1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng thờ thánh tam giang ở tỉnh bắc giang hiện nay

107 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề tín ngưỡng thờ thánh tam giang ở tỉnh bắc giang hiện nay
Trường học trường đại học
Chuyên ngành tôn giáo học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố bắc giang
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 712,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 89 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Bắc Giang là vùng đất phên dậu của kinh thành Thăng Long qua nhiều thế kỷ Trong lịch sử nơi đây đã từng là chiến địa của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, nhưng đồng thời cũng là vùng tụ cư của các cư dân đến khai hoang, phục hoá lập ấp, lập làng Những người có công trong công cuộc chống ngoại xâm và dựng xây làng xã lần lượt được dân thờ phụng và được nhà nước phong kiến ban sắc phong thần Qua kiểm kê di tích ở Bắc Giang cho thấy về cơ bản t.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bắc Giang vùng đất phên dậu kinh thành Thăng Long qua nhiều kỷ Trong lịch sử nơi chiến địa kháng chiến chống ngoại xâm, đồng thời vùng tụ cư cư dân đến khai hoang, phục hố lập ấp, lập làng Những người có cơng công chống ngoại xâm dựng xây làng xã dân thờ phụng nhà nước phong kiến ban sắc phong thần Qua kiểm kê di tích Bắc Giang cho thấy triều đình phong thần nhiều cho thần sơng, thần núi thiên thần; nhiên thần, nhân thần, thổ thần nâng lên thành "Thành hồng" làng Thần sơng phong làm Thành hồng có Thánh Tam giang, Bằng giang, Nam Bình giang, Bị giang, Minh giang… Thánh Tam giang danh xưng chung năm anh em họ Trương là: Trương Hống, Trương Hát, Trương Lừng, Trương Lẫy Đạm Nương “Các ngài nhân thần Ngày tháng giêng, đức Thánh Mẫu đẻ bọc con, gồm trai, gái Sinh thời làm quan tể tướng Triệu Việt Vương, dẹp giặc nhà Lương” [38, tr.223] Tên gọi Tam giang xuất phát từ tên gọi mà triều đại phong kiến Việt Nam ghi sắc phong, ban cho làng xã thờ phụng: “Tam giang thượng đẳng thần” Tỉnh Bắc Giang có 102 đình, đền, nghè thờ Thánh Tam giang Gắn với hệ thống di tích lịch sử-văn hóa sinh hoạt lễ hội, sinh hoạt văn hóa dân gian truyền thống đặc sắc mang đặc trưng văn hóa vùng miền lễ hội bơi chải, tung hoa làng Mai Thượng (xã Mai Đình, huyện Hiệp Hịa), hội vật cầu nước làng Vân (xã Vân Hà, huyện Việt Yên) Đây di sản văn hóa vơ giá cần bảo tồn phát huy đời sống đương đại Tuy nhiên, bên cạnh nét đẹp tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang tỉnh Bắc Giang, tồn mặt hạn chế, tác động tiêu cực không nhỏ đến đời sống tinh thần nhân dân như: Việc tu bổ, tơn tạo di tích, cung tiến đồ thờ vào di tích tùy tiện làm biến dạng, giảm giá trị di tích, tốn tiền nhân dân; mai trò chơi dân gian truyền thống, tượng bn thần bán thánh, mê tín dị đoan, trị chơi đỏ đen, nghi lễ phô trương lấn át niềm tin sáng, ăn uống không đảm bảo vệ sinh lễ hội , cần nghiên cứu, xem xét để giúp cấp quyền có điều chỉnh phù hợp nhằm định hướng cho hoạt động tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang địa bàn tỉnh, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp ơng cha, giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn cho hệ hơm mai sau Chính vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang tỉnh Bắc Giang nay” làm luận văn Thạc sĩ, chun ngành Tơn giáo học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tại tỉnh Bắc Giang, Thánh Tam giang nhiều làng tôn thờ làm Thành hoàng làng Danh vị triều đại phong kiến cơng nhận, thức ban phong sắc phong lưu giữ làng xã thờ Thánh Tam giang tỉnh Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu Thành hồng Việt Nam, tín ngưỡng thờ thần văn hóa dân gian qua tín ngưỡng, tơn giáo liên quan đến đề tài Có thể kể số cơng trình tiêu biểu như: “ Thờ thần Việt Nam” tác giả Lê Xuân Quang, Nxb Hải Phòng, năm 1996; “Từ điển lễ tục Việt Nam”, Nxb Văn hóa - Thơng tin, năm 1996; “Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam” tác giả Chu Quang Trứ (2000); “Văn hóa dân gian Việt Nam-Những phác thảo” tác giả Nguyễn Chí Bền, Nxb Văn hóa-Thơng tin, năm 2003; “Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam”, 2005, tác giả Mai Thanh Hải Các cơng trình nghiên cứu đưa khái niệm, đặc điểm tín ngưỡng thờ thần Việt Nam, tín ngưỡng truyền thống Việt Nam Bên cạnh cịn có nhiều sách sâu nghiên cứu tín ngưỡng thờ Thành hồng nói chung, tín ngưỡng thờ Thành hồng Bắc Giang, vùng đất, người Bắc Giang, giới thiệu di tích, lễ hội Bắc Giang có nhắc tới tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang Bắc Giang Tiêu biểu cơng trình sau: - Tác giả Nguyễn Duy Hinh, “Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, năm 1996, nêu cách hoàn chỉnh khái niệm, lịch sử hình thành hình thức thờ Thành hoàng, điện thờ kê khai Thần phả, Sắc phong thời phong kiến lưu giữ viện Hán Nơm - Sách “Thành hồng Việt Nam” nhóm tác giả Phạm Minh Thảo, Trần Thị An Bùi Xn Mỹ, Nxb Văn hóa-Thơng tin, năm 1997 đưa 315 thần tích Thành hoàng làng địa bàn tỉnh miền Bắc Bắc Trung Bộ Các Thành hoàng làng chia làm nhóm gồm: Thành hồng nhiên thần, Thành hoàng thời Hùng Vương, Thành hoàng văn hóa lịch sử, Thành hồng có liên quan đến tơn giáo khác, Thành hồng gốc Trung Quốc Trong Thánh Tam giang nhắc tới mục Thành hồng văn hóa lịch sử - “Tín ngưỡng dân gian Việt Nam” tác giả Vũ Ngọc Khánh, năm 2001, nêu rõ lịch sử số tín ngưỡng dân gian Việt Nam, lễ thức gia đình (bàn thờ tổ tiên, ngày giỗ, văn khấn, thần tài, tiền chủ ) số thần linh thờ cúng (Thành hoàng, tứ pháp ); - “Thành hoàng làng Việt Nam” tác giả Vũ Ngọc Khánh, Nxb Thanh niên, Nà Nội năm 2002, nêu cụ thể nguồn gốc, diện mạo việc thờ phụng Thành hoàng Việt Nam, số tích Thành hồng làng có nhắc đến Trương Hống, Trương Hát (tức Thánh Tam giang) Thành hoàng làng thuộc tổng Đan Tảo Yên Tăng, phủ Đa Phúc, Phúc Yên; - Tuyển tập "Bách thần đất Việt"-tập "Các vị thần thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc" tác giả Vũ Thanh Sơn, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội-2011, trang 34 viết Nhị vị đức Thánh Tam giang Nội dung viết khái lược tích thờ Thánh Tam giang (nguồn gốc đời, cơng trạng, khơng gian địa văn hóa tơn thờ ơng làm Thành hồng làng) Giới thiệu văn hóa truyền thống di tích lịch sử vùng đất Bắc Giang xưa có “Lễ hội Bắc Giang" trình bày đặc điểm bật lễ hội tỉnh Bắc Giang, loại hình hội nội dung tổ chức lễ hội Miêu thuật 90 lễ hội điển hình tỉnh Bắc Giang Năm 2001, Bảo tàng Bắc Giang tuyển chọn, biên soạn “Di tích Bắc Giang” tập I, giới thiệu 120 di tích Nhà nước xếp hạng Năm 2011, Ban Quản lý di tích tỉnh Bắc Giang tổ chức biên soạn tập sách “Di tích Bắc Giang” tập II gồm 105 di tích Đây nghiên cứu ngắn gọn đầy đủ, giúp bạn đọc có thơng tin khái qt địa điểm, kiến trúc, người thờ, giá trị lịch sử-văn hóa, giá trị kiến trúc nghệ thuật, danh lam thắng cảnh di tích xếp hạng địa bàn tỉnh Bắc Giang Về tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang, có số đề tài nghiên cứu số viết như: - Đề tài “Tục thờ Thánh Tam giang vùng ngã ba Xà” (Nghiên cứu trường hợp: Làng Đoài, xã Tam giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh làng Mai Thượng, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) Nguyễn Thị Thu Trang, ĐHKHXH&NV, 2009 Đề tài nghiên cứu sâu tục thờ Thánh Tam giang vùng ngã ba Xà, địa danh nằm hai tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh với điểm nghiên cứu cụ thể Với đối tượng phạm vi nghiên cứu vậy, đề tài rõ vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên vùng ngã ba Xà, hệ thống di tích thờ phụng Thánh Tam giang làng Đoài làng Mai Thượng, lễ hội phong tục hai làng Dựa nghiên cứu thực tế, đề tài nêu lên thay đổi lễ hội phong tục cư dân vùng ngã ba Xà, đánh giá giá trị lịch sử-văn hóa tục thờ hướng bảo tồn, phát huy tục thờ Thánh Tam giang đời sống đương đại - “Đền Vân Mẫu tích Thánh Tam giang” tác giả Đỗ Thị Thủy, Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh Báo Bắc Ninh online (2007) Đây nghiên cứu nhỏ tích Thánh Tam giang xã Vân Dương, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Bài viết nhấn mạnh vào giá trị đền Vân Mẫu-nơi thờ Đức thánh Mẫu-thân mẫu Thánh Tam giang, từ khẳng định địa danh quê hương Đức thánh Mẫu - “Hình tượng rắn tín ngưỡng dân gian Bắc Giang” tác giả Đồng Ngọc Dưỡng, trang Thông tin điện tử Sở VHTTDL tỉnh Bắc Giang, tháng năm 2013 Bài viết nhấn mạnh vào hình tượng rắn tín ngưỡng dân gian Bắc Giang tục thờ Thánh Tam giang biểu sinh động tục thờ rắn tín ngưỡng dân gian Qua giới thiệu khái quát số làng thờ Thánh Tam giang tỉnh Bắc Giang - “Nguồn gốc thờ thần rắn người Việt” tác giả Mạnh HàNguyễn Duy đăng báo Dân Trí điện tử tháng năm 2013, lý giải nguồn gốc, ý nghĩa tục thờ rắn, biến thể tục thờ này, có nhắc tới tục thờ Thánh Tam giang - “Rắn tục thờ thủy thần người Việt”, Thông tin Khuyến nông Việt Nam số xuân Quý Tỵ 2013 Các đề tài, viết nêu đề cập đến tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang với nhiều giác độ khác kiến trúc nơi thờ cúng, thần tích địa phương thờ Thánh Tam giang, lễ hội phong tục tập quán liên quan, đưa nhận định nguồn gốc xa xưa tục thờ Thánh Tam giang tín ngưỡng thờ rắn-một tín ngưỡng tơ tem cổ xưa người Việt cổ vùng đồng Bắc Bộ Tuy nhiên, đề tài, viết tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang dừng lại việc phát hiện, giới thiệu nét đẹp tín ngưỡng, văn hóa dân gian địa phương thờ Thánh Tam giang cụ thể Chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, hệ thống tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang tỉnh Bắc Giang, thực trạng biến đổi tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang; đánh giá ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang đời sống nhân dân tỉnh Bắc Giang Vì vậy, kế thừa cơng trình nghiên cứu có, luận văn tiếp tục sâu làm rõ tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang địa bàn tỉnh Bắc Giang, giá trị văn hóa độc đáo cần bảo tồn, phát huy ảnh hưởng tín ngưỡng đời sống nhân dân làng thờ thánh Tam Giang địa bàn tỉnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Từ việc phân tích đặc điểm, thực trạng, ảnh hưởng vấn đề đặt tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang tỉnh Bắc Giang, luận văn đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy giá trị tích cực, hạn chế mặt tiêu cực tín ngưỡng Bắc Giang 3.2 Nhiệm vụ - Khái quát chung tỉnh Bắc Giang đặc điểm tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang tỉnh Bắc Giang; - Phân tích thực trạng, ảnh hưởng vấn đề đặt tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang Bắc Giang nay; - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy giá trị tích cực, hạn chế mặt tiêu cực tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang tỉnh Bắc Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang tỉnh Bắc Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang phạm vi tỉnh Bắc Giang từ năm 1990 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, quán triệt nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tơn giáo quan điểm Đảng Nhà nước ta tín ngưỡng, tơn giáo làm sở lý luận chung cho toàn luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp điền dã, khảo sát nghiên cứu kiện, gặp gỡ nhân chứng địa bàn nghiên cứu nhằm thu thập tư liệu giám định - Phân tích tổng hợp hệ thống hóa tư liệu, dùng phương pháp so sánh, đối chiếu với tài liệu điền dã thực địa để đạt mục đích thực nội dung luận văn đặt Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn sâu tìm hiểu thực trạng, ảnh hưởng vấn đề đặt tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang Bắc Giang Trên sở đó, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy giá trị tích cực, hạn chế mặt tiêu cực tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang tỉnh Bắc Giang Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn làm tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu, hoạch định sách nhà quản lý Nhà nước văn hóa, tơn giáo, có thêm sở lý luận thực tiễn góp phần hồn thiện nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo; góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, đạo đức, truyền thống tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang địa bàn tỉnh Bắc Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH BẮC GIANG VÀ ĐẶC ĐIỂM TÍN NGƯỠNG THỜ THÁNH TAM GIANG Ở TỈNH BẮC GIANG 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH BẮC GIANG 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, dân cư dân tộc tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội, tỉnh Bắc Giang * Về điều kiện tự nhiên dân cư, dân tộc Bắc Giang tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, nằm toạ độ địa lý 210 vĩ độ Bắc, 106 độ kinh Ðông Về quy hoạch kinh tế trước Bắc Giang nằm vùng trung du miền núi phía Bắc, từ năm 2012 tỉnh nằm quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội Bắc Giang giáp với nhiều tỉnh, thành: Phía Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Thái Ngun thủ Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh Hải Dương Tỉnh lỵ thành phố Bắc Giang, cách trung tâm thủ Hà Nội 51 km phía Bắc Trên địa bàn tỉnh có đường giao thơng quan trọng đường quốc lộ 1A (kết nối Hà Nội-Bắc Ninh-Bắc Giang-Lạng Sơn); quốc lộ 37 (kết nối Hải Dương-Bắc Giang-Hà Nội Thái Nguyên); quốc lộ 31 từ thành phố Bắc Giang Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Ðộng, gặp quốc lộ 4A Lạng Sơn cảng Mũi Chùa - Tiên Yên cửa Móng Cái-Quảng Ninh; đường tỉnh lộ 279 từ Hạ Mi- Sơn Ðộng đến Tân Sơn- Lục Ngạn; đường sắt Hà Nội- Ðồng Ðăng (Lạng Sơn) chạy qua Bắc Giang có diện tích tự nhiên 382.200 (chiếm 1,2% diện tích tự nhiên Việt Nam), đất nơng nghiệp 123.000 ha, đất lâm nghiệp 110.000 ha, đất đô thị, đất chuyên dùng đất 66.500 ha, lại khoảng 82.700 loại đất khác [66] Bắc Giang có địa hình trung du vùng chuyển tiếp vùng núi phía Bắc với châu thổ sơng Hồng phía Nam Tuy phần lớn diện tích tự nhiên tỉnh núi đồi nhìn chung địa hình khơng bị chia cắt nhiều Bắc Giang nằm kẹp hai dãy núi hình cánh cung mở nan quạt, rộng hướng Đơng Bắc, chụm phía Tây Nam Phía Đơng Đơng Nam tỉnh cánh cung Đơng Triều với núi Yên Tử tiếng, cao trung bình 300-900m so với mặt biển, đỉnh cao 1.068 m Phía Tây Bắc dãy núi cánh cung Bắc Sơn ăn lan vào tới huyện Yên Thế, cao trung bình 300-500m Tại vùng núi phía Đơng Bắc tỉnh, giáp với Quảng Ninh có khu rừng nguyên sinh Khe Rỗ rộng 7153 với hệ động vật thực vật phong phú, bao gồm 236 loài thân gỗ, 255 loài dược liệu, 37 loài thú, 73 lồi chim 18 lồi bị sát Trên địa bàn Bắc Giang có 374 km sơng, suối ba sông lớn sông Lục Nam, sông Thương sơng Cầu Ngồi sơng suối, Bắc Giang cịn có nhiều hồ, đầm, có hồ Cấm Sơn Khn Thần Hồ Cấm Sơn có diện tích mặt nước 2.600 ha, vào mùa mưa lên tới 3.000 Hồ Khn Thần có diện tích mặt nước 240 Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có 20 dân tộc chung sống như: Kinh, Tày, Hoa, Nùng, Dao, Sán Dìu, Sán Chí, Mường, Thái, Khơ Me, H’Mơng, dân tộc Kinh chiếm đại đa số (84,1%); dân tộc chiếm tỉ lệ nhỏ Khơme (0,002%), H’Mông (0,002%), Thái (0,004%) [66] Dân số tồn tỉnh (tính đến hết năm 2010) 1.567.557 người, mật độ dân số bình quân 408,1 người/km 2, cao so với bình quân khu vực nước Dân số sống khu vực thành thị khoảng 151.000 người, chiếm khoảng 9,62% dân số, dân số khu vực nông thôn 1.416.614 người, chiếm 90,38% Tỷ lệ nam giới chiếm khoảng 49,85% dân số, nữ giới khoảng 50,15% dân số Số người độ tuổi lao động chiếm khoảng 64,15% dân số, lao động đào tạo nghề chiếm 24%; số hộ nghèo chiếm 9,78% [66] * Tình hình kinh tế- xã hội 10 - Về phát triển kinh tế: Các doanh nghiệp sản xuất thuộc lĩnh vực may mặc, điện tử, hóa chất sản xuất ổn định có mức tăng trưởng khá, số doanh nghiệp lớn tiếp tục đầu tư thêm cho sản xuất Tuy nhiên, nhìn chung tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm cịn gặp nhiều khó khăn khơng có thị trường tiêu thụ sản phẩm, khơng có hợp đồng Giá trị sản xuất cơng nghiệp tháng 10/2013 ước đạt 3.410 tỷ đồng, tăng 3,4% so với tháng trước; 10 tháng năm 2013 ước đạt 29.940 tỷ đồng, tăng 26,4% so kỳ, 82,1% kế hoạch Trong khu vực kinh tế nhà nước ước đạt 3.255 tỷ đồng, tăng 2,6%; khu vực kinh tế quốc doanh ước đạt 7.975 tỷ đồng, tăng 10,3%; khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ước đạt 18.710 tỷ đồng, tăng 40,8% so kỳ [67] Trong tháng 10/2013 địa phương tập trung thu hoạch lúa vụ mùa, ước tính đến ngày 16/10/2013 tồn tỉnh thu hoạch 45.382 ha, đạt 77,6% kế hoạch, tập trung trà mùa sớm, mùa trung Sản lượng thóc ước đạt 280.500 89,6%; suất ước đạt 48 tạ/ha, 90,3% so với kỳ Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng mưa lớn kéo dài gây ngập úng, nhiều diện tích lúa phải cấy lại nhiều lần dẫn đến suất không cao Trồng màu vụ Đông: Các địa phương chủ động xây dựng chủ trương, sách hỗ trợ giống nhằm khuyến khích sản xuất vụ Đơng năm 2013 Đến nay, toàn tỉnh gieo trồng 17.989 ha, 69% kế hoạch, gấp 1,3 lần so kỳ Trong đó: Ngơ: 4.988 ha, gấp 1,6 lần; Lạc: 1.692 ha, gấp gần 1,2 lần; Khoai lang: 3.417 ha,gấp 1,2; Rau, đậu loại: 7.284 ha, gấp 1,2 lần so với kỳ (diện tích rau chế biến 689 ha, 99,7% so kỳ) [67] Về chăn nuôi: Đàn vật ni phát triển tốt, khơng có dịch bệnh phát sinh Hiện nay, giá giống (lợn, gia cầm) mức thấp; giá bán sản phẩm lợn hơi, gia cầm tăng nhẹ, đảm bảo có lãi, hộ chăn ni 21 Đình Vụ Nơng Thơn Vụ Nông, xã Bắc Lý 12/9 22 Đền Long Động Thơn Long Động, xã Bắc Lý 11-17/9 23 Đình Thù Cốc Thơn Thù Cốc, xã Bắc Lý 24 Đình Ngọ Phúc (Đình Ngũ Phúc); Nghè Ngũ Phúc Thơn Ngọ Phúc, xã Châu Minh 12 tháng Giêng ; 12/9 25 Đình Ngọ Xá Thôn Ngọ Xá, xã Châu Minh 12/9 26 Đình Ngọ Khổng, Đền Vường Thơn Ngọ Khổng, xã Châu Minh 12 tháng Giêng 27 Đình Hạ Thơn Bái Thượng, xã Đoan Bái tháng Giêng; 10-12/9 28 Đình Trên Thơn Bái Thượng, xã Đoan Bái 11-12/9 - Trị chơi : vật, cờ tướng, chọi gà - Tổ chức tế lễ đình gồm : hoa quả, bánh kẹo, hương đăng, phẩm oản - Trò chơi: đấu vật, chọi gà, đánh đu, cờ tướng, cầu lông… - Hội xưa tổ chức rước Thánh từ đến Long Động lên đình Bắc Lý làm lễ tế đến sáng 16 hồi cung Ngày 17 làm lễ tế đền Ngày không tổ chức rước - Hội tổ chức nhiều trò chơi dân gian: đánh đu, đấu vật, chọi gà, móc cầu thi kéo chữ bình an, hát tuồng - Tổ chức tế lễ đình gồm : hoa quả, bánh kẹo, hương đăng, phẩm oản - Trò chơi: đấu vật, chọi gà, đánh đu, cờ tướng, cầu lông… - Tổ chức tế lễ, rước sắc - Hội tổ chức đấu vật, chọi gà, bắt vịt, cờ tướng, cờ người, hát chèo, hát tuồng - Tổ chức tế lễ, rước kiệu - Hội tổ chức trò chơi: đấu vật, hát tuồng - Tổ chức tế lễ đình - Hội tổ chức đấu vật, chọi gà, bắt vịt, cờ tướng, cờ người, hát chèo, hát tuồng - Tổ chức tế lễ đình ngày - Hội : hát tuồng chèo, hát quan họ, vật, cờ tướng, chọi gà, bơi thuyền - Sáng 11/9, tổ chức đám rước cỗ thờ từ đình Trên đình Hạ, sau rước lại từ tháng Giêng; 3-7/9 29 Đình Mai Phong Thơn Mai Phong, xã Mai Trung 30 Đình Trung Hịa Thơn Trung Hịa, xã Mai Trung 10/10 31 Đền Trung Hưng Thôn Trung Hưng, xã Mai Trung 12/10 32 Miếu Nội Xuân Thôn Nội Xuân, xã Mai Trung 18 tháng Giêng 33 Đình Xuân Biều Thôn Xuân Biều, xã Xuân Cẩm 12/3; 3/9 34 Đình Cẩm Hồng, Nghè Cẩm Hồng Thơn Cẩm Hồng, xã Xuân Cẩm tháng Giêng; 10/4; 6/9 35 Đình Cẩm Trang Thôn Cẩm Trang, xã Xuân Cẩm 1-3/9 36 Nghè Cẩm Xuyên Thôn Cẩm Xuyên, xã Xuân Cẩm 6/9 37 Đình Vân Xun Thơn Vân Xun, xã đình Hạ đình Trên Lễ vật rước: thủ lợn, mâm xơi, bánh kẹo, hương đăng - Hội: đấu vật, kéo co - Ngày 3/9 tổ chức mở cửa đình, rước nước từ sơng Cầu đình Ngày tổ chức rước lễ tế đình - Hội: vật, bịt mắt bắt dê, cờ tướng, hát tuồng, hát chèo - Tổ chức tế lễ, rước kiệu từ nghè đình - Hội: chọi gà, cờ tướng… - Tổ chức tế lễ đình - Hội: vật, bịt mắt bắt dê, cờ tướng, hát tuồng, hát chèo - Tổ chức tế lễ đình - Hội: vật, đập niêu, đánh đu, bịt mắt bắt dê, hát chèo, hát tuồng - Tổ chức tế lễ, rước kiệu - Hội: vật, đập niêu, đánh đu, bịt mắt bắt dê, hát chèo, hát tuồng - Tổ chức tế lễ, rước kiệu - Hội: đánh đu, chọi gà, bơi thuyền - Tổ chức tế lễ đình - Hội: vật, bóng chuyền, chọi gà, cờ tướng, cầu lơng, bóng bàn, hát chèo - Tổ chức tế lễ, rước kiệu rước nước thờ nghè - Hội: đánh trận giả, vật, chọi gà, bóng chuyền, cờ người - Tổ chức tế lễ đình - Hội : hát tuồng chèo, hát quan họ, vật, cờ tướng, chọi gà, bơi thuyền - Tổ chức tế lễ đình Thơn Vân Xun, xã Đền Vân Xun - Hội: hát tuồng chèo, hát quan họ, vật, cờ Xuân Cẩm tướng, chọi gà, bơi thuyền - Tổ chức tế lễ đình Đình Cẩm Bào Xã Xuân Cẩm 8/1; 3/9 - Hội: hát tuồng chèo, hát quan họ, vật, cờ tướng, chọi gà, bơi thuyền II HUYỆN VIỆT N Đình Mai Vũ Thơn Mai Vũ, xã 13/8 - Tổ chức tế lễ đình Ninh Sơn - Hội: Đấu vật, chọi gà, cờ tướng, đánh đu, hát quan họ thuyền, bắt vịt cạn, thi bơi leo cầu kiều cướp pháo, bắt vịt nước, đâp niêu Đình Cao Lơi Thơn Cao Lơi, xã 14/1 - Tổ chức tế lễ đình Ninh Sơn - Hội: nhảy phỗng, chọi gà, đập niêu, ném cịn… Đình Gía Sơn Thơn Gía Sơn, xã 12/1 - Tổ chức tế lễ đình Ninh Sơn - Hội: nhảy phỗng, chọi gà, đập niêu, ném cịn… Đình Nội Ninh Thơn Nội Ninh, xã 12-15/8 - Tổ chức tế lễ đình Ninh Sơn - Hội: nhảy phỗng, chọi gà, đập niêu, ném cịn… Đình Hữu Nghi Thơn Hữu Nghi, xã 6/1 - Tổ chức tế lễ đình Ninh Sơn - Hội: chọi gà, đập niêu, hát quan họ… Đình Trúc Tay Thôn Trúc Tay, xã Vân 22/2; 10/9 - Tổ chức tế lễ đình Trung - Hội: kéo co, chọi gà, đập niêu, ném cịn… Đình Dĩnh Sơn; Nghè Thôn Dĩnh Sơn, xã 6/1 - Tổ chức tế lễ đình Xuân Cẩm 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Dĩnh Sơn Trung Sơn 47 Đình Trúc Núi Thơn Trúc Núi, xã Tiên Sơn 48 Đình Lương Tài Thơn Lương Tài, xã Tiên Sơn 49 Đình Phù Tài Thơn Phù Tài, xã Tiên Sơn 50 Đình Hạ Lát Thơn Hạ Lát, xã Tiên Sơn 51 Đình Thượng Lát Thơn Thượng Lát, xã Tiên Sơn 52 Đình Kim Viên Thôn Kim Viên, xã Tiên Sơn - Hội: hát quan họ, đánh đu, chọi gà, đập niêu, ném còn… - Lễ: Tổ chức đình Từ ngày 15 đến - Không tổ chức rước ngày 18 tháng - Hội: đấu vật, chọi gà, bắt vịt, đập niêu, âm lịch hát quan họ - Lễ: Tổ chức đình - Không tổ chức rước Từ ngày 16 đến - Hội: Đấu vật, chọi gà, cờ tướng, đánh 18 tháng âm lịch đu, hát quan họ thuyền, bắt vịt cạn - Lễ: Tổ chức đình 24 tháng Giêng - Không tổ chức rước - Hội: Không tổ chức - Lễ: Tổ chức đình - Khơng tổ chức rước - Hội: Đấu vật, chọi gà, cờ tướng, đánh Từ ngày 16 đến đu, hát quan họ thuyền, bắt vịt 18 tháng âm lịch cạn, thi bơi leo cầu kiều cướp pháo, bắt vịt nước, đâp niêu, leo cầu kiều, thả vòng cổ chai - Lễ: Tổ chức đình - Khơng tổ chức rước 15/2 âm lịch - Hội: Đấu vật, chọi gà, cờ tướng, hát quan họ, đập niêu - Lễ: Tổ chức đình Từ ngày 13 đến - Khơng tổ chức rước ngày 14 tháng - Hội: Đấu vật, chọi gà, cờ tướng, hát quan Giêng họ, đập niêu 53 Đình Nam Ngạn Thơn Nam Ngạn, xã Quang Châu 12/8 âm lịch 54 Đình Đạo Ngạn Thơn Đạo Ngạn, xã Quang Châu 12/8 âm lịch 55 Đình Chu Xá Thôn Chu Xá, xã Quang Châu 12/8 âm lịch 56 Đình Quang Biểu; Nghè Thượng Thơn Quang Biểu, xã Quang Châu 13/8 âm lịch 57 Nghè Đông Tiến Thôn Đông Tiến, xã Quang Châu 12/1 âm lịch 58 Miếu Bà Thôn Quang Biểu, xã Quang Châu 12/3 âm lịch 59 Đình Dinh Thơn Chằm, xã Thượng Lan 12/8 âm lịch 60 Đình Hạ Thơn Hạ, xã Thượng Lan 8/9 âm lịch 61 Nghè Tháng Năm Thôn Ruồng, xã 12/8 âm lịch - Lễ: tế đình - Khơng tổ chức rước - Hội: vật, kéo co - Lễ: tế đình - Khơng tổ chức rước - Hội: khơng có trị chơi - Lễ: tế đình - Không tổ chức rước - Hội: cờ tướng, chọi gà - Lễ: tế đình - Tổ chức rước từ đình, sau vịng quanh làng trở lại đình - Hội: chọi gà, vật, bơi thuyền, leo cầu phao, hát quan họ, kéo co - Lễ: Tổ chức dâng lễ nghè - Không tổ chức rước - Hội: kéo co, chọi gà - Lễ: Tổ chức dâng lễ miếu - Không tổ chức rước - Hội: khơng tổ chức trị chơi - Lễ: Tổ chức tế đình - Rước từ nghè Tháng Năm vịng quanh làng trở đình tổ chức lễ hội - Hội: kéo co, chọi gà, đánh cầu, đu, hát văn, hát ví, cờ người, cờ tướng - Lễ: Tổ chức đình - Khơng tổ chức rước - Hội: khơng tổ chức trị chơi - Lễ: Tổ chức dâng lễ nghè - Lễ hội tổ chức đình Dinh Thượng Lan Mùng mùng 10 tháng Giêng Đình Mang Thơn Đình Cả, xã Quảng Minh 63 Đình Khả Lý Hạ Thơn Khả Lý Hạ, xã Quảng Minh - Ngày mùng tháng Giêng - Ngày 13/8 âm lịch 64 Đình Khả Lý Thượng Thơn Khả Lý Thượng, xã Quảng Minh - Ngày mùng tháng Giêng 65 Nghè Trùng Thôn Đông Long, xã Quảng Minh - Ngày mùng tháng Giêng 66 Đình Mai Thượng; Nghè Mai Thượng; Lăng Cô Thôn Mai Thượng, xã Hương Mai 4/1 âm lịch 67 Đình Xuân Lạn; Nghè Xuân Lạn Thôn Xuân Lạn, xã Hương Mai 12/1 âm lịch 68 Đình Xã (Đình Mai Hạ) Thơn Mai Hạ, xã Hương Mai 12/9 âm lịch 69 Đình Dục Quang Thơn Dục Quang, 22/8 âm lịch 62 - Lễ: Tổ chức đình - Khơng tổ chức rước - Hội: đá bóng, cầu lông, múa dưỡng sinh - Lễ: Tổ chức đình - Khơng tổ chức rước - Hội: Vật, đánh đu, chọi gà, đánh cờ tướng, hát quan họ thuyền - Lễ: Tổ chức đình - Khơng tổ chức rước - Hội: Vật, chọi gà, đánh cờ tướng, hát quan họ - Lễ: Tổ chức nghè - Không tổ chức rước - Hội: Không tổ chức - Lễ: Tổ chức đình - Khơng tổ chức rước - Hội: Vật, chọi gà, đánh cờ tướng, hát quan họ - Lễ: Tổ chức đình - Khơng tổ chức rước - Hội: Vật, chọi gà, đánh cờ tướng, đánh đu - Lễ: Tổ chức đình - Khơng tổ chức rước - Hội: Vật, chọi gà, đánh cờ tướng, hát quan họ - Lễ: Tổ chức đình - Không tổ chức rước - Hội: Vật, chọi gà, đu - Lễ: Tổ chức đình Thơn Trung, TTr 13/9 âm lịch - Khơng tổ chức rước Bích Động - Hội: Không tổ chức - Lễ: Tổ chức đền Thôn Yên Viên, xã - Không tổ chức rước 15/4 âm lịch Vân Hà - Hội: Hát quan họ, chọi gà, cờ tướng, đánh cầu - Ngày 9/01 âm - Lễ: Tổ chức đình Thơn Thượng, xã lịch - Khơng tổ chức rước Bích Sơn - Ngày 13/9 âm - Hội: Đấu vật, chọi gà, cờ tướng, hát quan lịch họ - Lễ: Tổ chức đình Thôn Sen Hồ, TTr 5/1 âm lịch - Không tổ chức rước Nếnh - Hội: vật, chọi gà, cờ người, đu, đập niêu - Lễ: Tổ chức đình Thơn Ninh Khánh, 7/1 âm lịch - Không tổ chức rước TTr Nếnh - Hội: vật, đu, cờ người, hát kể hạnh - Lễ: Tổ chức đình Thơn n Ninh, TTr 6/1 âm lịch - Không tổ chức rước Nếnh - Hội: vật III HUYỆN LẠNG GIANG - Không tổ chức lễ hội to, thắp hương, Thôn Quyết Tiến, xã 6/1 âm lịch tế lễ nghè Xương Lâm TTr Bích Động 70 Đình Trung I; Đình Trung II 71 Đền Chính (Đền Vạn Xn) 72 Đình Thượng 73 Đình Sen Hồ 74 Đình Ninh Khánh 75 Đình Yên Ninh 76 Nghè Liên Xương 77 Đình Trung Lập Thơn Vạc, xã Thái Đào 9/1 âm lịch - Lễ: Tổ chức đình - Khơng tổ chức rước - Hội: vật, đu, cầu kiều, đập niêu 78 Đình n Tập Bến 79 Đình Xưa 80 Đình Đơng IV HUYỆN N DŨNG - Lễ: Tổ chức đình Thơn Yên Tập Bến, Từ ngày 14 đến - Không tổ chức rước xã Yên Lư ngày 15/1 âm lịch - Hội: đu, vật, bắt vịt, rước nước Thôn Đa Thịnh, xã Yên Lư - Lễ: Tổ chức đình - Rước từ đình xuống đình xuống đền - Hội: đánh đu, đấu vật Thôn Yên Hồng, xã 15 tháng Giêng n Lư Đình làng Bùi Kép Thơn n Hà, xã n Lư Đình Phú Mại Thơn Phú Mại, xã Tư Mại 83 Đình Lão Hộ Thơn Quyết Chiến, xã Lão Hộ 84 Nghè Đồng Bến Thôn Quyết Chiến, xã Lão Hộ 81 82 6/1 âm lịch Không tổ chức lễ hội - Đình khu Yên Tập (Bịng) - Đình đình Đơng) - Đền xóm Đền làng Yên Tập - Lễ: Tổ chức đình - Khơng tổ chức rước - Hội: vật, đu, đua thuyền Không tổ chức lễ hội, tuần rằm thắp hương - Lễ: Tổ chức đình Từ ngày 13 đến - Không tổ chức rước ngày 15/1 âm lịch - Hội: cờ tướng, đấu vật, chọi gà, hát quan họ - Lễ: Tổ chức nghè 30/12 âm lịch - Không tổ chức rước - Hội: vật, cờ tướng, chọi gà 85 Đình Nam Sơn Thơn Nam Sơn, xã Đồng Phúc 12 tháng Giêng 86 Đình Bắc Sơn Thôn Bắc Sơn, xã Đồng Phúc 15/1 âm lịch 87 Đình Hạ Long Thơn Hạ Long, xã Đồng Phúc 12 tháng Giêng 88 Đình Hồng Phúc Thơn Hồng Phúc, xã Đồng Phúc 89 Đình Đồng Nhân Thơn Đồng Nhân, xã Đồng Phúc Đình Ninh Xun Thơn Ninh Xun, xã Tiến Dũng 91 Đình Thắng Cương Thơn Thắng Cương, xã Thắng Cương 92 Đình Trung Thơn Trung, xã Nội Hồng 93 Đình Dung Thơn Dung, xã Hương Gián 90 Từ ngày 12 đến ngày 15 tháng Giêng - Ngày 10 tháng Giêng - Ngày 10/4 âm lịch - Ngày 10 tháng Chạp - Ngày 10 tháng Giêng - Lễ: Tổ chức đình - Khơng tổ chức rước - Hội: vật, đánh đu, cờ tướng, kéo co - Lễ: Tổ chức đình - Khơng tổ chức rước - Hội: khơng tổ chức - Lễ: Tổ chức đình - Không tổ chức rước - Hội: vật, cờ tướng - Lễ: Tổ chức đình - Khơng tổ chức rước - Hội: Không tổ chức - Lễ: Tổ chức đình - Khơng tổ chức rước - Hội: vật, chọi gà, đu, cờ tướng, cờ người - Lễ: Tổ chức đình - Khơng tổ chức rước - Hội: Chọi gà, hát quan họ - Lễ: Tổ chức đình 15/3 âm lịch - Khơng tổ chức rước - Hội: khơng tổ chức - Lễ: Tổ chức đình Từ ngày 13, 14, - Không tổ chức rước 15 tháng âm lịch - Hội: cờ tướng, đánh đu, chọi gà - Lễ: Tổ chức đình Mùng tháng - Không tổ chức rước Giêng - Hội: vật, cờ tướng, kéo co BẢNG THỐNG KÊ DI TÍCH THỜ THÁNH TAM GIANG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 TÊN DI TÍCH Đình Hương Thịnh Đình Hữu Định Đình Phú Cốc Đình Hương Ninh Đình Ninh Tào Đình Đồng Đạo Nghè Dật Đình Tân Chung Đình Ngọc Tân Đình Đại Tân Đình Đại Mão Đình Hà Nội Đình Tiên Sơn Nghè làng Đơng Đình làng Tứ Đình làng Mai Hạ Đình Giáp Ngũ Đền Trâu Lỗ Nghè Ngũ Giáp Đình Lý Viên Đình Vụ Nơng Đền Long Động ĐỊA CHỈ THỜ CHÍNH I HUYỆN HIỆP HỊA Thôn Hương Thịnh, xã Quang Minh x Thôn Hữu Định, xã Quang Minh x Thôn Phú Cốc, xã Quang Minh x Thôn Hương Ninh, xã Hợp Thịnh x Thôn Ninh Tào, xã Hợp Thịnh x Thôn Đồng Đạo, xã Hợp Thịnh x Thôn Trung Tâm, xã Hợp Thịnh x Thôn Tân Chung, xã Đồng Tân x Thôn Ngọc Tân, xã Ngọc Sơn x Thôn Đại Tân, xã Đại Thành x Thôn Đại Mão, xã Đại Thành x Thôn Hà Nội, xã Đại Thành x Thôn Tiên Sơn, xã Hương Lâm x Thôn Đông, xã Lương Phong x Thôn Tứ, xã Lương Phong x Thơn Mai Hạ, xã Mai Đình x Thơn Giáp Ngũ, xã Mai Đình x Thơn Trâu Lỗ, xã Mai Đình Thơn Mai Thượng, xã Mai Đình x Thôn Lý Viên, xã Bắc Lý x Thôn Vụ Nông, xã Bắc Lý x Thôn Long Động, xã Bắc Lý x PHỐI THỜ ĐÃ XẾP HẠNG CHƯA XẾP HẠNG x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Đình Thù Cốc Đình Ngọ Phúc Đình Ngọ Xá Đình Ngọ Khổng Đền Vường Nghè Ngũ Phúc Đình Hạ Đình Trên Đình Mai Phong Đình Trung Hịa Đền Trung Hưng Miếu Nội Xuân Đình Xuân Biều Đình Cẩm Hồng Đình Cẩm Trang Nghè Cẩm Xun Nghè Cẩm Hồng Đình Vân Xuyên Đền Vân Xuyên Đình Cẩm Bào 43 44 45 46 47 48 49 50 Đình Mai Vũ Đình Cao Lơi Đình Gía Sơn Đình Nội Ninh Đình Hữu Nghi Đình Trúc Tay Đình Dĩnh Sơn Nghè Dĩnh Sơn Thôn Thù Cốc, xã Bắc Lý x Thôn Ngọ Phúc, xã Châu Minh x Thôn Ngọ Xá, xã Châu Minh x Thôn Ngọ Khổng, xã Châu Minh x Thôn Ngọ Khổng, xã Châu Minh x Thôn Ngọ Phúc, xã Châu Minh x Thôn Bái Thượng, xã Đoan Bái x Thôn Bái Thượng, xã Đoan Bái x Thôn Mai Phong, xã Mai Trung x Thơn Trung Hịa, xã Mai Trung x Thôn Trung Hưng, xã Mai Trung x Thôn Nội Xuân, xã Mai Trung x Thôn Xuân Biều, xã Xuân Cẩm x Thơn Cẩm Hồng, xã Xn Cẩm x Thơn Cẩm Trang, xã Xuân Cẩm x Thôn Cẩm Xuyên, xã Xn Cẩm x Thơn Cẩm Hồng, xã Xn Cẩm x Thôn Vân Xuyên, xã Xuân Cẩm x Thôn Vân Xuyên, xã Xuân Cẩm x Xã Xuân Cẩm II HUYỆN VIỆT YÊN Thôn Mai Vũ, xã Ninh Sơn x Thôn Cao Lơi, xã Ninh Sơn x Thơn Gía Sơn, xã Ninh Sơn x Thôn Nội Ninh, xã Ninh Sơn x Thôn Hữu Nghi, xã Ninh Sơn x Thôn Trúc Tay, xã Vân Trung x Thôn Dĩnh Sơn, xã Trung Sơn x Thôn Dĩnh Sơn, xã Trung Sơn x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 68 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 Đình Trúc Núi Đình Lương Tài Đình Phù Tài Đình Hạ Lát Đình Thượng Lát Đình Kim Viên Đình Nam Ngạn Đình Đạo Ngạn Đình Chu Xá Đình Quang Biểu Nghè Thượng Nghè Đơng Tiến Miếu Bà Đình Dinh Đình Hạ Nghè Tháng Năm Đình Mang Đình Khả Lý Hạ Đình Khả Lý Thượng Nghè Trùng Đình Mai Thượng Đình Xuân Lạn Đình Xã Mai Hạ Nghè Mai Thượng Nghè Xn Lạn Lăng Cơ Đình Dục Quang Đình Trung II Đình Trung I Thơn Trúc Núi, xã Tiên Sơn Thôn Lương Tài, xã Tiên Sơn Thôn Phù Tài, xã Tiên Sơn Thôn Hạ Lát, xã Tiên Sơn Thôn Thượng Lát, xã Tiên Sơn Thôn Kim Viên, xã Tiên Sơn Thôn Nam Ngạn, xã Quang Châu Thôn Đạo Ngạn, xã Quang Châu Thôn Chu Xá, xã Quang Châu Thôn Quang Biểu, xã Quang Châu Thôn Quang Biểu, xã Quang Châu Thôn Đông Tiến, xã Quang Châu Thôn Quang Biểu, xã Quang Châu Thôn Chằm, xã Thượng Lan Thôn Hạ, xã Thượng Lan Thơn Ruồng, xã Thượng Lan Thơn Đình Cả, xã Quảng Minh Thôn Khả Lý Hạ, xã Quảng Minh Thôn Khả Lý Thượng, xã Quảng Minh Thôn Đông Long, xã Quảng Minh Thôn Mai Thượng, xã Hương Mai Thôn Xuân Lạn, xã Hương Mai Thôn Mai Hạ, xã Hương Mai Thôn Mai Thượng, xã Hương Mai Thôn Xuân Lạn, xã Hương Mai Thôn Mai Thượng, xã Hương Mai Thơn Dục Quang, TT Bích Động Thơn Trung, TT Bích Động Thơn Trung, TT Bích Động x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 80 81 82 83 84 Đền Chính Đình Thượng Đình Sen Hồ Đình Ninh Khánh Đình Yên Ninh 85 86 Nghè Liên Xương Đình Trung Lập 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 Đình Yên Tập Bến Đình Xưa Đình Đơng Đình làng Bùi Kép Đình Phú Mại Đình Lão Hộ Nghè Đồng Bến Đình Nam Sơn Đình Bắc Sơn Đình Hạ Long Đình Hồng Phúc Đình Đồng Nhân Đình Ninh Xuyên Đình Thắng Cương Đình Trung Đình Dung Thôn Yên Viên, xã Vân Hà x Thôn Thượng, xã Bích Sơn x Thơn Sen Hồ, TT Nếnh x Thôn Ninh Khánh, TT Nếnh x Thôn Yên Ninh, TT Nếnh x III HUYỆN LẠNG GIANG Thôn Quyết Tiến, xã Xương Lâm x Thôn Vạc, xã Thái Đào x IV HUYỆN YÊN DŨNG Thôn Yên Tập Bến, xã Yên Lư x Thôn Đa Thịnh, xã Yên Lư x Thôn Yên Hồng, xã Yên Lư x Thôn Yên Hà, xã Yên Lư x Thôn Phú Mại, xã Tư Mại x Thôn Quyêt Chiến, xã Lão Hộ x Thôn Quyết Chiến, xã Lão Hộ x Thôn Nam Sơn, xã Đồng Phúc x Thôn Bắc Sơn, xã Đồng Phúc x Thôn Hạ Long, xã Đồng Phúc x Thơn Hồng Phúc, xã Đồng Phúc x Thôn Đồng Nhân, xã Đồng Phúc x Thôn Ninh Xuyên, xã Tiến Dũng x Thôn Thắng Cương, xã Thắng Cương x Thơn Trung, xã Nội Hồng x Thơn Dung, xã Hương Gián x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ... ĐẶT RA HIỆN NAY 2.1 THỰC TRẠNG TÍN NGƯỠNG THỜ THÁNH TAM GIANG Ở TỈNH BẮC GIANG 2.1.1 Hệ thống di tích thờ Thánh Tam giang Tỉnh Bắc Giang có nhiều làng tôn thờ vị Thánh thời Bắc thuộc, thời Hai... riêng, tỉnh ven sơng Cầu nói chung 1.2.2 Một số đặc điểm tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang tỉnh Bắc Giang - Tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang tỉnh Bắc Giang mang nét tín ngưỡng nguyên thủy, biểu hiện. .. - Khái quát chung tỉnh Bắc Giang đặc điểm tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang tỉnh Bắc Giang; - Phân tích thực trạng, ảnh hưởng vấn đề đặt tín ngưỡng thờ Thánh Tam giang Bắc Giang nay; - Đề xuất giải

Ngày đăng: 19/07/2022, 12:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ban Dân vận Trung ương (1990), Đề cương giới thiệu tinh thần nội dung cơ bản của Bộ Chính trị về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới, ngày 22/10/1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương giới thiệu tinh thần nội dungcơ bản của Bộ Chính trị về tăng cường công tác tôn giáo trong tìnhhình mới
Tác giả: Ban Dân vận Trung ương
Năm: 1990
4. Ban Quản lý di tích tỉnh Bắc Giang (2012), Di tích Bắc Giang, Tập II, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích Bắc Giang
Tác giả: Ban Quản lý di tích tỉnh Bắc Giang
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2012
7. Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), Các văn bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản pháp luật Việt Nam về tínngưỡng, tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2005
9. Bảo tàng tỉnh Bắc Giang (2012), Những giá trị văn hóa cổ truyền tỉnh Bắc Giang, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giá trị văn hóa cổ truyền tỉnhBắc Giang
Tác giả: Bảo tàng tỉnh Bắc Giang
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2012
16. Trương Hải Cường (2012), Một số vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo ở ViệtNam hiện nay
Tác giả: Trương Hải Cường
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2012
17. Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hóa tâm linh (tái bản có sửa chữa), Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tâm linh
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: NxbHà Nội
Năm: 1998
18. Nguyễn Ngọc Dũng (2005), Hỏi đáp về pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo và các văn bản hướng dẫn thực hiện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo vàcác văn bản hướng dẫn thực hiện
Tác giả: Nguyễn Ngọc Dũng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
19. Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo trong mối quan hệ Văn hóa và phát triển ở Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Nghiên cứu tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo trong mối quan hệ Văn hóa vàphát triển ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
20. Nguyễn Văn Đạm, Từ điển tiếng Việt tường giải và liên tưởng, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt tường giải và liên tưởng
Nhà XB: Nxb Vănhóa - thông tin
21. Lê Thanh Đức (2001), Đình làng miền Bắc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình làng miền Bắc
Tác giả: Lê Thanh Đức
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2001
23. Lê Thanh Hải (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng dân gian Việt Nam
Tác giả: Lê Thanh Hải
Nhà XB: Nxb Văn hóathông tin
Năm: 2001
24. Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam
Tác giả: Mai Thanh Hải
Nhà XB: NxbVăn hóa thông tin
Năm: 2005
25. Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam, Nxb Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Năm: 1996
32. Đỗ Trịnh Huệ (Dịch) (1997), Về văn hóa và tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về văn hóa và tín ngưỡng truyền thốngngười Việt
Tác giả: Đỗ Trịnh Huệ (Dịch)
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1997
33. Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Khắc Đạm (dịch từ tiếng Pháp) (1997), Địa lý hành chính Kinh Bắc, Sở Văn hóa Thông tin Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địalý hành chính Kinh Bắc
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Khắc Đạm (dịch từ tiếng Pháp)
Năm: 1997
34. Nguyễn Gia Hùng (2006), Tín ngưỡng thành hoàng ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng thành hoàng ở tỉnh Bắc Ninh hiệnnay
Tác giả: Nguyễn Gia Hùng
Năm: 2006
35. Đỗ Quang Hưng (2002), Tôn giáo và mấy vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo và mấy vấn đề tôn giáo Nam Bộ
Tác giả: Đỗ Quang Hưng
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 2002
36. Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2009), Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Việt Nam văn hóa tínngưỡng phong tục
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2009
37. Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng làng xã
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1994
38. Vũ Ngọc Khánh (2002), Thành hoàng làng Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành hoàng làng Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w