1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGẬP LỤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG TRONG MỐI QUAN HỆ BIẾN đổi XÃ HỘI

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 470,16 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|11572185 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MÔN HỌC: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG TIỀU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI: NGẬP LỤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG TRONG MỐI QUAN HỆ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Sinh viên thực hiện: Võ Thanh Thành MSSV: 2156060086 GVHD: ThS Bùi Thị Minh Hà TP Hồ Chí Minh – Tháng năm 2022 lOMoARcPSD|11572185 MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .4 1.2 Những sở lý thuyết thực tiễn đề tài nghiên cứu .4 1.2.1 Khái niệm liên quan 1.2.2 Cơ sở lý luận: 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Sự thích ứng người dân ngập lụt 2.3 Nguyên nhân tác động gia tăng ngập lụt TP HCM 2.3.1 Tác động q trình thị hóa .9 2.3.2 Hạn chế ý thức người dân việc xử lý rác thải 10 2.3.3 hạn chế công tác quản lý vấn đề tiêu thoát nước 11 2.3.4 Tác động khái thác tài nguyên đất nước 11 2.4 Mối quan hệ ngập lụt biến đổi xã hội 12 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 14 3.1 Kết luận 14 3.2 Khuyến nghị 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 lOMoARcPSD|11572185 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TP HCM – Thành phố Hồ Chí Minh TP – Thành phố UBNN - Ủy ban nhân dân lOMoARcPSD|11572185 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Vấn đề ngập lụt tượng tự nhiên ngày cực đoan Việt Nam, gây nhiều hậu nghiêm trọng đến kinh tế đời sống xã hội người dân Việt Nam Theo trang thông tin Prevention Web, ngập lụt làm ảnh hưởng đến sống 4% dân số gây thiệt hại 3% tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product: GDP) Việt Nam Ngập lụt trải nghiệm phổ biến người dân Việt Nam, thực tế làm giảm tính trầm trọng vấn đề ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh nhận thức cộng đồng nói chung, có quan chức ngập lụt thành phố không gây thiệt hại người thiệt hại không đáng kể tài sản so với ngập lụt địa phương khác Ngay Thành Phố Hồ Chí Minh, vấn đề ngập lụt diễn ngày phổ biến nghiêm trọng Ngập lụt ảnh hưởng 2/3 diện tích thành phố, đời sống công việc triệu người (Lê Văn Thành, 2018) Ngập lụt gây tổn thất, thiệt hại sở hạ tầng, giao thông, kinh tế, sức khỏe người dân Đã có nhiều chương trình, hành động nhắm giảm thiểu ảnh hưởng ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh như: Dự án tiêu thoát nước cải thiện ô nhiễm kênh Tham Lương Bến Cát – rạch Nước Lên (Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TPHCM, 2002); Quy hoạch hệ thống thoát nước TP HCM đến năm 2020 ( Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 2021 – “Quy hoạch 752”) Dự án Giải ngập triều khu vực Thành phố Hồ Chí Minh ( Nghị 40/NQ-CP 2021); Dự án vệ sinh môi trường TP HCM – Lưu vực kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè ( Ngân hàng Thế giới hỗ trợ từ năm 2022) Dù có nhiều hành động, chương trình, đến tình trạng ngập lụt TP HCM cịn tồn tại, việc giải vấn đề ngập lụt thành phố chưa kết mong muốn Bên cạnh có nguyên cứu vấn đề ngập lụt TP HCM như: Nhìn lại tốn ngập lụt TP Hồ Chí Minh ( Tơ Văn Trường, 2018); Nguyên nhân giải pháp chống ngập úng TP Hồ Chí Minh ( Đào Xuân Học, ?); Đánh giá người dân tình trạng ngập lụt Ứng phó với ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh (Bùi Thị Minh Hà, 2021) Song, vấn đề ngập lụt TP HCM cần nghiên cứu nhiều khía cạnh nhằm giải vấn đề ngập lụt thành phố hiệu Nguyên nhân tình trạng ngập lụt TP HCM góc nhìn Xã hội học nghiên cứu mới, VÌ viết áp dụng lý thuyết Xã hội học – Biến đổi xã hội; Vốn xã hội, nhắm giải thích nguyên nhân thích ứng người dân ngập lụt TP HCM lOMoARcPSD|11572185 1.2 Những sở lý thuyết thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm liên quan Ngập lụt: Ngập lụt tượng mặt đất bị ngập nước ảnh hưởng mưa lớn, lũ, triều cường, nước biển dâng ( Trung tâm Chính sách Kĩ thuật Phịng chống thiên tai, ?) Vốn xã hội: Vốn xã hội loại tài sản sinh kế Nó nằm mối quan hệ xã hội( nguồn lực xã hội) thể hay phi thể mà qua người dân tạo hội thu lợi ích trình sinh kế Theo Jane Jacobs (1916 - 2006) định nghĩa vốn xã hội “là hệ thống phức tạp mối quan hệ người xây dựng theo thời gian, có chức hỗ trợ lẫn thời gian cần thiết, đảm bảo an tồn đường phố, ni dưỡng ý thức trách nhiệm công dân” Biến đổi xã hội: Biến đổi xã hội q trình, qua khuôn mẫu hành vi xã hội, quan hệ xã hội, thiết chế xã hội hệ thống phân tầng xã hội thay đổi theo thời gian Khái niệm khác lại cho rằng: Biến đổi xã hội trình xã hội yếu tố cấu thành xã hội hệ thống xã hội thay đổi từ trạng thái sang trạng thái khác Biến đổi xã hội diễn hình thức từ quy mơ, cấu trúc thành phần xã hội, thiết chế xã hội, văn hóa, giai cấp, nhóm, vị xã hội, vai trị xã hội, mạng lưới xã Sự biến đổi người người, người tạo biến đổi xã hội đến lượt lại bị ảnh hưởng biến đổi (Nơng Thị Thùy Linh, 2022) Thích ứng: Là thích nghi sinh vật với hồn cảnh điều kiện giới Sự thích nghi người thực thông qua đặc điểm di truyền, sinh lý, hành vi tính cách Với thích nghi, hành vi người điều chỉnh phù hợp với thông số mơi trường bên ngồi Thích ứng xã hội người q trình thích ứng người nhóm với xã hội, điều kiện để mục tiêu sống thể Điều bao gồm làm quen với trình giáo dục, làm việc, quan hệ với nhiều người khác nhau, với mơi lOMoARcPSD|11572185 trường văn hóa, điều kiện để giải trí giải trí (Housepologists.com - Về tâm lý học, ?) 1.2.2 Cơ sở lý luận: Trong nghiên cứu này, viết sử dụng lý thuyết Biến xã hội Bourdieu (1986) để giải thích nguyên nhân ngập lụt Vốn xã hội Jane Jacobs (1916 - 2006) để phân tích thích ứng với ngập lụt người dân Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu, viết sử dụng phương pháp liệu: - Phương pháp Thu thập thông tin từ sở lý thuyết có liên quan tới chủ đề nghiên cứu; thành tựu lý thuyết đạt có liên quan tới chủ đề nghiên cứu; kết nghiên cứu công bố ấn phẩm; số liệu thống kê…nhằm thu thập thêm thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp chọn mẫu - Phương pháp xử lý liệu lOMoARcPSD|11572185 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh Ngập lụt biến đổi khí hậu cịn q trình thị hóa nhanh, với thiếu ý thức người dân xả rác, chất thải trực tiếp vào hệ thống cống rãnh… làm cho tình hình ngập thành phố thêm nghiêm trọng Mực nước sông, kênh TP HCM đo Phú An tăng đến 1,5cm/năm (Theo Trung tâm điều hành chống ngập TP HCM) Mưa lớn kéo dài nhiều tháng qua TP HCM có 100 vị trí thường xuyên ngập nhiều lần năm, khu vực nội thành có đến 60 điểm Nhiều tuyến đường Nguyễn Hữu Cảnh, Điện Biên Phủ, D2, D3, Xơ Viết Nghệ Tĩnh (Quận Bình Thạnh), Cao Thắng (Quận 3), Trần Xuân Soạn (Quận 7)…Có mặt đường mưa vừa ngớt, điểm ngập cố hữu tuyến đường Cô Bắc, Cô Giang, quận 1; Phan Đình Phùng, quận Phú Nhuận; Nguyễn Hữu Cảnh, Đinh Bộ Lĩnh quận Bình Thạnh; khu vực Bùng Binh Cây Gõ, quận 11… đường biến thành sông, nước dâng mặt đường từ 30 - 50cm, chí có nơi đến 80cm Những tuyến trước xảy ngập đường Trần Hưng Đạo lúc khơng khơng khỏi tình trạng ngập nặng Tình trạng nước dâng cao khiến mặt đường biến khỏi tầm nhìn, nước ngập lưng bánh xe, rác lềnh bềnh, xe máy chạy tuyến đường ngập nặng đồng loạt chết máy Tình trạng ngập nặng khiến cho hàng ngàn người dân phải dò dẫm lội dòng nước đen ngịm, phải khổ sở, bì bõm dắt xe qua tuyến đường ngập Đáng ý, điểm ngập nặng lại rơi vào khu vực gần tuyến sông rạch, cửa xả phải hàng sau nước rút hết Vì mưa lớn vào thời điểm người dân thành phố tan làm, đồng loạt đổ đường làm cho tình trạng ngập lụt trở nên nghiêm trọng Hàng loạt vụ kẹt xe kéo dài nhiều tuyến Bạch Đằng, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, khu vực vòng xoay Hàng Xanh…khiến cho nhiều người dân vừa thoát cảnh ngập, lại tiếp tục rơi vào cảnh kẹt xe kéo dài Mưa liên tục hàng tiếng đồng hồ khiến cho người dân phải trân đường, bị nhiễm lạnh hít khói xe TP HCM vùng thấp, không bị tác động mưa, triều cường dâng mà phải hứng chịu trước đợt xả lũ hồ chứa nước Dầu Tiếng (Tây Ninh), Trị An (Đồng Nai) hồ thủy điện Bình Phước Đã có dự báo, xảy lũ lớn phần lớn diện tích quận 2, 7, 8, 9, huyện Nhà Bè… chìm sâu nước Hiện tượng gia tăng đột ngột lượng mưa gây biến đổi phức tạo chu kỳ ngập lụt, đó, hệ thống nước cũ thiết kế theo tiêu chí cũ bị tải Nếu theo kịch nước biển dâng cao 50 năm tới phần lớn người dân lOMoARcPSD|11572185 tỉnh, thành Đồng sông Cửu Long đổ thành phố, đến 2020, toàn khu vực trũng thấp địa phương bị đô thị hóa tồn Tính từ năm 2016 - 2020, TP HCM chi gần 26.000 tỷ đồng chống ngập đến ngập hoàn ngập khiến người dân đặt dấu hỏi tính hiệu cơng trình Ơng Vũ Văn Điệp - Giám đốc trung tâm Quản lý hạ tầng kỹ thuật TP HCM (sở Xây dựng TP HCM) cho biết: “Nếu so với trước đây, công tác chống ngập đạt hiệu đáng ghi nhận Số điểm ngập, thời gian chiều sâu ngập giảm nhiều Cụ thể, trước lần ngập thường kéo dài - tiếng đồng hồ Đến nay, thời gian ngập rút ngắn 15 - 40 phút sau mưa, chiều sâu ngập trì 0,1 - 0,3m”.Tuy nhiên, theo ơng Điệp, trình chống ngập địa bàn gặp nhiều khó khăn lý khác Trong đó, việc mạng lưới cống nước đầu tư từ lâu nên lực thiết kế cống không đáp ứng việc thoát nước sau mưa lớn vấn đề phải có thời gian khắc phục Ngồi ra, nhiều kênh rạch xung yếu bị người dân lấn chiếm tiến độ xử lý vi phạm chậm 2.2 Sự thích ứng người dân ngập lụt Tình trạng ngập lụt TP HCM xảy từ 30 năm trước, đây, người dân quen với ngập nói “sống chung với lũ” người dân sống bắt buộc phải nghĩ biện pháp để ứng phó xảy tình trạng ngập nước theo khảo sát thực tế cho thấy người dân vùng thường xuyên bị ngập, điển TP Thủ Đức, người dân thường sử dụng vật dụng thơ sơ để che chắn trước cửa, có nhiều hộ gia đình có điều kiện, họ chọn cách xây thêm nâng nhà cho cao mặt đường… hoạt động ứng phó với ngập lụt chủ yếu sau ngập Người dân thường di dời đồ đạc nhà lên chỗ cao; vớt rác cửa cống để nước thoát nhanh hơn; dùng dụng cụ thô sơ để tát nước ngoài, lau dọn nhà cửa… Hầu hết hoạt động ứng phó với ngập lụt người dân chủ yêu sử dụng biện pháp đơn giản mang tình tạm thời, đơi phó Qua vấn sâu cho thấy phản ứng người dân thành phố tình trạng ngậm lụt cho thấy, tình trạng kéo dài 20 năm trước, việc ứng phó với ngập người dân diễn thường xuyên, tự đối phó tự khắc phục Tuy ngập lụt diễn từ lâu chưa có chương trình hay hệ thống quản lý ngập lụt từ quyền kết nối với người dân Do hoạt động ứng phó người dân mang tính tự phát, tạm thời chưa có chiến lược dài hạn cho việc hạn chế tình trạng ngập lụt Trong hồn cảnh ngập lụt, thích ứng với ngập từ vốn xã hội, người có nhiều vốn xã hội thường thích nghi tốt với ngập Đó người có nhiều mối quan lOMoARcPSD|11572185 hệ xã hội, có điều kiện tài chính, kiến thức…, Nhờ có vốn vốn xã hội dồi họ có lợi việc ứng phó với biến cố Như khảo sát TP Thủ Đức cho thấy, hộ gia đình giả, họ bị tổn thất ngập lụt họ có biện pháp để ứng phó với ngập, thường họ nhờ trợ giúp từ quan, tổ chức, kinh phí hay giấy phép xây dựng lại nhà cửa hay di dời nơi sinh sống… thông qua quen biết, quan hệ xã hội cách dễ dàng Cịn hộ gia đình thuộc nhóm người cao tuổi hay nghèo, hoàn cảnh ngập lụt, họ người dễ bị tổn thương thích ứng thiếu sức khỏe hay nhân lực, tài khơng quan tâm, giúp đỡ vốn xã hội Và họ chịu nhiều bất lợi, khó khăn bệnh tật điều tránh khỏi Nhìn chung, khả thích ứng người dân với ngập lụt nhóm người nào: giàu, nghèo, già, trẻ có khả thích ứng với ngập điểm khác biệt họ nhóm có nhiều vốn xã hội họ thích ứng tốt với biến cố ngập lụt, họ huy động nhiều khối lượng vốn xã hội để dễ vượt qua biến cố Cịn nhóm người có vốn xã hội, mạng lưới quan hệ hẹp có xu hướng cam chịu vượt qua tình trạng ngập lụt cách chật vật, khó khăn 2.3 Nguyên nhân tác động gia tăng ngập lụt TP HCM Các nguyên nhân làm gia tăng tình trạng ngập lụt TP HCM thời gian qua bao gồm: (1) tác động trình thị hóa (2) Ý thức người dân hạn chế (3) Thiếu quản lý chặt chẽ quan quản lý hệ thông tiêu thoát nước(4) Tài nguyên đất- nước thác chưa hợp lý Tác động q trình thị hóa hóa Sự hạn chế quản lý vấn dề tiêu thoát Ngập lụt Hạn chếế ý thức người dân Tác động khái thác tài nguyến đâết nước Sơ đồ 1.1 Nguyên nhân cảu ngập lụt 2.3.1 Tác động q trình thị hóa Q trình thị hóa diễn ngày cách nhanh chóng mạnh mẽ, bên cạnh lợi ích mà thị hóa mang lại, cịn kéo theo hệ lụy, người dân đổ xô lOMoARcPSD|11572185 vào thành phố, làm cho mật độ dân số tăng, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sử dụng dịch vụ tăng, kéo theo việc thải lượng lớn rác thải từ nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện, dân cư cống, rảnh khiến đường cống tiêu thoát nước bị tắc nghẽn, nhiễm nguồn nước; Các tịa nhà, sở công cộng lấn chiếm bờ sông, kênh làm thay đổi hay hẹp kết cấu đường thoát nước thành phố khiến cho lượng nước lớn trời mưa khơng tiêu dẫn đến ngập Rạch Phan Văn Hân, quận Bình Thạnh rạch “cơ bản” ngập đầy rác Nước rạch Phan Văn Hân đen kịt có mùi hôi thối nồng nặc, ruồi nhặng nhiều Tương tự rạch Phan Văn Hân rạch Bàu Trâu quận (có chảy qua phần quận Tân Phú) Con rạch trở thành “con rạch chết”, khơng thể đảm nhận vai trị nước vào mùa mưa ngập đầy rác đến mức có đoạn Nhiều hộ dân ngồi việc xả rác cịn phóng uế trực tiếp xuống rạch Rạch Bàu Trâu có kế hoạch vớt rác Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ký vào tháng 11/2014 đến tình trạng rác ngập tràn rạch mà kế hoạch chưa biết triển khai Điển hình khu vực Quận khu vực có địa hình thấp, nhiều sơng rạch, có vài trị quan trọng việc thoát nước cho thành phố, diện tích đất phần lớn để phát triển thị, cịn lấn chiếm, san lấp nhiều đoạn sơng… Tính đến nay, có khoảng 36% diện tích với 100 kênh, rạch (có diện tích khoảng 4.000 ha) bị lấn chiếm Trên toàn thành phố tồn 59 trường hợp xây dựng lấn chiếm cửa xả (thuộc 23 tuyến đường), 105 hầm ga (thuộc 41 tuyến đường), 13,9 kilometer cống 394 hầm ga (thuộc 92 tuyến đường), 61 vị trí lấn chiếm kênh, rạch phục vụ nước Đơ thị hóa q trình có tác động lớn đến kinh tế, xã hội môi trường Bên cạnh lợi ích giúp cho phát triển kinh tế thành phố nói riêng cho đất nước nói chung, thị hóa cịn kéo theo nhiều hệ lụy làm biến đổi xấu xã hội môi trường Các quan quản lý nhà nước cần xây dựng mơ hình thị hóa theo hướng bền vững siết chặt khâu quản lý quy hoạch đô thị 2.3.2 Hạn chế ý thức người dân việc xử lý rác thải Nhu cầu sống tiêu thụ sản phẩm ngày cao, ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường chưa cao Trong dân cư, tình trạng xả, đổ rác bừa bãi, không nơi quy định phổ biến nhiều khu vực đông dân cư sinh sống Cịn tuyến đường thường xuất tình trạng người dân vức rác sát lề đường, chân cột điện, miệng cống nước… Nhiều người nơi cơng cộng thiếu ý thức không bỏ rác vào thùng, mà ném rác bên cạnh, mặc cho rác văng lung tung Do mưa lớn, rác thải 10 lOMoARcPSD|11572185 chưa thu gom trôi miệng cống thoát nước, làm tắc nghẽn dẫn đến ngập cục nhiều nơi Có thể thấy, đổ rác nơi quy định khơng khó thực Tuy nhiên, tập quán sinh hoạt, thói quen bỏ rác bừa bãi hình thành lâu, nên việc thay đổi nhận thức người dân cần thời gian dài Một ý thức bảo vệ môi trường người dân không thay đổi, tốn nhiễm mơi trường nan giải Dọc tuyến đường Trần Xuân Soạn (Quận 7), hàng chục gia đình (đa số người dân đến từ tỉnh) sinh sống, buôn bán xuồng, ghe đậu san sát, hàng ngày họ xả thẳng xuống kênh lượng lớn rác thải đủ loại Chưa kể rác từ đâu theo dòng nước chảy cộng với số từ cống ngầm tích tụ theo dịng nước kênh, dẫn đến phía cuối dịng ngày nhiễm trầm trọng Khi thủy triều lên, rác trôi dòng, lềnh bềnh; thủy triều xuống, nhiều bãi rác lịng kênh phơi bốc mùi thối Trong đó, kênh Tẻ lâm tình trạng tương tự Ngồi ra, nhiều khu vực có kênh rạch quận 8, Gị Vấp, Bình Thạnh, tình trạng rác thải tồn gây ảnh hưởng đến sức khỏe cư dân Trong vấn đề thiên tai, yếu tố tự nhiên, tác động mãnh mẽ từ ý thức người dân Từ hạn chế ý thức bảo vệ môi trường dẫn đến nhiều hệ lụy khó lường đặc điểm biến đổi xã hội- biến đổi phi kế hoạch Cần có chương trình giải pháp việc nâng cao ý thức người dân, trước để bảo vệ mĩ quan đô thị sau để bảo vệ môi trường, làm giảm thiểu tác nhân gây ngập lụt 2.3.3 hạn chế công tác quản lý vấn đề tiêu thoát nước Với lịch sử phát triển 300 năm với phát triển cấu trúc hạ tầng bề mặt thành phố nhanh chóng, nên hệ thống tiêu q cũ, chắp vá có nhiều bất cập việc quản lý hệ thống tiêu nước chưa khoa học Cơng tác tu hệ thống nước mang tính chất đối phó, khơng xây dựng ngun tắc quản lý thị Việc khắc phục tình trạng tắc nghẽn hệ thống cống rãnh mang tính cục Thành phố chưa quan tâm mức đến tầm quan trọng hệ thống nước thị Việc giải ngập lụt xem công việc kiêm nhiệm Sở Giao thông công chánh - quan ln ln đối phó với vấn đề thị nan giải thành phố nay, giao thơng, cấp - nước Theo kết khảo sát cho thấy, quyền địa phương có biện pháp chống ngập, giảm ngập biện pháp kĩ thuật như: nạo vét cống rãnh; hệ thống tiêu thoát nước ( 43%); nâng đường (64,7%); xây dựng đê kè (38,8%) Nhìn chung biên pháp kĩ thuật cịn mang tính đối phó, tình thế, thiếu lực dài hạn (Bùi Thị Minh Hà - 19/3/2021) 11 lOMoARcPSD|11572185 Dù quy hoạch 10 năm trước, song dự án giúp tiêu thoát nước thành phố Thủ tướng phê duyệt (Quyết định số 1547/QĐ – TTg) chưa thể triển khai thực Hiện nay, xây dựng 10 cống kiểm soát triều (Nhiêu Lộc – Thị Nghè) 40% hệ thống đê bao (60 kilometer đê bao tổng số 149 kilometer).( Tạp chí điện tử Mơi trường Cuộc sống Báo chí điện tử số: 509/GP – BTTTT; Cấp ngày 18/11/2016) “Chậm trễ thiếu vốn Để triển khai quy hoạch chống ngập cần số tiền lên đến hàng trăm nghìn tỷ đồng thực tế thành phố đầu tư 25.000 tỷ, nên khối lượng cơng việc cịn hạn chế Bên cạnh đó, việc giải phóng mặt chậm ảnh hưởng đến tiến độ thi công dự án chống ngập”, báo cáo UBND TP HCM cho biết (UBND TPHCM, 2020) 2.3.4 Tác động khái thác tài nguyên đất nước Tài nguyên Đất- Nước khu vực TP HCM bị khai thác mạnh mẽ để phục vụ ngành sở hạ tầng: Công nghiệp, nông nghiệp, thủy điện, thủy sản, giao thông, xây dựng Mặt khác nguyên nhân gây nên tác động xấu đến hệ thống địa chất, biến động bất lợi: Xây dựng cơng trình hồ chứa thượng lưu, đê ngăn lũ, ngăn triều, ngăn mặn dọc sông san lấp vùng trũng lấy đất xây dựng Những tác động dẫn tới nguồn nước sơng bị yếu dần (dịng chảy lũ giảm nhiều tích lũ hồ chứa lớn), biển xâm nhập sâu vào nội địa Các đê bao tập trung dịng chảy, dịng triều vào sơng làm dâng cao mức nước đỉnh triều hạ thấp mức nước chân triều Biên độ triều, lượng triều gia tăng, dịng chảy bị dồn nén khiến sơng rạch tiếp nhận nước mưa từ hệ thống trở nên không thuận lợi Việc san lấp vùng trũng lấy đất xây dựng với việc đắp đê bao làm ô điều tiết nước ven sông (Đào Xuân Học, 2009) Tài nguyên thiên nhiên biết sử dụng khai thác mức đem lại lợi ích to lớn cho phát triển thành phố, việc khai thác thiếu khoa học quy hoạch dẫn đến hậu khó lượng 2.4 Mối quan hệ ngập lụt biến đổi xã hội Trong tình hình ngập úng ngày tăng TP HCM làm tăng biến đổi xã hội Tình trạng thị hóa phát triển mạnh mẽ làm thay đổi cấu quy mô xã hội cơng trình thị phát triển thu hút tiêu thụ lượng lơn dân cư đổ thành phố, đồng nghĩa với việc thay đổi mật độ dân số, nhu cầu sở hạ tầng, dịch vụ, công nghiệp tăng cao… vấn đề an ninh xã hội, biến đổi môi trường tăng lên Biến cố ngập lụt hệ lụy khơng thể tránh khỏi Tuy biến cố đó, khó khăn, thiệt hại tình hình chung gây 12 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 biến đổi xã hội, ln có nhóm hay thành phần xã hội lợi, thành phần lại phải chịu bất lợi Một nguyên nhân tình trạng ngập lụt từ nhóm có lợi Thực tế, để kiếm lợi nhuận, lợi ích kinh tế, chủ đầu tư, chủ thầu lấn chiếm diện tích sơng, kênh, rạch để xây dựng tòa nhà, sở hạ tầng phục vụ cho lợi ích họ mà qua làm cho q trình tiêu nước thành phố bị ảnh hưởng; Ở khía cạnh khác nhóm người giàu hay có chức quyền xã hội, đặc biệt vùng trũng, để ứng phó với ngập, họ nâng diện tích nhà lên mà thiếu quy hoạch khu vực, từ dẫn đến tình trạng mưa xuống, nước này đổ sang nhà khác, nước khu đất cao tràn xuống khu đất thấp Hậu cuối cùng, chịu ảnh hưởng ngập nghiêm trọng nơi mà nhóm người nghèo, khơng có điều kiện để di dời hay có đủ khả để nâng nhà Tác động q trình thị hóa hóa Sự hạn chế quản lý vấn dề tiêu thoát Ngập lụt Biếến đổi xã hội Hạn chếế ý thức người dân Tác động khái thác tài nguyến đâết nước Sơ đồ 1.2 Mơ hình tác nhân làm biến đổi xã hội 13 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) Cơ câếu xã hội lOMoARcPSD|11572185 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Ngập lụt xem tượng thiên nhiên cực đoan, làm ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế người, xã hội TP Hồ Chí Minh Bài viết đưa thực trạng nguyên nhân ngập lụt TP Hồ Chí Minh góc độ xã hội học lý thuyết vốn xã hội biến đổi xã hội Ngập lụt vấn đề nan giải thành phố, tình trạng ngập diễn ra, khiến cho sống, việc lại, bn bán người dân thêm khó khăn nhiều rủi ro vấn đề sức khỏe, kinh tế, mơi trường sống Mặc dù quyền người dân có biện pháp, hoạt động nhằm làm giảm tình trạng ngập lụt, song hoạt động cịn nhiều hạn chế, thiếu lực dài hạn, mang tính đối phó, cấp thời Theo khảo sát thực tế khả thích ứng người dân vấn đề ngập lụt đánh giá mức cao, khu vực bị ngập nặng ( TP Thủ Đức) khoảng 70% có biện pháp để thích ứng sử dụng vật dụng thô sơ để che chắn trước cửa, có nhiều hộ gia đình có điều kiện chọn cách xây thêm nâng nhà cho cao mặt đường… Khả thích ứng người dân với ngập lụt nhóm người: giàu, nghèo, già, trẻ có khả thích ứng với ngập điểm khác biệt họ nhóm có nhiều vốn xã hội họ thích ứng tốt với biến cố ngập lụt, họ huy động nhiều khối lượng vốn xã hội để dễ vượt qua biến cố Cịn nhóm người có vốn xã hội, mạng lưới quan hệ hẹp có xu hướng cam chịu vượt qua tình trạng ngập lụt cách chật vật, khó khăn Những nguyên nhân tác động đến ngập lụt từ hệ đô thị hóa; việc quản lý hệ thống tiêu nước nhiều bất cập; hạn chế người dân việc xử lý rác thải; tình trạng khai thác tài nguyên, xâm lấn đất sông, kênh rạch… từ tác nhân gây ngập lụt, mức độ, làm biến đổi xã hội – thay đổi hành vi, kinh tế, đời sống xã hội người dân Thực tế, biến cố ngập lụt hệ lụy khơng thể tránh khỏi Tuy biến cố đó, khó khăn, thiệt hại tình hình chung gây biến đổi xã hội, ln có nhóm hay thành phần xã hội lợi, thành phần lại phải chịu bất lợi Để ứng phó với tình trạng ngập lụt TP Hồ Chí Minh, Chính quyền người dân cần có biện pháp, hoạt động ứng phó có lực dài hạn; tổ chức chương trình phịng chống ngập cộng đồng người dân Tình trạng ngập thành phố vấn đề lớn cần có đồng hóa khâu quản lý tu hệ thống tiêu thoát 14 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 nước, quy hoạch thị cần có phối hợp chặt chẽ quyền người dân đề giảm thiểu tình trạng ngập lụt theo hướng dài hạn 3.2 Khuyến nghị Hiện nay, thị hóa phát triển q nhanh làm cho tình trạng san lấp, lấn chiếm kênh rạch trở nên phổ biến, làm thu hẹp dòng chảy, gây ảnh hưởng xấu đến việc tiêu thoát nước Do đó, Nhà Nước cần phải có biện pháp để khắc phục tình trạng phạt nặng hộ dân, cá thể, tổ chức có hành vi lấn chiếm san lấp, buộc di dời hộ dân xây dựng nhà tạm ven kênh rạch để khơng gây ảnh hưởng đến dịng chảy tạo mĩ quan cho Thành Phố Cần quản lý chặt chẽ công tác xây dụng, hệ thơng tiêu nước thành phố Quy hoạch đô thị tốn địi hỏi đáp số có tầm nhìn lâu dài Tồn tranh chung hay tranh thị tổng thể TP.HCM nên phác thảo từ đầu Bức tranh tổng thể cần xây dựng nguyên tắc phát triển bền vững Các giai đoạn xây dựng phát triển đô thị thành phố phải tuân theo nguyên tắc tạo thành tổng thể Cần kiên thực phương án quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước cho thành phố đến sau 2025 Việc giải nước thải có phương án thiết kế hệ thống cống bao phương án chấp nhận dự án cải tạo kênh Nhiệu Lộc - Thị Nghè Các hệ thống nước thị nên thiết kế theo lượng mưa với tần suất 5-10 năm Mặt khác Chính quyền địa phương cần có chương trình tập huấn, tuyên truyền nâng cao ý thức người dân việc phịng chóng ngập lụt bảo vệ mơi trường Chính quyền cần quan tâm, hỗ trợ hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn, người già neo đơn… bị thiệt hại ngập lụt gây TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh (2011) Vốn Xã Hội Và Mấy Vấn Đề Đặt Ra Trong Nghiên Cứu Vốn Xã Hội Ở Việt Nam Hiện Nay Tạp chí Xã Hội Học, số (115) Bùi Thị Minh Hà (2021) Đánh Giá Của Người Dân Tình Trạng Ngập Lụt Và Ứng Phó Với Ngập Lụt Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Tạp Chí Xã Hội Học số 1(153) Lê Thu Hà (2012) Vận Dụng Lý Thuyết Vốn Xã Hội Của Pierre Bourdieu Vào Phân Tích Vai Trị Của Xã Hội Dân Sự Tạp chí Xã hội học số (119) 15 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 Hồ Long Phi (2007) Biến đổi khí hậu cục vấn đề ngập lụt thị thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Quyên (2009) Tiểu Luận Đánh Giá Tình Hình Ngập Lụt Môi Trường Đô Thị TPHCM Và Giải Pháp Đánh Giá Sự Thích Ứng Với Ngập Lụt Đơ Thị Và Quản Lý Thoát Nước Của Việt Nam Dưới Tác Động Của Biến Đổi Khí HẬU, Nsb xây dựng Hà Nội, 2020 Nhìn lại tốn ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh (2022) Truy cập ngày 14 tháng năm 2022, Từ: https://ashui.com/mag/tuongtac/phanbien/14844-nhin-laibai-toan-ngap-lut-thanh-pho-ho-chi-minh.html Một số vấn đề biến đổi xã hội Việt Nam (2022) Truy cập ngày 14 tháng năm 2022, Từ: https://luatminhkhue.vn/mot-so-van-de-ve-su-bien-doicua-xa-hoi-viet-nam-hien-nay.aspx Ngập úng TP Hồ Chí Minh (Bài 2): Nguyên nhân khiến mưa ngập? (2022) Truy cập ngày 14 tháng năm 2022, Từ: https://moitruong.net.vn/ngapung-o-tp-ho-chi-minh-bai-2-nguyen-nhan-nao-khien-cu-mua-la-ngap-1859.html 10 Nguyên Nhân Và Giải Pháp Chống Ngập Úng Ở Thành Phố Hồ Chí Minh (2022) Truy cập ngày 14 tháng năm 2022, Từ: http://tapchivatuyentap.tlu.edu.vn/Portals/10/So%2024/So%2024%20_00001.pdf 16 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) ... Hồ Chí Minh nhận thức cộng đồng nói chung, có quan chức ngập lụt thành phố không gây thiệt hại người thiệt hại không đáng kể tài sản so với ngập lụt địa phương khác Ngay Thành Phố Hồ Chí Minh, ... Hồ Chí Minh ( Tơ Văn Trường, 2018); Nguyên nhân giải pháp chống ngập úng TP Hồ Chí Minh ( Đào Xuân Học, ?); Đánh giá người dân tình trạng ngập lụt Ứng phó với ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh (Bùi... cống rãnh mang tính cục Thành phố chưa quan tâm mức đến tầm quan trọng hệ thống nước thị Việc giải ngập lụt xem công việc kiêm nhiệm Sở Giao thông công chánh - quan ln ln đối phó với vấn đề thị nan

Ngày đăng: 18/07/2022, 22:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2. Mơ hình các tác nhân làm biến đổi xã hội - NGẬP LỤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG TRONG MỐI QUAN HỆ BIẾN đổi XÃ HỘI
Sơ đồ 1.2. Mơ hình các tác nhân làm biến đổi xã hội (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w