Trong xã hội hiện nay, do những khác biệt về giới tính không thể loại bỏ được, người phụ nữ và trẻ em luôn phía yếu, là phía chịu nhiều thiệt thòi, cần bảo vệ. Để đảm bảo thực hiện nguyên tắc bình đẳng giới, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bà mẹ và trẻ em, Luật Hôn nhân gia đình đã có những quy định riêng để bảo đảm bình đẳng giới cho phụ nữ khi họ thực hiện chức năng làm mẹ. Cụ thể, pháp luật hôn nhân gia đình đã quy định trường hợp hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của người chồng tại khoản 3 điều 51 Luật Hôn nhân gia đình 2014. Để tìm hiểu cụ thể hơn về vấn đề hạn chế quyền yêu cầu ly hôn, em xin lựa chọn đề tài số 6: “Phân tích quy định của pháp luật về hạn chế quyền yêu cầu ly hôn. Nêu những vướng mắc, bất cập và hướng dẫn hoàn thiện pháp luật về vấn đề này” cho bài tập tiểu luận của mình.
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT CÁC TRƯỜNG HỢP LY HÔN VÀ TRANH CHẤP VỀ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG Đề số 6: Phân tích quy định pháp luật hạn chế quyền yêu cầu ly hôn Nêu vướng mắc, bất cập hướng hoàn thiện pháp luật vấn đề HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN LỚP CHUYÊN NGÀNH Hà Nội MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG I Khái quát chung quyền ly hôn hạn chế quyền yêu cầu ly hôn .3 Ly hôn .3 Quyền yêu cầu ly hôn .4 Hạn chế quyền yêu cầu ly hôn II Quy định pháp luật hạn chế quyền yêu cầu ly hôn .5 Quy định pháp luật hạn chế quyền yêu cầu ly hôn qua thời kỳ Nội dung quy định pháp luật hạn chế quyền yêu cầu ly hôn .6 III Vướng mắc, bất cập hướng dẫn hoàn thiện pháp luật hạn chế quyền yêu cầu ly hôn 11 Những hạn chế, vướng mắc 11 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật .13 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xã hội nay, khác biệt giới tính khơng thể loại bỏ được, người phụ nữ trẻ em ln phía yếu, phía chịu nhiều thiệt thịi, cần bảo vệ Để đảm bảo thực nguyên tắc bình đẳng giới, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bà mẹ trẻ em, Luật Hơn nhân gia đình có quy định riêng để bảo đảm bình đẳng giới cho phụ nữ họ thực chức làm mẹ Cụ thể, pháp luật nhân gia đình quy định trường hợp hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng khoản điều 51 Luật Hôn nhân gia đình 2014 Để tìm hiểu cụ thể vấn đề hạn chế quyền yêu cầu ly hôn, em xin lựa chọn đề tài số 6: “Phân tích quy định pháp luật hạn chế quyền yêu cầu ly hôn Nêu vướng mắc, bất cập hướng dẫn hoàn thiện pháp luật vấn đề này” cho tập tiểu luận NỘI DUNG I Khái quát chung quyền ly hôn hạn chế quyền yêu cầu ly hôn Ly hôn Kết hôn ly hôn quyền nhân thân quyền dân người Pháp luật công nhận cho nam, nữ quyền định việc kết hôn để xác lập quan hệ vợ chồng quy định cho vợ, chồng quyền yêu cầu ly hôn để chấm dứt quan hệ hôn nhân C Mác khẳng định: "Ly hôn việc xác nhận kiện: Cuộc hôn nhân hôn nhân chết, tồn bề ngồi lừa dối Đương nhiên, tuỳ tiện nhà lập pháp, tuỳ tiện cá nhân, mà chất kiện định hôn nhân chết chưa chết, vì, người biết, việc xác nhận kiện chết tuỳ thuộc vào thực chất vấn đề, vào nguyện vọng bên hữu quan” Ly hôn chấm dứt quan hệ nhân Tịa án cơng nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng Ly hôn mặt quan hệ hôn nhân Nếu kết hôn tượng nhằm xác lập qua hệ vợ chồng ly hôn tượng dẫn đến chấm dứt quan hệ hôn nhân Ly hôn mặt trái hôn nhân mặt thiếu quan hệ hôn nhân thực tan vỡ Khi quan hệ nhân khơng thể tiếp tục trì ly hôn việc cần thiết cho vợ chồng cho xã hội, nói khơng làm chấm dứt quyền nghĩa vụ vợ chồng với mà giúp giải xung đột, mâu thuẫn, bế tắc sống gia đình Do đó, vợ chồng có quyền u cầu ly ho thấy sống hôn nhân tiếp tục Quyền yêu cầu ly hôn Theo luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, quyền u cầu ly nhằm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật quyền nhân thân gắn liên với nhân thân vợ, chồng Hay nói cách khác, có vợ, chồng có quyền u cầu ly quan có thẩm quyền giải u cầu ly Tịa án nhân dân Đồng thời, giải ly hôn phải dựa vào thực chất quan hệ vợ chồng mà vợ, chồng người xác định cách xác thực chất mối quan hệ họ Quyền yêu cầu ly hôn quyền vợ chồng Tuy nhiên, pháp luật quy định trường hợp đặc biệt quyền giải ly hôn bao gồm: Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền u cầu Tịa án giải ly hôn bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ Quyền ly hôn khác với quyền yêu cầu ly hôn Nếu quyền ly hôn quyền tự nhiên có ợ chồng kết hơn, quyền dân tuyệt đối không bị hạn chế, thể có quyền ly cho dù có hay khơng có đủ lực hành vi dân thực hành vi chủ thể có quyền Cịn quyền u cầu ly hôn quyền tự nhiên mà quyền vợ chơng có thơng qua việc thực quyền ly trước pháp luật có chủ thể có yêu cầu thực theo thủ tục pháp luật quy định Quyền u cầu ly bị hạn chế trường hợp định, ví dụ quy định khoản điều 51 Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định việc hạn chế quyền yêu cầu ly người chồng vợ có thai, sinh nuôi 12 tháng Như vậy, quyền yêu cầu ly hôn quyền tự vợ chồng, quyền nhân thân gắn liền với vợ chồng, phát sinh thông qua việc thực quyền ly trước luật Hạn chế quyền yêu cầu ly hôn Hạn chế quyền việc Nhà nước đưa quy định đặt giới hạn định để chủ thể không hưởng, không làm Hạn chế quyền yêu cầu ly hôn giới hạn pháp luật mà có điều kiện quy định Luật người chồng khơng quyền u cầu ly hôn Việc đặt giới hạn quyền yêu cầu ly nhằm mục đích bảo vệ bà mẹ, trẻ em, bảo đảm quyền lợi ích người phụ nữ họ hoàn cảnh đặt biệt: có thai, sinh ni 12 tháng tuổi, tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần cho người mẹ thực thiên chức Bởi lẽ, thời kì mang thai nuôi nhỏ, người phụ nữ gần thực công vệc khác để tạo thu nhập, họ gặp khó khăn kinh tế, nữa, họ gặp phỉa vấn đề sức khỏe tâm lý, tâm lý thường nhạy cảm, bất ổn, dễ xúc động hay có thay đổi định tâm lý theo chiều hướng tiêu cực Do đóm họ cần phải có quan tâm chăm sóc người chồng Cịn trẻ em thừi gian cần phải có bao bọc bố mẹ để trẻ phát triển tồn diện ổn định Do đó, cần thiết phải có chế phấp lý bảo vệ, hỗ trợ người mẹ trẻ em giai đoạn mang thai, sinh nuôi nhỏ Việc quy định hạn chế quyền u cầu ly có ý nghĩa vơ quan trọng Quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn thể làm cụ thể chi tiết nguyên tắc luật hôn nhân gia đình, ngun tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em, bảo vệ phụ nữ có thai thai nhi Đồng thời, điều luật thể tính sâu sác, tính nhân văn tiến tư tưởng chất nội dung pháp luật nước ta nói cung pháp luật nhân gia đình nói riêng Quyền trẻ em phụ nữ- người yếu pháp luật thôn trọn, đề cao bảo vệ II Quy định pháp luật hạn chế quyền yêu cầu ly hôn Quy định pháp luật hạn chế quyền yêu cầu ly hôn qua thời kỳ Xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em, từ tính nhân đạo pháp luật, luật nhân gia đình Nhà nước ta quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng số trường hợp Từ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời nay, có luật nhân gia đình ban hành Luật nhân gia đình năm 1959, Luật nhân gia đình năm 1986, Luật nhân gia đình năm 2000 Luật nhân gia đình năm 2014 Các luật quy định quyền yêu cầu ly hôn thuộc vợ, chồng Tuy nhiên, quy định trường hợp người chồng bị hạn chế quyền u cầu ly có khác nhau: Luật nhân gia đình năm 1959 Luật nhân gia đình năm 1986 quy định: Trong trường hợp người vợ có thai, chồng xin ly sau vợ sinh đẻ năm Theo đó, quyền yêu cầu ly hôn người chồng bị hạn chế dựa vào hai yếu tố: 1) Người vợ có thai 2) Người vợ sinh chưa năm Trong yếu tố thứ hai dựa kiện sinh người vợ Nếu người vợ "có sinh mà khơng có dưỡng” người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định, người vợ có thai ni mười hai tháng tuổi chồng khơng có quyền u cầu ly Như vậy, theo Luật nhân gia đình năm 2000 hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng vào hai yếu tố: 1) Người vợ có thai 2) Người vợ ni mười hai tháng tuổi Phân tích yếu tố thứ hai nhận thấy nhà làm luật dường khơng ý đến kiện sinh mà quan tâm đến việc người vợ nuôi Như trường hợp "có sinh mà khơng có dưỡng” người chồng có quyền u cầu ly Luật nhân gia đình năm 2014 quy định chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi Có thể nhận thấy, Luật nhân gia đình năm 2014 kế thừa quy định ba luật trước vấn đề hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng Theo đó, việc xác định quyền u cầu ly người chồng dựa vào trạng thái có thai, ni kiện sinh người vợ Nội dung quy định pháp luật hạn chế quyền yêu cầu ly hôn Xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em, nhà làm luật xây dựng quy định việc hạn chế quyền yêu cầu ly Luật Hơn nhân gia đình 2014 Cụ thể, Luật Hơn nhân gia đình 2014 xây dựng điều khoản quy định cụ thể nội dung khoản điều 51 Luật Hơn nhân gia đình 2014: “3 Chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi.” Theo đó, người chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp: vợ có thai, sinh con, khoảng thời gian đặc biệt a Chủ thể bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn Hạn chế quyền yêu cầu ly hôn chế định đặt để hạn chế quyền chủ thể có quyền yêu cầu yêu cầu ly hôn Theo quy định pháp luật, việc hạn chế quyền yêu cầu ly hôn đặt với quyền yêu cầu ly hôn người chồng Trường hợp người vợ có thai sinh ni 12 tháng tuổi người chồng bị hạn chế quyền u cầu xin ly Trong trường hợp này, tịa án không thụ lý đơn xin ly hôn người chồng Người chồng phải đợi đến người vợ sinh xong đứa trẻ 12 tháng tuổi tiếp tục xin ly hôn Trường hợp hạn chế quyền yêu cầu ly hôn áp dụng người chồng mà không áp dụng người vợ Trong khoảng thời gian định, người chồng khơng có quyền u cầu ly Tuy nhiên, quy định hạn chế quyền ly hôn người chồng Có nghĩa người vợ làm đơn xin ly hơn, có thai ni 12 tháng tuổi, tịa án thụ lý, giải trường hợp bình thường khác b Các trường hợp hạn chế quyền yêu cầu ly hôn Trường hợp 1: Người vợ mang thai Việc xác định trạn thái có thai người vợ dựa sở sinh học thơng qua q trình thụ thai phát triển trứng để hình thành thai nhi Thụ thai thụ tinh làm tổ trứng Thụ tinh kết hợp giao tử đục tinh trình giao tử nỗn để hình thành tế bào gọi trứng, trứng di chuyển vào buồng tử cung để làm tổ Sau làm tổ, trứng phát triển qua hai thời kỳ: - Thời kỳ thứ nhất: thụ tinh đến hết tuần lễ đầu Đây thời kỳ hình thành bào thai - Thời kỳ thứ hai: Bắt đầu từ tháng thứ đến đủ tháng Đây thời kỳ phát triển thai Thai nhi hình thành đầy đủ phận tiếp tục lớn lên, phát triển hoàn chỉnh tổ chức thai Thời kỳ mang thai tính từ trứng hồn thành trình làm tổ buồng tử cung đến thai nhi sinh Tuy nhiên, cần phải hiểu, việc mang thai phải người vợ mang thai người phụ nữ khác mang thai chung vợ chồng Thời gian mang thai người phụ nữ khác nhau, thường kéo dài 30-40 tuần Đối với trường hợp thụ tinh ống nghiệm thời gian người vợ mang thai ngắn Tuy nhiên, luật quy định trạng thái người vợ có thai mà khơng quy định cụ thể thai nhi có phải người chồng hay khơng Do đó, khơng phân biệt người vợ mang thai người chồng hay người chồng người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn Tức trường hợp người vợ mang thai hộ cặp vợ chồng khác, trường hợp người vợ mang thai người đàn ơng khác thời gian người vợ mang thai, người chồng khơng có quyền u cầu ly hôn Trường hợp 2: Người vợ sinh So với Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định bổ sung trường hợp người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người vợ “sinh con” Việc bổ sung trường hợp hợp lý hay chưa, nhiều quan điểm trái chiều Quan điểm 1, ủng hộ việc bổ sung thuật ngữ “sinh con” vào quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng Những người ủng hộ quan điểm cho cần phải quy định cách rõ ràng cụ thể trường hợp khơng có quyền u cầu ly hơn, theo cần quy định sinh trường hợp cụ thể trường hợp người chồng khơng có quyền u cầu ly Đồng thời, việc bổ sung trường hợp khắc phục “lỗ hổng” thời gian thực chức sinh đẻ người phụ nữ, giai đoạn mang thai nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Việc mang thai, sinh con, nuôi 12 tháng tuổi quy trình nối tiếp nhau, giai đoạn liên kết với giai đoạn thời điểm nhạy cảm người phụ nữ trẻ em, khoảng thời gian người phụ nữ gặp khó khăn sức khỏe, tinh thần Quan điểm 2, nhiều nhà nghiên cứu cho việc bổ sung trường hợp sinh không thực cần thiết khơng có nhiều ý nghĩa thực tiễn Bởi vì, giai đoạn sinh khoảng thời gian ngắn, thường vài Đồng thời, khoảng thời gian sinh khó mà phân biệt với thời gian mang thai nuôi Việc sinh kiện, diễn thời điểm định khoảng thời gian tính từ bác sĩ, người đỡ đẻ thực công việc chuyên môn để đứa bé chào đời, khoảng thời gian diễn vài tiếng đồng hồ trước đứa trẻ khỏi bụng mẹ người mẹ giai đoạn mang thai, sau khỏi bụng mẹ người mẹ chuyển sang giai đoạn nuôi đứa trẻ sống, đứa trẻ chết sau khỏi bụng mẹ đương nhiên người mẹ khơng cịn trạng thái mang thai, ni con, chấm dứt hạn chế quyền Do đó, việc bổ sung trường hợp “sinh con” không phù hợp thực tiễn Trường hợp 3: Người vợ nuôi 12 tháng tuổi Nuôi 12 tháng tuổi việc người mẹ ni dưỡng, chăm sóc, cung cấp thứ cần thiết cho đứa 12 tháng tuổi nhằm tạo điều kiện để trì phát triển sống người Đứa 12 tháng tuổi phải người vợ, đứa trẻ người vợ phải có quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Việc ni dưỡng chăm sóc đứa trẻ 12 tháng tuổi vất vả khó khăn hầu hết ơng bố, bà mẹ Hơn nữa, khoảng thời gian sau sinh nuôi nhỏ, người phụ nữ phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe, kinh tế tinh thần, áp lực việc ni dưỡng, chăm sóc Thậm chí khoảng thời gian này, người phụ nữ dễ mắc bệnh trầm cảm Theo thống kê, tỷ lệ phụ nữ bị trầm cảm sau sinh chiếm khoảng 15% tháng đầu 25% vòng 12 tháng sau sinh Đây chứng bệnh phổ biến nguy hiểm, người bệnh bị trầm cảm nhẹ, vừa nặng, thoáng qua kéo dài, dẫn đến hành động tiêu cực cho thân Do đó, hoàn cảnh này, người vợ 12 tháng tuổi cần có quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ từ người chồng Nếu hồn cảnh đặc biệt vậy, người chồng thực quyền yêu cầu ly hôn gây tác động tiêu cực đến tâm lý người vợ Tuy nhiên, việc quy định trường hợp hạn chế quyền ly hôn người chồng 12 tháng tuổi cần xem xét số vấn đề sau: (1) người mẹ có cần nuôi dưỡng trực tiếp không? (2) đứa có bắt buộc người chồng hay khơng? Thứ nhất, điều luật quy định “nuôi con” không quy định cụ thể vấn đề nuôi trực tiếp hay không Trên thực tế, nhiều bà mẹ sau sinh không trực tiếp nuôi mà thuê người nuôi nhờ bố mẹ, người thân thích ni dưỡng đứa trẻ người mẹ cung cấp điều kiện cần thiết để đứa trẻ trì sống phát triển khỏe mạnh như: cung cấp tiền, cung cấp nơi ở, đồ dùng đứa trẻ… Theo quan điểm người viết bài, luật không quy định cụ thể phải nuôi trực tiếp nên trường hợp người mẹ không trực tiếp nuôi cung cấp đầy đủ điều kiện để đứa trẻ sống phát triển bình thường thuộc trường hợp ni 12 tháng tuổi Thứ hai, điều luật quy định “con 12 tháng tuổi” mà không quy định cụ thể nuôi vợ chồng, riêng vợ, ni riêng vợ Ví dụ: tháng 3/2019, chị B nhận nuôi cháu C tháng tuổi, kết hôn với anh A vào tháng năm 2019, sau kết hôn, anh A chị B chăm sóc, ni dưỡng cháu C, đến tháng 6/2019 anh A muốn ly hôn với chị C Trong trường hợp này, cháu C anh A, chị C không trực tiếp mang thai, sinh nuôi cháu C tháng sau đẻ mà chị C nhận nuôi cháu kể từ tháng thứ Tuy nhiên, chị C thuộc trường hợp người mẹ nuôi 12 tháng tuổi, nên thời điểm tháng năm 2019 anh A bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn Trường hợp vợ chồng nhờ người mang thai hộ mục đích nhân đạo xác định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng bên nhờ mang thai hộ bên mang thai hộ Đối với bên mang thai hộ: Nếu người vợ mang thai hộ chồng họ khơng có quyền u cầu ly Bởi vì, mặt sinh học rõ ràng người vợ mang thai Do đó, người chồng người mang thai hộ khơng có quyền u cầu ly thời gian người vợ mang thai hộ sinh Với trường hợp sau người mang thai hộ sinh con, pháp luật quy định người mang thai hộ, chồng người mang thai hộ có quyền, nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ Do vậy, người vợ mang 10 thai hộ sau sinh mà chăm sóc, ni dưỡng đứa trẻ coi người vợ nuôi người chồng khơng có quyền u cầu ly Đối với bên nhờ mang thai hộ: Theo quy định điều 94 Luật Hơn nhân gia đình 2014 sinh trường hợp mang thai hộ mực đích nhân đạo chung vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm sinh Như vậy, việc mang thai hộ mục đích nhân đạo không làm phát sinh mối quan hệ cha, mẹ, vợ chồng nhờ mang thai hộ đứa trẻ trước đứa trẻ sinh Trong trường hợp này, người mang thai sinh người mang thai hộ, người vợ, nên khoản thời gina nhờ mang thai hộ, người vợ không xác định người mang thai sinh Như vậy, trường hợp này, người chồng nhờ mang thai hộ hồn tồn có quyền u cầu ly trước đứa trẻ đời Quyền yêu cầu ly hôn người chồng bị hạn chế sau đứa trẻ đời kéo dài vòng 12 tháng người vợ ni dưỡng đứa trẻ c Hậu pháp lý Trường hợp người vợ có thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi, người chồng khơng có quyền u cầu ly Tức khoản thời gian này, người chồng khơng có quyền u cầu quan có thẩm quyền Tịa án giải vụ việc ly vợ chồng Trường hợp người chồng nộp đơn khởi kiện, u cầu Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải việc ly hôn thời gian bị hạn chế quyền u cầu ly u cầu người chồng không xem xét giải Cụ thể, theo quy định điểm a khoản điều 192 Bộ luật Tố tụng Dân 2015: “Điều 192 Trả lại đơn khởi kiện, hậu việc trả lại đơn khởi kiện Thẩm phán trả lại đơn khởi kiện trường hợp sau đây: a) Người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện theo quy định Điều 186 Điều 187 Bộ luật khơng có đủ lực hành vi tố tụng dân sự;” Theo đó, thời gian người vợ mang thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi, người chồng khơng có quyền u cầu ly nên người chồng nộp đơn khởi kiện, Thẩm phán định trả lại đơn khởi kiện Trường hợp đơn khởi kiện Tòa án nhân dân có thẩm quyền xem xét thụ lý mà phát người vợ có thai, sinh ni 11 12 tháng tuổi Tịa án không tiếp tục xem xét, giải yêu cầu ly hôn người chồng Cụ thể, theo quy định điểm g khoản điều 217 Bộ luật Tố tụng Dân 2015: “Điều 217 Đình giải vụ án dân Sau thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền mình, Tịa án định đình giải vụ án dân trường hợp sau đây: g) Các trường hợp quy định khoản Điều 192 Bộ luật mà Tịa án thụ lý;” Theo đó, trường hợp Tịa án thụ lý vụ án phát việc người vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi Tịa án định đình giải vụ án dân III Vướng mắc, bất cập hướng dẫn hoàn thiện pháp luật hạn chế quyền yêu cầu ly hôn Những hạn chế, vướng mắc Thứ nhất, quy định Luật cứng nhắc, chưa tạo chế pháp lý linh hoạt, chưa phù hợp với chất quan hệ nhân gia đình Bản chất việc yêu cầu ly hôn hai bên khơng thể tiếp tục trì mối quan hệ nhân với người cịn lại, sống chung khơng thể kéo dài, mối quan hệ hôn nhân tiếp tục Do họ u cầu ly nhằm mong muốn chấm dứt quan hệ hôn nhân Tuy nhiên, quy định pháp luật hạn chế quyền ly hôn người chồng rào cản lớn khiến người chồng thực quyền Ví dụ: Trường hợp người vợ mang thai, sinh ngoại tình với người đàn ơng khác Mặc dù trường hợp này, người chồng hồn tồn khơng có lỗi khơng có trách nhiệm, nghĩa vụ đứa trẻ sinh anh chồng khơng có quyền u cầu ly Tuy nhiên, việc hạn chế quyền ly hôn trường hợp “trói buộc: danh nghĩa, người chồng bỏ bê, khơng chăm sóc, chung sống người vợ chí nhiếc móc, xúc phạm, sử dụng bạo lực vợ Như vậy, việc hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng trường hợp điều khơng hợp lý Thậm chí lỗ hổng pháp luật, tạo hội để người vợ “lách luật” không ly hôn với chồng nhằm nhiều mục đích khác mục đích kinh tế, tình cảm… 12 Thứ hai, pháp luật quy định trường hợp hạn chế quyền yêu cầu ly chưa thực hồn thiện Ví dụ: trường hợp người vợ sinh làm hạn chế quyền yêu cầu ly hôn chưa cụ thể, rõ ràng Hiện tồn hai cách hiểu quy định Ý kiến thứ cho người chồng quyền u cầu ly thời gian vợ sinh con, có nghĩa người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn thời gian diễn trình sinh Quá trình sinh xảy khoảng thời gian Theo y học trình diễn thời gian tối đa khoảng 10 Ý kiến dựa phân tích câu chữ điều luật cho rằng: Cụm từ "dưới 12 tháng tuổi” không bổ nghĩa cho cụm từ "sinh con” mà bổ nghĩa cho cụm từ "nuôi con” Ý kiến thứ hai cho người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn vợ sinh mà tính từ thời điểm sinh chưa 12 tháng Tức người chồng có quyền yêu cầu ly hôn sau vợ sinh 12 tháng Nếu pháp luật hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng thời gian khơng có ý nghĩa việc bảo vệ bà mẹ, trẻ em Sự kiện sinh người phụ nữ ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ thể chất tinh thần họ Vì vậy, hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng phải kéo dài khoảng thời gian sau vợ sinh Hơn nữa, quy định nhằm hạn chế quyền ly hôn người chồng trường hợp người vợ sinh mà không nuôi (do chết, mang thai hộ…) Xét mặt câu chữ điều luật cụm từ "sinh con” "ni con” có từ "hoặc”, cụm từ "dưới 12 tháng tuổi” bổ nghĩa cho cụm từ "sinh con” "nuôi con” Như vậy, kiện sinh người vợ coi trường hợp hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng không vào thời điểm người vợ sinh mà kéo dài 12 tháng Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việc hoàn thiện pháp luật ly nói chung hạn chế quyền u cầu ly nói riêng điều thiết yếu, nhằm tạo sở pháp lý chặt chẽ, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên mối quan hệ hôn nhân Tuy nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam phát triển nhanh, mối quan hệ nhân theo có nhiều thay đổi, phát sinh nhiều vấn đề mà pháp luật khơng thể dự liệu trước Do đặt u cầu cần phải hoàn thiện pháp luật 13 Thứ nhất, cần bổ sung quy định trường hợp loại trừ Cụ thể, cần quy định người chồng không bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi có chứng minh sinh khơng phải đẻ sinh cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ truong trường hợp người vợ người mang thai hộ Thứ hai, trường hợp hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng vợ sinh con, cần phải có văn pháp luật giải thích cụ thể người vợ “sinh con” đồng thời cần quy định cụ thể trường hợp người chồng có bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn 12 tháng kể từ người vợ sinh sinh khơng cịn sống Trong trường hợp này, người vợ tâm lý thể chất hoàn cảnh nhạy cảm, yếu thế, việc xin ly hôn người chồng vào thời điểm sễ ảnh hưởng đến người vợ, gây suy giảm sức khỏe thể xác lẫn tinh thần, có khả ảnh hưởng đến tính mạng Do cần quy định trường hợp người chồng bị hạn chế quyền u cầu ly hơn, sau 2-3 tháng kể từ ngày qua đời Thư ba, hạn chế quyền yêu cầu ly hôn coi phương thức giúp vợ chồng có thêm thời gian nhìn nhận lại mối quan hệ nhân, giảm thiểu thẳng, xung đột gay gắt vợ chồng bên có thời gian suy ngẫm, nhìn nhận lại thân, hướng tới hịa hợp, đồn tụ Việc hạn chế quyền u cầu ly người chồng giúp vợ chồng có thêm thời gian để suy nghĩ tìm hướng giải hôn nhân rạn nứt Tuy nhiên, theo quan điểm người viết bài, xem xét mở rộng, nới lỏng việc hạn chế quyền yêu cầu ly theo hướng: tình trạng mang thai, sinh con, nuôi 12 tháng tuổi để tịa án khơng chấp nhận việc ly theo yêu cầu bên để hạn chế quyền yêu cầu người chồng Tức người chồng có quyền yêu cầu ly hôn thời gian người vợ mang thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi yêu cầu người chồng khơng Tịa án chấp thuận Bởi lẽ, việc quy định tình trạng người vợ mang thai, sinh con, nuôi 12 tháng tuổi để hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng để hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người vợ, để không chấp thuận quyền yêu cầu ly hôn chưa phù hợp với thực tiễn Việc đưa yêu cầu giải ly hôn 14 bước đầu việc Tịa án giải ly cịn việc có chấp thuận yêu cầu ly hôn hay không lại vấn đề khác Trong trình giải yêu cầu ly hôn, người vợ người chồng thực thủ tục hịa giải, có can thiệp bên thứ ba để hòa giải giúp vợ chồng suy nghĩ, nhìn nhận lại việc, hịa hợp đoàn tụ Việc quy định vừa đảm bảo người chồng có quyền yêu cầu ly hôn, vừa đảm bảo việc bảo vệ phụ nữ trẻ em KẾT LUẬN Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có kế thừa quy định Luật Hơn nhân gia đình thời kỳ trước hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng, sở hoàn thiện Việc quy định hạn chế quyền u cầu ly có ý nghĩa vơ quan trọng Quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn thể làm cụ thể chi tiết nguyên tắc luật hôn nhân gia đình, ngun tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em, bảo vệ phụ nữ có thai thai nhi Đồng thời, điều luật thể tính sâu sác, tính nhân văn tiến tư tưởng chất nội dung pháp luật nước ta nói cung pháp luật nhân gia đình nói riêng Quyền trẻ em phụ nữ- người yếu pháp luật thôn trọn, đề cao bảo vệ 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB: Công an nhân dân Bài viết: Quyền u cầu li từ góc độ lí luận thực tiễn áp dụng/ Tác giả: Nguyễn Phương Lan/ Tạp chí Luật học số 3/2019 Bài viết: Quyền yêu cầu ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình 2014/ Tác giả: TS Ngơ Thị Hường/ Tạp chí Luật học số 12/2015 Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực tiễn áp dụng quy định hạn chế quyền u cầu ly Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La / Tác giả: Nguyễn Thị Bích Ngọc; Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Quế Anh Luận văn thạc sĩ Luật học: Quyền yêu cầu ly theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 / Tác giả: Lê Thị Huyền Trang; Người hướng dẫn: PGS TS Ngô Thị Hường 16 ... quyền ly hôn hạn chế quyền yêu cầu ly hôn .3 Ly hôn .3 Quyền yêu cầu ly hôn .4 Hạn chế quyền yêu cầu ly hôn II Quy định pháp luật hạn chế quyền yêu cầu ly hôn ... cầu ly hôn người chồng để hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người vợ, để không chấp thuận quyền yêu cầu ly hôn chưa phù hợp với thực tiễn Việc đưa yêu cầu giải ly hôn 14 bước đầu việc Tòa án giải ly. .. chồng hai vợ chồng Ly hôn mặt quan hệ hôn nhân Nếu kết hôn tượng nhằm xác lập qua hệ vợ chồng ly tượng dẫn đến chấm dứt quan hệ hôn nhân Ly hôn mặt trái hôn nhân mặt thiếu quan hệ hôn nhân thực tan