1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo cao đài và ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần người dân nam bộ hiện nay

127 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đạo Cao Đài Và Ảnh Hưởng Của Nó Đến Đời Sống Tinh Thần Người Dân Nam Bộ Hiện Nay
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 557 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có đời sống tơn giáo, tín ngưỡng phong phú đa dạng Bên cạnh tôn giáo ngoại sinh tồn phát triển Việt Nam hàng trăm, hàng ngàn năm Phật giáo, Kitô giáo, Lão giáo… nhiều hoạt động tín ngưỡng dân gian mang đậm nét văn hóa người Việt thờ cúng tổ tiên, Thờ người có cơng với làng, với nước, thờ Mẫu không kể đến tôn giáo đời Việt Nam Cao Đài Hòa Hảo Cả đạo Cao Đài Hòa Hảo tôn giáo đời muộn vào năm đầu kỷ XX Nam Bộ Nam Bộ đồng lớn trù phú Việt Nam với diện tích 67.000 km2 Đây vùng đặc biệt xã hội mang tính chất mở, thống vùng khác nước Trong lịch sử khẩn hoang, Nam Bộ xem vùng đất người Việt, đầy thách thức với người khai hoang, vùng đất hoang vu Khai phá Nam Bộ trình lao động vất vả nhiều hệ nối tiếp Các lưu dân chủ yếu người Việt, sau người Khmer, Hoa, Chăm cư dân địa S,tiêng, Chauro, đổ mồ hôi, xương máu khai phá vùng Nam Bộ biến thành vùng trú phú đất nước ngày Trong trình cộng cư, tộc người Nam Bộ hội tụ, chịu chi phối môi trường địa lý - lịch sử, cảnh ngộ, thân phận, trải qua khó khăn vất vả trình chinh phục vùng đất hoang vu… nên họ cố kết với nhau, cưu mang, giúp đỡ lẫn sống Trong trình cố kết tộc người, yếu tố tâm linh chia sẻ, kết hệ thống tơn giáo tín ngưỡng cư dân Nam Bộ nằm đan xen lẫn nhau, dẫn đến biến đổi so với yếu tố ban đầu mà lưu dân mang đến Sự biến đổi bổ trợ khiếm khuyết lẫn trình tồn phát triển, nhờ đó, hệ thống tơn giáo tín ngưỡng cư dân Nam Bộ dần có điểm chung, bên cạnh yếu tố riêng biệt tộc người Những đặc điểm chung nói kết hịa đồng tơn giáo đặc trưng khu vực Nam Bộ Đạo Cao Đài hay Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ đời khu vực Nam Bộ vào nửa đầu kỷ XX bắt nguồn từ yếu tố hịa đồng tơn giáo Đạo Cao Đài tơn giáo nội sinh, với màu sắc huyền bí, hình thức đầu tiên, cầu hơn, cầu cơ, chấp bút (là hình thức mê tín người Nam Bộ tin mê), với mong muốn sống “tự do, ung dung, tự tại”, với lễ hội đạo Cao Đài gần gũi với lễ hội truyền thống văn hóa dân gian dân tộc Việt Nam, tồn phát triển mạnh mẽ từ năm đầu thành lập đạo Đạo Cao Đài đáp ứng nhu cầu phận người dân Nam Bộ lịch sử Nó góp phần làm phong phú kho tang văn hóa, tơn giáo người Việt nói chung người Nam nói riêng Với tính chất riêng biệt có nó, đạo Cao Đài ln đề tài nghiên cứu cách nghiêm túc khoa học học giả nước từ ngày đầu đạo Cao Đài thành lập Sự đánh giá đắn khoa học đời phát triển, ảnh hưởng đạo Cao Đài giúp hiểu phần đời sống tâm linh người dân Việt Nam nói chung người dân Nam Bộ nói riêng Với lý mục đích tơi chọn vấn đề “Đạo Cao Đài ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người dân Nam Bộ nay” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đạo Cao Đài tôn giáo địa phương, xuất nước ta vào đầu kỷ XX, thu hút nhiều học giả quan tâm nghiên cứu từ trước đến Đạo Cao Đài thức đời năm 1926, từ tượng tín ngưỡng mang màu sắc trị, đạo Cao Đài phát triển thành tôn giáo tồn ngày Quá trình đời, tồn phát triển đạo Cao Đài ảnh hưởng lớn đến đời sống trị, văn hóa, xã hội tư tưởng phận nhân dân nước ta Chính vậy, từ lâu đạo Cao Đài đề tài nhiều nhà nghiên cứu nước nước, đạo đạo quan tâm Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đạo Cao Đài góc độ lịch sử, tư tưởng trị, xã hội công bố Song, tác giả tiếp cận đạo Cao Đài nhiều góc độ khác nhau, với quan điểm khác nhau, nên việc lý giải đánh giá đời hoạt động đạo Cao Đài khác Có thể phân thành số nhóm nghiên cứu sau: Nhóm tác giả nghiên cứu lịch sử, năm 1929 ông Đào Trinh Nhất sau thời gian cộng tác với Tòa Thánh Tây Ninh việc dịch thuật kinh sách Cao Đài tiếng Hán viết “Cái án Cao Đài” (Imprimerie Commereial, Sài Gịn năm 1929) nói nguồn gốc đời, giáo lý thờ phụng, cách thức hành đạo Cao Đài, tổ chức hoạt động chức sắc Cao Đài Qua lời nói đầu tác giả biết sách đăng báo công luận năm 1928 bút danh Trương Văn Thu nguồn gốc Cao Đài, Đào Trinh Nhất khơng phân tích hồn cảnh, điều kiện xã hội Nam Bộ mà miêu tả hoạt động Cơ bút số nhà tư sản, địa chủ công chức Pháp dẫn đến việc đời đạo Cao Đài Ông cho người sáng lập đạo Cao Đài lấy tín ngưỡng cầu Tiên Á Đông đem trộn với thuật chiêu hồn Phương Tây theo cơng thức tể chức Tịa Thánh Vatican, cộng thêm với mũ mão cân đai hát bội Cao Đài Là trí thức lý, bảo vệ giá trị văn hoá truyền thống, sau nghiên cứu giáo lý “Tam giáo”, “Ngũ chi”, “Tam Kỳ Phổ Độ”, mối quan hệ “Jésus đạo Cao Đài”, “Lão Tử đạo Cao Đài”, Phật Thích Ca đạo Cao Đài”, “Khổng Tử đạo Cao Đài”, “Lý Thái Bạch đạo Cao Đài”, “Quan Công, Khương Tử Nha đạo Cao Đài”, ông Đào Trinh Nhất phê phán đạo Cao Đài tà giáo, phát triển đạo Cao Đài, ông Đào Trinh Nhất thừa nhận đạo Cao Đài phát triển nhanh Tuy nhiên, ảnh hưởng đạo Cao Đài, ông cho đạo Cao Đài “ngăn trở tiến hố, có hại cho sinh hoạt dân gian đào sâu hố phân cách giai cấp với giai cấp kia” Do đó, theo ông phải tẩy chay đạo Cao Đài Tác giả Trần Văn Giàu cơng trình: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám dành 40 trang để lý giải tượng Cao Đài từ góc độ lịch sử tư tưởng với tựa đề: “Đạo Cao Đài” Trong phần này, sau điểm lướt nhận định đánh giá đạo Cao Đài tác giả người Việt người Pháp trước đó, ơng Trần Văn Giàu nhân mạnh “đạo Cao Đài chủ yếu tục đồng cốt cầu Tiên, tư tưởng tín ngưỡng tư tưởng Tam giáo phổ biến Việt Nam từ lâu đời Tác giả nhấn mạnh đến nguyên nhân đời đạo Cao Đài tôn giáo chỗ bị sa sút, yêu khơng đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng nhân dân thực chất đạo Cao Đài, tác giả thống với cách đánh giá số tác giả trước, đạo Cao Đài tổng hợp tơn giáo theo cách “xào bần” Tác giả cịn cho rằng: “Chẳng qua thuở đời “quy nguyên phục nhứt”, “góp hợp tất đạo giới” cách nói nhằm làm dễ dàng cho tín đồ Phật giáo, Đạo giáo, Gia tơ người dân thường vào đạo Cao Đài” Tuy không kết luận Cao Đài tổ chức trị, tác giả cho rằng: “đạo Cao Đài tôn giáo khơng nhiều ít, khơng trực tiếp gián tiếp mang màu sắc ý nghĩa trị" [14] Nhóm tác giả nghiên cứu văn hố, tư tưởng, năm 1929, học giả ngựời Pháp - ông G Coulet làm thầy giáo Trường Pétrus Ký (Sài Gịn) nghiên cứu văn hố, tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam đề cập đến đạo Cao Đài Trong sách “Thờ cúng tôn giáo xứ Việt Nam Đông Dương” (Cultes et Religions de rindochine An-namite) xuất năm 1929 Sài Gòn G.Coulet cho sỡ dĩ đạo Cao Đài đời người Việt Nam có đức tín khoan dung tơn giáo, truyền thống Tam giáo (Phật, Lão, Nho) từ lâu đời Tuy nhiên, G Coulet lại cho tinh thần khoan dung tôn giáo người Việt Nam dẫn đến pha trộn văn hố tín ngưỡng cách khơng lựa chọn Sau xem xét thấy yếu tố Thuật chiêu hồn Phương Tây đạo Cao Đài đa số người sáng lập đạo Cao Đài cơng chức quyền thuộc địa, G.Coulet nhận đinh rằng: đạo Cao Đài linh hồn Pháp - Việt mà phủ ta (chính phủ Pháp) đào tạo từ 60 năm Tuy không kết luận dứt khoát Cao Đài tể chức hội kín sách Tổ chức hội kín Việt Nam (Les Socétés secrètes en Tèrred’ Annam), xuất năm 1929 Sài Gòn, G Coulet cho hoạt động trị Nam Kỳ thời kỳ gồm ba khía cạnh khơng thể tách rời là: phép thuật (dựa vào sức mạnh siêu nhiên), tôn giáo (để vận động quần chúng) tổ chức trần tục (hoạt động kinh doanh, đóng góp, tương trợ lẫn nhau) Sau nhận định vậy, G Coulet đưa kết luận: đơn giản dùng bạo lực, biện pháp hành chánh Pháp luật để đối phó tiêu diệt tổ chức trị mang màu sắc tơn giáo, hay tơn giáo mang màu sắc trị thấy Nam Kỳ Tập thể tác giả Viện nghiên cứu tơn giáo với tác phẩm “Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài”, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1995 nghiên cứu nhiều vấn đề xung quanh đạo vấn đề lịch sử đạo Cao Đài, sinh hoạt sức sống đạo Cao Đài Các vấn đề trình bày cách tương đối hệ thống bao gồm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội với nhân vật có vai trò việc thành lập đạo Tác giả Nguyễn Anh, xã hội Nam Kỳ đầu kỷ XX vai trị số nhân vật có cơng khai Dũng với tác phẩm “Lịch sử đạo cao Đài thời kỳ tiềm ẩn 1920- 1926”, Nxb Thuận Hóa- Huế, 1996 đưa tranh khái quát diều kiện tự nhiên, kinh tế đạo Nguyễn Đăng Duy với tác phẩm “Văn hóa tâm linh Nam Bộ”, Nxb Hà Nội, 1997 trình bày đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo có Nam Nho giáo, Phật giáo,Đạo giáo, Kito giáo số tơn giáo Cao Đài, Hịa Hảo Nguyễn Văn Thông với đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước: “Phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến đời đạo Cao Đài”, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, 2004 Cơng trình sâu nghiên cứu nguyên nhân dẫn tới đời đạo Cao Đài Nguyễn Quốc Việt với cơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước: “Hoạt động trị, xã hội quân Cao Đài”, Nxb tp.Hồ Chí Minh, 2004 Đề tài cho ta thấy vai trò đạo Cao Đài lĩnh vực trị, xã hội quân Nguyễn Thanh Xuân với tác phẩm “Một số tôn giáo lớn Việt Nam”, Nxb tôn giáo Hà Nội, 2005 khía qt đạo có Việt Nam có đạo Cao Đài Bên cạnh đó, cịn có số riêng rẽ nghiên cứu đạo Cao Đài nhiều góc độ khác đăng số tạp trí lich sử, tơn giáo, triết học… Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu nói sâu vào vấn đề cụ thể vấn đề dân cư, vấn đề điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo số nhân vật khai sáng đạo vùng đất Nam Bộ chưa tác phẩm sâu vào trình bày cách đầy đủ toàn vấn đề nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ḷn văn 3.1 Mục đích Trên sở tìm hiểu đời, phát triển thực trạng ảnh hưởng đạo Cao Đài đến đời sống tinh thần người dân Nam Bộ Luận văn đưa số phương hướng nhằm phát ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo Cao Đài đời sống người dân Nam Bộ 3.2.Nhiệm vụ Đề đạt mục đích luận văn có nhiệm vụ làm rõ: - Sự đời, phát triển, nội dung tư tưởng, đặc điểm đạo Cao Đài - Phân tích thực trạng ảnh hưởng đạo Cao Đài đến đời sống tinh thần người dân Nam Bộ - Đưa số phương hướng nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực, phát huy ảnh hưởng tích cực đạo Cao Đài đến đời sống tinh thần người dân Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sự xuất hiện, đặc điểm ảnh hưởng đời sống tinh thần đạo Cao Đài 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Các điều kiện để đạo cao đài đời - Đạo Cao Đài Nam Bộ - Ảnh hưởng đạo Cao Đài đến đời sống tinh thần người dân Nam Bộ (Ở ba lĩnh vực ảnh hưởng tới tư tưởng trị, đạo đức - lối sống, đời sống văn hóa nghệ thuật) Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận đề tài chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp luận nghiên cứu: đề tài có sử dụng phương pháp lịch sử, phận tích, tổng hợp, phân tích so sánh, phương pháp logic - lịch sử… Đóng góp khoa học ḷn văn Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu cách trực tiếp, có hệ thống tương đối tồn diện ảnh hưởng tích cực đạo Cao Đài đến đời sống tinh thần người dân Nam Bộ Vì vậy, có giá trị tham khảo mặt lý luận thực tiễn cho quan nhà nước, cá nhân lãnh đạo, cán bộ, công chức đời sống tinh thần người dân Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần làm sang tỏ thêm nguần gốc đời số đặc điểm ảnh hưởng đạo Cao Đài đến đời sống tinh thần người dân Nam Bộ - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu, học tập cho quan tâm đến vấn đề 8 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương ĐẠO CAO ĐÀI VÀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN NAM BỘ HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 ĐẠO CAO ĐÀI 1.1.1 Sự đời phát triển o Cao i Đạo Cao Đài nh tôn giáo khác đời gắn liền với trình tồn phát triển xà hội Suy cho cùng, đời, phát triển tôn giáo phát triển điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xà hội quy định Vì vậy, nghiên cứu tôn giáo, tín ngỡng tách rời lịch sử đất nớc, vùng, miền đà nôi tín ngỡng, tôn giáo Đạo Cao Đài đợc khởi nguyên thập niên 20 kỷ XX, miền Nam, lúc đợc gọi Nam kỳ, Nam kỳ lục tỉnh với điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xà héi sinh nã Sự đời đạo Cao Đài Đạo Cao Đài đời nãm 1926 chùa Gò kén, tỉnh Tây Ninh, từ đời thu hút đơng tín đồ, năm sau tăng lên gần triệu người [8, tr.198], đến năm 1935, số tín đồ Cao Đài 1.000.000, chiếm 1/4 tổng số dân vùng đất Nam thời [14, tr.191] Vấn đề: Tại đạo Cao Đài lại đời Nam có sức hút lớn người dân, đặc biệt nhân dân Nam Để tìm hiểu điều trước hết ta phải tìm hiểu mơi trường xã hội sinh đạo Cao Đài Lịch sử đời đạo Cao Đài, có nhiều viết phân tích vấn đề có nhiều cách nhận định khác Thời gian đầu có quan điểm coi đạo Cao Đài tà đạo, mê tín dị đoan Theo Đào Trinh Nhất người sáng lập đạo Cao Đài lấy tín ngưỡng cầu tiên người Á Đông đem trộn với Thuật chiêu hồn Tây phương theo cơng thức Tịa thánh Vatican, cộng thêm với mũ mão cân đai hát bội đạo Cao Đài ảnh hưởng đạo Cao Đài ông cho rằng, đạo Cao Đài có ba hại: ngăn trở cho tiến hóa, hai có hại cho sanh hoạt dân gian, ba đào xâu thêm hố phân cấp giai cấp với giai cấp Tuy nhiên trước phê phán, kích đạo Cao Đài, có số viết cho đạo Cao Đài đời tất nhiên, hợp lý Ồng Băng Thanh viết “Cải án Cao Đài” cho ràng đạo Cao Đài đời xét mặt đạo đức cần thiết, Tương lai thời cùng, người hẳn đôi, cương thường nghiên ngửa, phong tục tập quán suy đồi, nói loạn thật cực điếm Người theo Phật biết gõ mõ tụng kinh mà chẳng biết đối lòng; người theo Đạo giáo biết yểm quỷ phi phù mà khơng biết sửa tính; kẻ làm Nho lại lợi dụng danh nho đế làm dường sinh hoạt; kẻ theo Thiên Chúa để làm kế sinh nhai Vì mà tinh thần Tam giáo Gia giáo bị tay phàm đánh đổ Lấy theo lý mà suy thời kỳ mà có đạo Cao Đài xuất thế, tưởng khơng đáng [31, tr.11] Đến năm 70, Giáo sư Trần Văn Giàu cơng trình nghiên cứu : Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng thảng Tám, Chương thứ tư dành 40 trang nói tượng đạo Cao Đài từ góc độ lịch sử, tư tưởng Ông cho rằng: Đạo Cao Đài chủ yếu bắt nguồn từ tục đồng cốt cầu tiên, tư tưởng tín ngưỡng tư tưởng Tam giáo phổ biến Việt Nam từ lâu đời [14, tr.203] thực chất đạo Cao Đài, tác giả thống với cách đánh giá số tác giả trước Cách mạng tháng Tám, đạo Cao Đài tổng họp tôn giáo theo cách “xào bần”, “bá nạp” Tác giả cho tôn giáo khơng nhiều ít, khơng trực tiếp gián tiếp mang màu sắc ý nghĩa trị, điều khơng làm cho dân sợ mà làm cho nhiều người theo Tác giả Nguyễn Thanh Xuân, viết sách “Một số tôn giáo 10 Việt Nam ” cho rằng, đạo Cao Đài đời sản phẩm tất yếu điều kiện kinh tế, trị, xã hội tư tưởng Nam Bộ từ sau chiến tranh giới thứ I đến sau Cách mạng Tháng Tám Nó phản ánh mâu thuẫn tích tụ giừa giai tầng xã hội với sách cai trị hà khắc Pháp nhận định mang tính thuyết phục cao [40, tr.178] Tuy nhiên đế lý giải cách khách quan, khoa học đời đạo Cao Đài phải lý giải bàng mơi trường xã hội sinh Về kinh tế, trị, xã hội Nam Bộ sau chiến tranh giới lần thứ I, thực dân Pháp thực sách vơ vét bóc lột kinh tế; áp thống trị nơ dịch trị; nơ dịch đồng hố văn hoá, chúng lập hệ thống cai trị riêng với hệ thống tổ chức cũ nhà Nguyễn để bóc lột, nhân dân Nam Bộ phải chịu cổ hai, ba trịng áp bức.Vì thế, nhiều khởi nghĩa nhân dân Nam Bộ nổ song bị đàn áp bị “nhấn chìm biển máu” Cuộc sống nhân dân ta trở nên cực, người dân bị bế tắc sống muốn tìm đến tín ngưỡng, tơn giáo để mong có an ủi che chở mặt tinh thần Nam Bộ vùng đất đa dạng tín ngường, tơn giáo, với thơng thoáng lối sống người dân Nam Bộ, kết họp với việc hỗn dung sinh hoạt hàng ngày người dân tạo nên giao thoa tôn giáo, điều kiện đời đạo Cao Đài Một điều kiện nữa, nhân dân Nam Bộ vốn chịu ảnh hưởng Tam giáo (Phật, Lão, Nho), song lúc tam giáo bị suy giảm nghiêm trọng Đạo Phật với phương châm “tự độ, tự tha”, ăn chay niệm phật, giải thoát cho xuất gia tu hành, Nam Bộ vùng đất đầy khắc nghiệt cộng với cai trị thực dân Pháp, người dân phải đấu tranh để sinh tồn, khơng ngại sát sanh để có ăn đạo Phật khơng cịn phù hợp với lối sống người Nam Bộ Nho giáo học thuyết đạo đức, trị phù hợp với chế độ qn chủ nơng nghiệp, Nam dần chuyển sang kinh tế thị trường với phát triển công nghiệp xu hướng Âu hóa, 113 qua cã nhiỊu diƠn biến phức tạp Nhng chủ yếu nguyên nhân chủ quan sau: - Quan điểm nhận thức thức lý luận Mác - Lênin tôn giáo nhận thức sách tôn giáo Đảng cán làm công tác Cao Đài yếu Chủ trơng, sách Cao Đài không đợc cán quỏn triệt đầy đủ Đạo Cao Đài tổ chức trị mang màu sắc tôn giáo, mặt chủ yếu, song tập hợp đông đảo tín đồ nên tính chất quần chúng đạo Cao Đài sâu sắc Nh đạo Cao Đài vừa có tính trị, vừa có tính tôn giáo không ý mức đến hai tính chất công tác Cao Đài Do không nhận rõ tính chất công tác, cán ta có nhiều sai lầm lệch lạc nh: có nơi lại muốn khôi phục để phát triển nó; có nơi lại nôn nóng muốn dùng biện pháp hành đơn thuần, không tính đến tình cảm tôn giáo lâu dài hàng triệu tín đồ Trong đạo ba khâu công tác: giáo dục vận động quần chúng, cải tạo giáo hội, tranh thủ phân hóa hàng ngũ chức sắc; trấn áp phản động khâu giáo dục vận động quần chúng niên, thiếu nhi gắn với việc xây dựng sở cách mạng quần chúng tín đồ chủ yếu lại khâu yếu cha đợc quan tâm mức - Bộ máy làm công tác Cao Đài vừa thiếu lại vừa yếu, số cán lâu năm có kinh nghiệm đà nghỉ chuyển công tác Số lại thiếu kinh nghiệm công tác, công tác Cao Đài vận gặp nhiều khó khăn trở ngại tiến triển chậm - Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, quần chúng tín đồ phấn khởi trở quê cũ làm ăn (đa số 114 ngời bị ép vào đạo, đạo giấy, đạo ) trút hết gánh nặng chiến tranh kéo dài suốt mơi năm, hình nh họ muốn trút bỏ tôn giáo miễn cỡng Cho nên số tín đồ Cao Đài đà giảm rõ rệt Gần trở thực với đời sống khó khăn, tiêu cực xà hội kinh tế thị trờng phát triển, công xà hội bị vi phạm, niỊm hy väng lín lao, sù tin tëng vµo cc sống tốt đẹp Đảng nắm quyền bị suy giảm, bọn cầm đầu tôn giáo lại tiếp tục tuyên truyền vận động nhiều thủ đoạn, tín đồ Cao Đài có chiều hớng tăng Thực tế cho thấy đâu, nơi tình hình kinh tế sa sút, xà hội ổn định, công xà hội quyền tự ngời bị vi phạm lúc số lợng tín đồ tăng lên Nói nh nghĩa phủ nhận thành tựu năm qua, song, nhận thấy sinh hoạt tôn giáo Cao Đài năm gần phát triển rõ rệt Trớc thực trạng cần phải tìm giải pháp đắn, sách cụ thể thiết thực hớng hoạt động tôn giáo vào hoạt động tín ngỡng đơn nhằm mang lại đời sống tinh thần lành mạnh, phục vụ tốt cho nghiệp phát triển kinh tế - xà hội tỉnh + Chăm lo đời sống vật chất cho nhân dân theo đạo Cao Đài - Giải pháp thiết thực để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực tôn giáo Cao Đài Tôn giáo hình thái ý thức phản ánh thực xà hội phơng thức đặc biệt Nguồn gốc đời tôn giáo cho thấy xuất hiện, tồn phát triển không nằm quy luật phát triển mang tính lịch sử Lênin 115 rõ: "Sự phá sản đột ngột, bất ngờ ngẫu nhiên làm cho ngời ta sợ diệt vong, bị biến thành ngời ăn xin, thành bần cùng, gái điếm dồn họ vào cảnh chết đói nguồn gốc sâu xa tôn giáo đại mà ngời vật phải ý hết trớc hết" [18, tr.21] Do vấn đề có Tiên, Phật, Thánh, Thần hay không? Vấn đề có Hội Long Hoa ngày tận hay không? câu trả lời chủ yếu thực tiễn Rõ ràng đấu tranh với tôn giáo thực phải đấu tranh với "cái giới" mà niềm vui tinh thần tôn giáo trực tiếp "tấn công vào thần thánh" hay "truy kích" thợng ®Õ Cc ®Êu tranh víi ®iỊu kiƯn x· héi ®ãng vai trò làm sở cho tôn giáo tồn nói chung, sở cho tôn giáo Cao Đài tồn nói riêng bao gồm nhiều vấn đề nhiều lÜnh vùc kh¸c nhau, nhng tËp trung nhÊt cã tÝnh thiết yếu giải pháp nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho quần chúng tín đồ Muốn xóa bỏ hạnh phúc h ảo phải xây dựng thực tốt đẹp với hạnh phúc thật cho đồng bào có đạo "Thiên đờng h ảo" đánh đổi "Thiên đờng thực" thiên đờng thực xây lòng tin tôn giáo vầng hào quang thần thánh hay hoa giả mà sở vật chÊt thĨ, thËt sù, hiƯn thùc chÝnh bàn tay ngời làm giới trần tục không đâu khác Vì công việc phải tập trung cải thiện nâng cao đời sống kinh tế, đến văn hóa xà hội cho quần chúng tín đồ Đó tiền đề cho việc Do chơng trình phải tập trung vào trọng điểm xây dựng tổ hợp công - nông nghiệp, đẩy mạnh 116 dịch vụ thơng nghiệp - nông thôn khí hóa khâu sản xuất Cần phát triển ngành nghề phụ: mộc, đan lát, may, thêu, sản xuất gạch ngói , nhanh chóng phát triển sở hạ tầng sản xuất nông thôn vùng tôn giáo nh: thủy lợi, giao thông nông thôn, điện, chợ nông thôn, kho tàng, sân bÃi đồng thời phát triển phúc lợi xà hội: chăm sóc sức khỏe, y tế cộng đồng, phát triển giáo dục, u tiên miễn giảm học phí tạo điều kiện cho em nhà nghèo đến lớp; xây dựng công trình văn hóa, phát triển khu văn hóa dân lập - tạo điều kiện cho nhân dân có nơi sinh hoạt vui chơi Tiếp theo, cần xây dựng phát triển mô hình hợp tác lao động nguyên tắc tự nguyện thật nông dân tín đồ Có thể thành lập theo loại mô hình nh huyện chợ An Giang,"Hội quỹ đầu t sản xuất" Hội đứng gom vốn pháp định để vay ngân hàng nông nghiệp tái đầu t trở lại cho hộ gia đình Hay loại mô hình "tổ liên kết hoàn chỉnh" tổ đảm trách khâu: vốn, phân bón, thuốc trừ sâu, thủy lợi, thuế, kỹ thuật hội viên tổ đợc vay vốn thờng xuyên không tính lÃi để phát triển sản xuất nâng cao đời sống tín đồ ngày tốt Trên thực tế thiết lập hội khác nh: hội cất nhà, hội mua xe máy, hội mua ti vi tín hữu Từ ta thấy rằng: giải pháp trình bày thấy hình nh phổ quát chung cho nông thôn, đồng thời lại thích hợp vùng tôn giáo Cao Đài tính cộng đồng đồng bào Cao Đài cao, việc tham gia vào tổ chức hội làm biến đổi hẳn sống tín đồ Tính ổn định sống góp phần khắc phục đợc tâm trạng hoang mang, thấp tin đồn "tận thế" 117 tín đồ Cao Đài Sự tin tởng vào sống thực trần giúp ngời vơi nỗi khát khao hớng giới bên Việc làm cho đời sống tín đồ Cao Đài ổn định thắng lợi lớn nhất, có sức mạnh nghìn tuyên truyền cộng lại Tóm lại, "an c, lạc nghiệp" ngạn ngữ cổ xa dân tộc giải pháp góp phần khắc phục mặt tiêu cực hạn chế tín đồ Cao Đài Vấn đề quan trọng trớc hết chăm lo phát triển kinh tế,không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hóa cho tầng lớp nhân dân, có quần chúng tôn giáo Đây vấn đề quan trọng tạo sở để tín đồ phát huy mạnh họ góp phần vào công xây dựng đất nớc, đoàn kết dân tộc chống lại bọn xấu, lợi dụng chia rẽ tôn giáo - dân tộc + Chính sách đào tạo cán cốt cán quần chúng đạo Cao Đài Nam B, đòi hỏi phải có đội ngũ cán làm công tác tôn giáo đủ số lợng mạnh chất lợng Đội ngũ cần phải có lòng,có nhiệt tình, có trình độ, có phẩm chất kinh nghiệm cần thiết vận động quần chúng hệ thống sách chế đắn, động sáng tạo Đặc biệt đào tạo cán cốt cán quần chúng đạo Cao Đài Tránh tình trạng thiếu quan tâm đến đội ngũ làm công tác tôn giáo, chăm lo sống vật chất nâng cao trình độ mặt, dẫn đến số lợng đà ít, trình độ hạn chế, lại không thống tổ chức quản lý điều hành công việc Để tăng cờng công tác giáo dục, nhằm phát huy tinh thần yêu nớc, truyền thống tốt đẹp dân tộc, ni õy cần 118 phải xây dựng lực lợng trị vững mạnh tín đồ Cao Đài Đây việc làm vừa khó, vừa phức tạp, vừa tế nhị, lâu dài, nhng lại công việc có ý nghĩa to lớn - lực lợng trị quần chúng tín đồ nòng cốt thực chủ trơng sách Đảng pháp luật Nhà nớc vùng tôn giáo Cao Đài Đây lực lợng trực tiếp đấu tranh cô lập, phát bọn xấu lợi dụng tôn giáo để mu đồ trị không lành mạnh Các cấp ủy đảng thờng xuyên quan tâm đến công tác xây dựng đảng vùng tôn giáo, đặc biệt trọng công tác phát triển đảng viên có thành phần xuất thân từ tôn giáo Cao Đài Cho đến Tây Nam B đà có 1.643 đảng viên có gốc xuất thân từ tôn giáo Cao Đài cán công nhân viên chức Trong số họ đa số tích cực đợc thử thách, rèn luyện trởng thành từ thực tiễn công tác phong trào cách mạng địa phơng Tuy nhiên, điểm yếu cần có biện pháp khắc phục triệt để biểu ngần ngại cán đợc phân công phụ trách công tác Đội ngũ cán làm công tác tôn giáo vùng Cao Đài thiếu, yếu, số cán cha đợc đào tạo chuyên môn qui cha có sách đÃi ngộ thỏa đáng mặt Vì quan tâm đến đội ngũ làm công tác tôn giáo vùng Cao Đài có tính thiết thực cấp bách việc thực sách đÃi ngộ thỏa đáng để giúp họ yên tâm công tác đạt chất lợng, hiệu + Phân hóa tranh thủ hàng ngũ chức sắc Cao Đài nghiêm trị kẻ phản động đội lốt tôn giáo, lợi dụng tôn giáo để hoạt động chống phá cách mạng, tuyên truyền xuyên 119 tạc sách Đảng Nhà nớc, chia rẽ nội nhân dân, làm tay sai cho đế quốc bọn phản động quốc tế Bảo đảm cho tổ chức tôn giáo có điều kiện chăm lo việc đạo Đạo Cao Đài tôn giáo có truyền thống bị bọn phản ®éng, ®Õ qc lỵi dơng tõ míi ®êi, với giải pháp nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân vùng tôn giáo Cao Đài giải pháp nâng cao cảnh giác chống kẻ địch lợi dụng tôn giáo giải pháp cần thiết Bởi phận chức sắc trung cao cấp số cầm đầu, có số xuất thân từ thành phần địa chủ, quan lại, t sản, sĩ quan, ngụy quân, ngụy quyền, có trình hận thù giai cấp sâu sắc làm tay sai cho đế quốc, chống phá cách mạng Còn lại số phận (thờng từ trung cấp trở xuống) lạc hậu mê tín lầm lạc nên bị lợi dụng, bị vào "Cơn lốc xoáy" làm tay sai cách mù quáng, thụ động Số có tính dân tộc, thấy đợc lẽ phải họ sẵn sàng đứng phía cách mạng Nhận rõ mặt này, suốt thời gian qua, ng b cỏc tnh vựng Nam B có kế hoạch vận động phân hóa, lôi kéo tất tranh thủ đợc Theo phơng châm tiến hành thận trọng, khéo léo, kiên trì để họ thấy lợi ích chấp hành, đảm bảo lÃnh đạo Đảng nhng không gò ép áp đặt để nắm lấy khối đông đảo tín đồ để họ phát huy đợc quyền chủ động mình, đấu tranh làm thất bại âm mu địch Muốn cần phải ý vấn đề sau: Thứ nhất: phải thấy rõ chất tín đồ Cao Đài đa số nông dân Nam Bộ có tín ngỡng, chất phác, thật thà, cần cù lao động, có lòng yêu nớc, ghét xâm lợc ngoại 120 bang Từ mà xác định thật đặt niềm tin vào họ, xem cách mạng vùng tôn giáo Cao Đài nghiệp quần chúng tín đồ Cao Đài Phải vợt qua mặc cảm, dấu ấn lịch sử để lại mà đến với ngời nông dân tín đồ, ngời lao động cần cù chất phác Cần ý tháo gỡ vớng mắc họ nhằm "khai thông" quan hệ khối tín đồ với Đảng Nhà nớc ta Tránh biểu khơi dậy khứ làm tổn thơng tình cảm dân tộc, đoàn kết dân tộc Đảng giai cấp công nhân vùng đạo Cao Đài hoàn thành nhiệm vụ xây dựng đợc mối liên hệ công - nông liên minh đội ngũ trí thức Ngời nông dân đại đa số tín đồ Cao Đài Cánh mạng vùng tôn giáo Cao Đài phải tín đồ nông dân vùng thực định khác, họ phải biết làm chủ tín ngỡng mình, làm chủ đời sống vật chất tinh thần Đảng Nhà nớc phải biết hớng tổ chức để họ làm đợc điều Động viên họ tham gia nghiệp chung nhân dân thích hợp với khả điều kiện họ, hoạt động từ thiện, nhân đạo, bảo vệ hòa bình, khuyến khích việc làm đắn, đồng thời thân tình khéo léo nhng thẳng thắn phê bình, uốn nắn việc làm không Thứ hai: làm cho quần chúng tín đồ tự giác vạch mặt tố cáo phần tử lợi dụng tín ngỡng chống lại quyền Cần tạo phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc vùng tôn giáo Phải vạch trần bọn đội lốt tín đồ ẩn nấp tôn giáo cảnh giác họ Trên lĩnh vực Đảng cỏc tnh Nam B thực theo phơng châm "lấy dân làm gốc" phát động dựa vào lực lợng quần chúng 121 chính.Qua công tác vận động quần chúng đà tạo đợc hai yếu tố thuận lợi: vừa động viên tín đồ hăng hái tham gia đấu tranh chống bọn lợi dụng tôn giáo, lại vừa thấy đợc khoan hồng Đảng Nhà nớc ta Nhng lớn tất nắm đợc khối đông đảo tín đồ tạo đợc lòng tin vững họ, giúp họ không bị bọn xấu lợi dụng, an tâm lao động sản xuất tu hành Qua thùc tÕ ®Êu tranh cho thÊy r»ng nÕu biÕt dùa vào lôi kéo đợc quần chúng tín đồ xóa đợc chỗ dựa bọn phản động giáo phái Cao Đài Thứ ba: phải biết phát tranh thủ đồng tình ngời có uy tín quần chúng tín đồ Công việc có ý nghĩa lớn góp phần thắng lợi việc thực đấu tranh chống bọn xấu lợi dụng tôn giáo Cao Đài Qua thực tế khảo sát thấy cần tranh thủ ngời giới đạo sau có uy tín lớn cần tranh thủ đợc đồng tình họ góp phần lớn cho kết công việc là: - Những ngời thân nhân, ruột thịt, họ hàng ngời có công thành lập đạo Họ ngời có uy tín cao đạo, tiếng nói hä cã søc thut phơc ®èi víi tÝn ®å tất việc - Những tín đồ có công với cách mạng, đà theo cách mạng chiến đấu, tham gia vận động đồng đạo đấu tranh chống đế quốc xâm lợc tay sai bán nớc Họ gơng sáng cho quần chúng tín ®å noi theo - Nh÷ng tÝn ®å lín ti, cã phong cách đạo đức, có sống mẫu mực sạch, có kiến thức cao tôn giáo, có thời gian tu hành lâu, có phẩm hàm cao, đợc quần chóng 122 tÝn ®å tin tëng TiÕng nãi cđa hä có giá trị lớn công tác vận động quần chúng vùng đạo Thứ t: quan quyền cần có thái độ tôn trọng, đối xử bình đẳng dân chủ với giáo hội Khi có vấn đề nảy sinh giáo hội quan quyền tiến hành đối thoại trao đổi, bàn bạc để giải có lý có tình, không áp đặt, mệnh lệnh cỡng ép Cần phân công cán có trình độ trị nắm vững sách tôn giáo Đảng Nhà nớc, am hiểu vấn đề tôn giáo giáo hội, có thái độ đắn với giáo sĩ giáo hội để thay mặt quyền quan hệ thờng xuyên với giáo hội, tiếp xúc giải vấn đề có liên quan đến giáo hội Những cán nên chuyên sâu lâu dài, không nên thay đổi Tóm lại: vận động quần chúng tín đồ tự giác tham gia đấu tranh chống phần tử xấu bọn lợi dụng tôn giáo Cao Đài giải pháp cần thiết quan trọng để xây dựng đoàn kết dân tộc đờng kiết thiết đất nớc Đây giải pháp phù hợp với nét đặc thù tôn giáo Cao Đài giải pháp vận dụng chung cho công tác tôn giáo vùng đạo KấT LUN o Cao i xuất Nam Bộ vào đầu kỷ XX, nguồn gốc kinh tế, xã hội, tâm lý, mảnh đất Nam Bộ trước hình thành nên Hay nói cách khác, có tiền đề, có q trình vận động lâu dài Mà trình hình thành nên mảnh đất Nam Bộ từ kỷ X đến kỷ XVIII Q trình hình thành nên mảnh đất phía Nam, tạo nên đặc điểm cư dân Nam Bộ có hỗn dung lớn, người dân có tính cách cởi mở, tự do, phóng khống, dễ dàng tiếp thu yếu tố Với tính cách 123 người dân vậy, bước vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, thực dân Pháp xâm lược nước ta nhiều đấu tranh nhân dân Nam Bộ nổ ra, người dân không chịu khuất phục trước thống trị đô hộ thực dân Pháp đất nước ta Bên cạnh việc khai thác thuộc địa chúng xây dựng nhiều sở kinh tế- xã hội, làm xuất tầng lớp tri thức góp phần quan trọng cho xuất đạo Cao Đài sau Bên cạnh đời sống kinh tế cịn khó khăn sách bóc lột thực dân Pháp, nhu cầu tâm linh tơn giáo người dân Nam Bộ phong phú đa dạng Có Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Kito giáo… hình thức tín ngưỡng dân gian phong phú khác Tuy nhiên tôn giáo khơng giúp cho đời sống thực người dân vốn đầy khó khăn, bất cơng Do người dân khao khát lạ, khác với tơn giáo có Nắm bắt u cầu đó, hiểu đời sống quần chúng nhân dân, số chức sắc đóng vai trị người sáng lập đạo, bước xây dựng, hiệp đàn cầu tiên Đạo giáo với hình thức xây bàn Thông linh học phương Tây thành đàn Khi tìm hiểu ảnh hưởng đạo Cao Đài đến đời sống tinh thần người dân Nam Bộ., thấy ảnh hưởng rõ nét, đặc biệt yếu tố hỗn dung, giao lưu, tiếp biễn văn hóa tính chiết trung văn hóa Nam Bộ Đạo Cao Đài tính hỗn dung văn hóa Nam Bộ, tất hoạt động tôn giáo đạo Cao Đài bắt nguồn, có đan xen, chồng chéo văn hóa Nam Bộ Đây yếu tố đặc trưng văn hóa Nam Bộ biểu rõ đời sống tơn giáo yếu tố đức tin, cách thờ tự, lễ phục…Trong đức tin biểu dung hịa từ tín ngưỡng tơn giáo dân gian có trước Nam Bộ., cách thờ tự biểu yếu tố dung hòa Tam giáo rõ nét, lễ phục kết hợp từ trang phục truyền thống người Việt với trang phục diễn xướng Ngồi đạo Cao Đài, tính hỗn dung văn hóa,yếu tố thống, mở văn hóa Nam Bộ cịn thể qua hình thức cách hành đạo, lễ nhập môn, lễ hôn 124 phối Ngồi đời sống tơn giáo đạo Cao Đài cịn thể tơn trọng văn hóa truyền thống dân tộc qua hoạt động thực lễ nghi truyền thống, tín ngưỡng dân gian, hành thiện để cứu người, cứu đời…Đây yếu tố truyền thống người Việt nói chung người Việt Nam Bộ nói riêng thể từ bao đời đặc biệt đạo Cao Đài ln biểu đời sống tơn giáo họ Bên cạnh đó, tính thích nghi để tồn phát triển đạo Cao Đài biểu rõ nét Những hoạt động đời sống tinh thần người dân Nam Bộ hướng đến hịa hợp gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc hoạt động đời sống Đạo Cao Đài góp phần làm phong phú thêm, đa dạng cho văn hóa Nam Bộ xem tơn giáo địa Nam Bộ phát triển chủ yếu khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Nam Bộ Tóm lại, nghiên cứu đạo Cao Đài thực trạng ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người dân Nam Bộ nay, giúp hiểu bối cảnh văn hóa Nam Bộ sau nửa đầu kỷ XX củng cố thêm số vấn đề tôn giáo Tuy nhiên, kết luận phản ánh phần đời sống tinh thần đạo Cao Đài Nam Bộ, lực nghiên cứu thời gian khảo sát có hạn nên nhiều vấn đề khác chưa đề cập tới, tơi mong muốn đóng góp ý kiến để tơi tiếp tục nghiên cứu đề tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thanh An (2007), "Bước đầu tìm hiểu tuyển độ Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh Vơ Vi", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (5), tr.5-9 Diệu Anh (2009), "Nét đẹp nhân sinh quan đạo Cao Đài", Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, (9), tr.9-12 L Cadiere (1997), Văn hố tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Dương Văn Chăm (2007), "Hoạt động Cao Đài Ban Chỉnh Đạo qua hai kháng chiến dân tộc", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (5), tr.22-27 125 Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hoá tâm linh Nam Bộ, Nxb Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội Lê Anh Dũng (1996), Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn 1920 - 1926, Nxb Thuận Hoá, Huế Lê Anh Dũng (2004), Cơ bút với sắc người Việt Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lê Anh Dũng (2004), Tư tưởng tam giáo Cao Đài tâm thức người Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Lê Anh Dũng (2004), "Đạo Cao Đài qua mắt nhìn mục sư Victor LOliver", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (4), tr.17-21 11 Đinh Văn Đệ (1997), Nói chuyện Cao Đài, Nxb Thuận Hóa, Huế 12 Đạt Đức (1995), Cao Đài khái yếu, Nxb Thuận Hoá, Huế 13 Tô Minh Đức (2001), "Đôi nét Cao Đài Minh Chơn Đạo qua hai kháng chiến dân tộc", Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (4), tr.25-29 14 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đinh Văn Hạnh (1999), Đạo tứ ân hiếu nghĩa người Việt Nam Bộ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 17 Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam Bộ tôn giáo địa, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 18 Đỗ Quang Hưng (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Huệ Khải (2008), Đất Nam kỳ tiền đề pháp lý mở đạo Cao Đài, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 20 Huệ Khải (2008), Ngô Văn Chiêu - người môn đệ Cao Đài đầu tiên, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 21 Ngô Văn Lệ (2004), Ý nghĩa biểu tượng tôn giáo Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 126 22 Ngơ Văn Lệ (2004), Hình thể tổ chức đạo Cao Đài, Nxb TP Hồ Chí Minh 23 Lịch sử Việt Nam (1988), Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Vũ Thị Ngọc (2005), Từ quan niệm Mác xít đời tơn giáo, bước đầu tìm hiểu đời đạo Cao Đài, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh 25 Thạch Phương Đồn Tứ (1991), Địa chí Bến Tre, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Thạch Phương (1992), Văn hoá dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Thạch Phương Lưu Quang Tuyến (1999), Địa chí Long An, Nxb Long An Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 28 Võ Văn Phương (1995), Đạo Cao Đài trình đấu tranh loại bỏ mặt trị phản động giáo phái Cao Đài Tây Ninh giai đoạn cách mạng nay, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh 29 Trần Đăng Sinh - Đào Đức Dỗn (2005), Giáo trình tơn giáo học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 30 Tham mưu Tổng cục Bộ nội Nụ (1994), "Vài nét tôn giáo Việt Nam", Bản tin tư liệu, (2), tr.25-27 31 Nguyễn Văn Thơng (2004), Phân tích ngun nhân khách quan chủ quan dẫn đến đời đạo Cao Đài, Nxb Tp Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Tài Thư - Trương Văn Chung (2003), "Đạo Cao đài, hình thức tôn giáo tư tưởng Việt Nam thời cận đại", Tạp chí Tơn giáo, (2), tr.4-9 33 Lê Thanh Trang (2004), Nhu cầu tơn giáo tín đồ Cao Đài biến đổi xã hội nay, Nxb Tp Hồ Chí Minh 34 Đặng Nghiêm Vạn (1995), Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 127 36 Đặng Nghiêm Vạn (2003), "Bàn tín đồ tổ chức tơn giáo", Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (2), tr.5-9 37 Nguyễn Quốc Việt (2004), Hệ thống tổ chức trình tuyên truyền phổ biến giáo lý đạo Cao Đài, Nxb Tp Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Quốc Việt (2004), Hệ thống tổ chức trình tuyên truyền phổ biến giáo lý đạo Cao Đài, Nxb Tp Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Hữu Vui - Trương Hải Cường (2001), Tập giảng Tôn giáo học 40 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo Hà Nội, Ban Tơn giáo Chính phủ 41 Nguyễn Thanh Xuân (2008), "Tìm hiểu phong trào thống Cao Đài trước năm 1975”, Tạp chí Công tác tôn giáo, (4), tr.10-14 42 Nguyễn Thanh Xuân (2013), Đạo Cao Đài hai khía cạnh lịch sử tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội ... xuất hiện, đặc điểm ảnh hưởng đời sống tinh thần đạo Cao Đài 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Các điều kiện để đạo cao đài đời - Đạo Cao Đài Nam Bộ - Ảnh hưởng đạo Cao Đài đến đời sống tinh thần người dân. .. đời, phát triển thực trạng ảnh hưởng đạo Cao Đài đến đời sống tinh thần người dân Nam Bộ Luận văn đưa số phương hướng nhằm phát ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo Cao Đài đời sống. .. đến đời sống tinh thần người dân Nam Bộ 7 - Đưa số phương hướng nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực, phát huy ảnh hưởng tích cực đạo Cao Đài đến đời sống tinh thần người dân Nam Bộ Đối tượng phạm

Ngày đăng: 19/07/2022, 23:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thanh An (2007), "Bước đầu tìm hiểu về cơ tuyển độ của Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (5), tr.5- 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu về cơ tuyển độ của Cao ĐàiChiếu Minh Tam Thanh Vô Vi
Tác giả: Đặng Thanh An
Năm: 2007
2. Diệu Anh (2009), "Nét đẹp trong nhân sinh quan của đạo Cao Đài", Tạp chí Công tác Tôn giáo, (9), tr.9-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét đẹp trong nhân sinh quan của đạo Cao Đài
Tác giả: Diệu Anh
Năm: 2009
3. L. Cadiere (1997), Văn hoá và tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá và tín ngưỡng truyền thống người Việt
Tác giả: L. Cadiere
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 1997
4. Dương Văn Chăm (2007), "Hoạt động của Cao Đài Ban Chỉnh Đạo qua hai cuộc kháng chiến của dân tộc", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (5), tr.22-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động của Cao Đài Ban Chỉnh Đạo qua hai cuộckháng chiến của dân tộc
Tác giả: Dương Văn Chăm
Năm: 2007
5. Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hoá tâm linh Nam Bộ, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá tâm linh Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1997
6. Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo giáo với văn hoá Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2001
7. Lê Anh Dũng (1996), Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn 1920 - 1926, Nxb Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn 1920 - 1926
Tác giả: Lê Anh Dũng
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
Năm: 1996
8. Lê Anh Dũng (2004), Cơ bút với bản sắc người Việt Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ bút với bản sắc người Việt Nam Bộ
Tác giả: Lê Anh Dũng
Nhà XB: Nxb Thànhphố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
9. Lê Anh Dũng (2004), Tư tưởng tam giáo của Cao Đài trong tâm thức người Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng tam giáo của Cao Đài trong tâm thứcngười Việt
Tác giả: Lê Anh Dũng
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
10. Lê Anh Dũng (2004), "Đạo Cao Đài qua mắt nhìn của mục sư Victor L- Oliver", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (4), tr.17-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Cao Đài qua mắt nhìn của mục sư Victor L-Oliver
Tác giả: Lê Anh Dũng
Năm: 2004
11. Đinh Văn Đệ (1997), Nói chuyện Cao Đài, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói chuyện Cao Đài
Tác giả: Đinh Văn Đệ
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1997
12. Đạt Đức (1995), Cao Đài khái yếu, Nxb Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Đài khái yếu
Tác giả: Đạt Đức
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
Năm: 1995
13. Tô Minh Đức (2001), "Đôi nét về Cao Đài Minh Chơn Đạo qua hai cuộc kháng chiến của dân tộc", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (4), tr.25-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi nét về Cao Đài Minh Chơn Đạo qua hai cuộckháng chiến của dân tộc
Tác giả: Tô Minh Đức
Năm: 2001
14. Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 1975
15. Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc ViệtNam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
16. Đinh Văn Hạnh (1999), Đạo tứ ân hiếu nghĩa của người Việt ở Nam Bộ, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo tứ ân hiếu nghĩa của người Việt ở Nam Bộ
Tác giả: Đinh Văn Hạnh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1999
17. Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam Bộ và tôn giáo bản địa, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Nam Bộ và tôn giáo bản địa
Tác giả: Phạm Bích Hợp
Nhà XB: Nxb Tôngiáo
Năm: 2007
18. Đỗ Quang Hưng (2001), Tôn giáo và mấy vấn đề tôn giáo ở Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo và mấy vấn đề tôn giáo ở Nam Bộ
Tác giả: Đỗ Quang Hưng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
19. Huệ Khải (2008), Đất Nam kỳ tiền đề pháp lý mở đạo Cao Đài, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Nam kỳ tiền đề pháp lý mở đạo Cao Đài
Tác giả: Huệ Khải
Nhà XB: Nxb Tôngiáo
Năm: 2008
20. Huệ Khải (2008), Ngô Văn Chiêu - người môn đệ Cao Đài đầu tiên, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Văn Chiêu - người môn đệ Cao Đài đầu tiên
Tác giả: Huệ Khải
Nhà XB: NxbTôn giáo
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w