Nghiên cứu các phương pháp thu hồi kim loại nặng trong bùn thải công nghiệp như một giải pháp khắc phục thân thiện với môi trường ở việt nam

72 8 0
Nghiên cứu các phương pháp thu hồi kim loại nặng trong bùn thải công nghiệp như một giải pháp khắc phục thân thiện với môi trường ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG PHẠM HỒNG GIANG ĐỀ TÀI " NGHIÊN CỨU CÁC PHƢƠNG PHÁP THU HỒI KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN THẢI CÔNG NGHIỆP NHƢ MỘT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM " HÀ NỘI, 2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Phạm Hoàng Giang Đề tài luận văn: Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã số SV: CB190134 Tác giả, Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 07/4/2022 với nội dung u cầu (Có giải trình đình kèm) Ngày 05 tháng 05 năm 2022 Giáo viên hƣớng dẫn Tác giả luận văn TS Nguyễn Thủy Chung Phạm Hoàng Giang CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Hoàng Thị Thu Hƣơng CHỈNH SỬA BỔ SUNG THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG LUẬN VĂN NGÀY 07/4/2022 STT 10 11 12 Yêu cầu nội dung Lƣợc bỏ số nội dung không liên quan đến đề tài Bổ sung ý nghĩa đề tài Làm rõ việc lấy mẫu, quy trình thí nghiệm, cách xử lý số liệu Giải trình/chỉnh sửa Đã lƣợc bỏ nội dung không liên quan đến đề tài Đã bổ sung ý nghĩa đề tài Đã làm rõ việc lấy mẫu, quy trình thí nghiệm, cách xử lý số liệu mục ―2.4 cách tiến hành thí nghiệm‖ Bổ sung trích dẫn tài liệu Đã bổ sung trích dẫn tài liệu tham khảo tham khảo bảng biểu số liệu hình ảnh… Bổ sung đánh giá kết Đã bổ sung đánh giá kết đạt đƣợc đạt đƣợc mục ―3.4.4 Nhận xét chung‖ Theo ý kiến phản biện Chƣơng Bổ sung trích dẫn tài liệu Đã bổ sung trích dẫn tài liệu tham khảo vào bảng, tham khảo bảng biểu hình số liệu hình ảnh… Viết ngắn gọn lại tổng Đã chỉnh sửa lại phần tổng quan quan Chƣơng Bổ sung thời gian thực Đã làm rõ việc lấy mẫu, quy nghiên cứu, đƣa trình thí nghiệm, cách xử lý số lƣu đồ trình bày bƣớc, liệu mục ―2.4 cách tiến cách bố trí thí nghiệm hành thí nghiệm‖ Miêu tả đặc điểm mẫu Đã miêu tả cụ thể nguồn gốc, tính chất cua mẫu nghiên cứu mục ―2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu‖ Chƣơng Bổ sung bảng kết Đã bổ sung kết phân tích hàm lƣợng kim loại đối tƣợng nghiên cứu tỏng 03 mẫu bùn đƣợc bảng Bảng Bảng kết chọn làm đối tƣợng phân tích hàm lƣợng KLN nghiên cứu mẫu đầu vào Bổ sung biên lấy Đã bổ sung Bổ sung biên mẫu, biên giao nhận lấy mẫu, biên giao mẫu PTN vào phụ lục nhận mẫu PTN vào phụ lục Theo ý kiến phản biện Phần mở đầu Bổ sung thêm mục tiêu Đã bổ sung thêm mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu, đối tƣợng phạm phạm vi nghiên cứu, ý vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa Trang - 23 10 29 - 38 - 58 - 60 - 11 29 - 38 26 - 27 40 Phụ lục 9-10 13 14 15 16 17 18 19 nghĩa khoa học thực tiễn học thực tiễn đề tài đề tài Chƣơng Trích dẫn tài liệu thạm Đã bổ sung trích dẫn tài liệu khảo bảng biểu, hình tham khảo bảng biểu số liệu hình ảnh… Trình bày lại nghiên Đã trình bày, bổ sung thơng tin cứu đƣợc công bố nghiên cứu đƣơc công Việt Nam bố Việt Nam mục ―1.4 Một số nghiên cứu xử lý kim loại nặng đất bùn thải đƣợc sử dụng Việt Nam‖ Chƣơng Làm rõ đối tƣợng nghiên Đã miêu tả cụ thể nguồn gốc, cứu, đặc trung nƣớc tính chất cua mẫu nghiên cứu thải hình thức sản xuất mục ―2.2.1 Đối tƣợng đối tƣợng nghiên nghiên cứu‖ cứu, lý lựa chọn đối tƣợng Mơ tả cách tính hiệu Mơ tả cách tính hiệu thu thu hồi (%) mục ―2.4.4 Tính tốn hiệu thu hồi kim loại nặng‖ Chƣơng Giải thích thêm kết Đã giải thích cụ thể kết thí nghiệm đề xuất thí nghiệm hƣớng phƣơng án nghiên cứu để nghiên cứu mục tăng hiệu thu hồi ―3.4.4 Nhận xét chung‖ Phần kết luận kiến nghị Trả lời câu hỏi sử dụng Đã rút phƣơng án công nghệ chất rửa giải điều tối ƣu hiệu thu hồi kiện phản ứng để tối ƣu nhƣ ứng dụng thực tiễn hiệu thu hồi nhƣ ―phần kết luận‖ ứng dụng thực tiễn Bổ sung kiến nghị Đã Bổ sung kiến nghị hƣớng nghiên cứu tiếp hƣớng nghiên cứu theo phần ―kiến nghị‖ - 20 - 25 26 - 27 33 58 - 60 61 - 62 61 - 62 Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam‖ LỜI CAM ĐOAN Tơi Phạm Hồng Giang, học viên lớp thạc sĩ 2019B, chuyên ngành Kỹ thuật Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Trong thời gian thực khóa học thạc sĩ, đƣợc giao đề tài ―Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam‖, Với hƣớng dẫn TS Nguyễn Thủy Chung chủ động đầu tƣ thời gian, tìm tịi, nghiên cứu, khảo sát đánh giá đầy đủ, để đƣa vấn đề cần giải đề xuất đề tài Các kết quả, nội dung luận văn trung thực, thực hiện, đánh giá chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Những tài liệu đƣợc thu thập từ nguồn khác đƣợc ghi ghi rõ nguồn phần tài liệu tham khảo, kết số liệu luận văn đƣợc thực quan, đơn vị có đủ chức đánh giá, phân tích mẫu Luận văn tốt nghiệp kết trình học tập làm việc nghiêm túc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2022 Học viên Phạm Hoàng Giang Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam‖ LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, giảng viên Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Đặc biệt tơi xin bày tỏ tình cảm kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thủy Chung, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân gia đình giành nhiều tình cảm, tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nhƣ hoàn thành luận văn tốt nghiệp này./ Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2022 Học viên Phạm Hoàng Giang Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam‖ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 11 1.1 Tổng quan bùn thải công nghiệp 11 1.2 Tổng quan ô nhiễm kim loại nặng bùn thải công nghiệp 12 1.2.1 Khái niệm tính chất kim loại nặng 12 1.2.2 Đặc tính hóa lý bùn thải thị 13 1.2 Nguồn gốc phát sinh kim loại nặng bùn thải cơng nghiệp 15 1.3 Độc tính số kim loại nặng 15 1.4 Tổng quan trạng quản lý bùn thải công nghiệp Việt Nam 16 1.3 Một số phƣơng pháp xử lý đất nhiễm kim loại nặng đƣợc nghiên cứu 19 1.3.1 Phƣơng pháp vật lý 19 1.3.2 Phƣơng pháp hóa học 19 1.4 Một số nghiên cứu xử lý kim loại nặng đất bùn thải đƣợc sử dụng Việt Nam 21 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 28 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nội dung nghiên cứu 28 2.4.1 Phƣơng pháp tiến hành thí nghiệm 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Nhóm thí nghiệm thay đổi nồng độ chất rửa giải 42 3.1.1 Cách tiến hành 44 3.1.2 Kết thí nghiệm 44 3.1.3 Tổng hợp số liệu thảo luận 47 3.2 Nhóm thí nghiệm thay đổi nồng độ pH phản ứng 49 3.2.1 Cách tiến hành 49 3.2.2 Kết thí nghiệm 49 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam‖ 3.2.3 Tổng hợp số liệu thảo luận 53 3.3 Nhóm thí nghiệm thay đổi thời gian phản ứng 55 3.3.1 Cách tiến hành 55 3.3.2 Kết thí nghiệm 55 3.3.3 Tổng hợp số liệu thảo luận 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam‖ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Bảng tổng hợp TP ô nhiễm bùn thải hệ thống xử lý nƣớc thải 14 Bảng Bảng tổng hợp cấu trúc hoá học chất rửa giải số tạo phức 30 Bảng 2 Những điều kiện phân tích chung cho phép phân tích phổ hấp thụ nguyên tử lửa (AAS) 34 Bảng Danh sách thí nghiệm đƣợc thực đề tài nghiên cứu 36 Bảng Các tính chất hóa lý bùn thải công nghiệp chọn từ KCN Bá Thiện công ty Thành Công 42 Bảng Bảng kết phân tích hàm lƣợng KLN mẫu đầu vào 43 Bảng 3 Bảng kết phân tích hàm lƣợng KLN mẫu đồng 44 Bảng Bảng tổng hợp hiệu thu hồi KLN GLDA nồng độ (TN 1-1) 44 Bảng Bảng tổng hợp độ lệch chuẩn (SD) GLDA nồng độ (TN1-1) 44 Bảng Bảng tổng hợp hiệu thu hồi KLN ASC nồng độ (TN 1-2) 45 Bảng Bảng tổng hợp độ lệch chuẩn (SD) ASC nồng độ (TN1-2) 45 Bảng Bảng tổng hợp hiệu thu hồi KLN CI nồng độ (TN 1-3) 46 Bảng Bảng tổng hợp độ lệch chuẩn (SD) CI nồng độ (TN1-3) 46 Bảng 10 Bảng tổng hợp hiệu thu hồi KLN GLDA 100mM thay đổi pH (TN2-1) 50 Bảng 11 Bảng tổng hợp hiệu thu hồi KLN ASC 100 mM thay đổi pH (TN2-2) 50 Bảng 12 Bảng tổng hợp hiệu thu hồi KLN ASC 100 mM thay đổi pH (TN2-3) 51 Bảng 13 Bảng tổng hợp hiệu thu hồi KLN GLDA (100mM) + CI (100mM) với tỉ lệ 1:1 thay đổi pH (TN2-4) 52 Bảng 14 Bảng tổng hợp hiệu thu hồi KLN GLDA (100mM) + ASC (100mM) với tỉ lệ 1:1 thay đổi pH (TN2-5) 52 Bảng 15 Bảng tổng hợp hiệu thu hồi KLN GLDA (100mM) + ASC (100mM) với tỉ lệ 1:1 tăng thời gian phản ứng (TN3-1) 56 Bảng 16 Bảng tổng hợp hiệu thu hồi KLN GLDA (100mM) + ASC (200mM) với tỉ lệ 1:1 tăng thời gian phản ứng (TN3-2) 57 Bảng 17 Bảng tổng hợp hiệu thu hồi KLN GLDA (100mM) + CI (100mM) với tỉ lệ 1:1 tăng thời gian phản ứng (TN3-3) 57 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam‖ Bảng 18 Bảng tổng hợp hiệu thu hồi KLN GLDA (100mM) + CI (200mM) với tỉ lệ 1:1 tăng thời gian phản ứng (TN3-4) 58 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 Số lƣợng báo bùn thải Việt Nam đƣợc xuất tiếng anh 10 năm qua 17 Hình Hiệu thu hồi Cu chất rửa giải nhóm TN1 47 Hình Hiệu thu hồi Pb chất rửa giải nhóm TN1 48 Hình 3 Hiệu thu hồi Zn chất rửa giải nhóm TN1 49 Hình Hiệu thu hồi Cu chất rửa giải với pH thay đổi nhóm TN2 53 Hình Hiệu thu hồi Pb chất rửa giải với pH thay đổi nhóm TN2 54 Hình Hiệu thu hồi Zn chất rửa giải với pH thay đổi nhóm TN2 55 Hình Hiệu thu hồi Cu chất rửa giải tăng thời gian phản ứng TN3 59 Hình Hiệu thu hồi Pb chất rửa giải tăng thời gian phản ứng TN3 60 Hình Hiệu thu hồi Zn chất rửa giải tăng thời gian phản ứng TN3 61 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam‖ Nhận xét: Từ bảng số liệu cho thấy đa số thí nghiệm cho kết hiệu thu hồi Cu chất rửa giải cao pH thấp giảm dần tăng pH Hiệu thu hồi chất rửa giải đơn lẻ cho kết thấp với CI 100mM ASC 100mM dƣới 20% với GLDA khoảng 50% Tuy nhiên, trộn hỗn hợp chất rửa giải đơn lẻ theo tỉ lệ 1:1 hiệu thu hồi Cu tăng lên đáng kể Hiệu thu hồi Cu cao chất rửa giải hỗn hơp GLDA (100mM) + CI (100mM) với tỉ lệ 1:1 lên tới 83,7% Từ pH =7,0 đến pH = 10,0 hiệu thu hồi Cu dung dịch rửa giải gần nhƣ khơng thay đổi b Với Chì (Pb) Pb 83.75 90 78.2 75.65 74.8 73.2 70.1 80 68.4 64.3 70 57.8 µg/g 60 50 41.2 38.3 40 26.6 24.8 30 15.8 20 5.4 10 CITRIC 100 ASCOBIC 100 GLDA 100 GLDA+ ASCOBIC 1:1 GLDA+ CITRIC 1:1 pH= 3,5 41.2 24.8 74.8 83.75 78.2 pH= 7,0 38.3 26.6 73.2 75.65 68.4 pH= 10,0 5.4 15.8 70.1 57.8 64.3 pH= 3,5 pH= 7,0 pH= 10,0 Hình Hiệu thu hồi Pb chất rửa giải với pH thay đổi nhóm TN2 Nhận xét: Từ bảng số liệu cho thấy đa số thí nghiệm cho kết hiệu thu hồi Pb chất rửa giải pH = 3,5 pH = 7,0 cho kết tƣơng đồng hiệu thấp pH = 10,0 - Với CI 100 mM pH = 3,5 pH = 7,0, cho hiệu thu hồi mức hiệu pH = 10,0 (chỉ 5,4%); - Với ASC 100mM GLDA 100mM nồng độ pH cho hiệu thu hồi không khác biệt; - Với chất rửa giải hỗn hợp GLDA (100mM) + ASC (100mM) với tỉ lệ 1:1 pH = 3,5 cho hiệu suất thu hồi cao 83,75%, Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN 54 Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam‖ - Với chất rửa giải hỗn hợp GLDA (100mM) + CI (100mM) với tỉ lệ 1:1 có hiệu thu hồi tƣơng đồng với hiệu suất thu hồi GLDA 100mM nồng độ pH c Với Kẽm (Zn) Zn 16 14.1 14 12.3 11.9 12 10.45 µg/g 10 8.1 7.7 8.6 7.6 7.8 7.6 6.4 6.3 5.95 3.4 1.5 CITRIC 100 ASCOBIC 100 GLDA 100 GLDA+ ASCOBIC 1:1 GLDA+ CITRIC 1:1 pH= 3,5 8.1 14.1 12.3 10.45 11.9 pH= 7,0 7.7 7.6 8.6 7.6 7.8 pH= 10,0 1.5 3.4 6.3 6.4 5.95 pH= 3,5 pH= 7,0 pH= 10,0 Hình Hiệu thu hồi Zn chất rửa giải với pH thay đổi nhóm TN2 Nhận xét: Từ bảng số liệu cho thấy đa số thí nghiệm cho kết hiệu thu hồi Zn với chất rửa giải pH = 3,5 cao giảm dần tăng nồng độ pH Với tất chất rửa giải khảo sát, hiệu thu hồi Zn đề mức thấp cao ASC 100 mM pH 3,5 - Với chất rửa giải CI 100 mM hiệu thu hồi pH = 3,5 pH = 10,0 tƣơng đồng thấp đáng kể pH = 10,0 - Với chất rửa giải ASC 100mM hiệu giảm đáng kể tăng pH tƣơng tự với GLDA 100mM, GLDA (100mM) + CI (100mM) với tỉ lệ 1:1 GLDA (100mM) + ASC (100mM) với tỉ lệ 1:1 3.4 Nhóm thí nghiệm thay đổi thời gian phản ứng 3.4.1 Kết thí nghiệm a Với dung dịch rửa giải GLDA (100 mM) + ASC(100 mM) tỉ lệ 1:1 tăng thời gian phản ứng (Thí nghiệm 3-1) Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN 55 Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện mơi trƣờng Việt Nam‖ Thí nghiệm 3-1: Thử nghiệm với chất rửa giải GLDA (100 mM) + ASC(100 mM) tỉ lệ 1:1 với thời gian phản ứng 4h, 6h, 12h, 24h Kết phân tích đợt đƣợc đính kèm phụ lục báo cáo Hiệu thu hồi KLN đƣợc tổng hợp bảng 3.15 Bảng 15 Bảng tổng hợp hiệu thu hồi KLN GLDA (100mM) + ASC (100mM) với tỉ lệ 1:1 tăng thời gian phản ứng (TN3-1) TT Kim loại khảo sát Cu Pb Zn Dung dịch rửa giải GLDA (100mM) + ASC (100mM) với tỉ lệ 1:1 4H 6H 12H 24H 76,8 81,7 80,6 64,0 77,2 76,6 75,4 77,8 18,7 22,6 23,2 27,8 Ghi chú: Kết mẫu blank tất thí nghiệm cho kết nhỏ giới hạn phát phƣơng pháp PTN phân tích mẫu Nhận xét: Từ kết phân tích mẫu thí nghiệm 3-1 thấy tăng thời gian phản ứng hiệu suất thu hồi khơng có thay đổi lớn - Với Đồng (Cu): Hiệu suất thu hồi cao 81,7% phản ứng thời gian 6H nhƣng cao (4,9%) so với phản ứng 4H Sau đó, thời gian phản ứng dài hiệu suất thu hồi giảm 24H phản ứng hiệu suất đạt 64,0% - Với Chì (Pb): Hiệu suất thu hồi thay đổi thời gian phản ứng gần nhƣ không thay đổi - Với Kẽm (Zn): Hiệu suất thu hồi tăng tăng thời gian phản ứng Tuy nhiên, hiệu thu hồi tăng không đáng kể Hiệu suất phản ứng 24H cao 9,1% so với phản ứng 4H Nhƣ vậy, tính tốn hiệu thu hồi phƣơng pháp hiệu kinh tế đƣa đề tài vào ứng dụng thực tiễn thời gian phản ứng 4H đem lại hiệu tốt b Với dung dịch rửa giải GLDA (100 mM) + ASC(200 mM) tỉ lệ 1:1 tăng thời gian phản ứng (Thí nghiệm 3-2) Thí nghiệm 3-2: Thử nghiệm với chất rửa giải GLDA (100 mM) + ASC(200 mM) tỉ lệ 1:1 với thời gian phản ứng 4h, 6h, 12h, 24h Kết phân tích đợt đƣợc đính kèm phụ lục báo cáo Hiệu thu hồi KLN đƣợc tổng hợp bảng 3.16 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN 56 Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam‖ Bảng 16 Bảng tổng hợp hiệu thu hồi KLN GLDA (100mM) + ASC (200mM) với tỉ lệ 1:1 tăng thời gian phản ứng (TN3-2) TT Kim loại khảo sát Cu Pb Zn Dung dịch rửa giải GLDA (100mM) + ASC (100mM) với tỉ lệ 1:1 4H 6H 12H 24H 74,4 75,7 77,1 49,8 76,9 77,2 75,8 76,6 20,3 15,9 17,7 21,1 Ghi chú: Kết mẫu blank tất thí nghiệm cho kết nhỏ giới hạn phát phƣơng pháp PTN phân tích mẫu Nhận xét: Từ kết phân tích mẫu thí nghiệm 3-2 thấy tăng thời gian phản ứng hiệu suất thu hồi khơng có thay đổi lớn - Với Đồng (Cu): Hiệu suất thu hồi cao 77,1% phản ứng thời gian 12H nhƣng cao (2,7%) so với phản ứng 4H Sau đó, thời gian phản ứng dài hiệu suất thu hồi giảm 24H phản ứng hiệu suất đạt 49,8% - Với Chì (Pb): Hiệu suất thu hồi thay đổi thời gian phản ứng gần nhƣ không thay đổi - Với Kẽm (Zn): Hiệu suất thu hồi cao thời gian phản ứng 4H; 24H thấp 6H; 12H Điều thời gian phản ứng dài gây sai số sai số thao tác thí nghiệm Nhƣ vậy, tính tốn hiệu thu hồi phƣơng pháp hiệu kinh tế đƣa đề tài vào ứng dụng thực tiễn thời gian phản ứng 4H đem lại hiệu tốt c Với dung dịch rửa giải GLDA (100 mM) + CI (100 mM) tỉ lệ 1:1 tăng thời gian phản ứng (Thí nghiệm 3-3) Thí nghiệm 3-3: Thử nghiệm với chất rửa giải GLDA (100 mM) + ASC(100 mM) tỉ lệ 1:1 với thời gian phản ứng 4h, 6h, 12h, 24h Kết phân tích đợt đƣợc đính kèm phụ lục báo cáo Hiệu thu hồi KLN đƣợc tổng hợp bảng 3.17 Bảng 17 Bảng tổng hợp hiệu thu hồi KLN GLDA (100mM) + CI (100mM) với tỉ lệ 1:1 tăng thời gian phản ứng (TN3-3) TT Kim loại khảo sát Cu Pb Zn Dung dịch rửa giải GLDA (100mM) + ASC (100mM) với tỉ lệ 1:1 4H 6H 12H 24H 82,3 85,1 86,4 89,7 74,2 74,8 73,6 75,1 14,8 11,6 13,2 12,8 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN 57 Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam‖ Ghi chú: Kết mẫu blank tất thí nghiệm cho kết nhỏ giới hạn phát phƣơng pháp PTN phân tích mẫu Nhận xét: Từ kết phân tích mẫu thí nghiệm 3-3 thấy tăng thời gian phản ứng hiệu suất thu hồi khơng có thay đổi lớn với kim loại d Với dung dịch rửa giải GLDA (100 mM) + CI (200 mM) tỉ lệ 1:1 tăng thời gian phản ứng (Thí nghiệm 3-4) Thí nghiệm 3-4: Thử nghiệm với chất rửa giải GLDA (100 mM) + ASC(200 mM) tỉ lệ 1:1 với thời gian phản ứng 4h, 6h, 12h, 24h Kết phân tích đợt đƣợc đính kèm phụ lục báo cáo Hiệu thu hồi KLN đƣợc tổng hợp bảng 3.18 Bảng 18 Bảng tổng hợp hiệu thu hồi KLN GLDA (100mM) + CI (200mM) với tỉ lệ 1:1 tăng thời gian phản ứng (TN3-4) TT Kim loại khảo sát Cu Pb Zn Dung dịch rửa giải GLDA (100mM) + ASC (200mM) với tỉ lệ 1:1 4H 6H 12H 24H 83,4 83,8 84,7 85,5 75,8 74,7 75 76,2 15,1 12,7 12,8 11,5 Ghi chú: Kết mẫu blank tất thí nghiệm cho kết nhỏ giới hạn phát phƣơng pháp PTN phân tích mẫu Nhận xét: Từ kết phân tích mẫu thí nghiệm 3-4 thấy tăng thời gian phản ứng hiệu suất thu hồi khơng có thay đổi lớn với kim loại 3.4.2 Tổng hợp số liệu thảo luận Hiệu thu hồi chất rửa giải KLN khảo sát đƣợc tổng hợp qua bẳng số liệu đồ thị sau đây: Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN 58 Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam‖ a Với Đồng (Cu) Cu 100 90 80 70 µg/g 60 50 40 30 20 10 4H 6H 12H 24H GLDA+ ASCOBIC (1:1) 76.8 81.7 80.6 64 GLDA+ CITRIC (1:1) 82.3 85.1 86.4 89.7 GLDA+ CITRIC (1:2) 83.4 83.8 84.7 85.5 GLDA+ ASCOBIC (1:2) 74.4 75.7 77.1 49.8 ExtrCition time (hour) GLDA+ ASCOBIC (1:1) GLDA+ CITRIC (1:1) GLDA+ CITRIC (1:2) GLDA+ ASCOBIC (1:2) Hình Hiệu thu hồi Cu chất rửa giải tăng thời gian phản ứng TN3 Nhận xét: Từ bảng số liệu cho thấy đa số thí nghiệm cho kết hiệu thu hồi Cu với chất rửa giải tăng thời gian phản ứng gần nhƣ khơng thay đổi Một số kết cịn cho thấy tăng thời gian phản ừng hiệu thu hồi giảm mạnh Mặt khác, hiệu thu hồi loại chất rửa giải hỗn hợp GLDA, ASC CI cho hiệu thu hồi Cu cao (>75%) Tuy nhiên, gấp đơi nồng độ CI ASC khơng có khác biệt đáng kể so với nồng độ nhỏ nửa Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN 59 Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện mơi trƣờng Việt Nam‖ b Với Chì (Pb) Pb 79 78 77 µg/g 76 75 74 73 72 71 4H 6H 12H 24H GLDA+ ASCOBIC (1:1) 77.2 76.6 75.4 77.8 GLDA+ CITRIC (1:1) 74.2 74.8 73.6 75.1 GLDA+ CITRIC (1:2) 75.8 74.7 75 76.2 GLDA+ ASCOBIC (1:2) 76.9 77.2 75.8 76.6 ExtrCition time (hour) GLDA+ ASCOBIC (1:1) GLDA+ CITRIC (1:1) GLDA+ CITRIC (1:2) GLDA+ ASCOBIC (1:2) Hình Hiệu thu hồi Pb chất rửa giải tăng thời gian phản ứng TN3 Nhận xét: Từ bảng số liệu cho thấy đa số thí nghiệm cho kết hiệu thu hồi Pb với chất rửa giải tăng thời gian phản ứng gần nhƣ không thay đổi Mặt khác, hiệu thu hồi loại chất rửa giải hỗn hợp GLDA, ASC CI cho hiệu thu hồi Pb cao (>75%) Tuy nhiên, gấp đơi nồng độ CI ASC khơng có khác biệt đáng kể so với nồng độ nhỏ nửa Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN 60 Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam‖ c Với Kẽm (Zn) Zn 30 25 µg/g 20 15 10 4H 6H 12H 24H GLDA+ ASCOBIC (1:1) 18.7 22.6 23.2 27.8 GLDA+ CITRIC (1:1) 14.8 11.6 13.2 12.8 GLDA+ CITRIC (1:2) 15.1 12.7 12.8 11.5 GLDA+ ASCOBIC (1:2) 20.3 15.9 17.7 21.1 ExtrCition time (hour) GLDA+ ASCOBIC (1:1) GLDA+ CITRIC (1:1) GLDA+ CITRIC (1:2) GLDA+ ASCOBIC (1:2) Hình Hiệu thu hồi Zn chất rửa giải tăng thời gian phản ứng TN3 Nhận xét: Từ bảng số liệu cho thấy đa số thí nghiệm cho kết hiệu thu hồi Zn với chất rửa giải tăng thời gian phản ứng gần nhƣ không thay đổi trừ trƣờng hợp GLDA (100mM) + ASC (100mM) tỉ lệ 1:1 - Với dung dịch rửa giải GLDA (100mM) + ASC (100mM) tỉ lệ 1:1 tăng thời gian phản ứng hiệu thu hồi tăng dần Tuy nhiên, hiệu thu hồi phản ứng thời gian 24H cao 4H 9,1% Do đó, cần cân nhắc tăng thời gian phản ứng ứng dụng thực tiên trƣờng hợp Nhìn chung hiệu thu hồi loại chất rửa giải hỗn hợp GLDA, ASC CI cho hiệu thu hồi Zn mức trung bình thấp 3.4.4 Nhận xét chung Khả hoà tan chất chiết xuất kim loại phức tạp vấn đề then chốt trình rửa đất bị nhiễm, ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu thu hồi kim loại chất rửa giải Trong dung dịch, số cân phức chất chiết xuất kim loại đƣợc kiểm soát pH môi trƣờng, nồng độ tất kim loại chất rửa giải, số ổn định phức (giá trị log K) Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN 61 Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam‖ Các đồ thị nhóm thí nghiệm nhóm thí nghiệm tính linh động kim loại nặng dƣờng nhƣ bị ảnh hƣởng mạnh tác động chất rửa giải Trong khoảng pH từ 3,5 - 7, thứ tự hiệu loại bỏ Pb cách sử dụng chất chelat là: GLDA-ASC> GLDA-CI> GLDA> Axit Citric> Axit ascorbic Hiệu cao dung dịch đơn GLDA hỗn hợp việc loại bỏ Pb, Cu Zn liên quan đến số tạo phức kim loại đƣợc xem xét với chất chelat đƣợc khảo sát Theo nghiên cứu trƣớc đây, giá trị log K phức Pb với GLDA (log K = 11,6) Cao đáng kể so với giá trị axit citric axit ascorbic (log K = 4,1 1,8, tƣơng ứng) (Bảng 1) Quá trình hình thành phức GLDA Cation kim loại đƣợc chứng minh phƣơng trình sau: M2+ + HnGLDAn-4 ↔ [M(HnGLDA)]n-4 (Phƣơng trình 1) Trong đó: n= 0-3 Ở điều kiện pH thấp, trình khử chì kim loại nặng khác đất đƣợc thúc đẩy Khi chất chelator xuất mơi trƣờng chiết xuất, hình thành phức phản ứng thuận Phƣơng trình liên tục đƣợc đẩy nhanh trình giải hấp Cation kim loại nặng hạt đất phản ứng cân Do đó, hiệu suất khử kim loại nặng cao đáng kể so với thí nghiệm đối chứng Hơn nữa, hiệu loại bỏ kim loại nặng thu đƣợc chất rửa giải đơn lẻ thấp so với sử dụng hỗn hợp GLDA, pH 10 Hiện tƣợng ascorbic citric tạo tác dụng hiệp đồng với GLDA việc loại bỏ kim loại nặng dƣới môi trƣờng axit và/hoặc điều kiện trung tính kiềm Do đó, hỗn hợp ascorbic GLDA-ASC cho thấy hiệu cao so với hỗn hợp axit citric đơn hỗn hợp việc khử kim loại ngoại trừ Cu Tƣơng tác axit Ascobic Cu: Kết thí nghiệm đề tài chứng minh tƣợng hiệu suất khử Cu tất thí nghiệm liên quan đến axit ascorbic thấp tỉ lệ nghịch với nồng độ axit ascorbic dung dịch chiết Tƣơng tác axit ascorbic Cu, Cu đƣợc chiết xuất axit ascorbic thấp đáng kể so với thí nghiệm sử dụng dung dịch rửa khác, điều kiện pH Ngồi ra, tính linh động Cu bị giảm mạnh pH 7, sau tƣơng tác lâu dài với hỗn hợp axit ascorbic Những tƣợng đƣợc giải thích dựa đặc tính khử axit ascorbic, dung dịch ascorbic nhƣ chất ổn định trình khử Cu2+ thành Cu0 nhƣ đƣợc trình bày Phƣơng trình 2Cu2+ + C6H8O6 → 2Cu+ + C6H6O6 + 2H+ (Phƣơng trình 2) 2Cu+ + C6H8O6 → 2Cu0 + C6H6O6 + 2H+ (Phƣơng trình 3) Dựa kết trên, ascorbic hỗn hợp khơng thích hợp để loại bỏ Cu khỏi đất bị ô nhiễm, điều trái ngƣợc với hiệu GLDA axit citric Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN 62 Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam‖ Các thí nghiệm cho thấy khả thu hồi kẽm (Zn) chất rửa giải đơn hỗn hợp không cao từ – 15% Tuy nhiên, thí nghiệm cho thấy tăng nồng độ chất rửa giải hiệu thu hồi kẽm tăng tỉ lệ thuận Nhƣ vậy, chƣa thể kết luận chất rửa giải nghiên cứu không cho hiệu thu hồi tốt với kẽm (Zn), mà với thể tích nồng độ chất rửa giải nghiên cứu thu hồi đƣợc tối đa hàm lƣợng kẽm định với kết phân tích hàm lƣợng kim loại nặng đầu vào cho thí nghiệm bảng 3.2 cho thấy nồng độ kẽm bùn thải cao nhiều lần so với đồng chì Một lƣợng thu hồi nhỏ hàm lƣợng kẽm lớn tƣơng đƣơng với hàm lƣợng thu hồi đồng chì với hiệu thu hồi cao Nếu tiếp tục tiến hành nghiệm tăng thể tích, tăng nồng độ tăng thể tích nồng độ chất rửa giải hiệu thu hồi kẽm tăng lên đáng kể Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN 63 Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam‖ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề tài: ―Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam‖, nội dung nghiên cứu đáp ứng đƣợc mục tiêu, yêu cầu Luận văn, cụ thể nhƣ sau: Dựa kết phân tích mẫu bùn thải đồng Khu công nghiệp Bá Thiện 2- Vĩnh Phúc bùn công nghiệp thu đƣợc nhà máy xi măng Thành Công cho thấy bùn thải công nghiệp thể ô nhiễm cao số kim loại nặng điển hình, đặc biệt Cu Cd, Cadimi có nguy tiềm ẩn sinh thái cao so với nguyên tố khác Kết thí nghiệm thay đổi nồng độ chất rửa giải Với Đồng - Thứ tự hiệu thu hồi Cu chất rửa giải là: GLDA> CI> ASC - Chất rửa giải GLDA cho hiệu thu hồi Cu mức trung bình (khoảng 60% nồng độ 200 mM) Chất rửa giải CI có hiệu thu hồi mức thấp (khoảng 30% nồng độ 200 mM) Chất rửa giải ASC cho hiệu thu hồi đồng mức thấp (khoảng 3% tất nồng độ) - Hiệu thu hồi Cu không tăng đáng kể tăng nồng độ GLDA, hiệu thu hồi Cu tăng tăng nồng độ CI Với Chì - Thứ tự hiệu thu hồi Pb chất rửa giải là: GLDA> CI> ASC - Chất rửa giải GLDA cho hiệu thu hồi Pb mức cao (khoảng 70 - 80% nồng độ khảo sát) Khi tăng nồng độ GLDA hiệu thu hồi Cu tăng không đáng kể - Chất rửa giải CI cho hiệu thu hồi mức trung bình khoảng 60% nồng độ 200 nM Khi tăng nồng độ chất rửa giải hiệu thu hồi Pb tăng Khi tăng gấp lần nồng độ chất rửa giải hiệu qua thu hồi tăng gần gấp lần - Chất rửa giải ASC cho hiệu thu thấp (nhỏ 3% tất nồng độ khảo sát) Do đó, kết luận ASC không phù hợp để thu hồi Pb bùn thải Với Kẽm - Cả chất rửa giải cho hiệu thu hồi không cao với Zn - Thứ tự hiệu thu hồi Cu chất rửa giải là: GLDA> CI> ASC - Hiệu thu hồi Zn không tăng đáng kể tăng nồng độ chất rửa giải giảm với trƣờng hợp tăng ASC Kết thí nghiệm thay đổi pH phản ứng Với dung dịch rửa giải khảo sát thay đổi nồng độ cho kết tƣơng tự Khi tăng pH hiệu thu hồi giảm Các kim loại nặng đƣợc thu hồi tốt pH thấp Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN 64 Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam‖ Kết thí nghiệm thay đổi thời gian phản ứng Từ kết thí nghiệm cho thấy hiệu thu hồi kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) với chất rửa giải tăng thời gian phản ứng (4h, 6h, 12h, 24) gần nhƣ khơng thay đổi Do đó, việc để thời gian phản ứng lâu không cần thiết để thu hồi kim loại nặng Kết luận Theo quan điểm ứng dụng thực tế phƣơng pháp rửa để xử lý đất bị ô nhiễm, kết nghiên cứu cho thấy hỗn hợp GLDA-ASC (100 mM: 100 mM) đƣợc coi chất rửa giải tiềm để loại bỏ Pb Zn, GLDA-CI (100 mM: 100 mM) đƣợc ƣu tiên để xử lý Cu Mặc dù, hiệu th hồi Zn thí nghiệm khơng cao Tuy nhiên, xét hàm lƣợng kẽm thu đƣợc với đơn vị tính (mg/kg) khơng thấp nhiều so với hàm lƣợng đồng chì thu hồi đƣợc Do đó, tiềm thu hồi kẽm phƣơng pháp cao tiếp tục tăng thể tích nồng độ dung dịch rửa giải Tuy kết cho thấy hiệu thu hồi đạt hiệu cao với điều kiện pH thấp Nhƣng ứng dụng vào thực tiễn để đạt đƣợc pH thấp trình rửa giải buộc phải thêm vào phản ứng lƣợng axit để điều chỉnh pH Điều ngƣợc với mục tiêu đề tài tìm giải pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp thân thiện mơi trƣờng sau thu hồi kim loại phải xử lý lƣợng hóa chất có tính axit cao trƣớc đƣợc phát thải mơi trƣờng Nhƣ làm tăng chi phí thu hồi kim loại tạo tác động tiềm ẩn xảy cố môi trƣờng liên quan rị rỉ hóa chất chƣa đƣợc xử lý Nếu xét khía cạnh hiệu thu hồi kim loại nặng, hiệu kinh tế ứng dụng vấn đề mơi trƣờng có liên quan kết luận hỗn hợp GLDA-ASC (100 mM: 100 mM) pH thời gian phản ứng 4h tối ƣu để thu hồi chì kẽm bùn thải hỗn hợp GLDA-CI (100 mM: 100 mM) pH thời gian phản ứng 4h tối ƣu để thu hồi Cu Kiến nghị Kết nghiên cứu đề tài làm sở để tiếp tục nghiên cứu tìm chất rửa giải khác điều kiện phản ứng tối ƣu việc xử lý thu hồi kim loại nặng khác bùn thải, đất trầm tích… Ngồi ra, tiềm thu hồi kẽm với phƣơng pháp đƣợc nghiên cứu đề tài lớn Tác giả kiến nghị có nghiên cứu thí nghiệm mở rộng việc tăng thể tích nồng độ chất rửa giải GLDA, ASC CI ứng dựng để xử lý thu hồi kẽm bùn thải Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN 65 Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam‖ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Agoro, Mojeed A., et al "Heavy metals in wastewater and sewage sludge from selected municipal treatment plants in Eastern Cape Province, South Africa." Water 12.10 (2020): 2746 [2] Zhang, Xuan, Xian-qing Wang, and Dong-fang Wang "Immobilization of heavy metals in sewage sludge during land application process in China: A review." Sustainability 9.11 (2017): 2020 [3] Tytła, Malwina "Assessment of heavy metal pollution and potential ecological risk in sewage sludge from municipal wastewater treatment plant located in the most industrialized region in Poland—case study." International Journal of Environmental Research and Public Health 16.13 (2019): 2430 [4] Strady E, Dinh QT, Némery J, Nguyen TN, Guédron S, Nguyen NS, et al Spatial variation and risk assessment of trace metals in water and sediment of the Mekong Delta Chemosphere 2017; 179: 367-378 [5] Đặng Kim Chi (2001), Hóa học mơi trƣờng, NXB Khoa học kỹ thuật [6] McLaughlin, Michael J., et al "A bioavailability-based rationale for controlling metal and metalloid contamination of agricultural land in Australia and New Zealand." Soil Research 38.6 (2000): 1037-1086 [7] Ahmaruzzaman, M (2011) Industrial wastes as low-cost potential adsorbents for the treatment of wastewater laden with heavy metals Advances in colloid and interface science, 166(1-2), 36-59 [8] Ayhan Demirbas, Gaber Edris & Walid M Alalayah (2017) ―Sludge production from municipal wastewater treatment in sewage treatment plant‖; Energy Sources, Part A: Recovery, Utilization, and Environmental Effects; ISSN: 1556-7036 [9] Thai, Nguyen Thi Kim "Hazardous industrial waste management in Vietnam: current status and future direction." Journal of material cycles and waste management 11.3 (2009): 258-262 [10] Hung, Cao Vu, et al "Heavy metals and polycyclic aromatic hydrocarbons in municipal sewage sludge from a river in highly urbanized metropolitan area in Hanoi, Vietnam: levels, accumulation pattern and assessment of land application." Environmental geochemistry and health 37.1 (2015): 133-146 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN 66 Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam‖ [11] Viet, N T., Dieu, T T M., & Loan, N T P (2013) Current status of sludge collection, transportation and treatment in Ho Chi Minh City Journal of Environmental Protection, 2013 [12] Dung, T T T., Cappuyns, V., Vassilieva, E., Golreihan, A., Phung, N K., & Swennen, R (2015) Release of potentially toxic elements from industrial sludge: implications for land disposal CLEAN–Soil, Air, Water, 43(9), 1327-1337 [13] Van Thinh, N., Osanai, Y., Adachi, T., Vuong, B T S., Kitano, I., Chung, N T., & Thai, P K (2021) Removal of lead and other toxic metals in heavily contaminated soil using biodegradable chelators: GLDA, citric acid and ascorbic acid Chemosphere, 263, 127912 [14] Begum, Z A., Rahman, I M., Tate, Y., Sawai, H., Maki, T., & Hasegawa, H (2012) ―Remediation of toxic metal contaminated soil by washing with biodegradable aminopolycarboxylate chelants‖ Chemosphere, 87(10), 1161-1170 [15] Đào Việt Hƣng (2021) Luận văn thạc sỹ đề tài ―Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng bùn thải công nghiệp, tác động tiềm ẩn chúng tới hệ sinh thái‖ Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (INEST) ĐHBKHN Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN 67 Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam‖ PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN 68 ... ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam? ?? CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bùn thải công nghiệp Bùn thải công nghiệp. .. học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN 18 Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam? ?? 1.3 Một số phƣơng pháp. .. Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN 29 Đề tài ― Nghiên cứu phƣơng pháp thu hồi kim loại nặng bùn thải công nghiệp nhƣ giải pháp khắc phục thân thiện môi trƣờng Việt Nam? ?? c Phương pháp xử

Ngày đăng: 20/07/2022, 07:50

Mục lục

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan