1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực ở các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh bắc ninh

88 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 787 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển làng nghề thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp - nông thôn theo hướng “ly nông bất ly hương”, góp phần mở rộng quy mơ địa bàn sản xuất, thu hút nhiều lao động, kéo theo phát triển nhiều ngành nghề khác làm tăng tỷ trọng ngành công nghiệp Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sau năm thực Nghị định 66/2006/NĐ-CP (ngày 7/7/2006) Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn, địa bàn nước có khoảng 4.500 làng nghề, tốc độ phát triển làng nghề tăng bình quân từ 6% đến 15%/năm Đến nay, làng nghề nước tạo việc làm cho 11 triệu lao động Hoạt động ngành nghề nông thôn thu hút gần 30% lực lượng lao động tham gia vào sở sản xuất làng nghề Ở tỉnh Bắc Ninh, làng nghề truyền thống xuất sớm tồn lâu đời lịch sử, làng rèn Đa Hội, thủ công mỹ nghệ Đồng Kỵ, Hương Mạc, Phù Khê, sơn mài Đình Đảng, dệt Tương Giang, đúc nhơm Văn Mơn, giấy dó Phong Khê, gạch Đáp Cầu, đúc đồng Đại Bái, gốm Phù Lãng, tranh dân gian Đông Hồ, tơ tằm Vọng Nguyệt, sắt thép Đa Hội Xác định phát triển làng nghề bước đắn để phát triển kinh tế địa phương nên từ nhiều năm tỉnh Bắc Ninh đề nhiều chủ trương, sách để khơi phục phát triển làng nghề truyền thống Đến nay, tồn tỉnh có 140 làng đủ tiêu chuẩn công nhận làng nghề Giá trị sản xuất công nghiệp làng nghề chiếm khoảng 75 - 80% giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh chiếm từ 25 - 30% giá trị sản xuất cơng nghiệp địa bàn tỉnh Qua tạo giải việc làm cho hàng nghìn lao động nông thôn, sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có, hạn chế di dân tự thành thị… Thực tiễn khôi phục phát triển làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh cho thấy, CLNL đóng vai trị định, đặc biệt làng nghề truyền thống sản xuất sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ địi hỏi trình độ kỹ thuật tính mỹ thuật cao, tay nghề khéo léo, bền bỉ sức dẻo dai, tâm huyết say mê với nghề người lao động , vai trị nghệ nhân coi nịng cốt q trình sản xuất sáng tạo nghệ thuật Tuy nhiên, làng nghề truyền thống khác nước, CLNL làng nghề truyền thống địa tỉnh bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt bối cảnh làng nghề tỉnh nước hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế khu vực giới Thực tế nói địi hỏi phải nghiên cứu tìm giải pháp hỗ trợ nâng cao CLNL làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh nhằm góp phần tạo điều kiện để làng nghề tỉnh phát triển bền vững điều kiện Với lý đó, đề tài “Hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh” có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, vấn đề CLNL nói chung CLNL làng nghề truyền thống Việt Nam quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu đáng ý sau đây: - Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội - Phạm Thanh Đức (2002), “Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nay”, Nghiên cứu người - Đối tượng xu hướng chủ yếu, Niên giám nghiên cứu số (in lần thứ hai) - Nguyễn Duy Hà (2007) Phát triển bền vững làng nghề truyền thống địa bàn huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên - Hoàng Thị Thu Hải (2008) Giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Mai Thế Hởn (2003), Phát triển làng nghề truyền thống q trình CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Phương Mai (2007), Nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề địa bàn huyện Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp - Hà Nội - Nguyễn Việt Sáng (2006), Tăng cường quản lý nhà nước nhằm giải vấn đề ô nhiễm môi trường để thúc đẩy phát triển bền vững làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Nguyễn Sỹ Toàn (2006), “Phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010”, Báo Bắc Ninh - Nguyễn Sỹ (2001), Sự phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Nguyễn Quang Việt (chủ biên) (2010), Định hướng đào tạo nghề cho lực lượng lao động làng nghề truyền thống, NXB Lao động - Xã hội Các cơng trình nói tiếp cận, nghiên cứu nâng cao chất lượng NNL, lao động để phát triển làng nghề góc độ, điều kiện thực tế địa phương thời điểm khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu hỗ trợ nâng cao CLNL làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hỗ trợ nâng cao CLNL làng nghề truyền thống, đề tài đề xuất giải pháp hỗ trợ tỉnh Bắc Ninh nhằm nâng cao CLNL làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh đáp ứng yêu cầu phát triển thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hỗ trợ nâng cao CLNL làng nghề truyền thống điều kiện - Phân tích, đánh giá thực trạng hỗ trợ nâng cao CLNL làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2011 - Đề xuất phương hướng giải pháp hỗ trợ nâng cao CLNL làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012 - 2015 định hướng đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hỗ trợ nâng cao CLNL làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ phía cấp quyền tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu: Hỗ trợ nâng cao CLNL làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh đề cập luận văn bao gồm hỗ trợ quyền cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã tỉnh Bắc Ninh Nhân lực làng nghề truyền thống hiểu đội ngũ người lao động làng nghề truyền thống Các làng nghề truyền thống khảo sát bao gồm làng nghề mộc, làng nghề đúc đồng, làng nghề giấy, làng tranh Đông Hồ, làng nghề gỗ mỹ nghệ, làng nghề gốm, làng nghề mây tre đan địa bàn tỉnh Bắc Ninh Thực trạng nghiên cứu cho giai đoạn 2006 - 2011, phương hướng giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2012 - 2015 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp Bên cạnh đó, luận văn tiếp thu, kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu số công trình liên quan cơng bố Ngồi ra, luận văn dựa vào chủ trương, đường lối, quan điểm, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, phát triển làng nghề truyền thống nước ta giai đoạn Đóng góp khoa học thực tiễn luận văn Luận văn có số đóng góp chủ yếu sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận hỗ trợ nâng cao CLNL làng nghề truyền thống điều kiện - Phân tích, đánh giá thực trạng hỗ trợ nâng cao CLNL làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh, mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phương hướng giải pháp hỗ trợ nâng cao CLNL làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỖ TRỢ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC Ở CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 NHÂN LỰC, CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC Ở CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nhân lực làng nghề truyền thống 1.1.1.1 Khái niệm nhân lực Các nhà nghiên cứu đưa nhiều quan niệm khác nhân lực Theo Đại từ điển Kinh tế thị trường nhân lực hiểu lực lượng lực người làm lao động sản xuất (bao gồm lao động thể lực lao động trí tuệ) [46, tr.1063] Theo TS Đỗ Minh Cương PGS, TS Nguyễn Thị Doan: “Nhân lực cá nhân có nhân cách, có khả lao động sản xuất” [13, tr.22] Nhân lực hiểu lực lượng lao động với kỹ tương ứng sử dụng nguồn lực khác để tạo sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trường xã hội Thống với quan niệm trên, cho rằng, nhân lực tổng thể lực cá nhân sử dụng vào trình hoạt động, bao gồm số lượng cá nhân tất tiềm cá nhân người sẵn sàng hoạt động tổ chức hay xã hội Nói cách khác, nhân lực tổng hợp tất kiến thức, kỹ năng, hành vi ứng xử giá trị đạo đức họ để thành lập, trì, đóng góp cho phát triển tổ chức, xã hội Từ định nghĩa chung này, xem xét thuật ngữ nhân lực số khía cạnh: Nhân lực theo nghĩa rộng: Là người quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức, doanh nghiệp tham gia vào q trình phát triển đất nước, lãnh thổ, doanh nghiệp Nhân lực theo nghĩa hẹp: Là phận dân số độ tuổi theo quy định pháp luật tham gia lao động Nhân lực hiểu hai mặt: Số lượng chất lượng Về số lượng, nhân lực tổng thể người độ tuổi lao động thời gian làm việc huy động họ Về CLNL, thể giới tính, sức khỏe, trình độ chun môn, ý thức, tác phong, thái độ làm việc NLĐ [14, tr.38] Khi nói đến nhân lực, người ta bàn đến trình độ, cấu, khả đáp ứng yêu cầu thị trường lao động CLNL phản ánh trình độ kiến thức, kỹ thái độ người lao động Nhân lực phân loại theo ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, tính chất hoạt động Mỗi loại nhân lực có đóng góp khác vào việc tạo sản phẩm Muốn tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường, cần nâng cao CLNL Tóm lại, nhân lực khái niệm tổng hợp bao gồm yếu tố số lượng, chất lượng cấu lao động 1.1.1.2 Đặc điểm nhân lực làng nghề truyền thống Nhân lực làng nghề truyển thống có số đặc điểm bật sau: Một là, khéo léo Người thợ thủ công làng nghề truyền thống người có đơi bàn tay khéo so với người thợ khác Điều thể qua sản phẩm thủ công mỹ nghệ tượng Phật nghìn tay, nghìn mắt; tượng Quan Công cưỡi ngựa, lư đồng; tranh vẽ, tranh thêu… Những khúc gỗ, miếng đồng “vô tri, vô giác” qua bàn tay tài hoa họ trở thành sản phẩm nghệ thuật có hồn Hai là, tính cần cù, chịu thương, chịu khó Người lao động làng nghề truyền thống người thợ thủ cơng có đam mê với cơng việc, chí qn vất vả, mệt nhọc, độc hại để tạo sản phẩm tốt cho xã hội, người thợ làm nhang, thợ đúc đồng Ba là, nỗ lực Người thợ thủ công làng nghề tranh thủ thời gian để làm nghề Họ sẵn sàng bỏ nghỉ trưa, thường xuyên thức khuya, dậy sớm để làm việc với mong muốn có sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường số lượng chất lượng Bốn là, lao động làng nghề truyền thống mang tính gia truyền, lực lượng lao động chủ yếu người nông dân địa, thuộc gia đình, dịng họ Địa điểm sản xuất gia đình Họ tự quản lý, phân công lao động xếp thời gian lao động phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp (những lúc mùa vụ lúc nông nhàn) Năm là, lực lượng lao động làng nghề truyền thống bao gồm lao động độ tuổi lao động, phân cơng theo hướng chun mơn hố khâu, cơng đoạn q trình sản xuất Trong đó, có phận nghệ nhân thợ với tay nghề cao, có bí nghề nghiệp Sáu là, lực lượng lao động làng nghề truyền thống chủ yếu lao động thủ công hầu hết công đoạn, kể công đoạn nặng nhọc độc hại Bảy là, trình độ văn hóa, chun mơn lao động làng nghề truyền thống nhìn chung cịn thấp, chủ yếu lao động có trình độ văn hóa phổ thơng, lao động đào tạo nghề chiếm tỷ lệ nhỏ Tám là, hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật lao động, kỷ luật vệ sinh, an toàn lao động làm việc, ý thức bảo vệ môi trường sống làm việc thấp 1.1.2 Chất lượng nhân lực tiêu đánh giá chất lượng nhân lực 1.1.2.1 Chất lượng nhân lực CLNL khái niệm mở, dễ thay đổi theo yêu cầu ngành kinh tế Có thể hiểu, tập thể có CLNL cao tập thể NLĐ cá nhân đạt tới trình độ mà lĩnh vực hoạt động đòi hỏi chuyên mơn, kinh nghiệm làm việc khả thích ứng tính cách cá nhân cơng việc Nói cách khác, CLNL thể kiến thức, kỹ thái độ đủ để hoàn thành xuất sắc cơng việc chủ yếu, mang tính chiến lược tổ chức Hơn nữa, CLNL thể khả nhân lực việc đạt thành tích định đánh giá lịch sử cơng việc họ CLNL trạng thái định đội ngũ nhân lực, thể mối quan hệ yếu tố cấu thành chất bên nhân lực Tóm lại, CLNL sức mạnh lực lượng lao động; sức mạnh độ ngũ lao động tổ chức, tập thể Sức mạnh sức mạnh hợp thành sức người khả lao động người lao động Khả lao động người khả đảm nhiệm, thực hiện, hoàn thành cơng việc bao gồm nhóm yếu tố: sức khỏe ( nhân trắc, độ lớn sức bền ), trình độ (kiến thức kỹ kinh nghiệm), tâm lý, mức độ cố gắng Nói cách khác, CLNL người gồm thể lực trí lực Về mặt thể lực, phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc nghỉ ngơi, chế độ y tế chăm sóc sức khoẻ Thể lực người phụ thuộc vào tuổi tác, thời gian cơng tác, giới tính Trí lực mặt tiềm người, trí tuệ, tài năng, khiếu quan điểm, nhân cách, lòng tin 10 1.1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng nhân lực Thứ nhất, thể lực nhân lực Thể lực biểu qua tình trạng sức khỏe Theo Tổ chức Y tế giới, sức khỏe trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần xã hội, khơng phải đơn khơng có bệnh tật Sức khỏe tạo nên tổng hòa nhiều yếu tố, bên bên ngoài, thể chất tinh thần Sức khỏe thể cường tráng, lực lao động chân tay Sức khỏe tinh thần dẻo dai hoạt động thần kinh, khả vận động trí tuệ, biến tư thành hoạt động thực tiễn Sức khỏe người chịu tác động nhiều yếu tố: tự nhiên, kinh tế - xã hội phản ánh hệ thống tiêu, bao gồm tiêu sức khỏe, tiêu bệnh tật, tiêu sở vật chất điều kiện bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Sức khỏe vừa mục đích phát triển, vừa điều kiện phát triển Trong mối quan hệ với phát triển kinh tế, nhân lực có sức khỏe tốt mang lại suất lao động cao nhờ bền bỉ, dẻo dai khả tập trung làm việc Thứ hai, trí lực nhân lực Khi tham gia vào q trình sản xuất, người khơng sử dụng chân tay mà cịn sử dụng trí óc Bên cạnh sức khỏe, trí lực yếu tố khơng thể thiếu nhân lực Sự phát triển vũ bão khoa học, công nghệ yêu cầu nhân lực phải có trình độ học vấn bản, trình độ chuyên môn kỹ thuật kỹ làm việc tốt để tiếp thu áp dụng cơng nghệ mới, có khả làm việc chủ động, linh hoạt sáng tạo, sử dụng công cụ, phương tiện lao động tiên tiến, đại Nhân tố trí lực thường xem xét, đánh giá hai giác độ: trình độ văn hóa, chuyên 74 ồn, trước mắt cần thực giải pháp sau: + Hỗ trợ trang bị thiết bị chống ồn cho người lao động, trường hợp có điều kiện, hỗ trợ di dời sở sản xuất khỏi khu dân cư + Hỗ trợ lắp đặt hệ thống bao che nơi phát sinh tiếng ồn để giảm bớt ảnh hưởng đến người lao động cộng đồng dân cư - Tăng cường kiểm tra, tra môi trường làng nghề Xử lý kịp thời, dứt điểm nghiêm túc sai phạm môi trường - Nâng mức hỗ trợ kinh phí mở rộng đối tượng hỗ trợ việc đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nhiễm môi trường làng nghề - Tại CCN, cần xác định rõ chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng tổ chức đơn vị nghiệp để gắn trách nhiệm quản lý, vận hành toàn diện hoạt động CCN nhằm giảm thiểu tình trạng nhiễm môi trường CCN - Xây dựng chế phối hợp hoạt động ngành liên quan đến bảo vệ mơi trường Xác định rõ vai trị chủ sở sản xuất công tác bảo vệ môi trường CNN làng nghề, làng nghề - Rà soát để điều chỉnh, bổ sung hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường, đảm đồng bộ, kịp thời, phù hợp với thực tiễn sản xuất - kinh doanh CCN làng nghề làng nghề điều kiện kinh tế thị trường mở cửa hội nhập - Củng cố tăng cường lực lượng cán làm công tác môi trường chất lượng, đặc biệt cấp sở Ở cấp xã, cần có cán chuyên trách công tác môi trường - Tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức tự giác đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nhiễm mơi trường, chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường chủ sở sản xuất, người lao động nhân dân làng nghề 75 KẾT LUẬN Hỗ trợ nâng cao CLNL làng nghề truyền thống địa bàn Bắc Ninh vấn đề có ý nghĩa quan trọng cấp thiết, đặc biệt bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế giới, sản phẩm làng nghề phải chịu áp lực cạnh tranh ngày gay gắt thị trường nội địa Với tinh thần đó, luận văn giải số nội dung chủ yếu sau: (1) Hệ thống hóa làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn hỗ trợ nâng cao CLNL làng nghề truyền thống điều kiện (2) Phân tích, đánh giá thực trạng hỗ trợ nâng cao CLNL làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2011, mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân (3) Đề xuất phương hướng nhóm giải pháp hỗ trợ nâng cao CLNL làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012 2015, định hướng đến năm 2020 Hỗ trợ nâng cao CLNL làng nghề vấn đề lớn với nhiều nội dung phức tạp, khả thời gian nghiên cứu học viên hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ BCHTU khóa X nơng nghiệp, nơng dân nông thôn Ban quản lý KCN Bắc Ninh (2006), Các giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp, đào tạo việc làm cho dân cư vùng Nhà nước thu hồi đất phát triển khu công nghiệp tập trung đô thị tỉnh Bắc Ninh năm tới Báo cáo chuyên đề (2010), Quy hoạch công nghiệp - TTCN môi trường làng nghề Báo Kinh tế hợp tác Việt Nam ngày 07/03/2012, Làm để bảo vệ người lao động làng nghề Báo điện tử Đảng Cộng sản (21/12/2011), Tái cấu trúc làng nghề theo hướng bền vững, hiệu Báo điện tử Đảng Cộng sản (14/07/2011), Vai trò làng nghề truyền thống Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2007), Niên giám thống kê 2006 Cục Thống kê Bắc Ninh (2008), Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2007 10 Cục Thống kê Bắc Ninh (2009), Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2008 11 Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phan Trung Chính (2010), "Phát triển làng nghề Bắc Ninh theo hướng bền vững", Tạp chí Cộng sản 13 Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 "Đào tạo nghề cho làng nghề" (2012), Báo Quân đội nhân dân, ngày 07/03/2012 16 Đinh Đăng Định (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội 17 Phạm Thanh Đức (2002), “Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nay”, Nghiên cứu người - Đối tượng xu hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số (in lần thứ hai) 18 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hoàng Thị Thu Hải (2008), "Đào tạo nghề gắn với nhu cầu doanh nghiệp", Báo Bắc Ninh, (số 172), ngày 15/5/2008 20 Mai Thế Hởn (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Liên Hương, 2006, Nghiên cứu nguy sức khỏe làng nghề số tỉnh phía Bắc giải pháp can thiệp, Luận văn thạc sĩ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 22 Hội Khoa học Phát triển nguồn nhân lực - nhân tài Việt Nam (2011), Đào tạo nhân lực - thuận lợi trở ngại, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 23 Phạm Chi Lan (2008), Doanh nghiệp đối phó với lạm phát - lối giải pháp 24 V.I Lênin (1987), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 25 C Mác (1984), Tư bản, tập thứ nhất, 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Nguyễn Phương Mai (2007), Nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề địa bàn huyện Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 78 27 Ngân hàng phát triển Châu Á - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2001), Vốn nhân lực người nghèo Việt Nam - Tình hình lựa chọn sách, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 28 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học xuất 30 Nguyễn Việt Sáng (2006), Tăng cường quản lý nhà nước nhằm giải vấn đề ô nhiễm môi trường để thúc đẩy phát triển bền vững làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường ĐHKTQD 31 Nguyễn Văn Sáu (1993), Phát huy nhân tố người đổi quản lý kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Sở Cơng thương tỉnh Bắc Ninh (2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo tổng kết năm, Bắc Ninh 33 Nguyễn Sỹ (2001), Sự phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân 34 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, Viện Nghiên cứu phát triển Pháp (IRD) (2011), Các sách thúc đẩy phát triển làng nghề Bắc Ninh, Kỷ yếu hội thảo khoa học 35 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2001), Nghị số 02/NQ-TU ngày 4/5/2001 Về quán triệt triển khai thực chủ trương Đảng CNH, HĐH 37 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVII 79 38 Nguyễn Sỹ Toàn (2006), “Phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010”, Báo Bắc Ninh 39 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Kinh tế Phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 40 Vũ Quốc Tuấn (2011), Làng nghề Bắc Ninh trước hội nhập kinh tế quốc tế, thực trạng, thách thức khuyến nghị (Tham luận Trung tâm Phát triển Hội nhập - Báo cáo nghiên cứu) 41 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực Bắc Ninh thời kỳ 2011 - 2020 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (1998), Quyết định số 48/1998/QĐ-UB ngày 6/7/1998 Về việc phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2006), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh năm 2006 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2007), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh năm 2007 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2004), Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 46 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2/2012), Kế hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 47 Viện Nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội 48 Viện Nghiên cứu đào tạo quản lý (2001), Chính sách việc làm quốc gia văn liên quan, Tập huấn quản lý lao động việc làm - Phương thức thể chế mới, Hà Nội 49 Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình CNH - HĐH, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế học PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số lượng nhân lực theo làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh TT Huyện, thị xã, thành phố TX Từ Sơn TP Bắc Ninh Tên xã, phường Số làng nghề (QĐ 82/2009/QĐUB) ngày 03/5/2009 Số hộ làm nghề phi NN Tổng số hộ thôn/làng/ khu phố L động làm nghề phi NN (Người) P Đồng Kỵ 2.938 3.234 5.954 P Châu Khê 1.497 2.811 9.686 P Đông Ngàn 687 1.972 1.761 P Đồng Nguyên 1.777 4.177 P Trang Hạ 660 P Tân Hồng P Đình Bảng L động độ tuổi LĐ (Người) Ngành nghề SXKD 6.124 SX đồ gỗ mỹ nghệ Tỷ lệ hộ Tổng số LĐ làm nghề làm nghề phi phi NN/Tổng số NN/Tổng số LĐ (%) hộ (%) 90,85 97,22 53,26 94,30 3.572 KD dịch vụ 34,84 49,30 3.194 6.743 Xây dựng, chăn nuôi 42,54 47,37 1.074 1.718 2.200 KD dịch vụ, sx đồ gỗ mỹ nghệ 61,45 78,09 779 2.379 1.835 2.300 KD dịch vụ, xây dựng 32,74 79,78 0 0 Xã Tam Sơn 1.364 3.749 4.562 5.229 SX đồ gỗ mỹ nghệ 36,38 87,24 Xã Hương Mạc 3.088 3.517 10.034 11.513 SX đồ gỗ mỹ nghệ 87,80 87,15 Xã Phù Khê 2.183 2.377 3.156 3.470 SX mộc, đồ gỗ mỹ nghệ 91,84 90,95 Xã Tương Giang 1.402 2.877 5.237 5.693 May, xây dựng 48,73 91,99 Xã Phù Chẩn 0 0 Tổng 39 16.375 28.167 47.137 57.116 58,14 82,53 Xã Vân Dương 34 1.473 67 2.579 2,31 2,60 Xã Nam Sơn 348 2.327 449 14,95 8,83 Xã Võ Cường 401 4.215 1.392 8.317 XD, mộc, khí, DV rau quản 9,51 16,74 Xã Kim Chân 38 1.224 117 2.508 3,10 4,67 Xã Vạn An 0 1.563 3.673 0,00 0,00 10.272 Sắt thép, đan sọt, xảo lồng đá 5.083 Mây tre đan 80 Xã Phong Khê 451 1.762 3.948 5.391 SX giấy, TMDV, vận tải 25,60 73,23 Xã Hạp Lĩnh 451 1.522 561 3.498 KD dịch vụ 29,63 16,04 Xã Khắc Niệm 662 1.955 1.324 9.669 SX bún, bánh 33,86 13,69 Xã Hoà Long 256 3.036 453 5.407 Xây dựng 8,43 8,38 Xã Khúc Xuyên 700 990 810 1.550 SX mộc dân dụng 70,71 52,26 11 3.341 20.067 9.121 16,65 19,13 1.029 3.035 2.165 6.132 Xây dựng, mây tre đan 33,90 35,31 Xã Việt Đoàn 376 2.704 350 5.198 xay xát, xây dựng, chăn nuôi 13,91 6,73 Xã Cảnh Hưng 116 1.360 304 3.220 8,53 9,44 Xã Đại Đồng 650 2.607 1.390 6.155 24,93 22,58 TT Lim 674 2.619 1.611 7.475 KD dịch vụ 25,74 21,55 Xã Tri Phương 167 2.105 620 4.080 XD, chăn nuôi, KD buôn bán 7,93 15,20 Xã Phú Lâm 120 4.391 314 5.780 SX giấy, trồng cảnh, làm mộc 2,73 5,43 Xã Tân Chi 403 1.992 1.044 20,23 31,73 Xã Hiên Vân 29 1.497 80 3.683 1,94 2,17 Xã Minh 160 1.450 190 860 11,03 22,09 Xã Nội Duệ 47 2.126 1.550 2.671 2,21 58,03 Xã Hoàn Sơn 1.105 2.100 1.135 4.500 52,62 25,22 Xã Phật tích 160 1.662 854 3.954 9,63 21,60 Xã Liên Bão 337 2.697 606 4.087 12,50 14,83 13 5.373 32.345 12.213 61.085 16,61 19,99 Xã Cao Đức 52 364 124 3.222 SX mộc, KDTM, sửa xe 14,29 3,85 Xã Vạn Ninh 291 2.684 460 3.687 Xây dựng 10,84 12,48 Xã Thái Bảo 89 1.790 412 4.120 4,97 10,00 Xã Bình Dương 640 1.858 1.065 34,45 30,33 Tổng H.Tiên Du Xã Lạc Vệ Tổng H Gia Bình 47.675 3.290 Xây dựng, làm hàng mã 3.511 Chăn nuôi 81 H Yên Phong Xã Nhân Thắng 454 2.812 696 4.712 16,15 14,77 Xã Đại Lai 123 2.198 256 3.047 5,60 8,40 Xã Xuân Lai 637 2.277 1.218 27,98 47,71 Xã Song Giang 45 1.318 195 3.778 3,41 5,16 Xã Giang Sơn 326 1.693 779 3.335 Làm nón 19,26 23,36 Xã Đơng Cứu 579 1.861 1.163 4.519 XD, may, nuôi TS, làm đậu, 31,11 25,74 Xã Lãng Ngâm 769 1.878 1.716 3.307 May gia cơng, làm nón 40,95 51,89 TT Gia Bình 527 1.967 1.074 4.120 KD dịch vụ, 26,79 26,07 Xã Quỳnh Phú 144 1.728 457 8,33 15,49 Xã Đại Bái 812 1.850 1.775 43,89 21,85 Tổng 17 5.488 26.278 11.390 54.986 20,88 20,71 597 1.676 1.875 3.629 35,62 51,67 Xã Yên Trung 207 2.639 778 7.330 7,84 10,61 Xã Tam Giang 476 2.346 1.299 4.475 SX bánh đa, bánh mỡ; thu mua phế liệu, KD dịch vụ, SX mộc 20,29 29,03 TT Chờ 973 3.241 1.744 6.320 KD dịch vụ TM, gỗ mỹ nghệ 30,02 27,59 Xã Đông Phong 184 2.029 720 9,07 26,22 Xã Trung Nghĩa 987 2.267 2.961 43,54 61,55 Xã Dũng Liệt 1.812 200 0,00 6,32 Xã Văn Môn 753 2.221 1.981 4.637 Nấu rượu, đúc nhôm, may, KD phế liệu 33,90 42,72 Xã Đông Tiến 237 1.703 972 3.288 KD thương mại, may 13,92 29,56 Xã Long Châu 1.306 1.848 3.149 4.042 KD dịch vụ, sx đồ gỗ mỹ nghệ 70,67 77,91 Xã Đơng Thọ Xã Thuỵ Hồ 2.553 Mây tre đan, may, khí, xây dựng, DV thương mại 2.950 8.125 Làm đậu, sx ấm, chậu, xoong nhôm SX đồ gỗ mỹ nghệ, thu mua phế liệu tóc dài 2.746 4.811 SX đồ gỗ mỹ nghệ 3.165 82 Xã Tam Đa 775 2.734 1.736 3.400 KDTM, nấu rượu, làm mỳ 28,35 51,06 Xã Yên Phụ 590 2.307 1.577 4.285 SX mộc, làm bánh đa nem 25,57 36,80 Xã Hoà Tiến 476 2.036 1.412 5.720 23,38 24,69 27 7.561 28.859 20.404 57.848 26,20 35,27 307 870 802 35,29 91,14 Xã Bằng An 958 20 2.060 0,63 0,97 Xã Quế Tân 29 1.530 148 9.885 1,90 1,50 Xã Nhân Hoà 0 0 Đào Viên 473 2.377 756 19,90 18,14 TT Phố Mới 0 2.924 5.548 0,00 0,00 Xã Việt Hùng 0 1.949 3.550 0,00 0,00 Xã Yên Giá 48 1.194 65 2.205 4,02 2,95 Châu Phong 50 1.442 52 3.309 3,47 1,57 Xã Mộ Đạo 127 1.116 152 2.887 11,38 5,26 Xã Đức Long 12 610 47 1.011 1,97 4,65 Xã Ngọc Xá 185 2.451 360 4.703 7,55 7,65 Xã Phương Liễu 72 2.314 208 3.283 3,11 6,34 Xã Phù Lương 0 1.311 3.232 0,00 0,00 Hán Quảng 1.026 12 2.520 0,49 0,48 Chi Lang 595 1.359 1.015 43,78 48,56 Xã Đại Xuân 0 2.050 5.040 0,00 0,00 Xã Bồng Lai 0 1.811 3.638 0,00 0,00 Xã Cách Bi 0 1.431 3.500 0,00 0,00 Xã Việt Thống 1.061 13 3.434 0,28 0,38 Tổng 1.912 29.784 3.650 66.943 6,42 5,45 Tổng H Quế Võ Xã Phù Lãng 880 SX gốm tâm linh, sx gốm 4.168 Xây dựng 2.090 May tre đan, đan cói 83 H Lương Tài Xã Quảng Phú 990 3.095 1.790 5.904 SX đồng nhơm, có khí, KD TM 31,99 30,32 Xã Tân Lãng 934 1.246 911 2.184 Làm mỳ, bánh đa; KD vận tải; xây dựng, nấu rượu 74,96 41,71 Xã Bình Định 0 3.539 1.733 0,00 0,00 Xã Lâm Thao 145 2.380 597 1.135 6,09 52,60 Xã Phú Lương TT Thứa 246 1.121 381 1.806 Xây dựng, KD bn bán 21,94 21,10 Xã Trung Chính 337 700 120 1.700 48,14 7,06 Xã Phú Hoà 332 800 476 1.963 Xây dựng, may 41,50 24,25 Xã An Thịnh 0 3.957 0,00 0,00 Xã Trung Kênh 543 2.428 1.581 22,36 32,24 Xã Mỹ Hương 0 1.856 5.000 0,00 0,00 Xã Trừng Xá 0 1.316 1.944 0,00 0,00 Xã Lai Hạ 0 1.277 1.938 0,00 0,00 Xã Minh Tân 3.527 23.715 5.856 36.447 14,87 16,07 217 2.034 1.013 4.015 10,67 25,23 Xã Ninh Xá 220 535 450 1.270 Nem, làm quang tre 41,12 35,43 Xã Song Hồ 114 380 1.260 2.592 30,00 48,61 Xã Hoài Thượng 605 2.188 2.149 4.348 May gia công 27,65 49,43 Xã Xuân Lâm 483 1.564 892 3.581 Xây dựng, làm thợ, KD tạp hóa 30,88 24,91 Xã An Bình 573 1.992 1.241 3.137 Mây tre đan, làm đậu 28,77 39,56 Xã Trí Quả 398 1.921 978 3.926 Làm đậu 20,72 24,91 Tổng H Thuận Thành Xã Nguyệt Đức 6.236 4.904 KD vận tải đường thủy, KDDV Xã Mão Điền TT Hồ 84 Xã Đại Đồng Thành 76 2.640 265 5.707 2,88 4,64 Xã Đình Tổ 598 2.534 952 5.978 Xây dựng 23,60 15,93 Xã Song Liễu 90 677 243 1.176 13,29 20,66 Xã Hà Mãn 21 857 64 2.027 2,45 3,16 Xã Thanh Khương 598 2.534 970 5.978 23,60 16,23 Xã Trạm Lộ 600 2.056 1.451 2.934 Xây dựng, làm hàng mã 29,18 49,45 Xã Nghĩa Đạo 495 1.759 1.106 2.670 Xây dựng, làm hàng mã 28,14 41,42 Xã Gia Đông Xã Ngũ Thái 118 2029 422 2.807 5,82 15,03 16 5.206 25.700 13.456 52.146 20,26 25,80 140 48.783 214.915 123.227 434.246 22,70 28,38 Tổng Tổng toàn tỉnh Nguồn: Số liệu điều tra, khảo sát thực tế làng nghề năm 2010 Sở Công Thương tỉnh Bắc Ninh 85 86 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát chất lượng nhân lực làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC Ở CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH I THÔNG TIN CHUNG Làng nghề khảo sát:……………………………………………………………… Thôn: ……………… …., xã ………….………………, huyện ………… … Họ tên: ………………………………….Giới tính: Nam/Nữ …………… Năm sinh: …………………………………………………………….……… Nguyên quán: ……………………………………….………………………… Nơi thường trú: ……………………………………….……………………… Năm bắt đầu học nghề: … … ; Năm bắt đầu trở thành người thợ: ….……… Hiện làm hay học nghề gì: …………………………….……………… Đang làm thợ: Đang học nghề: Số tiền lương (tiền công) tháng: ………… ……đồng/tháng; Là lao động hay phụ gia đình: Lao động chính: Lao động phụ: Số nhân gia đình:………………người; 10 Tổng thu nhập tháng gia đình: ………………….đồng; Về tính bảo mật thông tin cung cấp: Chúng xin cam đoan thông tin cung cấp phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học; thông tin bảo mật tuyệt đối; không tuyên truyền phát tán cho người khác; sai xin chịu trách nhiệm trước người cung cấp thông tin pháp luật II CHẤT LƯỢNG CỦA NHÂN LỰC Thể lực: - Chiều cao: ………….m; Cân nặng: ………….kg; 86 87 - Tình trạng sức khỏe: Tốt Khá: Trung bình: Yếu: Trình độ văn hóa: - Tốt nghiệp trung học phổ thơng (tốt nghiệp lớp 12): - Tốt nghiệp trung học sở (tốt nghiệp lớp 9): - Tốt nghiệp tiểu học (tốt nghiệp lớp 5): - Khác ………………………………………………………………… Trình độ chun mơn: Trình độ đào tạo: Trên đại học: Cao đẳng: Đại học: Trung cấp: Sơ cấp: Ngoại ngữ: Biết ngoại ngữ: , (biết tiếng: …………) Không biết ngoại ngữ: Tin học: Tin học văn phòng: Tin học kỹ thuật: Khơng biết tin học: Trình độ tay nghề: Nghệ nhân: Thợ cả: Thợ phụ: Giúp việc: Thợ chính: Học nghề truyền thống: Thích học: Khơng thích học: Cách học: + Tự học theo cách truyền nghề: 87 Theo huyết thống gia đình: Khơng theo huyết thống gia đình: + Học tập trung theo lớp dạy nghề ngắn hạn tổ chức đào tạo: Trường công lập: Trung tâm dạy nghề: Địa phương tổ chức: Khác: Phẩm chất tâm lý - xã hội: - Làm việc có tổ chức: Nhóm: Tổ: Xưởng sản xuất: Dây truyền: Doanh nghiệp: Công ty: 88 - Làm tự do: III HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC Dạy nghề: - Tổ chức dạy nghề có thu học phí: + Đơn vị tổ chức: xã huyện tỉnh khác - Tổ chức dạy nghề khơng thu học phí: + Đơn vị tổ chức: xã huyện + Đơn vị hỗ trợ học phí: xã Giải việc làm: Có tỉnh huyện tỉnh khác Không Đơn vị giải việc làm: xã huyện Hỗ trợ vốn để sản xuất - kinh doanh: Có Đơn vị hỗ trợ vốn: xã huyện Khá tỉnh khác Khơng tỉnh Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe nhà nước: Có Mơi trường làm việc: Tốt khác Trung bình khác Chưa Ơ nhiễm Ơ nhiễm nặng Những kiến nghị: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lưu ý: Nếu trả lời theo ý đánh dấu x vào ô tương ứng Xin trân trọng cảm ơn! NGƯỜI THỰC HIỆN Trần Ngọc Đạo Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Ninh (Điện thoại: 0983359768) 88 ... động làng nghề 30 Chương THỰC TRẠNG HỖ TRỢ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC Ở CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHÂN LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC Ở CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN... TIỄN VỀ HỖ TRỢ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC Ở CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 NHÂN LỰC, CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC Ở CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nhân lực làng nghề truyền thống. .. đề tài hỗ trợ nâng cao CLNL làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ phía cấp quyền tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu: Hỗ trợ nâng cao CLNL làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh đề

Ngày đăng: 19/07/2022, 01:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa - thông tin
Năm: 2003
7. Báo điện tử Đảng Cộng sản (14/07/2011), Vai trò của làng nghề truyền thống . 8. Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2007), Niên giám thống kê 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của làng nghề truyền thống".8. Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2007)
Tác giả: Báo điện tử Đảng Cộng sản (14/07/2011), Vai trò của làng nghề truyền thống . 8. Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh
Năm: 2007
11. Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứngyêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Mai Quốc Chánh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 1999
12. Phan Trung Chính (2010), "Phát triển làng nghề ở Bắc Ninh theo hướng bền vững", Tạp chí Cộng sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề ở Bắc Ninh theo hướngbền vững
Tác giả: Phan Trung Chính
Năm: 2010
13. Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lựcgiáo dục đại học Việt Nam
Tác giả: Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
15. "Đào tạo nghề cho các làng nghề" (2012), Báo Quân đội nhân dân, ngày 07/03/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề cho các làng nghề
Tác giả: Đào tạo nghề cho các làng nghề
Năm: 2012
16. Đinh Đăng Định (2004), Một số vấn đề về lao động, việc làm và đời sống người lao động ở Việt Nam hiện nay, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lao động, việc làm và đời sốngngười lao động ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đinh Đăng Định
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2004
17. Phạm Thanh Đức (2002), “Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay”, Nghiên cứu con người - Đối tượng và những xu hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số 1 (in lần thứ hai) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiệnnay”
Tác giả: Phạm Thanh Đức
Năm: 2002
18. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
19. Hoàng Thị Thu Hải (2008), "Đào tạo nghề gắn với nhu cầu của doanh nghiệp", Báo Bắc Ninh, (số 172), ngày 15/5/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề gắn với nhu cầu của doanhnghiệp
Tác giả: Hoàng Thị Thu Hải
Năm: 2008
20. Mai Thế Hởn (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trìnhCNH, HĐH
Tác giả: Mai Thế Hởn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
21. Nguyễn Thị Liên Hương, 2006, Nghiên cứu nguy cơ sức khỏe ở các làng nghề tại một số tỉnh phía Bắc và giải pháp can thiệp, Luận văn thạc sĩ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nguy cơ sức khỏe ở các làng nghề"tại một số tỉnh phía Bắc và giải pháp can thiệp
22. Hội Khoa học Phát triển nguồn nhân lực - nhân tài Việt Nam (2011), Đào tạo nhân lực - những thuận lợi và trở ngại, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàotạo nhân lực - những thuận lợi và trở ngại
Tác giả: Hội Khoa học Phát triển nguồn nhân lực - nhân tài Việt Nam
Năm: 2011
24. V.I. Lênin (1987), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1987
25. C. Mác (1984), Tư bản, tập thứ nhất, quyển 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư bản
Tác giả: C. Mác
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1984
26. Nguyễn Phương Mai (2007), Nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm môi trường các làng nghề trên địa bàn huyện Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm môi trườngcác làng nghề trên địa bàn huyện Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Nguyễn Phương Mai
Năm: 2007
27. Ngân hàng phát triển Châu Á - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2001), Vốn nhân lực của người nghèo ở Việt Nam - Tình hình và các lựa chọn về chính sách, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn nhân lực của người nghèo ở Việt Nam - Tình hình vàcác lựa chọn về chính sách
Tác giả: Ngân hàng phát triển Châu Á - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2001
28. Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội
Tác giả: Bùi Văn Nhơn
Nhà XB: NxbTư pháp
Năm: 2006
29. Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Số lượng nhõn lự cở cỏc làng nghề của tỉnh Bắc Ninh - Hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực ở các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Bảng 2.1 Số lượng nhõn lự cở cỏc làng nghề của tỉnh Bắc Ninh (Trang 32)
Bảng 2.3: Tỷ lệ lao động qua giỏo dục văn húa tại 6 làng nghề ở tỉnh Bắc Ninh (%) - Hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực ở các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Bảng 2.3 Tỷ lệ lao động qua giỏo dục văn húa tại 6 làng nghề ở tỉnh Bắc Ninh (%) (Trang 36)
Bảng 2.4: Tỷ lệ lao động qua đào tạo chuyờn sõu tại 6 làng nghề - Hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực ở các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Bảng 2.4 Tỷ lệ lao động qua đào tạo chuyờn sõu tại 6 làng nghề (Trang 37)
Bảng 3.1: Quy hoạch cỏc KCN, CCN làng nghề - Hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực ở các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Bảng 3.1 Quy hoạch cỏc KCN, CCN làng nghề (Trang 58)
P. Đỡnh Bảng 00 00 - Hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực ở các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh bắc ninh
nh Bảng 00 00 (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w