1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ tài: ẢNH HƯỞNG của tín NGƯỠNG THỜ THẦN, THỜ mẫu đối với đời SỐNG TINH THẦN NGƯỜI dân THÁI BÌNH HIỆN NAY

20 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 176 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa tâm linh, tín ngưỡng từ lâu đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần người dân đất Việt Trong đó, tín ngưỡng thờ Mẫu tập tục phổ biến ăn sâu vào tâm thức dân tộc Tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng dân gian mang sắc thái nguyên thủy có chiều dài lịch sử hàng ngàn năm, phát triển theo phát triển đa dạng tín ngưỡng dân gian mà khơng theo quy luật định sẵn Tín ngưỡng thờ Mẫu bảo tồn qua lễ hội, qua niềm tin qua đời sống tâm linh để tồn lâu dài đời sống tinh thần người dân đất Việt Với việc tôn thờ người phụ nữ, người mẹ, coi người mẹ đấng sáng tạo, bảo trợ cho tồn phát triển đất nước, người, trải qua bao thăng trầm lịch sử dựng nước giữ nước, tín ngưỡng thờ Mẫu vào mạch sống cộng đồng người, tạo nên nét văn hoá đậm đà sắc dân tộc Ở mức độ khác nhau, có ảnh hưởng (tích cực tiêu cực) đến lĩnh vực đời sống xã hội như: kinh tế, trị, văn hóa, đạo đức, giáo dục… có đời sống tinh thần người Bởi vậy, dân tộc, địa phương cần có quan tâm nghiên cứu, tìm tịi nét hay, nét đẹp trong sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu để trì phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp ngăn chặn tiêu cực, mặt xấu len lỏi đời sống cộng đồng Hiện nay, nhiệm vụ trọng tâm toàn Đảng, toàn dân ta đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta diễn xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế mạnh mẽ khơng lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực văn hóa Trước hồn cảnh đất nước, Đảng ta chủ trương “hịa nhập khơng hịa tan” Ngoài việc phải phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ thống trị mang chất giai cấp cơng nhân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam cần phải xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc văn hóa vừa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta khẳng định: Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng giai đoạn đất nước; tôn trọng giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp tơn giáo; động viên chức sắc, tín đồ, tổ chức tôn giáo sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc Là tỉnh nơng nên biểu đời sống văn hóa (trong có đời sống tâm linh) người Thái Bình từ trước đến mang đậm sắc văn hóa truyền thống người Việt Tín ngưỡng dân gian nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu người Thái Bình nói riêng vừa có đặc điểm chung cư dân đồng Bắc vừa có yếu tố đặc sắc riêng Trong năm gần cũng giống nhiều tỉnh đồng Bắc khác, Thái Bình diễn sinh hoạt tín ngưỡng đa dạng phức tạp Sự đan xen tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ tơn giáo với mê tín dị đoan lễ hội truyền thống dẫn đến phục hồi tập tục, hủ tục lạc hậu Tình trạng thương mại hóa hoạt động tín ngưỡng thờ Mẫu hữu nhiều địa phương tỉnh Cùng với phát triển kinh tế nước, đời sống tinh thần nhân dân Thái Bình nâng lên rõ rệt, điều kiện để tín ngưỡng tơn giáo nói chung mà đặc biệt tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng ngày phục hồi phát triển sâu rộng Đồng thời tác động đến đời sống tinh thần người dân Thái Bình hai mặt tích cực tiêu cực Mặt tích cực, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hoá vật thể phi vật thể, thúc đẩy phát triển tiến xã hội Mặt tiêu cực, dễ bị lợi dụng để phục vụ mưu lợi ích cá nhân, ảnh hưởng khơng tốt đến phát triển kinh tế, trị, văn hố, xã hội Do đó, phát huy ảnh hưởng tích cực, loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng thờ Mẫu lĩnh vực đời sống xã hội mà đặc biệt lĩnh vực đời sống tinh thần việc làm cần thiết cho bứt phá lên tỉnh nhà Từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ trước đến nay, có nhiều đề tài nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu nhiều góc độ khác nhau, thu hút quan tâm nhiều học giả Những cơng trình nằm độc lập nằm cơng trình tín ngưỡng dân gian nói chung * Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian tín ngưỡng thờ Mẫu đề cập đến loại hình tín ngưỡng dân gian như: - Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam tác giả Nguyễn Minh San (1998) Trong cơng trình mình, tác giả Nguyễn Minh San không sử dụng thuật ngữ tín ngưỡng dân gian mà lại sử dụng thuật ngữ tín ngưỡng dân dã thực chất hai thuật ngữ giống tác giả cho tín ngưỡng thờ Mẫu cũng loại hình tín ngưỡng dân dã Tác giả khẳng định tín ngưỡng thờ Mẫu bắt nguồn từ ý thức tưởng nhớ tổ tiên xuất phát từ lịng tơn kính, nhớ ơn, tin tưởng cũng ảnh hưởng đạo giáo; tác giả tập trung trình bày điện thờ số lễ nghi tín ngưỡng thờ Mẫu như: lễ hầu đồng, lễ đội bát nhang… - Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam tác giả Nguyễn Đăng Duy (2001) Trong cơng trình này, tác giả cho Việt Nam từ xưa khơng có tơn giáo mà có hình thái tín ngưỡng là: tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thần tín ngưỡng thờ Mẫu Nhưng tác giả khơng coi tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng dân gian mà theo tác giả tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình “tín ngưỡng” mà thơi Trong đó, tác giả cho rằng, vấn đề cốt lõi tín ngưỡng thờ Mẫu mong muốn sản sinh, sinh sôi nảy nở người Mẹ biểu tượng Mẹ Cây, ngồi tác giả cịn đề cập đến tượng đồng bóng, tượng Mẫu Liễu Hạnh số không gian thiêng liêng tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Dầy, Phủ Tây Hồ… - Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam Ngô Đức Thịnh chủ biên (2001) Cơng trình chia làm hai phần, phần thứ tác giả phác họa tín ngưỡng dân gian dân tộc Việt Nam, sâu nghiên cứu sáu loại hình tín ngưỡng dân gian tiêu biểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ thành hoàng làng, thờ Chử Đồng Tử, thờ Đức Thánh Trần, tín ngưỡng nghề nghiệp tín ngưỡng thờ Mẫu (tác giả gọi Đạo Mẫu) Phần thứ hai trình bày số hình thức văn hóa - nghệ thuật dân gian có mối quan hệ mật thiết với tơn giáo, tín ngưỡng tín ngưỡng thờ Mẫu nghiên cứu cơng trình chủ yếu góc độ văn hóa, tác giả trình bày yếu tố cấu thành tín ngưỡng thờ Mẫu có liên quan nhiều đến văn hóa như: điện thờ (với hệ thống tượng thờ vị trí chúng điện thờ), thần tích (văn học dân gian Đạo Mẫu), lễ hội nghi lễ (lễ hầu đồng) tín ngưỡng thờ Mẫu - Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam Nguyễn Đức Lữ làm chủ biên (2007) Trong cơng trình này, tác giả cho tín ngưỡng dân gian phận văn hóa dân gian, tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng dân gian khơng phải tơn giáo đưa khái niệm tín ngưỡng thờ Mẫu, cách khái lược điện thờ (với hệ thống tượng thờ) nghi lễ hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu - Ngồi cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian xuất dạng sách cũng có số cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian dạng báo tạp chí chuyên ngành như: Nguyễn Tri Nguyên với “Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian” (Tạp chí Di sản văn hóa số 7, 2004); Nguyễn Quốc Phần với “Góp bàn tín ngưỡng dân gian mê tín dị đoan” (Tạp chí Văn học Nghệ thuật số 11, 1998); Ngô Đức Thịnh với bài, “Những giá trị Đạo Mẫu Việt Nam” (Tạp chí văn học nghệ thuật số 310, tháng 4- 2010); Đinh Gia Khánh với bài, “Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam” (Tạp chí Văn hóa số 5, 1992); Trần Lâm Bền với “Mẫu thần điện”, (Tạp chí văn hóa dân gian, 1992) Các báo, tạp chí góp phần bàn thêm tín ngưỡng thờ Mẫu dần đưa nghi lễ tín ngưỡng thành tài sản văn hóa phi vật thể giới * Những cơng trình nghiên cứu chun sâu tín ngưỡng thờ Mẫu: - Những cơng trình nghiên cứu tổng quan tín ngưỡng thờ Mẫu Ngô Đức Thịnh (1996), Đạo Mẫu Việt Nam (2 tập), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đây coi tác phẩm lớn nghiên cứu cách tương đối toàn diện tín ngưỡng thờ Mẫu chủ yếu tác giả tiếp cận tín ngưỡng góc độ văn hóa Ở tập 1, tác giả trình bày cách có hệ thống khía cạnh thần tích, truyền thuyết, điện thần, nghi lễ thờ cúng lễ hội tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung sâu tìm hiểu loại hình thờ Mẫu phổ biến địa phương từ Bắc vào Nam như: Thờ Mẫu Bắc (với hình tượng thờ Mẫu Liễu Phủ Giầy, Phủ Tây Hồ Lạng Sơn), Thờ Mẫu Huế (với hình tượng bà Mẹ Chăm), Thờ Mẫu Nam Bộ Tây Nguyên…từ đó, khẳng định tục thờ Mẫu tượng văn hóa dân gian tổng thể xu phát triển trở thành hình thái tơn giáo dân gian sơ khai với nhiều giá trị văn hóa, nghệ thuật…cũng cịn số hạn chế hoạt động Còn tập 2, tác giả thống kê sưu tầm hệ thống hát văn thường thực nhiều nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu đặc biệt nghi lễ hầu đồng Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2004), Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cuốn sách Đạo Mẫu loại hình tín ngưỡng thờ Mẫu có nguồn gốc địa người Việt, q trình phát triển thu nhận khơng ảnh hưởng Đạo giáo, Phật giáo Nho giáo, tích hợp ba lớp tín ngưỡng thờ Nữ thần, thờ Mẫu thần thờ Tam phủ - Tứ phủ; Đạo Mẫu khơng tượng tơn giáo mà cịn tượng văn hóa, thơng qua nghi lễ lên đồng, lễ hội, phong tục Đạo Mẫu thực bảo tàng sống văn hóa Việt Nam… Nguyễn Hữu Thơng (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung, Nxb Phân viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật thành phố Huế Với cơng trình này, tác giả lại tiếp tục khẳng định tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng địa người Việt với việc phát triển từ việc thờ Mẹ đến hệ thống thần linh Tứ phủ công trình cũng đề cập đến tượng đồng bóng với vấn đề chầu văn mang dấu ấn tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Đặng Văn Lung (2004), Văn hóa thánh Mẫu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trong cơng trình này, tác giả phân tích hình thành phát triển biểu tượng Thánh Mẫu: Mẫu Mỵ Châu, Mẫu Ỷ Lan, Mẫu Liễu Hạnh Vũ Ngọc Khánh, Mai Thị Chúc, Phạm Hồng Hà (2002), Nữ thần Thánh Mẫu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Trong cơng trình này, tác giả chia nữ thần Việt Nam thành nữ thần thần thoại, nữ thần dân tộc thiểu số, Thánh Mẫu, Chư thần trình bày thần tích 117 vị nữ thần Việt Nam Cơng trình cung cấp nguồn tư liệu phong phú bổ ích để nhà nghiên cứu hiểu rõ hệ thống nữ thần Việt Nam Vũ Ngọc Khánh (2008), Tục thờ Đức Mẫu Liễu Hạnh, Đức Thánh Trần, Nxb Văn hóa thơng tín, Hà Nội Tác giả trình bày phát triển từ nguyên lý Mẹ văn hóa Việt Nam phát triển đến tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Cơng trình tập trung vào phân tích vị trí Đức Mẫu Liễu Hạnh đời sống tín ngưỡng Việt Nam nói chung, tín ngưỡng Tam phủ, Tứ phủ nói riêng trình bày nghi lễ việc thờ phụng Mẫu Liễu Bên cạnh đó, tác giả cũng trình bày khái lược Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn lịch sử Việt Nam, hiển thánh Ngài tâm thức dân gian cũng hệ thống thần linh, lễ hội Đức Thánh Trần diễn Đền Kiếp Bạc - Ngồi cơng trình mang tính tổng quan tín ngưỡng thờ Mẫu cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu yếu tố riêng lẻ (mang tính phận) cấu thành nên tín ngưỡng thờ Mẫu điện thờ, tượng thờ, nghi lễ, âm nhạc…có thể kể đến cơng trình sau: Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (1992), Hát văn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Cơng trình chia làm hai phần, phần tác giả tập trung nghiên cứu tìm hiểu khía cạnh tín ngưỡng – tơn giáo, văn hóa nghệ thuật hát văn hầu bóng; cịn phần hai tác giả thống kê số hát văn nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu Ngơ Đức Thịnh (2010), Lên đồng hành trình thần linh thân phận, Nxb Thế giới, Hà Nội Với cơng trình này, tác giả khẳng định lên đồng tín ngưỡng mà nghi lễ đặc trưng Đạo Mẫu Tam phủ, Tứ phủ người Việt Nghi lễ hầu đồng chất cũng có tương đồng với nghi lễ shaman – tín ngưỡng phổ biến nhiều dân tộc giới bước đầu tìm hiểu khía cạnh tâm sinh lý trị liệu lên đồng Nguyễn Ngọc Mai (2010), Hiện tượng lên đồng bối cảnh đổi mới, Luận án tiến sỹ văn hóa học, Học viện khoa học xã hội Việt Nam Trong luận án tác giả thay đổi nghi lễ lên đồng từ thời phong kiến phân tích ảnh hưởng kinh tế thị trường đến biến đổi Bên cạnh đó, cơng trình làm rõ chất tượng hầu đồng xã hội Việt Nam góc độ nhân học văn hóa Nguyễn Hữu Thụ (2013), Khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc bộ, Luận án tiến sỹ triết học Trong luận án này, tác giả khái quát khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc thông qua quan niệm người, tự nhiên, mối quan hệ người với xã hội tự nhiên tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc 6 - Bên cạnh cơng trình xuất dạng sách in cịn có nhiều viết tạp chí, lý luận chuyên ngành như: Đinh Gia Khánh, Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam, tạp chí văn học số 5/1992; Hương Nguyên, Quanh tục thờ Thánh Mẫu, Tạp chí Di sản văn hóa số 7/2004, Nguyễn Hữu Thụ, Đơi điều tiếp xúc Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu qua truyền thuyết phật Mẫu Man Nương Thánh Mẫu Liễu Hạnh,Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 4/2009, Nguyễn Hữu Thụ, Về sở hình thành hát triển tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc - xét góc độ triết học, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 1/2012… Thơng qua cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian tín ngưỡng thờ Mẫu tác giả kế thừa vận dụng vào luận văn việc đưa cách hiểu tín ngưỡng dân gian tín ngưỡng thờ Mẫu; lịch sử hình thành, điện thờ nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu Ngoài ra, tác giả cũng thấy số giá trị văn hóa sinh hoạt tín ngưỡng cũng lễ hội tín ngưỡng thờ Mẫu như: truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm; truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái; uống nước nhớ nguồn; tôn trọng phụ nữ khả chữa bệnh hầu đồng… * Ở Thái Bình, số tác giả nghiên cứu nhiều tín ngưỡng thờ Mẫu lại thể chủ yếu dạng văn hố truyền thống, lễ hội, trị chơi, điệu múa dân gian Đó Nguyễn Thanh (1998), Nhận diện văn hố làng Thái Bình, Sở Văn hố Thơng tin Thể thao Thái Bình; Nhiều tác giả (1999), Múa dân gian Thái Bình, Sở Văn hố Thơng tin Thể thao Thái Bình; Nguyễn Thanh (2000), Lễ hội truyền thống Thái Bình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; Phạm Minh Đức, Bùi Duy Lan (2005), Nữ thần Thánh mẫu Thái Bình, Sở Văn hố Thơng tin Thể thao Thái Bình Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu từ nhiều khía cạnh khác nhau, mang tính tổng quát hay khu vực, lĩnh vực cụ thể Riêng vấn đề “Ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình nay” chưa có đề tài đề cập cách cụ thể, hệ thống Trên sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc thành hệ trước, kết hợp với nghiên cứu, tìm tịi, khảo sát thân q trình học tập công tác, định nghiên cứu, tìm hiểu ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình luận văn đề số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng thờ Mẫu góp phần lành mạnh hóa đời sống tinh thần người dân Thái Bình 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình - Khảo sát thực trạng ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình Từ đưa số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình giai đoạn hai phương diện tích cực tiêu cực (dưới góc độ Triết học) 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc khái quát số vấn đề lý luận tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình nay, đồng thời nhấn mạnh nét đặc sắc biểu cách thức sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu người dân Thái Bình Từ đó, nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình – lĩnh vực rộng lớn, luận văn giới hạn nghiên cứu ảnh hưởng số lĩnh vực như: ảnh hưởng đến đời sống trị; ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống; ảnh hưởng đến đời sống tâm linh người dân Thái Bình hai phương diện ảnh hưởng tích cực ảnh hưởng tiêu cực Trên sở đưa số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo…làm sở lý luận chung cho toàn luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn quán triệt nguyên tắc phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử nghiên cứu; đồng thời sử dụng phương pháp khác như: điều tra khảo sát, thống kê tổng hợp, so sánh, phương pháp lơgíc, lịch sử… Những đóng góp mặt khoa học luận văn - Luận văn góp phần làm rõ nét đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu Thái Bình; phân tích ảnh hưởng đời sống tinh thần người dân Thái Bình - Bước đầu luận văn nêu số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình góp phần củng cố, nâng cao sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng phát triển lĩnh vực đời sống xã hội tỉnh Thái Bình Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn đề cập tới vấn đề khơng quan trọng cịn nhiều điểm chưa làm sáng tỏ Luận văn kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu trước vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng - Luận văn góp phần nhận diện đặc điểm, loại hình tín ngưỡng thờ Mẫu ảnh hưởng đời sống tinh thần người dân Thái Bình Qua đó, giúp người đọc hiểu thêm nét đặc sắc tín ngưỡng dân gian văn hóa cổ truyền mảnh đất người Thái Bình - Đề tài sau hồn thành dùng làm tài liệu cho việc học tập nghiên cứu vấn đề có liên quan đến khoa học xã hội như: triết học, văn hóa học, dân tộc học, xã hội học chun đề tín ngưỡng tơn giáo Ở mức độ đó, luận văn cũng nguồn tài liệu bổ ích cho nhà hoạch định chủ trương, sách cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo Thái Bình nói riêng nước nói chung Kêt cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương tiết Chương TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU VÀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN THÁI BÌNH HIỆN NAY – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở VIỆT NAM VÀ THÁI BÌNH HIỆN NAY 1.1.1.Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam 1.1.1.1 Một số khái niệm * Khái niệm “tín ngưỡng dân gian” Tín ngưỡng dân gian thành tố văn hoá dân gian, hình thành phát triển dựa sở sản xuất nơng nghiệp tự nhiên, người dân - trước hết người lao động sáng tạo Nó phản ánh đời sống tinh thần phong phú người Việt Nó lưu truyền từ đời sang đời khác dân gian qua nhiều hệ Nó phản ánh ước nguyện tâm linh người cộng đồng, niềm tin vào thần linh thông qua nghi lễ thờ cúng, gắn liền với phong tục, tập quán, truyền thống * Khái niệm tín ngưỡng thờ Mẫu: Hiện nay, chưa có cách đánh giá thống tín ngưỡng thờ Mẫu có bốn khuynh hướng chủ yếu đánh giá tín ngưỡng thờ Mẫu học giả nhà khoa học nước sau: Thứ nhất: Xem thờ Mẫu trở thành tôn giáo sơ khai Thứ hai: Xem thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng dân gian Thứ ba: Xem thờ Mẫu tín ngưỡng, tập tục truyền thống Thứ tư: Xem thờ Mẫu Đạo “Đạo” đường, cách thức không mang nghĩa tôn giáo Sau tìm hiểu quan niệm chúng tơi đến nhận định tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ Nữ thần, thờ Mẫu thần thờ Tam phủ - Tứ phủ với niềm tin thiêng liêng vào quyền Mẫu, đấng sáng tạo, bảo trợ cho tồn sinh thành vũ trụ, đất nước, người Tín ngưỡng thờ Mẫu phận ý thức xã hội hình thành từ chế độ thị tộc Mẫu hệ, thuộc loại hình tín ngưỡng dân gian thờ Nữ thần (những tất nữ thần Mẫu) để tôn vinh người phụ nữ có cơng với nước,với cộng đồng tiêu biểu cho giá trị tốt đẹp lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội làm Thánh Mẫu, Vương Mẫu…và qua người ta gửi gắm niềm tin vào che chở, giúp đỡ lực lượng siêu nhiên thuộc nữ thần - Thờ Nữ thần lớp thờ nằm tín ngưỡng thờ Mẫu xuất sớm nhất, có đối tượng thờ cúng vị thần có tính nữ - Thờ Mẫu thần lớp thờ nằm tín ngưỡng thờ Mẫu xuất muộn lớp thờ Nữ thần, có đối tượng thờ cúng vị thần có tính nữ dân gian tôn xưng Mẫu thần Thờ Mẫu thần phát triển từ thờ Nữ thần - Thờ Tam phủ - Tứ phủ lớp thờ đời khoảng kỷ XVI thể phát triển tương đối hồn thiện tín ngưỡng thờ Mẫu Từ nhiều vị Nữ thần Mẫu thần, người Việt khái quát trưng cất lên ba (Tam), bốn (Tứ) vị Thánh Mẫu cai quản ba hay bốn vùng (phủ) gồm: Mẫu Thượng Thiên cai quản vùng Trời (Thiên phủ), Mẫu Thượng Ngàn cai quản vùng Rừng (Nhạc phủ), Mẫu Thoải cai quản vùng Nước (Thoải phủ) Mẫu Địa cai quản vùng Đất (Địa phủ) 1.1.1.2 Lịch sử phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu Nếu thờ Mẫu thần phát triển từ thờ Nữ thần thờ Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ phát triển cao nhiều mặt từ thờ Mẫu thần (về tính hệ thống, quy mơ thờ phụng, nghi lễ tổ chức) Một số nhà nghiên cứu hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu từ lớp thờ Nữ thần đến lớp thờ Mẫu thần sau lớp thờ Tam Phủ - Tứ Phủ không đơn giản khái quát thay đổi nghi lễ điện thờ, mà phản ánh tiến trình lịch sử xã hội người Việt 1.1.2 Tín ngưỡng thờ Mẫu Thái Bình 10 1.1.2.1 Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội tình hình tơn giáo, tín ngưỡng Thái Bình * Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội Thái Bình tỉnh nơng nghiệp có diện tích đất tự nhiên 1546 km2, chiếm 0,5% diện tích đất đai nước Phía Đơng giáp Vịnh Bắc bộ, phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Nam Định Hà Nam, phía Bắc giáp tỉnh Hải Dương, Hưng Yên thành phố Hải Phòng Thái Bình tỉnh ven biển nằm vùng đồng châu thổ sông Hồng, hành lang cận kề với tam giác phát triển kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh), cửa ngõ thơng thương Hải Phịng, Quảng Ninh, nối dài tới tỉnh duyên hải suốt dọc đất nước Tồn tỉnh bao bọc hệ thống sơng biển khép kín Bờ biển Thái Bình chạy dài 50 km, môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế biển phát triển du lịch Có sơng lớn chảy qua địa phận tỉnh: phía Bắc Đơng Bắc sơng Hố, phía Bắc Tây Bắc sơng Luộc, phía Tây Nam hạ lưu sông Hồng sông Trà Lý với cửa sông lớn Văn Úc, Diêm Điền, Ba Lạt, Trà Lý, Lân Đơn vị hành tỉnh gồm thành phố Thái Bình huyện: Kiến Xương, Đơng Hưng, Hưng Hà, Quỳnh Phụ, Thái Thụy, Tiền Hải, Vũ Thư với 286 xã, phường, thị trấn thành phố Với quy mơ dân số tính đến thời điểm khoảng 1.945.276 người, mật độ dân số trung bình khoảng 1.250 người/km2 (cao nhiều so với tỉnh nước), tỷ lệ sinh khoảng 1,3% Đây cũng tỉnh có mật độ dân cư cao so với tỉnh đồng trung du Bắc Bộ, có gần 90,1% dân số sống nơng thơn Người Việt (người Kinh) sinh sống chủ yếu, dân tộc khác có khoảng 100 người Là tỉnh nơng, kinh tế Thái Bình chậm phát triển so với tỉnh lân cận Sản xuất nông nghiệp chiếm đa số suất hiệu chưa cao Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ phát triển chưa mạnh mẽ Thu nhập bình qn/đầu người cịn thấp, đời sống sản xuất nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn * Khái qt tình hình tơn giáo, tín ngưỡng Thái Bình Ở Thái Bình có ba tơn giáo lớn: Cơng giáo, Phật giáo, Tin Lành với hệ thống sở thờ tự bề thế, khang trang tương đối hoàn thiện (quy mô tôn giáo lớn thứ ba so với tỉnh đồng Bắc Nếu tính sở thờ tự tín ngưỡng dân gian truyền thống Thái Bình tỉnh có mật độ tín ngưỡng, tơn giáo dày đặc Đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo khơng tập trung địa bàn định mà đan xen phân bố khắp cộng đồng dân cư Quan hệ tổ chức tơn giáo, tín đồ tơn giáo với người dân khơng theo tơn giáo bình đẳng, hồ đồng, đồn kết gắn bó xây dựng sống 1.1.2.2 Các hình thức đặc điểm tín ngưỡng thờ Mẫu Thái Bình 11 * Các hình thức tín ngưỡng thờ Mẫu Thái Bình Ở Thái Bình, tín ngưỡng thờ Mẫu mang đặc trưng văn hóa nơng nghiệp lúa nước Tục thờ Mẫu tiềm tàng đời sống tinh thần người dân quê lúa từ trước đạo Phật truyền vào Thái Bình Trước truyền bá Phật giáo, tín ngưỡng thần linh địa - tín ngưỡng thờ Mẫu không bị mai mà kết hợp đan xen tạo nên hòa đồng hình thức sinh hoạt tín ngưỡng phong phú, đa dạng Các nữ thần phụng thờ tơn làm Thánh Mẫu Thái Bình vị có nhiều cơng trạng với nhân dân, xã tắc nhân dân tơn kính, thờ phụng Bao gồm: nữ thần có cơng đánh giặc giữ nước, giữ q (những nữ tướng Hai Bà Trưng Bát Nạn tướng quân Vũ Thị Thục (Thục Nương), đền thờ xã Tây Tiến huyện Hưng Hà; Quế Hoa công chúa, Ả Cực công chúa thờ xã Hồng Phong huyện Vũ Thư; Ngọc Nương công chúa thờ Thanh Lãng xã Minh Hòa huyện Hưng Hà… Các nữ thần có cơng mở đất lập làng xây dựng phong tục tập quán tốt đẹp Ả Lã Phương Dung thờ làng Thuận Vi, xã Bách Thuận, huyện Vũ Thư người vừa có cơng lập làng, vừa tổ nghề trồng dâu nuôi tằm; Bà Chúa Muối Mai Thị Nguyệt Ảnh thờ làng Quan Lang, xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy; Linh Từ Quốc Mẫu Trần Thị Dung thờ khu di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà…Các nữ thần tổ nghề bà Nguyễn Nhất Nương – bà tổ nghề gai vó – thờ xã Đình Phùng, huyện Kiến Xương; bà Nguyễn Thị Tần – thủy tổ nghề làm bánh cáy – thờ làng Nguyễn, xã Nguyên Xá, huyện Đông Hưng…Các nữ thần gương sáng đạo đức trung hiếu, tiết nghĩa như: Trinh liệt nữ Mai Hoa công chúa thờ xã An Dục, huyện Quỳnh Phụ; Hoa Đình cơng chúa thờ thơn Hồng Xá, xã Quỳnh Châu huyện, Quỳnh Phụ; Gia Thục trưởng công chúa thờ thôn An Phúc, xã Song An, huyện Vũ Thư; Trinh thục Từ Hịa cơng chúa thờ làng Đót, xã Văn Lang, huyện Hưng Hà Trong tín ngưỡng thờ Mẫu, người dân Thái Bình coi trọng Mẫu Liễu Hạnh thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Hiện nay, Thái Bình có khoảng 45 phủ (cả Tam phủ Tứ phủ) Các làng thuộc huyện Hưng Hà như: Làng Hậu (xã Bạch Đằng), An Vi (xã Đông Hải), Hà Xá, Bùi Xã (xã Tân Lễ), Như Khê (xã Tân Hịa); huyện Đơng Hưng có làng như: Long Bối (xã Đơng Hợp), Đông Trại (xã Đông Quan), Gia Lễ, Tống Thỏ (xã Đơng Mỹ); Sa Cát (xã Đơng Hịa, thành phố Thái Bình); Đào Xá (xã An Đồng), Hiệp Lực (xã An Khê) huyện Quỳnh Phụ…đều có phủ Mẫu Liễu Hạnh Đó phủ lớn cịn phối thờ làng cũng có Mẫu Thượng Ngàn thờ làng Hiệp Lực (An Khê), đền Đào Động (Quỳnh Phụ), đền Tiên La (Hưng Hà), đền Tam Hòa xã Thụy Trường (Thái Thụy) Mẫu Thoải (Thủy Tiên công chúa) thờ phối phủ, đền Mẫu Liễu Hạnh Mẫu Thượng Ngàn, song tiếng phủ Luộc xã Tân Lễ (Hưng Hà) 12 Không thờ Mẫu đền, chùa, miếu, phủ, người Thái Bình cịn thờ Mẫu điện thờ tư gia Theo thống kê (mang tính tương đối) Thái Bình có tới gần 2000 điện thờ tư gia gia đình lập nên để thờ chư vị bách thần, có gian riêng để thờ Mẫu * Đặc điểm tín ngưỡng thờ Mẫu Thái Bình Tín ngưỡng thờ Mẫu Thái Bình mang đặc điểm chung tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc lại có nét riêng quan niệm, mức độ, biểu hiện, hành vi tín ngưỡng Có thể đề cập đến vài đặc điểm sau đây: Một là, tín ngưỡng thờ Mẫu Thái Bình thể tính dân chủ, nhân văn cao Hai là, tính dung hợp, đan xen với tín ngưỡng, tơn giáo khác (đặc biệt Phật giáo) cũng đặc điểm bật tín ngưỡng thờ Mẫu Thái Bình Ba là, tín ngưỡng thờ Mẫu Thái Bình gắn bó chặt chẽ với văn hoá dân gian, văn hoá cổ truyền dân tộc, mang sắc văn hoá cao 1.2 ĐỜI SỐNG TINH THẦN VÀ CƠ CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN THÁI BÌNH HIỆN NAY 1.2.1 Đời sống tinh thần người dân Thái Bình 1.2.1.1 Khái niệm cấu trúc đời sống tinh thần Đời sống tinh thần hiểu toàn tượng, trình, hoạt động quan hệ tinh thần xã hội, phản ánh đời sống vật chất xã hội bị quy định đời sống vật chất giai đoạn phát triển lịch sử định * Cấu trúc đời sống tinh thần Có nhiều cách phân chia cấu trúc đời sống tinh thần, nhiên giới hạn đề tài, đời sống tinh thần bao gồm lĩnh vực sau: Thứ nhất, xét với tính cách q trình vận động phát triển, đời sống tinh thần biểu qua yếu tố như: nhu cầu tinh thần, sản xuất tinh thần, giao tiếp tiêu dùng sản phẩm tinh thần Các yếu tố cấu trúc đời sống tinh thần tác động lẫn làm cho đời sống tinh thần tồn tại, vận động phát triển sinh động, phong phú, phức tạp Trong đó, sản xuất tinh thần nhân tố định, chi phối nhu cầu tinh thần yếu tố khác đời sống tinh thần, yếu tố khác có vai trị tác động trở lại sản xuất tinh thần Thứ hai, xét với tính cách hệ thống vận động biến đổi, đời sống tinh thần xem xét lĩnh vực: đời sống tư tưởng; đời sống tâm linh; đạo đức, lối sống; hoạt động khoa học; giáo dục đào tạo; nghệ thuật; tín ngưỡng, tơn giáo…Mỗi lĩnh vực đời sống tinh thần có tính đặc thù riêng, chúng đáp ứng dạng nhu cầu tinh thần đời sống xã 13 hội, bao gồm hoạt động sáng tạo, trao đổi, tiêu dùng giá trị tinh thần 1.2.1.2 Một vài nét đời sống tinh thần người dân Thái Bình Đời sống người dân Thái Bình năm qua khơng ngừng cải thiện vật chất lẫn tinh thần Bên cạnh quan tâm phát triển kinh tế - xã hội, Thái Bình cịn địa phương thực tốt việc gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Với 16 loại hát múa dân gian đặc sắc chiếu chèo “Làng Khuốc”, múa rối “làng Nguyễn”…hay trò chơi dân gian lễ hội, đến lưu truyền, gìn giữ nếp sinh hoạt văn hóa cộng đồng thấm đượm tính nhân văn Hàng năm Thái Bình diễn khoảng 200 lễ hội gắn với địa danh ghi dấu ấn sâu đậm lòng người dân quê lúa lễ hội đền Trần, chùa Keo, đền Đồng Bằng, từ đường Lê Quý Đôn Cách thức tổ chức buổi lễ hội thực với nghi lễ trang nghiêm, mực đảm bảo tiết kiệm hướng đến mục tiêu giáo dục cộng đồng nói chung Việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp ln kết hợp với nhiều hình thức đa dạng, gần gũi với sinh hoạt hàng ngày người dân Hưởng ứng phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “xây dựng gia đình văn hóa”, “xây dựng nơng thơn mới”, nhân dân Thái Bình tích cực thực nếp sống hoạt động cưới xin, ma chay, trừ hủ tục mê tín dị đoan, đẩy lùi tệ nạn xã hội, xây dựng hương ước, quy ước làng xã văn hóa thực Nhờ mặt nơng thơn địa phương ngày có chuyển biến Đến năm 2013, tồn tỉnh có 75% số gia đình, 46% thôn, tổ dân phố, 62% quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa Nhiều gương sáng điển hình tuyên dương tạo phong trào thi đua sôi địa phương tồn tỉnh, góp phần động viên nêu cao tinh thần trách nhiệm nhân dân Hưởng ứng chủ trương Đảng, sách Nhà nước, Thái Bình đẩy mạnh việc thực xây dựng nông thôn Những năm qua, với phương châm Nhà nước nhân dân làm, nhân dân địa phương đóng góp 300 tỷ đồng với quyền xây dựng hệ thống sở hạ tầng phục vụ hoạt động sản xuất đảm bảo an sinh xã hội Nhờ tích cực phấn đấu, đến năm 2013, tất địa phương tồn tỉnh thực xong chương trình: điện, đường, trường, trạm, thông tin nước Thông qua nhu cầu tâm lý, tình cảm nhân dân: Đây yếu tố làm cho tín ngưỡng, tơn giáo nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng tồn có hội lại bùng lên phục hồi phát triển cách mạnh mẽ 1.2.2 Cơ chế ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đến đời sống tinh thần người dân Thái Bình Một là, thơng qua nhu cầu tâm lý, tình cảm nhân dân 14 Đây yếu tố làm cho tín ngưỡng, tơn giáo nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng tồn có hội lại bùng lên phục hồi phát triển cách mạnh mẽ Hai là, thơng qua thói quen, tập tục, truyền thống Ba là, thông qua sinh hoạt tôn giáo Bốn là, thông qua điều kiện kinh tế - xã hội Năm là, thông qua thể chế, thiết chế trị - xã hội hành Chương ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN THÁI BÌNH HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN THÁI BÌNH HIỆN NAY Ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần nhiều lĩnh vực, song khuôn khổ đề tài chúng tơi đề cập ảnh hưởng đời sống tâm linh; đạo đức, lối sống trị 2.1.1 Ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đến đời sống tâm linh người dân Thái Bình * Ảnh hưởng tích cực Tơn giáo, tín ngưỡng dù lớn hay nhỏ ảnh hưởng lớn đến đời sống tâm linh người Nói đến tâm linh nói đến vấn đề thiêng liêng, đến niềm tin vào lực lượng siêu nhiên Niềm tin vào linh thiêng tín ngưỡng thờ Mẫu người dân Thái Bình thể qua hành động, hành vi tín ngưỡng như: Tục lệ cầu cúng, lễ bái, nghi lễ ảnh hưởng đến phương pháp chữa bệnh người Dù khứ hay tín ngưỡng thờ Mẫu phương thức để người Việt nói chung người dân Thái Bình nói riêng phản ánh tồn xã hội mà sống, thơng qua đó, họ gửi gắm ước vọng, mong muốn mà thực tế, với nỗ lực riêng thân họ, họ khơng cịn đủ tự tin để thực hay vượt qua Ngày nay, vấn đề tâm linh vấn đề nhiều người quan tâm không riêng người dân tỉnh Thái Bình mà dường xã hội phát triển người lại quan tâm nhiều Tín ngưỡng thờ Mẫu có ảnh hưởng mạnh mẽ, ăn sâu vào tiềm thức người đặc biệt ảnh hưởng đời sống tâm linh người, thấy với vấn đề sống, người tìm đến Mẫu, cậy nhờ cửa Mẫu mong Mẫu che chở Từ việc lễ ngày tuần hàng tháng hàng năm, đến cơng việc làm ăn chí có bệnh cũng đến nương 15 nhờ cửa Mẫu, quan niệm khơng có sở khoa học nhiều người tin theo lẽ tự nhiên * Ảnh hưởng tiêu cực Bên cạnh ảnh hưởng tích cực nêu tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tâm linh người dân Thái Bình nhiều ảnh hưởng tiêu cực Những quan niệm người tín ngưỡng thờ Mẫu cịn chứa đựng nhiều yếu tố tâm thần bí mang tính tơn giáo Điều phần làm cho người trở nên thụ động, phó mặc sống cho thần thánh, giảm thiểu sáng tạo hành động mang tính thực tiễn người Ngồi ra, giải thích người sống người tín ngưỡng thờ Mẫu cũng sở cho nhiều hành vi mê tín, di đoan ông đồng, bà đồng, nhang, đệ tử; sở để nhiều người lợi dụng tín ngưỡng thờ Mẫu vào mục đích phi tôn giáo chữa bệnh, trừ tà ma, buôn thần bán thánh… 2.1.2 Ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đến đạo đức, lối sống người dân Thái Bình Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng địa lại có kết hợp với nhiều quan điểm tín ngưỡng, tơn giáo khác đặc biệt với đạo Phật nên đạo Mẫu cũng có quan niệm “từ bi hỉ xả”, tích đức, hành thiện Trong quan niệm người dân từ xưa đến ln tâm niệm “phúc đức Mẫu”, có nghĩa may mắn hay rủi ro, hạnh phúc hay bất hạnh… người mẹ để lại Người mẹ biết tu thân, tích đức để lại phúc cho cháu ngược lại làm nhiều điều ác trái với đạo lý thân hệ sau phải gánh chịu hậu Chính quan niệm mà người phụ nữ nói riêng người nói chung tự điều chỉnh hành vi mình, ln ăn phúc đức với cộng đồng, làm điều thiện, tránh làm điều ác, sống chan hịa, đồn kết, có tình có nghĩa để phúc đức, để phần cho cháu sau này, hướng người đến hoàn thiện nhân cách cá nhân theo chuẩn mực đạo đức chung xã hội Vì vậy, tín ngưỡng thờ Mẫu góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục hướng người đến Chân - Thiện - Mỹ Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu góp phần khơng nhỏ việc bảo tồn, củng cố phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp q hương Thái Bình: - Thứ nhất: Đó truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm - Thứ hai: Tín ngưỡng thờ Mẫu thể tinh thần “uống nước nhớ nguồn”, biết ri ân người có cơng với làng với nước - Thứ ba: Tinh thần đoàn kết tương thân, tương ái: - Thứ tư: Tín ngưỡng thờ Mẫu ảnh hưởng lớn đến truyền thống tôn trọng phụ nữ, nét đẹp truyền thống đạo đức Việt Nam Tín ngưỡng thờ Mẫu ảnh hưởng lớn đến lối sống người dân Thái Bình đặc biệt tác động không nhỏ tới tư tưởng hành động 16 nhân dân làm ăn phát triển kinh tế Trong lao động sản xuất kinh doanh cũng muốn thuận lợi may mắn, “lời nhiều, lỗ ít”, “phát tài phát lộc”, “ăn làm nên” Do nhân dân khơng qn thờ cúng vị thần bảo trợ cho họ Mỗi công việc làm ăn gặp khó khăn, thất bát, họ lễ kêu cầu thần phù hộ, cứu giúp che chở; gặp may mắn làm ăn phát đạt họ lại lễ vật tạ ơn Cứ vậy, niềm tin vào phù trợ, ban ơn tổ tiên, Mẫu vị thần tạo cho người dân yên tâm, vững tin vào định mình, giảm bớt hoang mang, dao động, chí đau buồn bị thất bại Đó chưa kể người dân Thái Bình số dân làm nông nghiệp Công việc sản xuất họ phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Bởi vậy, nhân dân không thờ cúng vị Thánh Mẫu nhân thần mà coi trọng vị Thánh Mẫu nhiên thần Mỗi khấn bái đấng thiêng người ta không quên cầu mong phù hộ để “mưa thuận, gió hịa, cửa nhà n ấm” Vào ngày đầu xuân, sau việc cấy hái xong thời gian “nơng nhàn”, nhân dân bắt dầu du xuân, trảy hội, lễ chùa cầu xin vị thánh thần phù hộ cho công việc làm ăn họ năm * Ảnh hưởng tiêu cực Trong thực hành tín ngưỡng, tin tưởng thái quá, nhiều người lấy đạo đức cá nhân lực siêu nhiên áp đặt cho cộng đồng Người ta quan niệm rằng, đa số thần, thánh người chuẩn mực mặt Trong thần tích Nữ thần Thánh Mẫu Thái Bình cũng kể vị trung trinh, tiết nghĩa, tài năng, đức độ, ý chí người Nhân dân sùng bái vị nên tự khốc cho tiêu chí mà họ cho phù hợp với ý nguyện thánh, thần sợ thực khác bị trách phạt Có nơi dân khơng dám canh tác gần đền phủ, miếu quan niệm “đất thiêng” nên bỏ hoang vùng đất rộng lớn lãng phí Thậm chí người ta khơng dám xây dựng cơng trình phúc lợi, nhà nơi vốn móng đình, đền, miếu, phủ, chùa…Tâm lý sợ hãi lực vơ hình ln đè nặng, chi phối chế ngự người khiến họ đánh tự tin vào thân Cũng sợ hãi lực siêu nhiên thần thánh, ma quỷ, khơng người sa đà vào mê tín dị đoan hao tiền tốn Cũng giống tôn giáo, tín ngưỡng thờ Mẫu có khả dẫn người đến niềm tin mù quáng, dễ bị số yếu tố mê tín lợi dụng Gắn với sinh hoạt tín ngưỡng ln tượng tiêu cực bn thần, bán thánh, mê tín dị đoan, lừa đảo trộm cắp tiền nhân dân dịp lễ hội Tình hình làm cho số kẻ giàu nên làm ăn bất lại làm tổn hại đến vật chất tinh thần nhân dân Tại Thái Bình xảy khơng câu chuyện đau lòng ảnh hưởng lớn đến đạo đức xã hội hậu mê tín dị đoan 2.1.3 Ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đến đời sống trị người dân Thái Bình 17 * Ảnh hưởng tích cực Thực hành tín ngưỡng có tác động không nhỏ việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trị, pháp luật Với quan tâm cấp uỷ, quyền nỗ lực ban ngành, đồn thể, tín ngưỡng thờ Mẫu Thái Bình ngày theo chiều hướng tích cực, hạn chế dần mặt tiêu cực Nhu cầu tín ngưỡng đảm bảo tốt giúp nhân dân có tín ngưỡng phấn khởi, n tâm, tin tưởng vào Đảng quyền, vào đội ngũ cán địa phương Theo đó, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước tuyên truyền phổ biến đến nhân dân cách thuận lợi dễ dàng tránh thái độ bất hợp tác số phần tử có tư tưởng chống Thực hành tín ngưỡng có tác dụng tốt việc củng cố, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, Cùng với xu hướng tục hố tín ngưỡng thờ Mẫu, hồ vào hoạt động sống xã hội gia đình ngồi cộng đồng Nó trở thành sợi dây vơ hình gắn kết giai cấp, tầng lớp lợi ích chung, tạo nên tinh thần đoàn kết cộng đồng dân cư Làm điều đó, tín ngưỡng thờ Mẫu giúp tạo nên đồng thuận xã hội lớn, góp phần thúc đẩy việc mở rộng thực thi dân chủ, tiến tới công xã hội * Ảnh hưởng tiêu cực Cũng tơn giáo, tín ngưỡng nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng lĩnh vực nhạy cảm phần thiếu đời sống, dễ bị lợi dụng, kích động gây xúc dư luận, đoàn kết, tiềm ẩn nguy ổn định an ninh, trật tự xã hội 2.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ MẶT TIÊU CỰC ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN THÁI BÌNH HIỆN NAY 2.2.1 Nhóm giải pháp mặt nhận thức Thứ nhất: Cần phải xác định tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng dân gian hình thành từ sớm lịch sử, thỏa mãn nhu cầu tâm linh phận quần chúng nhân dân Tín ngưỡng thờ Mẫu nét đẹp văn hóa truyền thống phải tơn trọng nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu Thứ hai: phía cấp uỷ, quyền đồn thể địa phương cần nhận thức đầy đủ tín ngưỡng thờ Mẫu Trên sở đa dạng hố hình thức tuyên truyền, giáo dục để nhân dân nắm chất tín ngưỡng thờ Mẫu có địa phương Phân tích làm rõ vai trị, ảnh hưởng (cả tích cực tiêu cực) tín ngưỡng thờ Mẫu đến đời sống xã hội *Thứ ba: Nâng cao nhận thức xã hội ý thức pháp luật nhân dân lĩnh vực, có vấn đề tín ngưỡng nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng 18 Thứ tư: Tăng cường cơng tác vận động quần chúng, xây dựng lượng trị sở 2.2.2 Nhóm giải pháp văn hóa Thứ nhất: Phải xác định tín ngưỡng thờ Mẫu nét đẹp văn hóa truyền thống Ban dân vận, Ban tơn giáo, Sở Văn hóa thể thao du lịch, Bảo tảng tỉnh cần quan tâm đầu tư nghiên cứu, tra cứu, truyên truyền tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng dân gian khác địa bàn tỉnh Thái Bình, tìm hiểu sâu sắc tín ngưỡng thờ Mẫu, địa điểm thờ Mẫu từ phát nét độc đáo mang sắc văn hóa tỉnh để bảo tồn phát huy Thứ hai: Phải tơn trọng nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu đặc biệt nghi lễ Hầu đồng Tuy nhiên việc tơn trọng nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu khơng có nghĩa khơi phục cách tràn lan mà cấp quản lý cần phải gạn đục khơi trong, loại bỏ phản văn hóa khơng phù hợp với xu phát triển chung xã hội Thứ ba: Tiếp tục triển khai thực vận động toàn đân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố, có xây dựng gia đình văn hố, dịng họ văn hố, thơn làng văn hoá, tổ dân phố văn hoá, khu dân cư tiên tiến 2.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng Thứ nhất: Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể văn luật trách nhiệm, quyền hạn quản lý quan từ tỉnh đến sở việc quản lý hoạt động tín ngưỡng thờ Mẫu Thứ hai: cán làm công tác văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo Thái Bình cần tiếp tục cụ thể hoá triển khai thực tốt quy định công tác cán nêu Nghị định 22/2004/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2004, Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo ngày 18 tháng năm 2004, Nghị định 22/2005/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2005 Có quy hoạch, kế hoạch cụ thể công tác củng cố, kiện tồn máy làm cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mơ hình tổ chức quản lý Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo cấp Xây dựng quy chế phối hợp nhằm phát huy sức mạnh hiệu cơng tác 2.2.4 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế - xã hội Thứ nhất: quyền cấp cần tập trung phát triển kinh tế đôi với việc chăm lo tới vấn đề xã hội Đảm bảo đáp ứng nhu cầu kinh tế giúp nhân dân có điều kiện tham gia sinh hoạt tín ngưỡng Hướng dẫn nhân dân lên kế hoạch cụ thể cho việc sản xuất việc thực hành tín ngưỡng, lễ hội hàng năm 19 Thứ hai: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xu hướng hội nhập, đa phương hố phải gắn với đề phịng khắc phục mặt trái q trình Tránh tượng lực lượng phản động dùng kinh tế, vật chất tạo áp lực cản trở, kiềm chế can thiệp thơ bạo nhằm đồng hố văn hố, tín ngưỡng Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí cấp, ngành đến sở Phòng chống biểu hành vi tham ô, tham nhũng, sách nhiễu nhân dân Nếu để tiếp diễn tình trạng trên, nhân dân thiếu niềm tin vào đội ngũ cán bộ, đảng viên, vào lãnh đạo, quản lý cấp uỷ, quyền chế độ xã hội thực Đa dạng hoá biện pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao tri thức ý thức pháp luật cho nhân dân sản xuất kinh doanh Thứ ba: Gắn phát triển kinh tế với thực tốt sách xã hội Sản xuất kinh doanh phải đôi với hoạt động từ thiện, nhân đạo nhằm thực tốt chiến dịch xố đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa Đó việc làm cụ thể như: tham gia ủng hộ quỹ người nghèo, người bị nhiễm chất độc điôxin, người tàn tật; ủng hộ quỹ đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh liệt sĩ, cá nhân gia đình có cơng với cách mạng; nhận đỡ đầu, chăm ni Mẹ Việt Nam anh hùng, trẻ mồ côi, người đau yếu không nơi nương tựa; làm tốt công tác khuyến học, khuyến tài KẾT LUẬN Tín ngưỡng tượng lịch sử thuộc lĩnh vực tinh thần đời sống xã hội, phận ý thức xã hội, chịu quy định đời sống vật chất Tín ngưỡng sản phẩm lịch sử, thời đại, có q trình hình thành, biến đổi ảnh hưởng định tiến trình phát triển lịch sử lồi người Tín ngưỡng thờ Mẫu từ lâu thâm nhập vào tâm hồn, lối sống người Việt Nam trở thành sắc văn hóa độc đáo dân tộc ta Nó có nguồn gốc, chất giống loại hình tín ngưỡng khác song có sắc thái riêng với dấu ấn cư dân nông nghiệp trồng lúa nước điển hình Được hình thành từ lâu nên tín ngưỡng thờ Mẫu trình tồn phát triển dung nạp, đan xen với nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác Ở đồng Bắc nói chung đặc biệt Thái Binh nói riêng tín ngưỡng thờ Mẫu trở thành tín ngưỡng gần gũi với tầng lớp dân cư xã hội, nhân dân thờ phụng nhiều nơi Tín ngưỡng ngồi nghi lễ thờ cúng cịn sản sinh nhiều giá trị văn hóa – nghệ thuật, góp phần bảo lưu nhiều yếu tố văn hóa có giá trị, đậm đà sắc dân tộc Ngồi ra, tín ngưỡng cịn đáp ứng nhu cầu khơng thể thiếu khát vọng đời sống thường nhật người 20 Tín ngưỡng thờ Mẫu cũng tơn giáo nhu cầu thuộc đời sống văn hoá, nhu cầu tinh thần tuyệt đại đa số thành phần cư dân Thái Bình Xét khía cạnh đó, tín ngưỡng thờ Mẫu tảng tơn giáo cũng tảng, gốc rễ văn hoá truyền thống làng quê Giữ gìn sắc văn hố địa phương tỉnh cũng lưu giữ bảo tồn giá trị truyền thống, phong mỹ tục, có loại hình tín ngưỡng thờ Mẫu cho mn đời sau Tín ngưỡng thờ Mẫu hướng tâm linh người nhớ cội nguồn, hướng người có cơng sáng lập cộng đồng làng xã, danh nhân làm rạng rỡ non sông, đất nước Các vị Thành hoàng làng, vị thần, vị Mẫu vị thần mệnh, thần bảo vệ đất nước, quê hương, gia tộc Tín ngưỡng thờ Mẫu mang tính đạo đức cao, thể lịng biết ơn sâu sắc truyền thống uống nước nhờ nguồn Tín ngưỡng thờ Mẫu Thái Bình với giá trị độc đáo riêng biệt, có ảnh hưởng khơng nhỏ đời sống tinh thần nhân dân Trong đó, ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu rộng ảnh hưởng đến đời sống tâm linh; đạo đức, lối sống; đời sống trị Mặc dù tín ngưỡng thờ Mẫu mang lại nhiều giá trị cũng tồn số hạn chế đời sống tinh thần xã hội Những hạn chế bên cạnh tính cố hữu chủ yếu, đồng thời cũng xuất phát từ việc lợi dụng số người việc bn thần, bán thánh Chính vậy, cần đánh giá đặc điểm, tình hình, thực trạng ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu, dự báo xu hướng vận động, phát triển biến đổi thực tiễn để có nhìn tồn diện đời sống văn hố tinh thần người dân Thái Bình Đồng thời, qua thấy ảnh hưởng thực tế đến đời sống tinh thần - mặt nhạy cảm đời sống xã hội người để đề xuất giải pháp thiết thực, góp phần xây dựng, hoạch định, bổ sung, điều chỉnh chủ trương, sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo nói chung, tín ngưỡng thờ Mẫu Thái Bình nói riêng Có phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực để tín ngưỡng thờ Mẫu trở thành nét đẹp văn hóa người dân Thái Bình Chỉ có sở vững mạnh kinh tế, ổn định trị - xã hội, tốt đẹp văn hoá Thái Bình có đủ sức mạnh nội lực để nước vững bước kỉ XXI ... ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN THÁI BÌNH HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI... HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN THÁI BÌNH HIỆN NAY 1.2.1 Đời sống tinh thần người dân Thái Bình 1.2.1.1 Khái niệm cấu trúc đời sống tinh thần Đời sống tinh thần hiểu... ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người dân Thái Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống

Ngày đăng: 19/07/2022, 23:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w