giải vụ án dân sự; (3) Đình giải vụ án dân sự; (4) Đưa vụ án xét xử Khi có để đình chỉ, tạm đình theo quy định điều 214, 217 BLTTDS 2015, Thẩm phán định tạm đình giải vụ án dân sự, định đình giải vụ án dân Trong trường hợp định tạm đình giải vụ án dân thời hạn chuẩn bị xét xử chấm dứt, đến có định tạm đình việc giải vụ án thời hạn chuẩn bị xét xử tính lại kể từ ngày định tiếp tục giải vụ án Tịa án có hiệu lực pháp luật Trường hợp đương thỏa thuận với vấn đề phải giải vụ án dân Tịa án lập biên hịa giải thành Hết thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên hịa giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thỏa thuận Tịa án phải định công nhận thỏa thuận đương Thẩm phán định công nhận thỏa thuận đương đương thỏa thuận với việc giải tồn vụ án Quyết định cơng nhận thỏa thuận đương có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Tuy nhiên, vấn đề đặt là: trường hợp đương thỏa thuận việc giải phần nội dung vụ án Tịa án có xem xét cơng nhận thỏa thuận không, chế công nhận đảm bảo thực theo thỏa thuận gì? Trên thực tế, bên thỏa thuận với giải phần vụ án cịn phần khác khơng thỏa thuận Tịa án ghi nhận vấn đề vào biên hịa giải khơng thành tiến hành đưa vụ án xét xử Sau tiến hành nhiều hoạt động giai đoạn CBXXST, đình chỉ, tạm đình giải vụ án dân sự, khơng có cơng nhận thỏa thuận đương Thẩm phán nhận thấy chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc mở phiên tịa xem xét cơng khai yêu cầu chứng phiên tòa sơ thẩm, Thẩm phán ban hành định đưa vụ án xét sử Các quy định đưa vụ án xét xử BLTTDS 2015 kế thừa quy định BLTTDS 2004, sửa đổi bổ sung 2011, khơng có thay đổi, bổ sung lớn Quyết định đưa vụ án xét xử phải gửi cho đương Viện kiểm sát cấp thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày định 10 III Thực trạng quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân Quy định pháp luật thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân Thời gian CBXX phúc thẩm quy định điều 286 BLTTDS, cụ thể: “Điều 286 Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm Trong thời hạn 02 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án, tùy trường hợp, Tòa án cấp phúc thẩm định sau đây: a) Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án; b) Đình xét xử phúc thẩm vụ án; c) Đưa vụ án xét xử phúc thẩm Đối với vụ án có tính chất phức tạp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan Chánh án Tịa án cấp phúc thẩm định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử, không 01 tháng Khác với quy định thời hạn CBXX sơ thẩm, thời hạn CBXX phúc thẩm ngắn hơn, tháng quy định chung cho tất loại vụ án, không phân biệt vụ án dân sự, nhân gia đình hay vụ án kinh doanh, thương mại, lao động Đồng thời, việc gia hạn thời gian CBXX tối đa 01 tháng tất loại vụ án Việc quy định hoàn toàn hợp lý, đảm bảo thời hạn giải vụ án giai đoạn phúc thẩm, tránh tình trạng kéo dài việc xét xử, gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải tranh chấp thực thi án, định thực tế Quy định pháp luật công việc cần thực giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân Kể từ thụ lý vụ án, Tịa án cần thực cơng việc sau để chuẩn bị xét xử phúc thẩm: Thông báo việc thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm; thành lập Hội đồng xét xử phúc thẩm phân công Thẩm phán làm chủ tọa phiên tòa; tiếp nhận tài liệu, chứng Đương giao nộp bổ sung; dưa định tố tụng: định đình xét xử phúc thẩm định tạm đình xét xử phúc thẩm, định đưa vụ án xét xử phúc thẩm, định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát nghiên cứu 11 a Thông báo việc thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm Theo quy định điều 285 BLTTDS 2015, thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án, Tịa án phải thơng báo văn cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện Viện kiểm sát cấp việc Tòa án thụ lý vụ án thơng báo Cổng thơng tin điện tử Tịa án (nếu có) Việc thơng báo đảm bảo đương vụ án biết việc thụ lý vụ án giai đoạn phúc thẩm, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho đương b Thành lập Hội đồng xét xử phúc thẩm phân cơng Thẩm phán làm chủ tọa phiên tịa Theo quy định điều 53 BLTTDS 2015, thành phần hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba thẩm phán, có thẩm phán làm chủ toa phiên tịa Việc thành lập HĐXX phân cơng thẩm phán chủ tọa phiên tòa thuộc thẩm quyền Chánh án Việc quy định HĐXX phúc thẩm gồm 03 thẩm phán cho thấy quan trọng cần thiết cấp xét xử thứ hai nói chung phán thẩm phán nói riêng việc giải vụ án, đảm bảo việc giải vụ án xác, cơng bằng, tồn diện hơn, khắc phục hạn chế, sai lầm cấp xét xử trước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương c Nghiên cứu hồ sơ vụ án có kháng cáo, kháng nghị Cũng tương tự giai đoạn CBXX sơ thẩm, giai đoạn CBXX phúc thẩm, HĐXX cần tiến hành nghiên cứu hồ sơ cách kỹ lưỡng, toàn diện nhằm làm sáng tỏ thật khách quan vụ án, xem xét lại phần án, định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị Việc nghiên cứu hồ sơ vụ án không quy định cụ thể luật bản, HĐXX phải thực hoạt động sau: Xem xét nội dung đơn kháng cáo, định kháng nghị; nghiên cứu vấn đề tố tụng; yêu cầu đương bổ sung chứng thu thập bổ sung chứng Trong giai đoạn này, đương Tịa án tiếp tục thu thập bổ sung chứng nhằm hoàn thiện hồ sơ vụ án, khắc phục chứng 12 thiếu chưa thu thập chưa kịp cung cấp cho Tòa án giai đoạn sơ thẩm Các định thời hạn chuẩn bị xét xử Theo quy định khoản điều 258 BLTTDS 2015, thời hạn CBXX phúc thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm phải định sau: tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án; đình xét xử phúc thẩm vụ án; đưa vụ án xét xử phúc thẩm III Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân hành chuẩn bị xét xử vụ án dân Tòa án Những kết đạt hạn chế, vướng mắc việc áp dụng pháp luật chuẩn bị xét xử vụ án dân tòa án a Những kết đạt Từ BLTTDS 2015 có hiệu lực đưa vào áp dụng thực tiễn, ngành Tòa án có thay đổi tích cực, tập trung giải số lượng lớn VADS hàng năm, đảm bảo pháp luật, khách quan, dân chủ, thấu tình đạt lý Để có hiệu việc xét xử, giải tranh chấp tòa án, giai đoạn chuẩn bị xét xử Tòa trọng, đảm bảo thực Các Tòa án thực tốt việc thông báo thụ lý VADS, phân công thẩm phán trực tiếp giải vụ án, tổ chức nâng cao kỹ lập hồ sơ hoàn thiện hồ sơ vụ án, nghiên cứu vụ án dân sự, đảm bảo thực đầy đủ hoạt động tố tụng theo luật định thời hạn chuẩn bị xét xử Những cố gắng, nỗ lực góp phần giải xác, hợp tình, hợp lý tranh chấp dân Tịa án, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, quan, bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích công dân b Những hạn chế, tồn việc áp dụng pháp luật Tuy nhiên, bên cạnh điểm tích cực, q trình Tịa án thực hoạt động CBXX VADS nhiều tòa án, đặc biệt tòa án địa phương chưa thực hiệu Cụ thể: Thứ nhất, thời hạn CBXXST theo quy định pháp luật khoản điều 203 BLTTDS 2015 tương đối ngắn, thời gian chuẩn bị xét xử thực tế thường bị kéo dài, thời hạn theo quy định pháp luật Thời hạn 02 tháng vụ án kinh doanh thương mại, lao động thời hạn 04 tháng vụ án dân sự, nhân gia đình khoảng thời gian 13 q ngắn để Tịa án tiến hành công việc cần thiết để đưa vụ án xét xử Thời hạn giải vụ án cần đảm bảo khoảng thời gian cần thiết để thực hoạt động tố tụng vụ án, đồng thời, cần đảm bảo lực giải công việc thẩm phán số lượng vụ án mà thẩm phán phải giải Bởi lẽ, thực tiễn, khoảng thời gian chuẩn bị xét xử vụ án, thẩm phán phải bố trí thời gian giải cơng việc, vụ án khác, khơng phải dành tồn khoảng thời gian 02-04 tháng để nghiên cứu vụ án Do đó, áp lực cơng việc thẩm phán lớn Thời gian chuẩn bị xét xử hạn vi phạm tố tụng điển hình, xảy thường xun hầu hết Tịa án, đặc biệt Tòa án cấp tỉnh, thành phố lớn Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Dương… Sự vi phạm xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác như: pháp luật quy định thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm ngắn, không đảm bảo thời gian để thẩm phán, quan tiến hành tố tụng đương thực hoạt động giai đoạn chuẩn bị xét xử; áp lực công việc, số lượng công việc thẩm phán nhiều nên không đảm bảo thực việc xét xử thời hạn quy định; đương thiếu hiểu biết cố tình khơng hợp tác, né tránh việc thực quyền nghĩa vụ mình, kéo dài thời gian giải vụ án, khiến Tịa án nhiều cơng sức thời gian việc tổ chức phiên làm việc, thu thập chứng cứ, thông báo, tống đạt văn tố tụng… Ví dụ: Vụ án tranh chấp di sản ơng Hồng Quang Luật ngun đơn ông Hoàng Tiến Dũng, bị đơn bà Phạm Thị Tuyết, bà Hồng Thị Thanh Minh Tịa án nhân dân thành phố Hạ Long thụ lý giải Vụ án Tòa án nhân dân Thành phố Hạ Long thụ lý giải ngày 12/04/2019, định đưa vụ án xét xử ngày 10/10/2020 Có thể thấy, thời gian chuẩn bị xét xử vụ án kéo dài 16 tháng, thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Lý thẩm phán đưa đợt dịch COVID-19 xảy vào tháng 3/2020- tháng 5/2020 tình trạng sức khỏe thẩm phán không đảm bảo để thực việc giải vụ án Do ảnh hưởng dịch bệnh trở ngại khách quan, để gia hạn thời gian chuẩn bị xét xử sơ thẩm, lý sức khỏe thẩm phán không đảm bảo thực việc giải vụ án lý đáng để gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm 14 Đồng thời, thời gian chuẩn bị xét xử vụ án kéo dài xâm phạm trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp đương sự, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Thứ hai, hoạt động thành lập HĐXX phúc thẩm phân công thẩm phán giải vụ án dân cấp sơ thẩm chưa thực đảm bảo vô tư, khách quan BLTTDS 2015 nhận nguyên tắc phân công thẩm phán giải vụ án dân nhằm mục đích đảm bảo việc phân công Thẩm phán giải vụ án phù hợp, khách quan Tuy nhiên, luật dừng lại việc ghi nhận nguyên tắc mà chưa quy định cụ thể trình tự, thủ tục hay yêu cầu việc phân cơng thẩm phán, tạo khó khăn, vướng mắc thực việc phân công thẩm phán giải vụ án dân Trong thực tiễn nay, việc đảm bảo nguyên tắc vô tư, khách quan, ngẫu nhiên việc phân công thẩm phán xét xử vụ án thường chưa đảm bảo Chánh án Tịa án thường phân án theo hai tiêu chí chủ yếu “khối lượng cơng việc” mà Thẩm phán giải quyết, bao gồm công tác xét xử lẫn việc chuyên môn khác quan; “chuyên môn kinh nghiệm” Thẩm phán việc giải vụ việc Ngồi ra, tùy tính chất vụ án cần giải mà Chánh án trước phân công thẩm phán giải thường xét đến yếu tối kinh nghiệm Thẩm phán, phân công phù hợp với vị trí thâm niên cơng tác Thẩm phán… Việc phân công thẩm phán phần lớn dựa vào ý kiến chủ quan Chánh án mà khơng có quy định cách thức phân cơng, tiêu chí phân công cách thống đảm bảo khách quan Việc “một kẽ hở” việc xếp nhân sự, tạo tham nhũng, nhũng nhiễu hệ thống tổ chức Tịa án Thứ ba, tịa án cấp sơ thẩm khơng đưa đầy đủ người tham gia tố tụng vào giải vụ án, xác định sai tư cách đương Ví dụ Tranh chấp quyền sử dụng đất bà Trần Thị Mão ông Nguyễn Văn Huân tổ 01 khu 07 phường Hà Khẩu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Bà Trần Thị Mão khởi kiện yêu cầu ông Nguyễn Văn Huân trả lại quyền sử dụng diện tích 120m2 thuộc số 87 TBĐ số 13 phường Hà Khẩu, thành phố H, tỉnh Q Bà Mão chấp quyền sử dụng đất nói bị Ngân hàng TMCP A Trong trường hợp này, giai đoạn chuẩn bị 15 xét xử sơ thẩm, Thẩm phán không đưa Ngân hàng TMCP A vào tham gia tố tụng với tư người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Sau định đưa vụ án xét xử, phiên xét xử sơ thẩm, Hội đồng xét xử biết quyền sử dụng đất nói bị bà Mão chấp theo Hợp đồng chấp số 101 với Chi nhánh tỉnh Q – Cơng ty tài A Sau HĐXX phải tạm ngừng phiên tòa, đưa chi nhánh tỉnh Q – Cơng ty tài A vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Trong trường hợp này, Tòa án vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng theo quy định pháp luật xác định tư cách đương không đưa đầy đủ người tham gia tố tụng vào giải vụ án Phòng giao dịch chi nhánh doanh nghiệp chủ thể có tư cách pháp nhân nên khơng có tư cách đương Hơn nữa, cần xác định, chủ thể giao kết hợp đồng chấp quyền sử dụng đất với bà Mão Cơng ty tài khơng nhánh tỉnh Q A, chi nhánh tỉnh Q A chủ thể ủy quyền ký kết hợp đồng chấp quyền sử dụng đất Do đó, cần đưa Cơng ty tài A chủ thể tham gia tố tụng với tư cách người có quyền nghĩa vụ liên quan vụ án Thứ tư, phiên họp kiểm tra việc giao, nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải tổ chức chưa thực có hiệu Quy định pháp luật việc tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao, nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải chưa hoàn thiện, tạo bất cập áp dụng pháp luật BLTTDS 2015 không quy định thời điểm mở phiên họp, điểm giúp thẩm phán áp dụng pháp luật linh hoạt, thực tổ chức mở phiên họp vào thời điểm thích hợp, phù hợp với vụ án, việc áp dụng linh hoạt Thẩm phán gây khó khăn, chí cản trở việc thực quyền phản tố, quyền yêu cầu độc lập bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bởi lẽ, theo quy định pháp luật, đương phải đưa yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao, nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải, nên tổ chức phiên phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải lần đầu sớm thời hạn để đương đưa yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ngắn Thực tiễn có nhiều trường hợp sau thụ lý vụ án thời gian ngắn, thẩm phán tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp tiếp cận, công khai chứng 16 khiến cho đương đưa yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập sau Sau Thẩm phán tiếp tục thu thập chứng đương tiếp tục giao nộp chứng khác thẩm phán không mở phiên họp để tiếp cận công khai chứng nên đương Điều phần ảnh hưởng đến việc tranh luận đương phiên tịa Ngồi ra, Điều 200 201 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định đương có quyền đưa yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập trước thời điểm Tòa án mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận cơng khai chứng hịa giải Vấn đề đặt là: sau thụ lý vụ án thời gian ngắn, thẩm phán mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng mở phiên họp lần nêu thời gian để đương cân nhắc, thực quyền yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập bị hạn chế nhiều Trong đó, thực tế giải tranh chấp dân cho thấy sau tiếp cận, công khai chứng hịa giải đương có đủ thơng tin để định việc có đưa u cầu phản tố hay yêu cầu độc lập không Theo quy định Điều 210 BLTTDS 2015 thẩm phán tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng cứ, sau tiến hành hòa giải Tuy nhiên, thực tế, việc tiến hành hòa giải sau thực kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng thường hiệu Bởi lẽ, việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng phiên họp làm ảnh hưởng lớn đến suy nghĩ, tâm lý bên đương tham gia, nhiều trường hợp, sau bên biết chứng bên giao nộp có ý kiến trái triều, xảy đơi co, cãi cọ phiên họp Điều làm ảnh hưởng lớn đến hiệu việc hòa giải Phiên hịa giải diễn có hiệu tất bên đương thực thiện chí, tự nguyện Do đó, việc xếp thời điểm hợp lý để thực hòa giải vấn đề quan trọng Các thẩm phán thường có tâm lý xem nhẹ việc tiếp cận, công khai chứng cứ, khơng coi trọng cơng tác hịa giải coi hoạt động cho có để hồn thủ tục, sớm mở phiên xét xử sơ thẩm Thứ năm, nghiên cứu hồ sơ vụ án gia đoạn CBXX phúc thẩm thực chưa nghiêm túc, xác dẫn đến tình trạng khơng phát sai lầm, thiếu sót cấp sơ thẩm Thực trạng nay, số lượng án phúc thẩm bị hủy, sửa đổi thủ tục giám đốc thẩm lớn, dẫn đến phải 17 xét xử lại vụ án Điều phản ánh thực trạng, Tòa án cấp phúc thẩm chưa xem xét, giải vụ án cách xác tồn diện Ngun nhân chủ yếu thiếu sót việc nghiên cứu hồ sơ vụ án chưa xem trọng; công tác nghiên cứu hồ sơ thực chưa nghiêm túc, khách quan áp lực công việc lớn khiến cho thẩm phán không đủ thời gian để nghiên cứu hồ sơ vụ án; thiếu kĩ năng, kiến thức lập hồ sơ nghiên cứu hồ sơ vụ án; việc nghiên cứu vụ án bị chi phối nhiều yếu tố bên ngoài… dẫn đến việc thực hoạt động chuẩn bị xét xử phúc thẩm không khách quan, khơng đảm bảo bình đẳng quyền lợi hợp pháp bên theo quy định Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, quy định thời hạn CBXX VADS gia hạn thời hạn CBXXST Cần sửa đổi quy định điểm a khoản điều 203 BLTTDS 2015 quy định thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án dân sơ thẩm theo hướng thống thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án tăng thời hạn chuẩn bị xét xử để phù hợp với thực tiễn Không nên phân biệt thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, hôn nhân gia đình tháng, thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án kinh doanh, thương mại, lao động tháng mà đưa quy định chung thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm cho loại vụ việc giống Đồng thời, cần tăng thời hạn CBXXST VADS lên tháng, đảm bảo khả Thẩm phán tiến hành cơng việc cần thiết để đưa vụ án xét xử Bên cạnh việc tăng thời hạn CBXX VADS, cần có quy định cụ thể gia hạn thời hạn CBXX sơ thẩm phúc thẩm, cần quản lý chặt chẽ việc gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, tránh tình trạng Thẩm phán khơng đủ thời gian thực đầy đủ thủ tục nên tìm lý để gia hạn thời gian CBXX, làm kéo dài thời gian giải vụ án Thứ hai, cần có quy định cụ thể thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải Nhằm bảo đảm quyền tranh tụng đương sự, bảo đảm việc hòa giải có hiệu cao, phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải nên tiến hành sau Thẩm phán thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn giai đoạn chuẩn bị xét xử, bao gồm: Lập hồ sơ vụ án; xác định tư cách đương sự, người tham gia tố tụng khác; xác định quan hệ tranh chấp đương 18 pháp luật cần áp dụng; làm rõ tình tiết khách quan vụ án; xác minh, thu thập chứng theo quy định BLTTDS; áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định BLTTDS Bởi lẽ, tài liệu, chứng thu thập, cung cấp đầy đủ việc tổ chức tiếp cận, công khai chứng thực hòa giải đạt hiệu cao, hạn chế việc phải mở nhiều phiên họp, tiết kiệm thời gian công sức cho đương người tiến hành tố tụng Thứ ba, cần sửa đổi quy định công nhận thỏa thuận đương điều 212 BLTTDS 2015 Cụ thể, cần quy định thời điểm định công nhận thỏa thuận đương sau lập biên hịa giải thành, khơng nên cho đương thực thay đổi ý kiến thỏa thuận vòng ngày từ việc hòa giải thành ghi nhận biên hịa giải thành Ngồi ra, cần sửa đổi quy định Thẩm phán định công nhận thỏa thuận đương đương thỏa thuận với việc giải toàn vụ án theo hướng, Thẩm phán định công nhận thỏa thuận đương đương thỏa thuận với việc giải phần tồn vụ án Điều đảm bảo tơn trọng tối da quyền tự định đoạt đương đảm bảo giá trị pháp lý thỏa thuận việc giải vụ án đương sự, giảm bớt cơng việc cần giải Tịa án KẾT LUẬN Chuẩn bị xét xử vụ án dân hoạt động tố tụng Tòa án cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm tiến hành nhằm chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc xét xử vụ án dân Công tác chuẩn bị xét xử có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giải vụ án Các quy định chuẩn bị xét xử sơ thẩm chuẩn bị xét xử phúc thẩm ngày hồn thiện có hệ thống so với quy định pháp luật trước đây, đáp ứng kịp thời yêu cầu đặt thực tiễn Tuy nhiên, số quy định pháp luật chưa thực phù hợp, tạo khó khăn, vướng mắc áp dụng pháp luật Điều đặt yêu cầu cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật chuẩn bị xét xử vụ án dân theo hướng hoàn thiện hơn, phù hợp với thực tiễn đảm bảo tối đa quyền, lợi 19 ích hợp pháp đương sự, đảm bảo phù hợp áp dụng hệ thống quan tiến hành tố tụng Trên phần trình bày quan điểm em quy định pháp luật tố tụng dân hành chuẩn bị xét xử vụ án dân qua thực tiễn áp dụng Tịa án Phần trình bày em cịn nhiều thiếu sót, kính mong thầy, góp ý để em hồn thiện làm Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô! 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tố tụng dân Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB: Công an nhân dân Bài viết: Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải theo BLTTDS 2015/ Tác giả: Chu Quang Huy / Tạp chí Tịa án nhân dân Luận văn thạc sĩ Luật học: Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự: luận văn thạc sĩ luật học / Tác giả: Nông Thị Biển ; Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thu Hà Luận văn thạc sĩ Luật học: Chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân / Tác giả: Nguyễn Ngọc Nam; Người hướng dẫn: TS Nguyễn Triều Dương 21 ... điểm chuẩn bị xét xử vụ án dân Khái niệm chuẩn bị xét xử vụ án dân .3 Đặc điểm chuẩn bị xét xử vụ án dân II Thực trạng quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam chuẩn bị xét xử sơ... thẩm vụ án dân Quy định pháp luật thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Quy định pháp luật công việc cần thực giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án dân Các định chuẩn bị xét xử sở... thẩm vụ án dân III Thực trạng quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân Quy định pháp luật thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân Quy