1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân sinh quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người dân vùng đồng bằng bắc bộ hiện nay

96 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 95 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Phật giáo truyền vào nước ta với thời gian đã được hàng ngàn năm (Theo cuốn “Đạo Phật và dòng sử Việt” của Hòa Thượng Thích Đức Nhuận thì trong sách“Lĩnh Nam Chích Quái” của Vũ Quỳnh có đoạn Truyện Đầm Nhất Dạ nói về nàng Tiên Dung Mị Nương và Chử Đồng Tử đã chứng minh sự có mặt của Đạo Phật vào đời Hùng Vương TK thứ III (Triều đại 18 vua Hùng kể từ 2879 257 TCN Thục An Dương Vương) Trong truyện Hai vợ chồng Tiên Dung Mị Nương và Chử Đồng T.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo truyền vào nước ta với thời gian hàng ngàn năm (Theo “Đạo Phật dòng sử Việt” Hịa Thượng Thích Đức Nhuận thì: sách“Lĩnh Nam Chích Qi” Vũ Quỳnh có đoạn Truyện Đầm Nhất Dạ nói nàng Tiên Dung Mị Nương Chử Đồng Tử chứng minh có mặt Đạo Phật vào đời Hùng Vương TK thứ III (Triều đại 18 vua Hùng kể từ 2879 - 257 TCN Thục An Dương Vương) Trong truyện: Hai vợ chồng Tiên Dung Mị Nương Chử Đồng Tử, sau bị vua cha đuổi khỏi nước, lập chợ để buôn bán Ngôi chợ thường có thương nhân ngoại quốc lui tới Người ngoại quốc người Ấn Độ vượt biên giới phía bắc Ấn Độ sang vùng trù phú Myanmar (Miến Điện) vào vùng Founan (Phù Nam) Trong truyện có nói rõ hai vợ chồng gặp đại thương gia dùng thuyền để buôn, sau Chử Đồng Tử theo người thương gia này, đường đến biển Đồ Sơn có ghé vào lấy nước ngọt, Chử Đồng Tử gặp Tăng sĩ Phật Quang, thuyết pháp cho nghe nên giác ngộ truyền pháp khí gậy nón bảo rằng: "những làm chìa khóa cho lực thần bí"; Đồng Tử có pháp khí thần thơng nên bỏ nghề bn Khi gặp vợ, Đồng Tử đem Đạo Phật nói với Tiên Dung…) Từ trở sau có nhiều tư liệu chứng minh đạo Phật du nhập vào Việt Nam từ sớm Do vậy, Việt Nam Phật giáo trở thành hệ tư tưởng - tôn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam theo chiều dài lịch sử Đạo Phật với quan niệm nhân sinh độc đáo trở thành phận khơng thể thiếu văn hoá dân tộc Ngày nay, đất nước ta tiến hành công đổi mới, tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường với học thuyết tư tưởng tôn giáo khác, Phật giáo có biến chuyển mạnh mẽ với chuyển lớn lao đất nước Tình hình có tác động khơng nhỏ, theo hai chiều hướng tích cực, tiêu cực, tới đời sống xã hội, tới lối sống, đạo đức xã hội nước ta Đặc biệt, vùng đồng Bắc Bộ vùng đông dân cư nước, vùng đất lịch sử lâu đời, hai trung tâm lớn Phật giáo Việt Nam khơng nằm ngồi dòng chảy Do yêu cầu khách quan nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước đóng góp phần nhỏ vào nhiệm vụ: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc… làm cho giá trị văn hóa thấm sâu vào mặt đời sống, thể cụ thể sinh hoạt, công tác, quan hệ hàng ngày cộng đồng người, tạo sức đề kháng với sản phẩm độc hại [10, tr.107] Sinh thời chủ tịch hồ chí minh dạy: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa”, mà theo Bác phải người “vừa hồng vừa chuyên”, tức phát triển xã hội, công xã hội chủ nghĩa phải lấy người gốc, vấn đề tảng, điều kiện mang tính định để xây dựng xã hội mới, xã hội XHCN Sự nghiệp cách mạng, nghiệp xây dựng phát triển đất nước ta đặt địi hỏi cao hệ thống trị, với người cán đảng viên nói riêng, người dân Việt Nam nói chung Do xây dựng phát triển đời sống tinh thần lành mạnh cho nhân dân nói chung, với người dân vùng đồng Bắc nói riêng nhiệm vụ quan trọng cấp bách để đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước, xây dựng thành cơng CNXH Việc đứng lập trường triết học mác-xít để nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người dân vùng đồng Bắc nay, yếu tố tích cực, giá trị mặt hạn chế việc làm có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận mặt thực tiễn tình hình Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu Phật giáo, nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam đề tài rộng lớn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đạt kết đáng trân trọng Có thể kể số cơng trình sau đây: Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Viện Triết học, Hà Nội, 1986; Lịch sử Phật giáo Việt Nam PGS Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Viện Triết học, Hà Nội, 1991; Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, 1993 ; Thiền học Trần Thái Tông Nguyễn Đăng Thục, Nxb Văn hóa Thơng tin, 1996; Tơn giáo tín ngưỡng nay, vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Trung tâm Thông tin tư liệu - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1996; Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ Nguyễn Thị Bảy, Nxb Văn hóa thơng tin 1997; Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997; Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần Trương Văn Chung, Nxb Chính trị quốc gia, 1998; Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam Lê Hữu Tuấn, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1998; Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 ; Phật Giáo với văn hóa Việt Nam Nguyễn Đăng Duy, Nxb Hà Nội, 1999; Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập I Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Có thể nhận xét cách khái qt, cơng trình nghiên cứu thống số điểm: Phật giáo có ảnh hưởng định đời sống xã hội Việt Nam, đặc biệt đời sống tinh thần Những triết lý đầy tính nhân sinh Phật giáo kết hợp với văn hóa truyền thống tạo nên phong phú đời sống tinh thần người dân Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu nói trên, trực tiếp gián tiếp, mức độ khía cạnh khác nhau, thể tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng đời sống xã hội Việt Nam Do đó, việc đánh giá ảnh hưởng tích cực, tiêu cực Phật giáo, mà trước hết nhân sinh quan Phật giáo, sở đưa giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng triết học đời sống xã hội Việt Nam lâu Đây việc làm có ý nghĩa Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách bản, hệ thống góc độ triết học nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người dân vùng đồng Bắc Vì thế, tác giả lựa chọn vấn đề: “Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người dân vùng đồng Bắc nay” làm đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Luận văn làm rõ nhân sinh quan Phật giáo thực trạng ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo đến đời sống tinh thần người dân vùng đồng Bắc nay, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân vùng đồng Bắc 3.2 Nhiệm vụ Để giải mục đích trình bày trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ nội dung nhân sinh quan Phật giáo - Chỉ thực trạng ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân vùng đồng Bắc nay, từ đưa số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân vùng đồng Bắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân vùng đồng Bắc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân vùng đồng Bắc Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương sách Đảng, Nhà nước ta vấn đề tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng 5.2 Cơ sở thực tiễn Cơ sở thực tiễn luận văn từ điều tra thực tế ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân vùng đồng Bắc 5.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hố, trừu tượng hố để hồn thành luận văn Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm vai trị nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân vùng đồng Bắc - Chỉ ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống người dân vùng đồng Bắc - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân vùng đồng Bắc Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy tôn giáo trường Đại học, Cao đẳng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO 1.1 SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ TRUYỀN BÁ NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO 1.1.1 Cơ sở hình thành nhân sinh quan Phật giáo Khi nghiên cứu tôn giáo hay trào lưu tư tưởng, phải xem xét đến hoàn cảnh đời Sự hình thành nhân sinh quan Phật giáo tương tự vậy, Ấn Độ nước lớn, đất rộng, người đông miền Nam Châu Á, nước có lịch sử lâu đời - nơi có văn minh sớm rực rỡ giới nơi đời Đạo Phật (Phật giáo) Niên đại Văn minh Ấn Độ muộn chút so với Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại, tức vào khoảng thiên niên kỷ III đến thiên niên kỷ ITCN.Các nhà sử học chia lịch sử Ấn Độ đại thành thời kỳ: - Thời kỳ văn hoá Ha-Ra-pa, cịn gọi nên Văn minh Sơng Ấn; - Thời kỳ văn hố Vê-đa, cịn gọi nên Văn minh Sơng Hằng, với hình thành đạo Bà - la - môn đạo Phật, Về mặt xã hội, văn hoá Ha-Ra-Pa bắt đầu xuất nhà nước, giai cấp, thời kỳ đầu nhà nước phương Đông cổ đại Chủ nhân văn hoá Ha-RaPa người Đra-vi-a Nếu thời kỳ văn hoá Ha-ra-pa biết qua vật khảo cổ, thời kỳ văn hố Vê - đa phản ánh qua sách Vê-đa, gọi thời kỳ Vê-đa Văn hố Vê-đa có niên đại khoảng thiên niên kỷ II, I - TCN Chủ nhân văn hoá Vê-đa người A-ri-an Với văn hoá Vê-đa, văn minh Ấn Độ chuyển từ lưu vực sông Ấn sang sông Hằng Cùng với phát triển kinh tế, mặt xã hội thời kỳ Vê-đa có chuyển biến quan trọng Đây thời kỳ tan rã hẳn chế độ thị tộc hình thành nhà nước hoàn chỉnh Điều đáng quan tâm là, thời kỳ Vê-đa với trình phân hố giai cấp hình thành nhà nước, Ấn Độ xuất đạo Bà-la-mơn hình thành chế độ phân chia đẳng cấp, gọi chế độ Vác-na (nguyên nghĩa chữ Phạn, Vác-na mầu sắc, thực chất) Chế độ đẳng cấp phân chia cư dân xã hội Ấn Độ thành bốn giai tầng với thành phần xuất thân khác nhau: - Bà-la-môn (Brahamnas) gồm giới tăng lữ đạo Bà-la-môn, gồm người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp; - Sát-đế-lị (Vaisyas) gồm vua quan cai trị tầng lớp võ sỹ; - Vệ xá (Vaisyas) gồm dân tự do, người làm nông nghiệp, buôn bán thợ thủ công; - Thủ-đà-la (Sunras) gồm chiến binh bại trận chiến tranh, người tầng lớp bị phá sản,… tóm lại khơng có tư liệu sản xuất, đứng ngồi tổ chức cơng xã Ngồi ra, cịn đẳng cấp Pa-ri-a người có bố ba đẳng cấp trên, mẹ Thủ-đà-la Đẳng cấp mang thân phận người khổ đẳng cấp Thủ-đà-la Sự phân chia đẳng cấp thể nhiều mặt, khơng quyền lợi, địa vị trị, kinh tế, xã hội, mà quan hệ giao tiếp, ăn mặc, sinh hoạt tơn giáo, chí việc nhỏ nhặt như: đặt tên cho con, sử dụng màu sắc sinh hoạt,… Ba đẳng cấp lực lượng bóc lột thống trị xã hội, bật đẳng cấp Bà-la-mơn, đẳng cấp coi cao quý, nhất, sánh ngang với thần thánh, hưởng đặc quyền, đặc lợi Đẳng cấp Thủ-đà-la chiếm đại đa số vị trí tận xã hội, làm nơ lệ cho ba đẳng cấp Chế độ phân chia đẳng cấp cách nghiệt ngã nói luật pháp nhà nước Luật Ma-nu tôn giáo: đạo Bà-la-mơn bảo vệ Luật Manu quy định khung hình phạt cho tội danh tăng dần đẳng cấp thấp, đặc biệt đẳng cấp Thủ-đà-la Ví dụ việc vay mượn, tỷ xuất lãi tăng lên với đẳng cấp thấp: đẳng cấp Bà-la-mơn khơng phải trả lãi, đẳng cấp Sát-đế-lị 2%, Vệ-xá 4%, đến Thủ-đà-la phải trả 16% Luật Ma-nu cịn quy định, đẳng cấp Thủ-đà-la khơng tham gia hội họp, không tham dự hưởng lễ vật buổi tế lễ, chí người Thủ-đà-la, không sờ vào người Bà-la-môn họ chết, không khiêng đưa mai táng; đẳng cấp Thủ-đà-la không mặc quần áo kiểu dáng đẹp, mà phải mặc kiểu dáng xấu màu sắc tối xỉn Họ không đặt tên biểu cao quý, hùng tráng hay lịch, mà phải tên thể thấp hèn, ngu dốt Tình hình làm cho tầng lớp đa số xã hội - người Thủ-đà-la ốn ghét chế độ bóc lột, oán ghét chế độ phân chia đẳng cấp Phản ánh tâm trạng người nơ lệ lúc đó, Ấn Độ xuất nhiều trào lưu tư tưởng, trào lưu xã hội thuộc xu hướng khác Các trào lưu gặp chỗ, trực tiếp, gián tiếp chống lại chế độ đẳng cấp đạo Bà-la-môn Học thuyết Phật giáo trào lưu Như nói, Phật giáo đời xã hội Ấn Độ thời cổ đại bắt nguồn từ nguyên nhân trị, xã hội sâu xa, trào lưu xã hội chống lại chế độ đẳng cấp đạo Bà-la-môn Phật giáo đời, xét mặt tư tưởng kế thừa tiếp nối học thuyết tư tưởng triết học đương thời Ấn Độ thời cổ đại có tư tưởng triết học phát triển, không kể giáo thuyết Bà-la-môn, cịn có sáu trường phái triết học: Một là, trường phái Samkhuya (còn gọi số luận), theo xu hướng nhị nguyên, thừa nhận tồn hai nguyên cấu tạo nên vũ trụ vật chất tinh thần (Thần ngã); Hai là, trường phái Yoga (Du-già), trọng việc rèn luyện tâm linh, tinh thần cho rèn luyện tốt chế ngự dục vọng giải thoát; 10 Ba là, trường phái Nyaya (Cịn gọi Chính lý), cho ngun tử viên gạch cuối cấu tạo nên giới, đồng thời thừa nhận tồn lực lượng siêu nhiên; Bốn là, trường phia Vaisesika (còn gọi Thắng luận), đứng lập trường tự nhiên để giải thích giới cho giải tri thức thấu triệt giới; Năm trường phái Vedanta (cịn gọi Giaỉ thốt), cho trở với Brahma thiện, giải thốt; Sáu trường phái Mimansa (cịn gọi Tế tự học), nhấn mạnh đức hy sinh để có giải Ngồi ra, Ấn Độ cổ cịn có tư tưởng vật giản đơn cho giới vạn hữu vật chất với bốn yếu tố đất, nước, lửa, gió Các giáo thuyết Phật giáo sau đựơc hình thành, nhiều thể tư tưởng đạo Bà-la-môn trào lưu triết học nói Theo truyền thuyết, người sáng lập Phật giáo Thái tử Cổ Đàm Tất Đạt Đa (Gautama Siddhàrtha), vua Tịnh Phạm (Shuddhodana) thuộc tộc Thích Ca (Sakya), trị vương quốc nhỏ Ca-tỳ-la-vệ (Kapilavastu) trung lưu sông Hằng, bao gồm phần nam Nê-pan phần bang Ut-ta-rơ, Pra-đe-zơ, Bi-he Ấn Độ ngày Mẹ Tất Đạt Đa tên Ma Da, công chúa vua Thiện Giác trị vương quốc Câu-ly (Koli) Theo truyền thuyết, bà Ma Da đến 45 tuổi mangthai Tất Đạt Đa sau giấc mơ kỳ lạ thấy voi trắng sáu ngà chui vào người Sắp đến ngày mãn nguyệt khai hoa, theo tập quán, bà Ma Da trở quê hương để sinh nở Bà Ma Da sinh Tất Đạt Đa vào đêm trăng trịn tháng tư gốc Vơ ưu vườn Lâm-tì-ni (Lumbini) buổi dạo chơi Tương truyền sinh ra, Tất Đạt Đa chín rồng phun nước để tắm Tắm xong, ông bước bảy bước, bước có đài sen chân, tay lên 82 đồng Công việc đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần, cấp, ngành, hệ thống trị Trong cơng tác quản lý hoạt động tôn giáo, phải cẩn trọng để tránh có hiểu lầm, khơng để kẻ xấu lợi dụng bảo vệ vững khối đoàn kết nhân dân Tiếp thu vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề tôn giáo, Đảng Nhà nước xác định tôn giáo nhu cầu tinh thần phận quần chúng nhân dân, mức độ định phát huy tác dụng hướng dẫn hoạt động người Trong tình hình nay, sở phương pháp luận vật biện chứng, phải biết đánh giá, phát huy giá trị tích cực nhân sinh quan Phật giáo, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đời sống xã hội Quá trình hội nhập với quốc gia khu vực giới mở cho đất nước nhiều điều kiện thuận lợi việc mở rộng đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế Tuy nhiên, q trình đặt dân tộc ta đứng trước nhiều thách thức Đảng Nhà nước ta động viên toàn dân thực thắng lợi nghiệp đổi đất nước ý chí tự lực tự cường, đồng thời tranh thủ giúp đỡ nước giới Các sách tơn giáo mà Đảng ta đưa nhằm phát huy khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy nhân tố người, người phải động viên đơng đảo tín đồ Phật tử cố kết hàng ngũ toàn dân theo tinh thần đại đoàn kết Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu để xây dựng phát triển đất nước Ở vùng đồng Bắc nay, giới tăng ni, phật tử người có cảm tình với Phật giáo chiếm số lượng chủ yếu Đây lực lượng xã hội to lớn phát huy lực sáng tạo lao động sản xuất trình xây dựng quê hương, phát huy tinh thần yêu nước Tăng ni, Phật tử người không theo đạo, tự giác phối hợp đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù 83 địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để phá hoại đoàn kết dân tộc, chống phá chế độ Vì vậy, việc đồn kết người có tín ngưỡng tôn giáo khác nhau, củng cố mặt trận tổ quốc, tập hợp quần chúng nhân dân quanh cấp ủy Đảng, quyền cấp góp phần giữ vững ổn định trị địa phương, thúc đẩy sản xuất, kinh tế phát triển Trong nhịp chung đất nước đường lên xây dựng chủ nghĩa xã hội địi hỏi tín đồ Phật tử, nhà tu hành, đặc biệt vùng kinh tế trọng điểm - vùng đồng Bắc - phải thực tốt nghĩa vụ Họ khơng dừng lại việc tổ chức hành đạo theo tín ngưỡng mà cịn phải phát triển chung đất nước Trên thực tế họ tách rời khỏi hoạt động chung xã hội, có việc thực tốt đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước, gắn đạo với đời Hiện thành phần Mặt trận Tổ quốc, Hội đồng nhân dân cấp bao gồm đại biểu đại diện cho tơn giáo, có Phật giáo Điều thể cách quán sách đại đồn kết dân tộc Đảng Giới Tăng ni, Phật tử Việt Nam thực phận hữu khối đoàn kết toàn dân lãnh đạo tổ chức Đảng quyền cấp để xây dựng phát triển quê hương (vùng đồng Bắc bộ) Hiện nay, hoạt động truyền bá Phật pháp, việc đào tạo chức sắc Phật giáo trọng Điều tạo điều kiện để tín đồ Phật giáo tiếp xúc nghiên cứu, nắm vững nâng cao hiểu biết kiến thức Phật giáo Trên sở đó, chức sắc Phật tử phân biệt tín ngưỡng Phật giáo với tín ngưỡng tơn giáo khác Nếu làm tốt điều này, hạn chế việc tín đồ bị lơi vào hoạt động mê tín dị đoan, mà nhiều người lợi dụng danh nghĩa hoạt động để tiến hành, coi vấn đề xúc xã hội Việc hiểu nắm giáo lý đạo Phật, tín đồ lọc giúp cho họ tự giác, không dễ bị 84 mua chuộc, lơi kéo hay vơ tình vi phạm đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước tôn giáo Để phát huy tốt vai trò tổ chức Phật tử, hệ thống quyền cấp, trước hết vai trị quan làm cơng tác tơn giáo địa phương cần tham mưu, giúp cho quyền thực tốt đường lối, chủ trương sách tơn giáo Đảng Nhà nước Trong đó, có việc loại trừ mặc cảm thành kiến khơng đúng, tăng cường khối đồn kết cộng đồng dân cư, đồng thời tạo điều kiện để nhà tu hành tham gia tốt vào công tác quốc kế dân sinh Tổ chức Đảng quyền địa phương cần tạo điều kiện để giới tăng ni, phật tử tham gia vào hoạt động kinh tế phù hợp, tham gia vào hoạt động trị xã hội, hoạt động văn hóa tư tưởng Thơng qua hoạt động gắn họ vào hoạt động thực tiễn với tầng lớp nhân dân khác địa phương để họ hiểu sống thực tại, khơi dậy họ tình yêu quê hương, tinh thần làm chủ để sức đóng góp sức lực cơng phát triển chung Mơ hình thấy có sở sản xuất, nơi nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, sở từ thiện phật giáo Chính quyền cấp cần có chế khuyến khích động viên tạo điều kiện để họ thực theo quy định pháp luật, vị chức sắc, nhà tu tham gia việc xã hội hóa hoạt động y tế, văn hóa, giáo dục với tư cách cơng dân Sự hi sinh hết mình, tận tụy cứu khổ cho người ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều người dân vùng đồng Bắc Đó gương sáng cho người để phát huy tinh thần tương thân tương Ở vùng đồng Bắc nay, việc phát huy ảnh hưởng tích cực Phật giáo trước hết thơng qua việc gương mẫu thực tốt trách nhiệm nghĩa vụ người tín đồ cương vị người công dân giới tăng ni, phật tử Một điểm đáng ý, quyền cần ý quan tâm tạo điều kiện, có kế hoạch giúp đỡ đời sống người tu hành, đối 85 với tăng ni già yếu, đời sống họ gặp khó khăn theo truyền thống nhân văn người Việt Nam Trong biện pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực hoạt động Phật giáo, việc gây dựng dư luận phê phán mạnh mẽ hủ tục mê tín dị đoan v.v quần chúng nhân dân điều cần thiết, không phần hiệu Cần vạch mặt kẻ buôn thần, bán thánh Động viên nhân dân nêu cao tinh thần cảnh giác không để kẻ xấu lợi dụng, bảo vệ lòng tin với ý nghĩa tâm linh Làm trịn nhiệm vụ người cơng dân Phật tử Đạo với đời toàn vẹn nghiệp xây dựng quê hương 2.3.6 Đấu tranh chống tượng lợi dụng Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng để chống phá nghiệp cách mạng nước ta Công đổi Đảng ta khởi xướng làm thay đổi mặt đời sống xã hội Đất nước hàng ngày thay da đổi thịt, đời sống tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao Hiện việc mở cửa, giao lưu hội nhập với nước khu vực giới vùng miền nước mở cho nhiều hội, thời cho phát triển, đưa lại khơng nguy thách thức Các tơn giáo Phật giáo chịu ảnh hưởng nhiều từ bên ngồi Một số nguy lợi dụng để tiến hành "diễn biến hịa bình", có vấn đề lợi dụng hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng nói chung Phật giáo nói riêng để hịng phá vỡ khối đại đồn kết tồn dân, gây rối, tạo cớ can thiệp, chống phá nghiệp đổi mới, tiến tới xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa đất nước ta Đấu tranh chống tượng lợi dụng, xun tạc hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng Phật giáo yêu cầu thiết việc chống lại nguy diễn biến hịa bình chủ nghĩa đế quốc lực thù địch, góp phần thúc đẩy nghiệp đổi nhân dân ta tiến lên giành thành tựu to lớn 86 Muốn phải không ngừng nâng cao trình độ nhận thức mặt cho quần chúng nhân dân Nhiệm vụ đòi hỏi phải thực thường xuyên lâu dài, mà trọng tâm công tác giáo dục đào tạo nước ta Đại hội IX Đảng rõ cần thiết phải tạo bước chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo: "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" [9, tr.96] Phát triển giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nâng cao trình độ nhận thức khoa học cho nhân dân nghiệp toàn Đảng, toàn dân, xã hội, gia đình cơng dân, cần thiết phải có phối hợp tốt gia đình, nhà trường xã hội Thực giáo dục cho người, nước trở thành xã hội học tập Cần phải trọng giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tồn dân Đây vấn đề có ý nghĩa lớn lao Thực tế năm qua cho thấy, công tác giáo dục giới quan vật cịn có hạn chế định, chưa đạt kết mong muốn Chúng ta phải xác định nhiệm vụ phức tạp khó khăn, điều kiện chủ nghĩa xã hội giới lâm vào thối trào Chính mà việc nâng cao dân trí, nâng cao trình độ nhận thực khoa học chủ nghĩa vô thần cho quần chúng nhân dân quan trọng Vấn đề giáo dục tri thức tôn giáo nhà trường có ý nghĩa lớn Qua giúp người nhìn nhận, có thái độ đắn với tôn giáo, thấy tiến hạn chế Trong điều kiện nay, để cơng tác giáo dục giới quan vật có hiệu thiết thực cần phải có đổi nâng cao chất lượng dạy học mơn khoa học nói chung, có mơn học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Trong đó, cần sử dụng tổng hợp hình thức, phương tiện giáo dục khác thông qua phát thanh, truyền hình, sách báo, học tập qua mạng v.v với đa dạng hóa loại hình đào tạo góp phần khơng 87 nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo Để nâng cao bước chất lượng dạy học môn học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, trước tiên phải khơng ngừng nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên hệ thống nhà trường nước Muốn vậy, Nhà nước phải có sách động viên, khuyến khích đội ngũ giảng viên học tập nâng cao trình độ, tạo điều kiện cho họ tham quan thực tế để tích lũy kinh nghiệm phục vụ cho hoạt động giảng dạy Bên cạnh đó, cần phải tạo khơng khí học tập tích cực, lơi sinh viên vào q trình học tập tích cực chủ động Trong vài năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo phát động thi Ơlympíc mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều hoạt động khác nhằm khuyến khích động viên sinh viên vào tìm hiểu, nghiên cứu sâu rộng mơn học Qua góp phần trang bị giới quan vật, lĩnh trị cho hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước ngăn chặn đẩy lùi ảnh hưởng tiêu cực xã hội nói chung ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo nói riêng Khi người trang bị giới quan vật, phương pháp luận biện chứng, nhận thức điều kiện tiền đề để giải phóng thực người thoát khỏi áp mặt, hướng tới phát triển cách toàn diện, họ có khả phân biệt hoạt động tín ngưỡng Phật giáo lành mạnh với việc lợi dụng sách tự tơn giáo Đảng Nhà nước, đội lốt hoạt động tôn giáo nhằm chống phá cách mạng nước ta Từ họ góp phần vào việc ngăn chặn hoạt động sai trái nói trên, có khả chống lại ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo, Phật giáo Cùng với việc nâng cao trình độ nhận thức mặt cho quần chúng nhân dân, đồng thời có biện pháp nghiêm khắc trừng trị kẻ lợi dụng tôn giáo để tiến hành hoạt động vi phạm pháp luật, hoạt động chống phá, chia rẽ tôn giáo, chia rẽ đồng bào có đạo khơng có đạo, làm tổn hại đến lợi ích đất nước Một mặt, Đảng, Nhà nước chủ trương nâng cao dân trí, chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao đời 88 sống vật chất tinh thần nhân dân giúp họ tìm thấy thiên đường sống thực tại; mặt khác, Đảng chủ trương: "Nghiêm cấm lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia" [9, tr.128] Chủ trương bước Đảng Nhà nước ta cụ thể hóa hồn thiện thơng qua hệ thống luật pháp tín ngưỡng, tơn giáo theo tinh thần Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX: "Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo" [9, tr.128] Kết luận chương Tư tưởng Phật giáo nói chung, nhân sinh quan Phật giáo nói riêng tồn thống tính hai mặt tiến lạc hậu, ln có tác động khơng nhỏ tới đời sống tinh thần người Việt Nam ảnh hưởng đến người dân vùng đồng Bắc Sự tác động vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực Trước diễn biến tình hình quốc tế, khu vực nước ta với nét riêng vùng đồng Bắc bộ, ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo tới đời sống tinh thần người dân vùng đồng Bắc diễn theo hai xu hướng: kế thừa, phát huy ảnh hưởng tích cực giảm dần ảnh hưởng tiêu cực Để phát huy giá trị tích cực khắc phục ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân vùng đồng Bắc nay, cần tiến hành đồng nhiều giải pháp Mỗi giải pháp có vị trí, u cầu nội dung, biện pháp khác có mối quan hệ biện chứng gắn bó mật thiết với Vì vậy, phải có phối hợp chặt chẽ thực thống nhất, khơng tuyệt đối hóa xem nhẹ giải pháp nào, nhằm góp phần xây dựng vùng đồng Bắc Bộ phát triển, văn minh, đại Xứng đáng vùng đất lịch sử lâu đời người Việt, nơi hình thành 89 văn hóa, văn minh Việt Khơi dậy, phát huy tiềm khát vọng thực thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc người dân nơi 90 KẾT LUẬN Phật giáo tôn giáo lớn giới nước ta, có ảnh hưởng sâu rộng vùng đồng Bắc Nhân sinh quan Phật giáo giàu tính nhân bản, nhân văn với lý tưởng cứu giúp cho người thoát khổ, giáo dục tình yêu thương người với người, người với mn lồi Trải qua q trình lịch sử, tư tưởng nhân sinh hồ vào văn hoá vùng đồng Bắc tạo nên giá trị, truyền thống nơi ảnh hưởng đến việc xây dựng đời sống tinh thần người vùng đồng Bắc Xây dựng, phát triển đời sống tinh thần quy luật phổ biến xã hội, nhiệm vụ trị trung tâm tồn Đảng, tồn dân, cấp quyền vùng đồng Bắc Trong q trình đó, giá trị tiến theo định hướng lãnh đạo Đảng giữ vai trò chủ đạo, định hướng, chi phối đời sống tinh thần họ Tuy nhiên, q trình cịn chịu tác động nhiều yếu tố khác, thông qua nhiều đường khác nhau, nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng tích cực đồng thời đặt khó khăn q trình vùng đồng Bắc Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến q trình diễn theo hai xu hướng: thứ nhất, ảnh hưởng tích cực nhân sinh quan Phật giáo kế thừa phát huy; thứ hai, ảnh hưởng tiêu cực giảm dần Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực khắc phục ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo tới phát triển đời sống tinh thần người dân vùng đồng Bắc bộ, là: Nhận thức đắn, đánh giá khách quan vấn đề nhân sinh quan Phật giáo; phát huy tư tưởng nhân văn, nhân đạo, tinh thần bình đẳng, đồn kết, tương thân, tương ái; khắc phục tư tưởng tâm, thần bí, bi quan, yếm thế, thủ tiêu đấu tranh 91 nhân sinh quan Phật giáo việc xây dựng, phát triển đời sống tinh thần người dân vùng đồng Bắc Mỗi giải pháp có tính độc lập tương đối, có vị trí vai trị khác nhau, quan hệ biện chứng với nhau, tác động trực tiếp tới người dân vùng đồng Bắc nhằm phát huy giá trị tích cực khắc phục ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến xây dựng, phát triển đời sống tinh thần người dân vùng đồng Bắc bộ, góp phần xây dựng vùng đồng Bắc phát triển, văn minh, đại Xứng đáng với truyền thống nơi Đề tài luận văn vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, địi hỏi phải có đầu tư nghiên cứu bản, hệ thống từ nhiều phương diện khác Những vấn đề trình bày luận văn nét chấm phá bước đầu từ góc độ triết học Kết luận văn góp phần thiết thực vào việc phát huy giá trị tích cực khắc phục ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo trình xây dựng, phát triển đời sống tinh thần người dân vùng đồng Bắc Tuy nhiên, với khả khuôn khổ thời gian hạn chế, luận văn chưa thể giải trọn vẹn vấn đề đặt nên cần tiếp tục bổ sung, phát triển hoàn thiện để mang lại kết hiệu thiết thực 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thu Ái (1993), "Phật Thích Ca Mâu Ni”, Nội san nghiên cứu Phật học, (8) Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2002), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu Nghị hội nghị lần thứ bảyban chấp hành trung ương đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc bộ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Minh Chi (2001), "Về xu thế tục hóa dân tộc hóa", Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (3) Dỗn Chính (Chủ biên) (2003), Kinh văn trường phái triết học Ấn Độ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Bồi dưỡng cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Quán triệt vận dụng Nghị Đại hội IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Giáo trình triết học Mác - Lênin (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 93 14 Trường A Hàm, Kinh Chuyển luân Thánh vương tu hành 15 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Tập I,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Bùi Biên Hòa (1998), Đạo Phật gian, Nxb Hà Nội 19 Mai Xuân Hợi (1996), Thế giới quan, nhân sinh quan đạo Phật ảnh hưởng đời sống xã hội Việt Nam, Luận văn cử nhân, Trường Đại học Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Thanh Hương (1949), Trí - Tuệ - Phật, Tân Việt ấn hành, Hà Nội 21 Trần Khang Lê Cự Lộc (dịch), (2001), C.Mác, Ph.ăngghen, V.I lênin,Bàn tôn giáo chủ nghĩa vơ thần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Khánh (1986), Phật giáo văn hóa dân gian Việt Nam - Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 23 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập I, II, Nxb Văn học, Hà Nội 24 V.I Lênin (1979), Toàn tập, Tập 12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 25 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1985), Toàn tập, Tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Thích Thánh Nghiêm (1991), Học Phật quần nghi, Phân viện Nghiên cứu Phật học Hà Nội 29 Tâm Nguyên (Dịch) (1973), Khuyên phát tâm bồ đề, Hương Sen ấn tống Phật lịch 2517 94 30 Phân viện Nghiên cứu Phật học, Phật giáo văn hóa dân tộc, Thư viện Phật học xuất 31 Phịng Thơng tin tư liệu, Ban Tơn giáo Chính phủ, Một số tơn giáo Việt Nam 32 Phùng Hữu Phú (1997), Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Thích Trí Quang (dịch) (1973), Kinh di giáo, Hương Sen ấn tống Phật lịch 2517 34 Lê Văn Quán (1998), "Bước đầu tìm hiểu giá trị nhân sinh Phật giáo", Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (2) 35 Thích Trí Quang (dịch) (1973), Kinh di giáo, Hương Sen ấn tống Phật lịch 2517 36 Thích Trí Quảng (1999), Lược giải kinh Pháp Hoa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 37 W.Rahula (1999), Lời giáo huấn Phật đà, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 38 Phạm Văn Sinh (1995), Về vai trò Phật giáo Việt Nam (qua triều đại nhà Lý), Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 39 Nguyễn Đức Sự (Chủ biên), (2001), C.Mác, Ph.Ăngghen, VI Lênin, Bàn tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 40 K.Taiken (Thích Quảng Độ dịch) (1997), Đại Thừa Phật giáo tư tưởng luận, Thành Hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 41 Tạp chí Xã hội học (1989), (4) 42 Thích Chơn Thiện (1999), Phật học khái luận, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 43 Thích Tâm Thiện (1994), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Hoàng Thơ (2002), "Đạo đức Phật giáo với kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học, (7) 95 45 Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáoViệt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Tài Thư (1996), "Phật giáo Việt Nam, vấn đề đặt nay, tơn giáo tín ngưỡng - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết", Tạp chí Thơng tin chun đề 48 Nguyễn Tài Thư (1997), "Cơ sở tín ngưỡng Phật giáo người Việt Nam nay", Tạp chí Thơng tin lý luận 49 Nguyễn Tài Thư (2001), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Trần Văn Trình (1999), "Tìm hiểu khía cạnh xã hội tình hình phát triển Phật giáo Hà Nội thời kỳ đổi mới", Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (2) 51 Trần Văn Trình (1999), "Tìm hiểu vấn đề đặc trưng Phật giáo trình hội nhập với văn hóa Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (6) 52 Lê Hữu Tuấn (1998), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 Vũ Minh Tuyên (2000), Điều kiện tồn Phật giáo Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 54 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh (1996), Vai trị tơn giáo đời sống xã hội 55 Viện Triết học (1986), Những vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 56 Nguyễn Hữu Vui (1995), "Cắt nghĩa tượng gia tăng tôn giáo nay", Đại học quốc gia Hà Nội, (1) 96 57 Trần Quốc Vượng (1990), Phật giáo văn học Việt Nam, Phật giáo văn hóa dân tộc, Thư viện Phật học 58 Phạm Thị Xê (1996), Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo lối sống người Huế nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 59 Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... sống tinh thần người dân vùng đồng Bắc 48 Chương ẢNH HƯỞNG NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HIỆN NAY 2.1 VÀI NÉT VỀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN VÀ NHỮNG... nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân vùng đồng Bắc 6 - Chỉ ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống người dân vùng đồng Bắc - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng. .. trạng ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân vùng đồng Bắc nay, từ đưa số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo

Ngày đăng: 19/07/2022, 12:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w