(Luận văn thạc sĩ) Vấn đề tam nông ở tỉnh Hà Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vấn đề tam nông ở tỉnh Hà Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vấn đề tam nông ở tỉnh Hà Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vấn đề tam nông ở tỉnh Hà Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vấn đề tam nông ở tỉnh Hà Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vấn đề tam nông ở tỉnh Hà Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vấn đề tam nông ở tỉnh Hà Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vấn đề tam nông ở tỉnh Hà Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vấn đề tam nông ở tỉnh Hà Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vấn đề tam nông ở tỉnh Hà Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vấn đề tam nông ở tỉnh Hà Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vấn đề tam nông ở tỉnh Hà Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vấn đề tam nông ở tỉnh Hà Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vấn đề tam nông ở tỉnh Hà Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vấn đề tam nông ở tỉnh Hà Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vấn đề tam nông ở tỉnh Hà Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vấn đề tam nông ở tỉnh Hà Nam hiện nay
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH VẤN ĐỀ “TAM NÔNG” Ở TỈNH HÀ NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGHÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã sớ: 60 31.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Văn Hiền Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học GS.TS Vũ Văn Hiền Các số liệu luận văn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày…tháng…năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu đề tài 10 Dự kiến đóng góp đề tài 10 Bố cục nội dung luận văn 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ “TAM NÔNG” 12 1.1 Quan niệm vấn đề “tam nông” nội dung vấn đề “tam nông”12 1.1.1 Quan niệm vấn đề “tam nông” 12 1.1.2 Những nội dung vấn đề “tam nông” 14 1.2 Vị trí, vai trị “tam nơng” đời sống kinh tế - xã hội 20 1.2.1 Vai trò “tam nông” phát triển kinh tế - xã hội 20 1.2.2 Quan điểm Đảng sách Nhà nước vấn đề “tam nông” 23 1.3 Kinh nghiệm giải vấn đề “tam nông” 26 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Thái Bình, Bình Phước 26 1.3.2 Những học rút từ thực tế tỉnh 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ “TAM NÔNG” Ở HÀ NAM HIỆN NAY 36 2.1 Thực trạng “tam nông” Hà Nam 36 2.1.1 Khái quát trạng nông nghiệp Hà Nam 36 2.1.2 Thực trạng tình hình nơng dân Hà Nam 37 2.1.3 Hiện trạng nông thôn Hà Nam 39 2.2 Kết việc giải vấn đề “tam nông” Hà Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 40 2.2.1 Tình hình chung “tam nơng” 40 2.2.2 Những kết quan trọng lĩnh vực cụ thể 41 2.2.3 Nguyên nhân thành tựu giải vấn đề “tam nông” Hà Nam 45 2.3 Những vấn đề đặt cần giải “tam nông” Hà Nam 47 2.3.1 Những vướng mắc ảnh hưởng đến nông nghiệp Hà Nam 47 2.3.2 Những vấn đề tồn giải vấn đề nông dân Hà Nam 51 2.3.3 Những khó khăn giải vấn đề nông thôn Hà Nam 55 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế giải vấn đề “tam nông” Hà Nam 58 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TỐT VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN, NÔNG THÔN Ở HÀ NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 60 3.1 Định hướng chung giải vấn đề “tam nông” Hà Nam thời gian tới 60 3.1.1 Giải vấn đề “tam nông” tổng thể chiến lược kinh tế xã hội 60 3.1.2 Xác định bước phù hợp với điều kiện Tỉnh 61 3.1.3 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, hệ thống trị xã hội giải vấn đề “tam nông” 64 3.2 Những giải pháp chủ yếu để giải tốt vấn đề “tam nông” thời gian tới 65 3.2.1 Nâng cao nhận thức xã hội vấn đề “tam nông” 65 3.2.2 Đổi chế, sách Nhà nước theo hướng phát triển bền vững 66 3.2.3 Tăng cường đầu tư vốn, kỹ thuật cho nông nghiệp, nông thôn 71 3.2.4 Xây dựng nông thôn thực vào chiều sâu, có hiệu bật 74 3.2.5 Giải vấn đề tăng thu nhập tạo việc làm cho lao động nông thôn 75 3.2.6 Đổi hoàn thiện sở pháp lý tổ chức kinh tế xã hội ngành nông nghiệp 80 3.2.7 Giải vấn đề “tam nông” phù hợp với điều kiện địa lý tự nhiên mạnh địa phương 82 3.2.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động nông thôn 84 KẾT LUẬN 88 Tµi liƯu tham kh¶o 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với nước ta, nông dân dân cư vùng nông thôn chiếm tới 70% dân số nước Giải lương thực nhiệm vụ trọng yếu bảo đảm bình yên cho xã hội nên vấn đề “tam nơng” có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nền nông nghiệp phát triển bền vững, đời sống người nông dân bảo đảm, nông thôn ngày đổi mới, giàu đẹp tảng vững để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế xã hội, giữ vững ổn định trị, bảo đảm quốc phịng an ninh, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái Trong nhiều văn kiện Nghị quyết, Đảng cộng sản Việt Nam có chủ trương mang tầm chiến lược quan điểm đạo sâu sắc, liệt vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thơn Nhà nước ta ban hành nhiều sách nhằm phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn, tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp, nông thôn với nhiều giải pháp nhằm nâng cao đời sống cho nhân dân vùng nông thôn Thực đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước, thập kỷ qua, đặc biệt gần 30 năm đổi vừa qua, đất nước ta đạt nhiề thành tựu việc giải vấn đề “tam nông” Nền nông nghiệp từ chỗ trước năm phải nhập từ 1,5 đến triệu lương thực để đáp ứng nhu cầu nước, đồng đất ấy, mà ruộng đất canh tác có phần giảm so với trước đây, bà nông dân sản xuất lượng lương thực khơng đủ ăn, có dự trữ, lại xuất năm đến triệu gạo Nhiều loại hàng nông sản nước ta xuất thuộc hạng nhì giới Nơng thôn Việt Nam thay da đổi thịt, sở hạ tầng nông thôn điện, đường, trường, trạm xã nâng cấp rõ rệt Đời sống bà nơng dân có cải thiện đáng kể, nhà nhà có điện thắp sáng, nhiều nơi có nước sạch; ăn, mặc đầy đủ, trẻ em học tập điều kiện ngày tốt Tuy nhiên, “tam nông” cịn ngổn ngang nhiều vấn đề xúc Nền nơng nghiệp nước ta tình trạng sản xuất nhỏ, canh tác lạc hậu, suất lao động chưa cao, cấu kinh tế nông nghiệp chưa cân đối, thiếu vững chắc, nhiều mặt hàng nông sản chất lượng thấp, giá bấp bênh Tình hình nơng thơn cịn nhiều vấn đề cộm Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn chưa đạt kết mong muốn; việc xây dựng nông thôn cịn nhiều vướng mắc, mơ hình nơng thơn xưa cũ dần mơ hình chưa định hình nhiều vùng quê tình trạng chắp vá, “quê chẳng quê, phố không phố” Trong tầng lớp dân cư nay, nông dân giai cấp chịu nhiều thiệt thòi Hưởng thụ nông dân từ thành công q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cịn hạn chế Đời sống nông dân cao trước thấp nhiều so với nhu cầu Đã vấn đề tiêu cực nảy nở nơng thơn ma túy, nghiện hút, tình trạng nơng dân bị thu hồi đất, thiếu việc làm v.v làm yên ổn, lành vùng quê Cũng tình hình chung nước, Hà Nam tỉnh nghèo, nông nên khởi sắc nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Nam nằm khn khổ sách chung nước đạt điều tương tự Tuy vậy, vấn đề “tam nơng” Hà Nam cịn có nét đặc thù Đó sản xuất nơng nghiệp Tỉnh lạc hậu, sản xuất thủ công, nhỏ lẻ, manh mún, hiệu chưa cao Một số sản phẩm nông nghiệp thông thường khó tiêu thụ; đồng ruộng cao thấp khơng đều, nhiều nơi bị úng lụt trắng mùa màng Quá trình xây dựng nơng thơn chậm chạp, sở hạ tầng nơng thơn cịn thấp kém; nhiều làng nghề truyền thống nông thôn bị mai một, cịn giữ lại gây nhiễm môi trường Đời sống nông dân Hà Nam có bước cải thiện cịn nhiều khó khăn, vướng mắc; chất keo dính nơng thơn tình làng nghĩa xóm khơng xưa Một số điều tốt lành bị mai nét đẹp chưa thấy Rõ ràng vấn đề “tam nông” dù quan tâm chưa đủ mức, dù giải chưa tới nơi, nhiều điều xúc cần phân tích thiết thực để tháo gỡ Để góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc xung quanh chủ đề “tam nông” điều kiện thực tế biến đổi Hà Nam nay, “Vấn đề tam nông tỉnh Hà Nam nay” tác giả chọn làm đề tài luận văn cao học nhằm góp phần nhỏ vào nhiệm vụ trọng đại tỉnh Hà Nam nước Tình hình nghiên cứu đề tài Đây mảng đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như: 2.1 Về chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước - Nghị Trung ương khóa X, Nghị số 26 – NQ/TƯ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nơng nghiệp, nông dân, nông thôn Đây Nghị quan trọng đề cập đến vấn đề “tam nông” Nghị đánh giá vai trị “tam nơng” nghiệp cách mạng nước ta, đặc biệt nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; đánh giá thực trạng “tam nông” nước ta nay; nêu bật quan điểm, phương hướng, giải pháp để giải vấn đề đặt ra; đồng thời đưa nội dung cụ thể đạo ngành, cấp thực - Chương trình phát triển nơng nghiệp xây dựng nơng thơn giai đoạn 2006 – 2010; chương trình phát triển giống trồng, chương trình giảm thiểu nhiễm môi trường, kế hoạch thủy lợi hợp lý… Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn - Cuốn sách: “Đảng, Bác Hồ với vấn đề tam nơng”, Nxb trị hành chính, năm 2009 Cuốn sách giới thiệu Nghị số 26 Hội nghị TƯ lần thứ bảy, khóa X vấn đề tam nơng Đồng thời nội dung sách đề cập quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp Đảng với vấn đề Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn; Những viết, nói chuyện chủ tịch Hồ Chí Minh vai trị nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Nghị 26/NQTW Đảng, sách chương trình Chính phủ tác phẩm nêu đề cập đến vấn đề “tam nông” giác độ chủ trương lớn, quan điểm lớn vấn đề lớn đặt Đó sở lý luận cần thiết mà luận văn tiếp thu 2.2 Về cơng trình nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu chung “tam nơng” - Cơng trình nghiên cứu GS.TS Hồng Ngọc Hịa: “Nơng nghiệp, Nơng dân, Nơng thơn trình đẩy mạnh CNH – HĐH nước ta”, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2009 Tác giả làm sáng tỏ quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta “vấn đề tam nơng” để tìm ngun nhân thành công hạn chế đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm tiếp tục đưa “tam nông” phát triển lên trình độ Tuy nhiên, sách tác giả chưa đề cập sâu đến vấn đề xúc đặt nông nghiệp, đổi nông thôn giai cấp nông dân - PGS.TS Nguyễn Văn Bích: “Nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới, khứ tại”, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2007 Tác giả khái qt tình hình nơng nghiệp, nơng thơn, người nơng dân làm chủ thể, suốt trình dài với nhiều giai đoạn khác nhau; từ hệ thống hóa logich lịch sử phân kỳ theo mốc quan trọng đất nước để đưa định hướng cho nông nghiệp Việt Nam phát triển tương lai Đây tác phẩm có chiều sâu điểm mốc phát triển nông nghiệp, nông thôn chưa đề cập đến đặc biệt vấn đề nơng dân tác giả nhắc tới - Cuốn: “CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam, đường bước đi” Đề tài KX-02-07 GS.TS Nguyễn Kế Tuấn làm chủ nhiệm Đây cơng trình đề cập chủ yếu đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nước ta thời gian qua; đề xuất phương hướng thực công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam thời gian tới Cơng trình khoa học có giá trị có nhiều nội dung phong phú, sâu sắc đề cập đến vấn đề “tam nơng” 2.2.2 Các cơng trình nghiên cứu cụ thể “vấn đề tam nơng” như: - “Cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề tam nơng” – GS.TS Vũ Văn Hiền - “Vấn đề tam nông Việt Nam thực thi cam kết WTO” – PGS.TS Lại Ngọc Hải, Viện khoa học xã hội nhân văn quân sự, Bộ quốc phòng Đáng ý viết tham gia Hội thảo Lý luận lần thứ Đảng cộng sản Việt Nam Đảng cộng sản Trung Quốc “Nông nghiệp, nông dân nông thôn – Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc”, Hà Nội, tháng 10/2008 Hội thảo khoa học: “Tam nông” tổ chức Huế, tháng 12/2008 bật cơng trình sau: ... nghiệp”; ? ?vấn đề nông thôn” bao gồm ? ?vấn đề nông dân” ? ?vấn đề nơng nghiệp”; cịn ? ?vấn đề nông nghiệp” bao gồm ? ?vấn đề nông dân” ? ?vấn đề nông thôn” Vấn đề ? ?tam nông? ?? khái quát cách nhìn khác vấn đề đồng... giải tốt vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Nam thời gian tới 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ ? ?TAM NÔNG” 1.1 Quan niệm vấn đề ? ?tam nông? ?? nội dung vấn đề ? ?tam nông? ?? 1.1.1... loạt vấn đề ? ?Tam nông? ?? trở thành mối quan tâm bật Việt Nam ? ?Tam nông? ?? không vấn đề kinh tế, mà vấn đề xã hội, 13 trị Vì vậy, vấn đề ? ?tam nông? ?? công việc thân nông nghiệp, nội nông thôn thân nông