1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ tài: ẢNH HƯỞNG của tín NGƯỠNG THỜ THẦN, THỜ mẫu đối với đời SỐNG TINH THẦN NGƯỜI dân THÁI BÌNH HIỆN NAY

100 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 495 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa tâm linh, tín ngưỡng từ lâu đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần người dân đất Việt Trong đó, tín ngưỡng thờ Mẫu tập tục phổ biến ăn sâu vào tâm thức dân tộc Tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng dân gian mang sắc thái nguyên thủy có chiều dài lịch sử hàng ngàn năm, phát triển theo phát triển đa dạng tín ngưỡng dân gian mà khơng theo quy luật định sẵn Tín ngưỡng thờ Mẫu bảo tồn qua lễ hội, qua niềm tin qua đời sống tâm linh để tồn lâu dài đời sống tinh thần người dân đất Việt Với việc tôn thờ người phụ nữ, người mẹ, coi người mẹ đấng sáng tạo, bảo trợ cho tồn phát triển đất nước, người, trải qua bao thăng trầm lịch sử dựng nước giữ nước, tín ngưỡng thờ Mẫu vào mạch sống cộng đồng người, tạo nên nét văn hoá đậm đà sắc dân tộc Ở mức độ khác nhau, có ảnh hưởng (tích cực tiêu cực) đến lĩnh vực đời sống xã hội như: kinh tế, trị, văn hóa, đạo đức, giáo dục… có đời sống tinh thần người Bởi vậy, dân tộc, địa phương cần có quan tâm nghiên cứu, tìm tịi nét hay, nét đẹp trong sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu để trì phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp ngăn chặn tiêu cực, mặt xấu len lỏi đời sống cộng đồng Hiện nay, nhiệm vụ trọng tâm toàn Đảng, toàn dân ta đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta diễn xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế mạnh mẽ khơng lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực văn hóa Trước hồn cảnh đất nước, Đảng ta chủ trương “hịa nhập khơng hịa tan” Ngoài việc phải phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ thống trị mang chất giai cấp cơng nhân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam cần phải xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc văn hóa vừa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta khẳng định: Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng giai đoạn đất nước; tơn trọng giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp tơn giáo; động viên chức sắc, tín đồ, tổ chức tôn giáo sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc [19, tr.51] Là tỉnh nông nên biểu đời sống văn hóa (trong có đời sống tâm linh) người Thái Bình từ trước đến mang đậm sắc văn hóa truyền thống người Việt Tín ngưỡng dân gian nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu người Thái Bình nói riêng vừa có đặc điểm chung cư dân đồng Bắc vừa có yếu tố đặc sắc riêng Trong năm gần cũng giống nhiều tỉnh đồng Bắc khác, Thái Bình diễn sinh hoạt tín ngưỡng đa dạng phức tạp Sự đan xen tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ tơn giáo với mê tín dị đoan lễ hội truyền thống dẫn đến phục hồi tập tục, hủ tục lạc hậu Tình trạng thương mại hóa hoạt động tín ngưỡng thờ Mẫu hữu nhiều địa phương tỉnh Cùng với phát triển kinh tế nước, đời sống tinh thần nhân dân Thái Bình nâng lên rõ rệt, điều kiện để tín ngưỡng tơn giáo nói chung mà đặc biệt tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng ngày phục hồi phát triển sâu rộng Đồng thời tác động đến đời sống tinh thần người dân Thái Bình hai mặt tích cực tiêu cực Mặt tích cực, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hoá vật thể phi vật thể, thúc đẩy phát triển tiến xã hội Mặt tiêu cực, dễ bị lợi dụng để phục vụ mưu lợi ích cá nhân, ảnh hưởng không tốt đến phát triển kinh tế, trị, văn hố, xã hội Do đó, phát huy ảnh hưởng tích cực, loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng thờ Mẫu lĩnh vực đời sống xã hội mà đặc biệt lĩnh vực đời sống tinh thần việc làm cần thiết cho bứt phá lên tỉnh nhà Từ lý trên, tơi lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ trước đến nay, có nhiều đề tài nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu nhiều góc độ khác nhau, thu hút quan tâm nhiều học giả Những cơng trình nằm độc lập nằm cơng trình tín ngưỡng dân gian nói chung * Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian tín ngưỡng thờ Mẫu đề cập đến loại hình tín ngưỡng dân gian như: - Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam tác giả Nguyễn Minh San (1998) Trong công trình mình, tác giả Nguyễn Minh San khơng sử dụng thuật ngữ tín ngưỡng dân gian mà lại sử dụng thuật ngữ tín ngưỡng dân dã thực chất hai thuật ngữ giống tác giả cho tín ngưỡng thờ Mẫu cũng loại hình tín ngưỡng dân dã Tác giả khẳng định tín ngưỡng thờ Mẫu bắt nguồn từ ý thức tưởng nhớ tổ tiên xuất phát từ lịng tơn kính, nhớ ơn, tin tưởng cũng ảnh hưởng đạo giáo; tác giả tập trung trình bày điện thờ số lễ nghi tín ngưỡng thờ Mẫu như: lễ hầu đồng, lễ đội bát nhang… - Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam tác giả Nguyễn Đăng Duy (2001) Trong cơng trình này, tác giả cho Việt Nam từ xưa tơn giáo mà có hình thái tín ngưỡng là: tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thần tín ngưỡng thờ Mẫu Nhưng tác giả khơng coi tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng dân gian mà theo tác giả tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình “tín ngưỡng” mà thơi Trong đó, tác giả cho rằng, vấn đề cốt lõi tín ngưỡng thờ Mẫu mong muốn sản sinh, sinh sôi nảy nở người Mẹ biểu tượng Mẹ Cây, ngồi tác giả cịn đề cập đến tượng đồng bóng, tượng Mẫu Liễu Hạnh số khơng gian thiêng liêng tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Dầy, Phủ Tây Hồ… - Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam Ngơ Đức Thịnh chủ biên (2001) Cơng trình chia làm hai phần, phần thứ tác giả phác họa tín ngưỡng dân gian dân tộc Việt Nam, sâu nghiên cứu sáu loại hình tín ngưỡng dân gian tiêu biểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ thành hồng làng, thờ Chử Đồng Tử, thờ Đức Thánh Trần, tín ngưỡng nghề nghiệp tín ngưỡng thờ Mẫu (tác giả gọi Đạo Mẫu) Phần thứ hai trình bày số hình thức văn hóa - nghệ thuật dân gian có mối quan hệ mật thiết với tơn giáo, tín ngưỡng tín ngưỡng thờ Mẫu nghiên cứu cơng trình chủ yếu góc độ văn hóa, tác giả trình bày yếu tố cấu thành tín ngưỡng thờ Mẫu có liên quan nhiều đến văn hóa như: điện thờ (với hệ thống tượng thờ vị trí chúng điện thờ), thần tích (văn học dân gian Đạo Mẫu), lễ hội nghi lễ (lễ hầu đồng) tín ngưỡng thờ Mẫu - Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam Nguyễn Đức Lữ làm chủ biên (2007) Trong cơng trình này, tác giả cho tín ngưỡng dân gian phận văn hóa dân gian, tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng dân gian tôn giáo đưa khái niệm tín ngưỡng thờ Mẫu, cách khái lược điện thờ (với hệ thống tượng thờ) nghi lễ hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu - Ngồi cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian xuất dạng sách cũng có số cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian dạng báo tạp chí chuyên ngành như: Nguyễn Tri Nguyên với “Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian” (Tạp chí Di sản văn hóa số 7, 2004); Nguyễn Quốc Phần với “ Góp bàn tín ngưỡng dân gian mê tín dị đoan” (Tạp chí Văn học Nghệ thuật số 11, 1998); Ngô Đức Thịnh với bài, “Những giá trị Đạo Mẫu Việt Nam” (Tạp chí văn học nghệ thuật số 310, tháng 4- 2010); Đinh Gia Khánh với bài, “Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam” (Tạp chí Văn hóa số 5, 1992); Trần Lâm Bền với “Mẫu thần điện”, (Tạp chí văn hóa dân gian, 1992) Các báo, tạp chí góp phần bàn thêm tín ngưỡng thờ Mẫu dần đưa nghi lễ tín ngưỡng thành tài sản văn hóa phi vật thể giới * Những cơng trình nghiên cứu chun sâu tín ngưỡng thờ Mẫu: - Những cơng trình nghiên cứu tổng quan tín ngưỡng thờ Mẫu Ngơ Đức Thịnh (1996), Đạo Mẫu Việt Nam (2 tập), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đây coi tác phẩm lớn nghiên cứu cách tương đối tồn diện tín ngưỡng thờ Mẫu chủ yếu tác giả tiếp cận tín ngưỡng góc độ văn hóa Ở tập 1, tác giả trình bày cách có hệ thống khía cạnh thần tích, truyền thuyết, điện thần, nghi lễ thờ cúng lễ hội tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung sâu tìm hiểu loại hình thờ Mẫu phổ biến địa phương từ Bắc vào Nam như: Thờ Mẫu Bắc (với hình tượng thờ Mẫu Liễu Phủ Giầy, Phủ Tây Hồ Lạng Sơn), Thờ Mẫu Huế (với hình tượng bà Mẹ Chăm), Thờ Mẫu Nam Bộ Tây Nguyên…từ đó, khẳng định tục thờ Mẫu tượng văn hóa dân gian tổng thể xu phát triển trở thành hình thái tơn giáo dân gian sơ khai với nhiều giá trị văn hóa, nghệ thuật…cũng cịn số hạn chế hoạt động Cịn tập 2, tác giả thống kê sưu tầm hệ thống hát văn thường thực nhiều nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu đặc biệt nghi lễ hầu đồng Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2004), Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cuốn sách Đạo Mẫu loại hình tín ngưỡng thờ Mẫu có nguồn gốc địa người Việt, trình phát triển thu nhận khơng ảnh hưởng Đạo giáo, Phật giáo Nho giáo, tích hợp ba lớp tín ngưỡng thờ Nữ thần, thờ Mẫu thần thờ Tam phủ - Tứ phủ; Đạo Mẫu không tượng tơn giáo mà cịn tượng văn hóa, thơng qua nghi lễ lên đồng, lễ hội, phong tục Đạo Mẫu thực bảo tàng sống văn hóa Việt Nam… Nguyễn Hữu Thơng (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung, Nxb Phân viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật thành phố Huế Với cơng trình này, tác giả lại tiếp tục khẳng định tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng địa người Việt với việc phát triển từ việc thờ Mẹ đến hệ thống thần linh Tứ phủ cơng trình cũng đề cập đến tượng đồng bóng với vấn đề chầu văn mang dấu ấn tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Đặng Văn Lung (2004), Văn hóa thánh Mẫu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trong cơng trình này, tác giả phân tích hình thành phát triển biểu tượng Thánh Mẫu: Mẫu Mỵ Châu, Mẫu Ỷ Lan, Mẫu Liễu Hạnh Vũ Ngọc Khánh, Mai Thị Chúc, Phạm Hồng Hà (2002), Nữ thần Thánh Mẫu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Trong cơng trình này, tác giả chia nữ thần Việt Nam thành nữ thần thần thoại, nữ thần dân tộc thiểu số, Thánh Mẫu, Chư thần trình bày thần tích 117 vị nữ thần Việt Nam Cơng trình cung cấp nguồn tư liệu phong phú bổ ích để nhà nghiên cứu hiểu rõ hệ thống nữ thần Việt Nam Vũ Ngọc Khánh (2008), Tục thờ Đức Mẫu Liễu Hạnh, Đức Thánh Trần, Nxb Văn hóa thơng tín, Hà Nội Tác giả trình bày phát triển từ nguyên lý Mẹ văn hóa Việt Nam phát triển đến tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Cơng trình tập trung vào phân tích vị trí Đức Mẫu Liễu Hạnh đời sống tín ngưỡng Việt Nam nói chung, tín ngưỡng Tam phủ, Tứ phủ nói riêng trình bày nghi lễ việc thờ phụng Mẫu Liễu Bên cạnh đó, tác giả cũng trình bày khái lược Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn lịch sử Việt Nam, hiển thánh Ngài tâm thức dân gian cũng hệ thống thần linh, lễ hội Đức Thánh Trần diễn Đền Kiếp Bạc - Ngoài cơng trình mang tính tổng quan tín ngưỡng thờ Mẫu cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu yếu tố riêng lẻ (mang tính phận) cấu thành nên tín ngưỡng thờ Mẫu điện thờ, tượng thờ, nghi lễ, âm nhạc…có thể kể đến cơng trình sau: Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1992), Hát văn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Cơng trình chia làm hai phần, phần tác giả tập trung nghiên cứu tìm hiểu khía cạnh tín ngưỡng - tơn giáo, văn hóa nghệ thuật hát văn hầu bóng; cịn phần hai tác giả thống kê số hát văn nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu Ngô Đức Thịnh (2010), Lên đồng hành trình thần linh thân phận, Nxb Thế giới, Hà Nội Với cơng trình này, tác giả khẳng định lên đồng khơng phải tín ngưỡng mà nghi lễ đặc trưng Đạo Mẫu Tam phủ, Tứ phủ người Việt Nghi lễ hầu đồng chất cũng có tương đồng với nghi lễ shaman - tín ngưỡng phổ biến nhiều dân tộc giới bước đầu tìm hiểu khía cạnh tâm sinh lý trị liệu lên đồng Nguyễn Ngọc Mai (2010), Hiện tượng lên đồng bối cảnh đổi mới, Luận án tiến sỹ văn hóa học, Học viện khoa học xã hội Việt Nam Trong luận án tác giả thay đổi nghi lễ lên đồng từ thời phong kiến phân tích ảnh hưởng kinh tế thị trường đến biến đổi Bên cạnh đó, cơng trình làm rõ chất tượng hầu đồng xã hội Việt Nam góc độ nhân học văn hóa Nguyễn Hữu Thụ (2013), Khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc bộ, Luận án tiến sỹ triết học Trong luận án này, tác giả khái quát khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc thông qua quan niệm người, tự nhiên, mối quan hệ người với xã hội tự nhiên tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc - Bên cạnh công trình xuất dạng sách in cịn có nhiều viết tạp chí, lý luận chuyên ngành như: Đinh Gia Khánh, Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam, tạp chí văn học số 5/1992; Hương Nguyên, Quanh tục thờ Thánh Mẫu, Tạp chí Di sản văn hóa số 7/2004, Nguyễn Hữu Thụ, Đôi điều tiếp xúc Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu qua truyền thuyết phật Mẫu Man Nương Thánh Mẫu Liễu Hạnh,Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 4/2009, Nguyễn Hữu Thụ, Về sở hình thành hát triển tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc - xét góc độ triết học, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 1/2012… Thông qua công trình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian tín ngưỡng thờ Mẫu tác giả kế thừa vận dụng vào luận văn việc đưa cách hiểu tín ngưỡng dân gian tín ngưỡng thờ Mẫu; lịch sử hình thành, điện thờ nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu Ngồi ra, tác giả cũng thấy số giá trị văn hóa sinh hoạt tín ngưỡng cũng lễ hội tín ngưỡng thờ Mẫu như: truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm; truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái; uống nước nhớ nguồn; tôn trọng phụ nữ khả chữa bệnh hầu đồng… * Ở Thái Bình, số tác giả nghiên cứu nhiều tín ngưỡng thờ Mẫu lại thể chủ yếu dạng văn hoá truyền thống, lễ hội, trò chơi, điệu múa dân gian Đó Nguyễn Thanh (1998), Nhận diện văn hố làng Thái Bình, Sở Văn hố Thơng tin Thể thao Thái Bình; Nhiều tác giả (1999), Múa dân gian Thái Bình, Sở Văn hố Thơng tin Thể thao Thái Bình; Nguyễn Thanh (2000), Lễ hội truyền thống Thái Bình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; Phạm Minh Đức, Bùi Duy Lan (2005), Nữ thần Thánh mẫu Thái Bình, Sở Văn hố Thơng tin Thể thao Thái Bình Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu từ nhiều khía cạnh khác nhau, mang tính tổng quát hay khu vực, lĩnh vực cụ thể Riêng vấn đề “Ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình nay” chưa có đề tài đề cập cách cụ thể, hệ thống Trên sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc thành hệ trước, kết hợp với nghiên cứu, tìm tịi, khảo sát thân trình học tập cơng tác, tơi định nghiên cứu, tìm hiểu ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình luận văn đề số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng thờ Mẫu góp phần lành mạnh hóa đời sống tinh thần người dân Thái Bình 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình 10 - Khảo sát thực trạng ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình Từ đưa số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình giai đoạn hai phương diện tích cực tiêu cực (dưới góc độ Triết học) 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc khái quát số vấn đề lý luận tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình nay, đồng thời nhấn mạnh nét đặc sắc biểu cách thức sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu người dân Thái Bình Từ đó, nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình - lĩnh vực rộng lớn, luận văn giới hạn nghiên cứu ảnh hưởng số lĩnh vực như: ảnh hưởng đến đời sống trị; ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống; ảnh hưởng đến đời sống tâm linh người dân Thái Bình hai phương diện ảnh hưởng tích cực ảnh hưởng tiêu cực Trên sở đưa số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo…làm sở lý luận chung cho toàn luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu 86 - Khơng phân biệt, đối xử người có tín ngưỡng, hướng dẫn tạo điều kiện để người dân có tín ngưỡng n tâm sinh hoạt, thơng qua tạo đồng thuận người có tín ngưỡng với thành phần dân cư khác Củng cố, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân địa bàn tồn tỉnh, góp phần thực thắng lợi mục tiêu: ‘‘Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Thứ hai: cán làm cơng tác văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo Thái Bình cần tiếp tục cụ thể hoá triển khai thực tốt quy định công tác cán nêu Nghị định 22/2004/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2004, Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo ngày 18 tháng năm 2004, Nghị định 22/2005/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2005 [5] Có quy hoạch, kế hoạch cụ thể cơng tác củng cố, kiện tồn máy làm cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mô hình tổ chức quản lý Nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo cấp Xây dựng quy chế phối hợp nhằm phát huy sức mạnh hiệu công tác Qua nghiên cứu thực tế sở cho thấy, đa số cán cấp uỷ đảng, quyền đồn thể quần chúng cịn thiếu kiến thức tín ngưỡng, tơn giáo, chưa nắm quan điểm, chủ trương sách đổi công tác tôn giáo Đảng Nhà nước ta Trong số 100 cán chức danh hỏi có 47/100 người khơng xác định tín ngưỡng thờ Mẫu, họ đưa tín ngưỡng thờ Mẫu vào tơn giáo có Thái Bình 52/100 người khơng rõ địa phương có loại hình tín ngưỡng thờ Mẫu cụ thể nào, thường cho thờ Phật tín ngưỡng thờ Mẫu 26/100 người lúng túng không xác định hành vi thuộc mê tín dị đoan cách phòng chống, loại bỏ Muốn khắc phục hạn chế này, cần thành lập thêm phận chuyên môn cơng tác tín ngưỡng dân gian cấp tỉnh, đặt Ban tơn giáo quyền, tham mưu giúp cho quyền 87 cấp (nhất cấp sở) công tác quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng dân gian nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng, tránh tình trạng chung chung bỏ ngỏ, buông lỏng quản lý Quan tâm thoả đáng việc đào tạo, sử dụng đội ngũ cán làm cơng tác văn hố, tín ngưỡng, tơn giáo chun lâu, chuyên sâu cấp tỉnh, huyện thành phố, đảm bảo để đội ngũ có đủ lĩnh lực chuyên môn tham mưu cho cấp uỷ, quyền cơng tác văn hố, tín ngưỡng, tơn giáo Nâng cao hiểu biết tín ngưỡng, tôn giáo công tác quản lý hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo cho cán quyền sở Cán chun mơn phải giúp người có tín ngưỡng phân biệt đâu tín ngưỡng, đâu biến thái, biến tướng nó; phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo, tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng thờ Mẫu với mê tín dị đoan Đặc biệt, phải có hình thức tuyên truyền, giáo dục cho quần chúng nhân dân thấy ranh giới sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu với hoạt động mê tín dị đoan Cần thấy rõ ảnh hưởng (tốt xấu) tín ngưỡng thờ Mẫu đến lĩnh vực cụ thể đời sống tinh thần người dân Từ có kế hoạch để ngăn ngừa, loại bỏ ảnh hưởng xấu, phát huy ảnh hưởng tốt Tận dụng mặt tích cực tín ngưỡng thờ Mẫu vào thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá, củng cố giữ vững trị, an ninh, trật tự an tồn xã hội Sử dụng mặt tốt tín ngưỡng vào việc loại bỏ, khắc phục mặt tiêu cực cũng biện pháp tối ưu đỡ tốn Cán làm cơng tác tín ngưỡng phải biết phát kịp thời biểu tiêu cực sinh hoạt tín ngưỡng hàng ngày nhân dân để lái chúng theo chiều hướng tích cực, triệt tiêu trứng nước Cố gắng khơng để biểu để lại hậu tìm cách xử lý Muốn làm tốt công tác này, cán làm công tác văn hố, tín ngưỡng, tơn giáo phải sâu, sát thực tiễn, bám sở, gần gũi với nhân dân Nắm phương châm công tác dân vận như: “gần, thân, cảm hố”, 88 “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” Nắm vững tâm tư, tình cảm nhân dân tình hình thực tiễn địa phương để áp dụng chủ trương, sách cho phù hợp Vận động chức sắc tín đồ tơn giáo kết hợp tín ngưỡng thờ Mẫu, tơn giáo văn hố sinh hoạt tơn giáo Cán phụ trách cơng tác văn hố, tín ngưỡng, tôn giáo sở cần xây dựng mối liên hệ mật thiết với tổ chức Đảng, quyền, đồn thể, nhà trường, quan, đơn vị, chí tới gia đình, dịng họ để định hướng hoạt động cụ thể, phối hợp giải tốt vụ việc liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo phát sinh thực tiễn Tháo gỡ kịp thời vướng mắc, đặc biệt vấn đề nhận thức, tâm lý, thói quen, truyền thống, hướng dẫn xoá bỏ hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn hoá lành mạnh Trong xem xét, giải vấn đề liên quan đến văn hố, tín ngưỡng, tơn giáo, cần tơn trọng tính lịch sử - cụ thể Khơng chủ quan ý chí, vận dụng chép máy móc, áp đặt, thành kiến, thiên vị, phân biệt đối xử Người làm công tác văn hố, tín ngưỡng cũng vừa phải người kiểm tra, giám sát, đề nghị khen thưởng xử phạt kịp thời Xây dựng, củng cố tổ chức sở Đảng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng địa phương, địa bàn dày đặc tín ngưỡng, tơn giáo Cán bộ, đảng viên nói chung đảng viên có tín ngưỡng nói riêng phải gương mẫu mực để vận động nhân dân thực tốt chủ trương, sách, pháp luật 2.2.4 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế - xã hội Một giải pháp mang tính định việc giải vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng, chống lại bị lợi dụng quần chúng nhân dân hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng việc giải tốt vấn đề thuộc đời sống kinh tế - xã hội Muốn nhân dân có hướng hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng, ngồi việc nâng cao trình độ nhận thức nhân dân tín đồ điều quan trọng phải nâng cao 89 mặt đời sống họ đời sống vật chất Thực tế chứng minh, đâu đói nghèo tồn có lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng để mê quần chúng Người dân tin vào che chở, ban phát vị thần thánh để xóa bỏ nghèo hèn hữu quanh họ Họ tìm đến cửa Mẫu để cúng lễ mang theo niềm tin mong chờ Mẫu giúp họ nghèo Vì thế, khơng kẻ lợi dụng cửa chùa, cửa đền để hành nghề bói tốn, mê tín… Do đó: Thứ nhất: quyền cấp cần tập trung phát triển kinh tế đôi với việc chăm lo tới vấn đề xã hội Đảm bảo đáp ứng nhu cầu kinh tế giúp nhân dân có điều kiện tham gia sinh hoạt tín ngưỡng Hướng dẫn nhân dân lên kế hoạch cụ thể cho việc sản xuất việc thực hành tín ngưỡng, lễ hội hàng năm Tránh tối đa tình trạng người dân mải tham gia cầu cúng, lễ hội dẫn đến bỏ hoang đất đai vườn ruộng Tuyên truyền để người dân hiểu muốn có đời sống tinh thần vui tươi trước hết đời sống vật chất phải no đủ dư giả Thực tốt vận động toàn dân đoàn kết chăm lo phát triển kinh tế địa phương, coi chiến lược lâu dài, tiền đề để củng cố phát triển lĩnh vực khác, có lĩnh vực tín ngưỡng Các địa phương có nghề Thái Bình cần tiếp tục phát triển mạnh mẽ nghề làng nghề sở trì nghề cũ du nhập nghề Đẩy mạnh mô hình hợp tác xã nghề để mở rộng quy mô sản xuất, khắc phục lối làm ăn nhỏ lẻ, manh mún trước Đối với sản xuất nông nghiệp, tích cực ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa, hoa màu chăn nuôi gia súc, gia cầm nâng cao suất, hiệu quả, chất lượng Có biện pháp hạ giá thành vật tư nông nghiệp giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn chăn ni khắc phục tình trạng làm nơng nghiệp vất vả mà thu nhập thấp dễ dẫn đến nảy sinh tư tưởng tiêu cực Thực tế cho thấy, nhiều hộ nông dân thấy hiệu cấy lúa không cao nên chán nản bỏ ruộng giao khoán lại cho hộ khác làm để kiếm việc làm khác có thu nhập cao hơn, đỡ vất vả Nhiều người 90 bỏ đồng ruộng nông thôn thành thị kiếm sống nhiều nghề tự dẫn đến bùng nổ dân số, lao động thành phố Đây vấn đề địi hỏi quyền cấp Thái Bình cần nghiên cứu tìm biện pháp khắc phục để đảm bảo ổn định đời sống sản xuất nhân dân Tích cực ứng dụng khoa học kỹ thuật, giống cây, vào sản xuất nông nghiệp để tăng suất, chất lượng trồng, vật nuôi Nỗ lực tìm cách ngăn chặn, phịng ngừa thiên tai, dịch bệnh gây thiệt hại cho người công việc sản xuất họ Là tỉnh nông nghiệp, Thái Bình phải phát huy mạnh nơng nghiệp nơi Cần coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, cho dù có áp dụng “chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn” hay “ly nông không ly hương” “Phi nông bất ổn”, khơng có tảng kinh tế nơng nghiệp vững chắc, Thái Bình khó phát triển tốt ngành kinh tế khác Kinh tế chậm phát triển làm cho đời sống nhân dân khó khăn, nghèo đói, tư tưởng bất an lại tin cách mù quáng vào thánh thần cũng lực siêu nhiên khác Thứ hai: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xu hướng hội nhập, đa phương hoá phải gắn với đề phịng khắc phục mặt trái q trình Tránh tượng lực lượng phản động dùng kinh tế, vật chất tạo áp lực cản trở, kiềm chế can thiệp thơ bạo nhằm đồng hố văn hố, tín ngưỡng Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí cấp, ngành đến sở Phịng chống biểu hành vi tham ơ, tham nhũng, sách nhiễu nhân dân Nếu để tiếp diễn tình trạng trên, nhân dân thiếu niềm tin vào đội ngũ cán bộ, đảng viên, vào lãnh đạo, quản lý cấp uỷ, quyền chế độ xã hội thực Đa dạng hoá biện pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao tri thức ý thức pháp luật cho nhân dân sản xuất kinh doanh Thứ ba: Gắn phát triển kinh tế với thực tốt sách xã hội Sản xuất kinh doanh phải đôi với hoạt động từ thiện, nhân đạo nhằm 91 thực tốt chiến dịch xố đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa Đó việc làm cụ thể như: tham gia ủng hộ quỹ người nghèo, người bị nhiễm chất độc điơxin, người tàn tật; ủng hộ quỹ đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh liệt sĩ, cá nhân gia đình có cơng với cách mạng; nhận đỡ đầu, chăm nuôi Mẹ Việt Nam anh hùng, trẻ mồ côi, người đau yếu không nơi nương tựa; làm tốt công tác khuyến học, khuyến tài Các địa phương cần quan tâm thiết thực đến đời sống nhân dân có tín ngưỡng Ở địa phương kinh tế yếu kém, cần đầu tư nâng cấp kết cấu hạ tầng, nâng cao trình độ dân trí, thực “xố đói giảm nghèo”, tránh tình trạng “tái mù chữ”, “tái nghèo” Đồng thời, tuyên truyền giáo dục giúp nhân dân loại bỏ dần tập tục, hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan Hạn chế tối đa việc đốt vàng, mã tục lệ tốn khác Thái Bình Những năm gần đây, lãnh đạo Tỉnh uỷ quan tâm cấp, ngành, địa phương tồn tỉnh, tình hình kinh tế - xã hội, văn hố, quốc phịng - an ninh tỉnh có nhiều chuyển biến quan trọng khởi sắc Cơ sở hạ tầng kinh tế quốc dân như: mạng lưới điện, giao thơng, thuỷ lợi, bưu - viễn thơng, phát - truyền hình, trường học, bệnh viện, chợ búa xây dựng phát triển nhanh Các vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn bước phát triển bền vững theo tinh thần Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội, cơng tác xố đói giảm nghèo xã có nhiều giáo dân sinh sống cấp uỷ, quyền cấp quan tâm giải thực có hiệu Tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội bảo đảm Đời sống nhân dân cải thiện ngày có nhiều hộ gia đình bà biết vươn lên làm giàu đáng sức lao động q hương 92 KẾT LUẬN Tín ngưỡng tượng lịch sử thuộc lĩnh vực tinh thần đời sống xã hội, phận ý thức xã hội, chịu quy định đời sống vật chất Tín ngưỡng sản phẩm lịch sử, thời đại, có q trình hình thành, biến đổi ảnh hưởng định tiến trình phát triển lịch sử lồi người Tín ngưỡng thờ Mẫu từ lâu thâm nhập vào tâm hồn, lối sống người Việt Nam trở thành sắc văn hóa độc đáo dân tộc ta Nó có nguồn gốc, chất giống loại hình tín ngưỡng khác song có sắc thái riêng với dấu ấn cư dân nông nghiệp trồng lúa nước điển hình Được hình thành từ lâu nên tín ngưỡng thờ Mẫu q trình tồn phát triển dung nạp, đan xen với nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác Ở đồng Bắc nói chung đặc biệt Thái Binh nói riêng tín ngưỡng thờ Mẫu trở thành tín ngưỡng gần gũi với tầng lớp dân cư xã hội, nhân dân thờ phụng nhiều nơi Tín ngưỡng ngồi nghi lễ thờ cúng cịn sản sinh nhiều giá trị văn hóa - nghệ thuật, góp phần bảo lưu nhiều yếu tố văn hóa có giá trị, đậm đà sắc dân tộc Ngồi ra, tín ngưỡng cịn đáp ứng nhu cầu khơng thể thiếu khát vọng đời sống thường nhật người Tín ngưỡng thờ Mẫu cũng tơn giáo nhu cầu thuộc đời sống văn hoá, nhu cầu tinh thần tuyệt đại đa số thành phần cư dân Thái Bình Xét khía cạnh đó, tín ngưỡng thờ Mẫu tảng tơn giáo cũng tảng, gốc rễ văn hoá truyền thống làng q Giữ gìn sắc văn hố địa phương tỉnh cũng lưu giữ bảo tồn giá trị truyền thống, phong mỹ tục, có loại hình tín ngưỡng thờ Mẫu cho mn đời sau Tín ngưỡng thờ Mẫu hướng tâm linh người nhớ cội nguồn, hướng người có cơng 93 sáng lập cộng đồng làng xã, danh nhân làm rạng rỡ non sơng, đất nước Các vị Thành hồng làng, vị thần, vị Mẫu vị thần mệnh, thần bảo vệ đất nước, quê hương, gia tộc Tín ngưỡng thờ Mẫu mang tính đạo đức cao, thể lòng biết ơn sâu sắc truyền thống uống nước nhờ nguồn Tín ngưỡng thờ Mẫu Thái Bình với giá trị độc đáo riêng biệt, có ảnh hưởng không nhỏ đời sống tinh thần nhân dân Trong đó, ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu rộng ảnh hưởng đến đời sống tâm linh; đạo đức, lối sống; đời sống trị Mặc dù tín ngưỡng thờ Mẫu mang lại nhiều giá trị cũng tồn số hạn chế đời sống tinh thần xã hội Những hạn chế bên cạnh tính cố hữu chủ yếu, đồng thời cũng xuất phát từ việc lợi dụng số người việc bn thần, bán thánh Chính vậy, cần đánh giá đặc điểm, tình hình, thực trạng ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu, dự báo xu hướng vận động, phát triển biến đổi thực tiễn để có nhìn tồn diện đời sống văn hoá tinh thần người dân Thái Bình Đồng thời, qua thấy ảnh hưởng thực tế đến đời sống tinh thần - mặt nhạy cảm đời sống xã hội người để đề xuất giải pháp thiết thực, góp phần xây dựng, hoạch định, bổ sung, điều chỉnh chủ trương, sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo nói chung, tín ngưỡng thờ Mẫu Thái Bình nói riêng Có phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực để tín ngưỡng thờ Mẫu trở thành nét đẹp văn hóa người dân Thái Bình Chỉ có sở vững mạnh kinh tế, ổn định trị - xã hội, tốt đẹp văn hố Thái Bình có đủ sức mạnh nội lực để nước vững bước kỉ XXI 94 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Phùng Thị Hương Huệ tập thể tác giả (2009), Ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế sơ đồ hình ảnh minh họa dạy triết học, Đề tài sáng tạo khoa học kỹ thuật tỉnh Thái Bình Phùng Thị Hương Huệ (2011), "Nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác - Lênin cần người thầy", Nội san Trường Chính trị Thái Bình 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam hố sử cương, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Toan Ánh (1991), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, thượng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Ban Dân vận Tỉnh uỷ Thái Bình (2012), Báo cáo tình hình cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo nhân quyền năm 2012, Thái Bình Ban Quản lý di tích, Bảo tàng tỉnh Thái Bình (2012), Báo cáo tổng hợp điều tra di sản văn hoá phi vật thể địa bàn tỉnh Thái Bình năm 2012, Thái Bình Ban Tơn giáo Chính phủ (2008), Tơn giáo công tác QLNN hoạt động tôn giáo, (Tài liệu dùng cho cán làm công tác tôn giáo sở), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo tỉnh Thái Bình (2012), Báo cáo tình hình cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo năm 2012, Thái Bình Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hố dân gian Việt Nam, suy nghĩ…, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Léơpold Cadière (1997), Về văn hố tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Trương Hải Cường (2012), Một số vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đổng Văn Dinh (2005), Ảnh hưởng tín ngưỡng, tơn giáo đời sống tinh thần người Chăm Ninh Thuận - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hóa tâm linh (tái có sửa chữa), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 96 12 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Dũng (2005), Hỏi đáp pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo văn hướng dẫn thực hiện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Vũ Thị Khánh Duyên (2001), Đặc điểm vai trị tín ngưỡng dân gian tỉnh Quảng Ninh, Luận văn tốt nghiệp hệ Cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Đảng tỉnh Thái Bình (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Thái Bình lần thứ XVIII, Thái Bình 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 20 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hoá đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Minh Đức, Bùi Duy Lan (2005), Nữ Thần Thánh Mẫu Thái Bình, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 22 Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hồng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình chuẩn quốc gia (2004), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 25 Trương Sĩ Hùng (Chủ biên) (2003), Mấy tín ngưỡng tơn giáo Đông Nam Á, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2002), Nữ thần Thánh Mẫu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 27 Vũ Ngọc Khánh (2008), Tục thờ Đức Mẫu Liễu Hạnh, Đức Thánh Trần, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 17, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 29 Đặng Văn Lung (2004), Văn hóa Thánh Mẫu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Đức Lữ (2007), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 32 Phan Thị Hoa Lý (2006), Lễ hội Bà chúa Muối Quang Lang- Thái Bình, Luận văn thạc sĩ Văn hố học, Viện nghiên cứu Văn hoá, Hà Nội 33 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Ngọc Mai (2010), Hiện tượng lên đồng bối cảnh đổi mới, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Phạm Thị Nết (1992), “Tín ngưỡng Thành hồng làng xã Thái Bình”, Báo Thái Bình, (2983) 39 Hương Nguyên (2004), “Quanh tục thờ Thánh Mẫu”, Tạp chí Di sản văn hóa, (7), tr.74 - 77 98 40 Nguyễn Tri Nguyên (2002), Mối quan hệ lễ hội tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp hệ Cao cấp lý luận trị, Học viên Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (1999), Múa dân gian Thái Bình, Sở Văn hố Thơng tin Thái Bình - Viện Âm nhạc Múa Việt Nam 42 Nhiều tác giả (1999), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Mai Phương (2006), Tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Bắc (qua khảo sát số trung tâm thờ Mẫu), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 44 Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 45 Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Thái Bình (2006), Một số văn quản lý văn hoá - thơng tin, Thái Bình 46 Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Thái Bình (2009), Quy định thực nếp sống văn hố địa bàn tinh Thái Bình (Ban hành kèm theo định số 02/2009/QĐ-UBND ngày 18/3/2009 UBND tỉnh), Thái Bình 47 Trần Đăng Sinh (2010), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hà Văn Tăng, Trương Thìn (Chủ biên) (1999), Tín ngưỡng mê tín, Nxb Thanh niên, Hà Nội 49 Nguyễn Thanh (1998), Nhận diện văn hố làng Thái Bình, Sở Văn hố Thơng tin Thể thao Thái Bình 50 Nguyễn Thanh (2000), Lễ hội truyền thống Thái Bình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 51 Phạm Minh Thảo, Trần Thị An, Bùi Xuân Mỹ (1997), Thành hồng Việt Nam, tập, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 52 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 53 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên) (1992), Hát văn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 54 Ngơ Đức Thịnh (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, tập 1+2, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 55 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2004), Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Ngơ Đức Thịnh (2010), Lên đồng hành trình thần linh thân phận, Nxb Thế giới, Hà Nội 58 Nguyễn Hữu Thơng (Chủ biên) (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung, Nxb Phân viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật thành phố Huế 59 Nguyễn Hữu Thụ (2013), Khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc bộ, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 60 Tỉnh uỷ Thái Bình - Ban đạo cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo công tác nhân quyền (2012), (Mật), Báo cáo số 04-BC/BCĐ kết cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo công tác nhân quyền năm 2011, nhiệm vụ trọng tâm năm 2012 61 Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 62 HT.Thích Thanh Tứ (2005), Phật giáo mạch sống dân tộc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 100 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2008) (Mật), Báo cáo số 65/UBND-NC sơ kết năm thực pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Nghị Định hướng dẫn thi hành pháp lệnh, Thái Bình 64 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình - Sở Nội vụ (2013), Báo cáo tóm tắt tình hình tơn giáo cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2013 Phương hướng cơng tác năm 2014, Thái Bình 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2013), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2013 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2014, Thái Bình 66 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Bộ Giáo dục Đào tạo - Trung tâm Ngôn ngữ Văn hoá Việt Nam ... MẪU ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN THÁI BÌNH HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN THÁI BÌNH HIỆN NAY Tín. .. TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN THÁI BÌNH HIỆN NAY 1.2.1 Đời sống tinh thần người dân Thái Bình 1.2.1.1 Khái niệm cấu trúc đời sống tinh thần * Khái niệm đời sống tinh thần. .. ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống

Ngày đăng: 19/07/2022, 23:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam hoá sử cương, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam hoá sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2002
2. Toan Ánh (1991), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, quyển thượng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: NxbThành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1991
3. Ban Dân vận Tỉnh uỷ Thái Bình (2012), Báo cáo tình hình công tác tín ngưỡng, tôn giáo và nhân quyền năm 2012, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình công tác tínngưỡng, tôn giáo và nhân quyền năm 2012
Tác giả: Ban Dân vận Tỉnh uỷ Thái Bình
Năm: 2012
4. Ban Quản lý di tích, Bảo tàng tỉnh Thái Bình (2012), Báo cáo tổng hợp điều tra di sản văn hoá phi vật thể trên địa bàn tỉnh Thái Bình năm 2012, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợpđiều tra di sản văn hoá phi vật thể trên địa bàn tỉnh Thái Bình năm2012
Tác giả: Ban Quản lý di tích, Bảo tàng tỉnh Thái Bình
Năm: 2012
5. Ban Tôn giáo Chính phủ (2008), Tôn giáo và công tác QLNN đối với các hoạt động tôn giáo, (Tài liệu dùng cho cán bộ làm công tác tôn giáo ở cơ sở), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo và công tác QLNN đối với cáchoạt động tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
6. Ban Tôn giáo tỉnh Thái Bình (2012), Báo cáo tình hình công tác tín ngưỡng, tôn giáo năm 2012, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình công tác tínngưỡng, tôn giáo năm 2012
Tác giả: Ban Tôn giáo tỉnh Thái Bình
Năm: 2012
7. Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hoá dân gian Việt Nam, những suy nghĩ…, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá dân gian Việt Nam, những suy nghĩ…
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 1999
8. Léôpold Cadière (1997), Về văn hoá và tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về văn hoá và tín ngưỡng truyền thống ngườiViệt
Tác giả: Léôpold Cadière
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 1997
9. Trương Hải Cường (2012), Một số vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo ở ViệtNam hiện nay
Tác giả: Trương Hải Cường
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2012
10. Đổng Văn Dinh (2005), Ảnh hưởng của tín ngưỡng, tôn giáo đối với đời sống tinh thần người Chăm Ninh Thuận hiện nay - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của tín ngưỡng, tôn giáo đối với đờisống tinh thần người Chăm Ninh Thuận hiện nay - Thực trạng vàgiải pháp
Tác giả: Đổng Văn Dinh
Năm: 2005
11. Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hóa tâm linh (tái bản có sửa chữa) , Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tâm linh (tái bản có sửa chữa)
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: NxbVăn hóa thông tin
Năm: 1998
12. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2001
13. Nguyễn Ngọc Dũng (2005), Hỏi và đáp về pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo và các văn bản hướng dẫn thực hiện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi và đáp về pháp lệnh tín ngưỡng, tôngiáo và các văn bản hướng dẫn thực hiện
Tác giả: Nguyễn Ngọc Dũng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
14. Vũ Thị Khánh Duyên (2001), Đặc điểm và vai trò của tín ngưỡng dân gian ở tỉnh Quảng Ninh, Luận văn tốt nghiệp hệ Cao cấp lý luận chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm và vai trò của tín ngưỡng dângian ở tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Vũ Thị Khánh Duyên
Năm: 2001
15. Đảng bộ tỉnh Thái Bình (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ Tỉnh Thái Bình lần thứ XVIII, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ TỉnhThái Bình lần thứ XVIII
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Thái Bình
Năm: 2011
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BanChấp hành Trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
20. Phạm Văn Đồng (1994), Văn hoá và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá và đổi mới
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w