Bài viết Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tiêu thụ điện có làm gia tăng lượng khí thải CO2 ở Việt Nam phân tích tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài và tiêu thụ điện đến lượng khí thải CO2 cho trường hợp kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 - 2015.
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ TIÊU THỤ ĐIỆN CĨ LÀM GIA TĂNG LƯỢNG KHÍ THẢI CO2 Ở VIỆT NAM? NCS Bùi Hoàng Ngọc ThS Nguyễn Thị Thảo ThS Châu Hoài Bão Trường Đại học Lao động Xã hội (Cơ sở TP Hồ Chí Minh) Tóm tắt Ơ nhiễm môi trường không làm giảm tăng trưởng kinh tế mà cịn đe dọa đến sức khỏe, chí khơng thể khắc phục nguyên trạng ban đầu Mục đích nghiên cứu phân tích tác động đầu tư trực tiếp nước tiêu thụ điện đến lượng khí thải CO2 cho trường hợp kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 - 2015 Ứng dụng phương pháp ước lượng CCR Park đề xuất năm 1992, nghiên cứu tìm chứng thống kê để kết luận tiêu thụ điện làm gia tăng nguy ô nhiễm môi trường Đối với đầu tư trực tiếp nước ngồi, nghiên cứu khơng tìm mối liên hệ với lượng khí thải CO2 cho trường hợp kinh tế Việt Nam Nghiên cứu cung cấp thêm chứng thực nghiệm để quan quản lý tham khảo việc hoạch định sách tăng trưởng kinh tế, an ninh lượng, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi bảo vệ mơi trường Từ khóa: Lượng khí thải CO2, đầu tư trực tiếp nước ngoài, tiêu thụ điện, tăng trưởng kinh tế, Việt Nam DO FOREIGN DIRECT INVESTMENT AND ELECTRICITY CONSUMPTION BOOST CO2 EMISSIONS IN THE CASE OF VIETNAM? Abstract Environmental pollution not only reduces economic growth but also threatens health, and cannot be overcome as the original state The main purpose of this research is to analyze the impact of foreign direct investment and electricity consumption on CO2 emissions in the case of Vietnam in the period 1986-2015 By applying the CCR approach proposed by Park (1992), empirical results show that electricity consumption will increase CO2 emissions For foreign direct investment, this study did not find statistic evidence to conclude that FDI has an impact on CO2 emissions This research provided additional empirical evidence to authorities in planning policies on economic growth, energy security, attracting foreign direct investment and protecting the environment Keywords: CO2 emissions, FDI, electricity consumption, economic growth, Vietnam 123 GIỚI THIỆU Chất lượng môi trường sống ba tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững quốc gia Trong vài năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam gặp phải số “thảm họa” mơi trường Điều đáng nói “thảm họa” lớn gắn với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Điều làm “nóng lên” câu hỏi liệu có nên thu hút nhiều đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam hay không? Trong nghiên cứu thực nghiệm Nguyễn Thị Tuệ Anh cộng (2006), Nguyễn Phú Tụ Huỳnh Công Minh (2010) hay Nguyễn Minh Hà Lê Công Hướng (2014) cho thấy đầu tư trực tiếp nước FDI (Foreign Direct Investment) góp phần đem đến nhiều chuyển biến tích cực cho kinh tế Việt Nam như: Bổ sung vào nguồn vốn đầu tư toàn xã hội, thay đổi cấu kinh tế, chuyển giao công nghệ, cải thiện mức sống, lan tỏa kinh nghiệm quản lý… Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế theo báo cáo UNCTAD (2014) FDI gây khơng tác động tiêu cực cho nước tiếp nhận đầu tư Ví dụ điển hình kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên, doanh nghiệp nước khó phát triển, tình trạng nhiễm mơi trường vượt mức cho phép, bên cạnh tình trạng thối lui đầu tư ưu đãi đầu tư nước tiếp nhận vừa hết hiệu lực Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngồi nhiễm mơi trường đề cập đến nhiều nghiên cứu, kết luận nghiên cứu khơng đồng nhất, chí mâu thuẫn Đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm tác động đầu tư trực tiếp nước đến chất lượng môi trường sống nghiên cứu Roca et al (2001), Halicioglu (2009), Saboori et al (2012), Baek (2016), kết luận nghiên cứu không quán Nadia & Merih (2016) nghiên cứu mối quan hệ FDI nhiễm mơi trường cho nhóm quốc gia phát triển, phát triển chậm phát triển nhận thấy mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngồi lượng khí thải CO2 khơng giống Ở Việt Nam, vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn phát huy tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế tác động tiêu cực nghiên cứu Việc xảy “thảm họa” môi trường vài năm gần cổ động cho nghiên cứu thực nghiệm Theo tìm hiểu nhóm tác giả, nghiên cứu thực nghiệm sử dụng phân tích định lượng việc kết luận đầu tư trực tiếp nước ngồi có ảnh hưởng xấu đến chất lượng mơi trường Việt Nam không đủ chứng thống kê Điển hình nghiên cứu Dinh et al (2014) tìm thấy tác động ngược chiều, theo thu hút FDI tăng làm giảm tình trạng nhiễm mơi trường cho Việt Nam, nhiên nhóm tác giả khơng tìm thấy chứng thống kê để khẳng định cho kết luận Bên cạnh đầu tư trực tiếp nước ngồi tiêu thụ lượng ngun nhân làm gia tăng tình trạng nhiễm mơi trường Hầu hết q trình sản xuất vật chất phải sử dụng loại lượng điện, xăng 124 dầu, than đá… Tang (2009); Yang cộng (2014) nhấn mạnh rằng, cần thận trọng giải thích mối quan hệ tiêu thụ lượng nhiễm mơi trường, tăng tiêu thụ lượng tăng ô nhiễm môi trường mối quan hệ hai chiều mối quan hệ chiều Hầu hết quốc gia phát triển, việc hạn chế tiêu thụ lượng bất khả thi, tình trạng nhiễm môi trường quốc gia nằm xu hướng tăng Theo phân loại Ngân hàng giới (World Bank) từ năm 2012, Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia phát triển Hiện thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước tiêu thụ lượng quan trọng Việt Nam Tuy nhiên, học từ nước phát triển cho thấy việc đánh đổi tăng trưởng kinh tế chất lượng môi trường tránh được, Chính phủ quốc gia nhận thức sớm vấn đề giám sát chặt chẽ tiêu chuẩn môi trường Do vậy, mục đích nghiên cứu nhằm cung cấp thêm chứng thực nghiệm tác động đầu tư trực tiếp nước tiêu thụ điện đến lượng khí thải CO2 Việt Nam, giúp quan quản lý hoạch định chiến lược phát triển phù hợp bền vững CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LƯỢC KHẢO NGHIÊN CỨU TRƯỚC Theo khoản 8, Điều Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014 “Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật” Cịn theo Uỷ ban mơi trường phát triển Liên hợp quốc “Ơ nhiễm mơi trường tượng làm thay đổi tính chất môi trường, gây suy giảm môi trường tác động nào” Nói cách khác nhiễm thay đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học môi trường theo chiều hướng xấu làm ảnh hưởng tới sức khỏe người lồi sinh vật khác Đa phần nhiễm mơi trường người gây ra, hoạt động xả thải từ sinh hoạt, nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa… nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó, nhiễm cịn có ngun nhân từ hoạt động tự nhiên núi lửa phun nham thạch gây bụi bặm, ô nhiễm môi trường Uỷ ban môi trường phát triển Liên hợp quốc khuyến cáo loại nhiễm mơi trường mà lồi người phải đối mặt gồm: nhiễm khơng khí, nhiễm nước, ô nhiễm đất ô nhiễm tiếng ồn Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế ô nhiễm môi trường khởi xướng từ ý tưởng Kuznets (1955) tồn hiệu ứng chữ U ngược Theo đó, khởi đầu q trình phát triển chất lượng mơi trường quốc gia tốt, hoạt động sản xuất vật chất dựa nhiều vào tự nhiên, gây nhiễm mơi trường Tuy nhiên, áp lực tăng trưởng kinh tế quốc gia phải thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, đưa máy móc vào q trình sản xuất, sử dụng nhiều lượng v.v trình tạo nhiều cải vật chất làm gia tăng tình trạng nhiễm mơi trường thơng qua 125 lượng khí CO2, SO2, rác cơng nghiệp, tiếng ồn v.v thải vào môi trường ngày nhiều Chất lượng môi trường bị xấu Tuy nhiên, với thu nhập cải thiện theo tăng trưởng kinh tế, đến “ngưỡng” người bắt đầu nhận thức tầm quan trọng chất lượng môi trường sống, tiến khoa học công nghệ làm việc tiêu hao lượng hơn, xả thải tình trạng ô nhiễm môi trường có xu hướng tăng chậm lại, đạt đỉnh, đảo chiều theo hướng tốt dần lên Hình 1: Giả thuyết đường cong EKC Kuznets Tình trạng ô nhiễm môi trường Giai đoạn tiền công nghiệp Điểm cực đại Giai đoạn công nghiệp Giai đoạn hậu công nghiệp Thu nhập 2.1 Mối quan hệ FDI ô nhiễm môi trường Lý giải mối quan hệ FDI tình trạng nhiễm mơi trường minh họa đậm nét giả thuyết “thiên đường ô nhiễm” (PHH - Pollution Haven Hypothesis) Lịch sử kinh tế giới cho thấy q trình cơng nghiệp hóa phát triển vượt bậc quốc gia phát triển vào nửa sau kỷ 20, khoảng từ năm 1930 đến 1970 với điển hình Mỹ, Đức, Anh, Pháp Liên Xô trước Trong ngành cơng nghiệp, có ngành thâm dụng vốn (khai khống), có ngành thâm dụng lao động (dệt may, da giày) nhiều ngành phát thải chất thải khơng tốt mơi trường luyện kim, hóa dầu, phân bón, giấy, đóng tàu v.v Các nước phát triển ngày nhận thức rõ mặt trái công nghiệp hóa, đồng thời lợi nhuận vốn quốc gia phát triển có xu hướng giảm dần Sức ép phải bảo vệ chất lượng môi trường sống nước cộng với hai nguyên nhân trực tiếp dẫn đến xu hướng tất yếu trình “xuất nhiễm” thơng qua hình thức đầu tư trực tiếp nước FDI Sự khác biệt tiêu chuẩn chi phí mơi trường quốc gia gây tái cấu trúc sản xuất công nghiệp kinh tế, đặc biệt ngành cơng nghiệp có khả gây nhiễm mơi trường cao Các nước cơng nghiệp phát triển thường có tiêu chuẩn môi trường cao so với nước phát triển, dẫn tới xu hướng ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường dịch chuyển từ nước phát triển (có quy định nghiêm ngặt môi trường) sang nước phát triển thông qua đầu tư trực tiếp nước (FDI) Hậu nước phát triển phải đối mặt với nguy ô nhiễm môi trường cao 126 Theo Eskeland Harrison (2003) giả thuyết PHH xem xét tốt với tư cách hệ lý thuyết lợi so sánh Theo chi phí kiểm sốt/xử lý nhiễm mơi trường cao số ngành công nghiệp nước công nghiệp phát triển, ngành khơng lợi so sánh Tuy nhiên ngành cơng nghiệp có lợi so sánh số nước phát triển khác chi phí kiểm sốt/xử lý nhiễm mơi trường thấp Các nước phát triển trở thành “thiên đường ô nhiễm” cho nước phát triển, “nơi trú ẩn an tồn nhiễm” ngụy trang khéo léo thông qua “vỏ bọc” đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI có tác động dương đến lượng khí thải CO2 (tức ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng môi trường) Copeland & Taylor (2003) nghiên cứu dòng dịch chuyển vốn FDI từ Mỹ sang nước phát triển giai đoạn 1982 - 1992, nhận thấy rằng, quy định tiêu chuẩn môi trường nước tiếp nhận đầu tư có ảnh hưởng đến nhà đầu tư Mỹ Theo đó, có mối tương quan nghịch chiều, tức Luật Môi trường quốc gia tiếp nhận lỏng lẻo giúp quốc gia thu hút nhiều FDI đến từ Mỹ Kết luận nhận đồng thuận nghiên cứu Mihci cộng (2005) nghiên cứu dòng vốn FDI chạy từ nước OECD sang nước phát triển Nhóm tác giả ghi nhận tình trạng thối lui đầu tư nước tiếp nhận có xu hướng siết chặt tiêu chuẩn môi trường Thơng qua phát triển thị trường tài (đo lường dòng vốn FDI đổ vào) Zhang (2011) tìm thấy chứng thống kê FDI có tác động tiêu cực đến lượng khí thải CO2 Trung Quốc Shahbaz cộng (2015) nghiên cứu tác động FDI đến chất lượng mơi trường nhóm nước thu nhập cao, thu nhập trung bình thu nhập thấp tìm chứng thống kê để kết luận FDI có tác động tiêu cực đến lượng khí thải CO2 ngắn hạn dài hạn nhóm nước thu nhập thấp thu nhập trung bình Nghiên cứu cho nước Asean gồm Indonesia, Malaysia, Phillippines, Singapore Thailand Merican cộng (2007); Baek (2016) tìm thấy tác động dương FDI lên lượng khí thải CO2 quốc gia Lau cộng (2014) bổ sung thêm ngồi FDI độ mở kinh tế (đo giá trị xuất nhập so với GDP) làm gia tăng nguy gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, nghiên cứu Elliott & Shimamoto (2008) khơng tìm thấy chứng thống kê để kết luận FDI làm tăng lượng khí thải CO2 Malaysia Indonesia giai đoạn 1986 - 1998 FDI có tác động âm đến lượng khí thải CO2 (tức FDI có ảnh hưởng tích cực tới chất lượng mơi trường) Sự tiến khoa học kỹ thuật với nhiều công nghệ tiên tiến đời giai đoạn làm cho giả thuyết thiên đường ô nhiễm bị nghi ngờ tính xác List & Co (2000) sử dụng mơ hình Logit có điều kiện để xem xét tác động quy định môi trường nước Mỹ ảnh hưởng đến định đặt nhà máy 127 công ty đa quốc gia Mỹ nước giai đoạn 1986 - 1993 Kết luận nghiên cứu FDI từ Mỹ giúp nước tiếp nhận đầu tư sử dụng hiệu lượng giảm lượng khí thải CO2 môi trường Kết luận nhận ủng hộ nghiên cứu Acharyya (2009) cho kinh tế Ấn Độ giai đoạn 1980 - 2003, mà giả thuyết PHH khơng giải thích FDI đổ vào Ấn Độ không ngừng gia tăng Nghiên cứu cho nước BRICs gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Tamazian cộng (2009), Pao & Tsai (2011) kết luận rằng, FDI giúp doanh nghiệp nước đổi công nghệ Liên kết theo chiều ngang (tức doanh nghiệp nội địa cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp FDI) làm gia tăng áp lực cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp nội địa phải áp dụng cải tiến quy trình sản xuất để tồn thị trường Một số doanh nghiệp nội địa liên kết dọc (tức doanh nghiệp nội địa khách hàng nhà cung cấp cho doanh nghiệp FDI) nhận hỗ trợ cơng nghệ, trao đổi thông tin, huấn luyện công nhân, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu v.v giúp họ cải thiện cơng nghệ sản xuất Chính điều mà hai nghiên cứu kết luận nhờ có FDI mà lượng khí thải CO2 mơi trường có xu hướng giảm xuống Nghiên cứu cho khu vực Asean, Merican cộng (2007) sử dụng mơ hình tự hồi quy phân phối trễ ARDL, tìm thấy FDI làm giảm lượng khí thải CO2 cho Indonesia, khơng có chứng để kết luận FDI làm giảm khí thải CO2 cho Singapore Trong Hitam & Borhan (2012) tìm thấy FDI có tác động cải thiện chất lượng môi trường cho Malaysia giai đoạn 1965 - 2010 Atici (2012) thực nghiên cứu tổng hợp cho 10 nước Asean giai đoạn 1970 - 2006 chia thành mẫu nghiên cứu: Mẫu gồm 10 nước Asean; Mẫu gồm nước phát triển Asean Brunei Singapore; Mẫu gồm nước phát triển Asean gồm Indonesia, Malaysia, Philippine, Thailand Kết luận Atici mẫu mẫu FDI tác động âm đến lượng khí thải CO2, mẫu tác giả khơng tìm thấy chứng thống kê để kết luận FDI có mối quan hệ với nhiễm mơi trường 2.2 Mối quan hệ tiêu thụ điện ô nhiễm môi trường Tiêu thụ lượng yếu tố quan trọng để gây ô nhiễm môi trường, có loại lượng sử dụng hoạt động kinh tế gồm: Điện, than đá, dầu gas Cả loại lượng trực tiếp gây loại khí thải CO2, SO2, NO2 có ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường Ang (2007) sử dụng phương pháp đồng liên kết Johansen mô hình sai số hiệu chỉnh VECM nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ lượng ô nhiễm môi trường cho kinh tế Pháp giai đoạn 1960 - 2000, tìm thấy chứng thống kê để kết luận tăng trưởng kinh tế tiêu thụ lượng có tác động làm gia tăng tình trạng nhiễm mơi trường dài hạn Ibrahiem (2015) củng cố thêm kết luận Ang (2007) tìm thấy mối quan hệ nhân Granger chiều từ tiêu thụ lượng đến ô nhiễm môi trường ngắn hạn Còn dài hạn lại mối 128 quan hệ nhân hai chiều Điều hàm ý, việc tiêu thụ lượng để phục vụ cho tăng trưởng kinh tế khó mà giảm mà tiến khoa học kỹ thuật chưa cho phép Do việc cải thiện chất lượng mơi trường cần tầm nhìn dài hạn Soytas Sari (2009) thực nghiên cứu cho nước thuộc EU tìm thấy tác động dương tiêu thụ lượng đến ô nhiễm môi trường, mối quan hệ mối quan hệ nhân Granger chiều dài hạn Tương tự cho kinh tế Trung Quốc, Zhang & Cheng (2009) tìm mối quan hệ nhân Granger chiều từ tiêu thụ lượng đến lượng khí thải CO2, chi tiết thú vị tăng ô nhiễm môi trường không kéo theo tăng trưởng kinh tế cho Trung Quốc Các kết luận tương tự tìm thấy nghiên cứu Halicioglu (2009) cho kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ, Menyah & Wolde-Rufael (2010) cho kinh tế Nam Phi; AlMulali cộng (2013) cho nước Châu Mỹ La tinh Caribbean; Omri (2013) cho 14 quốc gia hay Omri cộng (2014) cho nước thuộc nhóm BRICs v.v… Một số nghiên cứu khác nhóm tác giả tổng hợp thêm Bảng Bảng 1: Tóm tắt kết số nghiên cứu trước Tác giả/Nhóm tác giả Roca et al (2001) Halicioglu (2009) Ghost (2010) Iwata et al (2010) Pao & Tsai (2011) Du et al (2012) Shahbaz et al (2012) Saboori et al (2012) Shahbaz et al (2013) Robalino et al (2014) Acaravci & Ozturk (2012) Baek & Kim (2015) Quốc gia Tây Ban Nha Thổ Nhĩ Kỹ Ấn Độ Pháp Brazil Trung Quốc Pakistan Malaysia Nam Phi Ecuador Thổ Nhĩ Kỳ Hàn Quốc Phương pháp OLS ARDL ARDL, Granger ARDL, Granger Johansen, Granger FEM, GMM Đồng liên kết ARDL ARDL Đồng liên kết ARDL ARDL Blocch et al (2012) Trung Quốc Đồng liên kết Hwang & Yoo (2014) Indonesia Đồng liên kết, Granger Yang & Zhao (2014) Ấn Độ Granger causality Kết luận Bác bỏ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Bác bỏ Bác bỏ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Bác bỏ Bác bỏ Ủng hộ GDP ↔ EC EC ↔ CO2 GDP → CO2 CO2 ↔ EC EC → CO2 EC → GDP GDP ↔ CO2 Ghi chú: GDP tăng trưởng kinh tế, EC mức tiêu thụ lượng, CO2 lượng khí thải CO2 Ủng hộ hay bác bỏ hiểu tìm chứng thống kê khơng tìm chứng thống kê để kết luận có tồn hiệu ứng chữ U ngược mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài, tăng trưởng kinh tế chất lượng môi trường 129 Tổng kết nghiên cứu thực nghiệm tự minh chứng cho không thống kết luận tác động FDI tiêu thụ điện đến lượng khí thải CO2 Do khơng thể máy móc áp dụng kết cho Việt Nam Chính điều nói lên cần thiết phải có thêm nghiên cứu cho mối quan hệ Việt Nam MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Kế thừa mơ hình nghiên cứu thực nghiệm Halicioglu (2009), Acaravci & Ozturk (2012), Pao & Tsai (2011), Dinh et al (2014), nhóm tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, tiêu thụ điện ô nhiễm môi trường cho kinh tế Việt Nam sau: CO2,t = 0 + 1.FDIt + 2 ECt + 3.GDPt + ut (Mơ hình 1) Dữ liệu thu thập từ nguồn thức đáng tin cậy giai đoạn 1986-2015, cách đo lường biến minh họa Bảng Bảng 2: Nguồn cách đo lường biến mơ hình Ký hiệu biến Nội dung biến Đơn vị Nguồn GDP Là tổng sản phẩm quốc nội bình qn (tính theo giá so sánh năm 2010) USD UNCTAD FDI Là FDI bình quân đầu người USD UNCTAD EC Tổng mức điện tiêu thụ Tỷ kWh IEA CO2 Lượng khí thải CO2 bình quân Metric tons WB KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 4.1 Thống kê mô tả Sau đường lối mở cửa kinh tế năm 1986, kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực chất lượng số lượng Thu nhập bình quân đầu người tăng gấp lần, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước tăng đột biến Việt Nam tham ga nhiều tổ chức kinh tế lớn giới khu vực Asean, WTO Tuy nhiên, hệ lụy kèm tình trạng nhiễm mơi trường đặc biệt nhiễm khơng khí nhiễm nguồn nước tăng nhanh Số lượng phương tiện cá nhân tăng nhanh, khung pháp lý tiêu chuẩn môi trường cịn thấp, quản lý mơi trường cịn lỏng lẻo ngun nhân làm tình trạng nhiễm mơi trường Việt Nam diễn biến phức tạp khó kiểm sốt Thống kê mơ tả biến thể Bảng Hình 130 Hình 2: Tương quan lượng khí thải CO2 tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế lượng khí thải CO2 1.80 2,500.00 1.60 2,000.00 1.40 1.20 1,500.00 1.00 0.80 1,000.00 0.60 0.40 500.00 0.20 - 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 - gdp co2 Việt Nam quốc gia phát triển, Việt Nam gặp sức ép lớn phải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Kéo theo mở rộng hoạt động kinh tế tình trạng ô nhiễm môi trường tăng lên Tình trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam ngày đáng báo động Môi trường nước ta chịu nhiều áp lực lớn từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nước, sức ép cạnh tranh trình hội nhập quốc tế tác động xuyên biên giới Hàng năm, có 2.000 dự án đầu tư thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường không đánh giá cách đầy đủ, toàn diện thực biện pháp phịng ngừa, kiểm sốt hiệu nguy lớn đến môi trường Các vấn đề mơi trường theo dịng chảy sơng Mê Kơng, sông Hồng, sông xuyên biên giới ngày phức tạp Bảng 3: Thống kê mô tả biến Biến số Trung bình Lớn Nhỏ Sai số CO2 0,769 1,691 0,254 0,472 FDI 39,46 126,27 0,001 39,74 GDP 675,03 2.065,17 80,98 631,53 EC 41,31 140,72 4,20 40,69 Việc xây dựng dự án thủy điện số quốc gia dịng sơng Mê Kơng có tác động, ảnh hưởng lớn đến vùng đồng sông Cửu Long Theo báo cáo Bộ Tài Ngun Mơi trường, tính đến cuối năm 2016 nước có: 131 + 283 khu cơng nghiệp với 550.000m3 nước thải/ngày, đêm; 615 cụm công nghiệp khoảng 5% có hệ thống xử lý nước thải tập trung; cụm công nghiệp lại, sở sản xuất tự xử lý nước thải xả trực tiếp môi trường + Hơn 500.000 sở sản xuất có nhiều loại hình sản xuất nhiễm mơi trường, cơng nghệ sản xuất lạc hậu + Hơn 13.500 sở y tế hàng ngày phát sinh 47 chất thải nguy hại 125.000 m3 nước thải y tế + Có 787 thị với 3.000.000 m3 nước thải ngày/đêm hầu hết chưa xử lý; lưu hành gần 43 triệu mô tô triệu ô tô tạo nguồn phát thải lớn đến môi trường khơng khí + Hàng năm, có 100.000 hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng Trong đó, khoảng 80% lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng không quy định; hiệu suất sử dụng đạt 25 - 60%; công tác thu gom, lưu giữ xử lý bao bì chưa quan tâm, nhiều nơi thải bỏ đồng ruộng gây phát sinh mùi, khí thải + Hơn 23 triệu rác thải sinh hoạt, triệu chất thải rắn công nghiệp, 630 nghìn chất thải nguy hại; có 458 bãi chơn lấp rác thải, có 337 bãi chơn lấp khơng hợp vệ sinh; có 100 lị đốt rác sinh hoạt cơng suất nhỏ, có nguy phát sinh khí dioxin, furan Đó nguồn tác động to lớn đến môi trường nước ta Tính từ năm 2006 đến phát xử phạt vi phạm hành 2.229 tổ chức, đồng thời buộc đối tượng vi phạm thực biện pháp khắc phục hậu bồi thường thiệt hại 4.2 Kết thực nghiệm Kiểm định tính dừng Trong liệu chuỗi thời gian, để tránh kết hồi quy giả mạo việc phải kiểm định tính dừng Kiểm định Dickey & Fuller (1981) mở rộng (ADF) kiểm định PP Phillips & Perron (1988) giới thiệu phương pháp phổ biến nghiên cứu liệu chuỗi thời gian Kết kiểm định tính dừng Bảng cho thấy bốn biến CO2, GDP, EC biến FDI dừng bậc Như khơng có biến mơ hình dừng bậc 2, nên thỏa mãn điều kiện để áp dụng phương pháp ước lượng CCR Park (1992) đề xuất 132 Bảng 4: Kết kiểm tra tính dừng biến mơ hình Tên biến Bậc gốc Bậc ADF test PP test ADF test PP test CO2 -1.937 -3.775** -4.169** -4.075** FDI -1.576 -1.747 -4.197** -4.010** GDP 2.672 -0.074 -0.637 -3.367* EC 4,376 14,039 -1,477 -2,356* Ký hiệu ***, ** * biểu thị cho mức ý nghĩa 1%; 5% 10% Kiểm định tượng đồng liên kết Kết kiểm định tính dừng biến cho thấy biến FDI, GDP, EC, CO2 không dừng bậc gốc mà dừng bậc 1, nhóm tác giả tiếp tục kiểm định tính đồng liên kết biến Bởi biến khơng dừng bậc gốc, lại xuất tổ hợp tuyến tính với dài hạn Nếu cặp biến có mối quan hệ dài hạn, hệ số β ngắn hạn có ý nghĩa thống kê coi tác động riêng phần, hệ số β dài hạn coi tác động tổng hợp Kết xác định số đồng liên kết theo phương pháp giá trị riêng cực đại Johansen (1996) minh họa Bảng Theo kết Bảng 5, giá trị thống kê Max-Eigenvalue đảo chiều từ lớn sang nhỏ giá trị tới hạn mức đồng liên kết Như vậy, phương pháp giá trị riêng cực đại biến mơ hình nghiên cứu có tồn đồng liên kết dài hạn Bảng 5: Kết kiểm định giá trị riêng cực đại Số đồng Giá trị Thống kê Giá trị liên kết trị riêng Max-Eigen tới hạn Prob Có liên kết 0.945971 81.71077 33.87687 0.0000 Có liên kết 0.556505 22.76594 27.58434 0.1837 Có liên kết 0.466199 17.57648 21.13162 0.1465 Việc tồn đồng liên kết cho phép nhóm tác giả kết luận kết ước lượng phương pháp bình phương tối thiểu OLS bị chệch không đáng tin cậy Để khắc phục tượng Park (1992) đề xuất phương pháp ước lượng CCR (Canonical Cointegrating Regression) 133 Kết phân tích tác động dài hạn Các biến mơ hình có tồn mối quan hệ đồng liên kết dài hạn nên nhóm tác giả sử dụng phương pháp ước lượng đồng liên kết CCR Park (1992) giới thiệu để xác định hệ số hồi quy Kết ước lượng minh họa Bảng Bảng 6: Kết ước lượng theo phương pháp CCR Tên biến Hệ số hồi quy Sai số Thống kê t Prob ΔCO2 0.952436 0.119827 7.948405 0.0000 FDI 0.000204 0.000660 0.309085 0.7602 EC 0.034295 0.013148 2.608269 0.0160 ΔEC -0.040455 0.015159 -2.668741 0.0140 GDP 0.000202 0.000220 0.916298 0.3694 Hệ số chặn 0.002172 0.030772 0.070572 0.9444 Kết hồi quy Bảng cho thấy biến ΔCO2 dương có ý nghĩa thống kê mức 1%, điều hàm ý lượng khí thải CO2 kỳ có tương quan mạnh với kỳ trước Tức là, quan quản lý không siết chặt tiêu chuẩn mơi trường cá nhân/doanh nghiệp có xu hướng xả lượng khí thải năm sau cao năm trước Biến EC dương có ý nghĩa thống kê, hàm ý tiêu thụ điện làm tăng nguy ô nhiễm môi trường Biến FDI biến GDP dương khơng có ý nghĩa thống kê, hàm ý nghiên cứu chưa đủ chứng để kết luận dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi ngun nhân gây tình trạng nhiễm mơi trường đo lường lượng khí thải CO2 4.3 Thảo luận kết Kết luận tác động FDI đến lượng khí thải CO2 Việt Nam nghiên cứu trùng với nghiên cứu Dinh et al (2014) khơng tìm thấy chứng thống kê để khẳng định FDI có tác động đến tình trạng nhiễm mơi trường hay nới lỏng quy định môi trường giúp Việt Nam thu hút FDI tốt Kết luận tiêu thụ điện có tác động làm gia tăng lượng khí thải CO2 nghiên cứu trùng với nghiên cứu Zhang & Cheng (2009) cho kinh tế Trung Quốc, nghiên cứu Shahbaz cộng (2012) cho kinh tế Pakistan, nghiên cứu Tang (2009) cho kinh tế Malaysia Điều chứng tỏ nước phát triển để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phải mở rộng sản xuất thông qua việc tiêu thụ điện Điều gián tiếp thải mơi trường lượng khí thải CO2 ngày nhiều 134 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Theo Ủy ban Mơi trường Phát triển Liên hợp quốc tăng trưởng kinh tế phải tăng trưởng bền vững Tức việc tạo cải vật chất để đáp ứng cho nhu cầu hệ không làm ảnh hưởng đến việc thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai Nghiên cứu rút kết luận chủ yếu sau: Khuyến khích tiêu thụ điện làm cho gia tăng lượng khí thải CO2 mơi trường, theo chất lượng mơi trường Việt Nam bị ảnh hưởng theo hướng tiêu cực Không đủ chứng thống kê để kết luận đầu tư trực tiếp nước ngồi có mối liên hệ với lượng khí thải CO2 giai đoạn 1986 - 2015 Từ kết thực nghiệm, nhóm tác giả xin lưy ý số điểm sau vận dụng kết nghiên cứu vào thực tế Thứ nhất, ô nhiễm môi trường nhiều nguyên nhân gây tình trạng bệnh tật, suy giảm khả miễn dịch chí đe dọa đến tính mạng người Thực tế cho thấy phá hủy môi trường nhanh dễ dàng khôi phục môi trường, chí khơng khắc phục Do người dân, doanh nghiệp, Chính phủ Việt Nam cần sớm nhận thức thay đổi cách ứng xử với môi trường Thứ hai, tiêu thụ lượng làm tăng lượng khí thải CO2, ngồi sách đảm bảo an ninh lượng, Chính phủ cần nghiên cứu ứng dụng khai thác nguồn lượng tái tạo, lượng gió, lượng mặt trời, lượng địa nhiệt tránh phục thuộc vào lượng điện Các nguồn lượng thay thân thiện với mơi trường sống Thứ ba, khơng tìm chứng thống kê để kết luận dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động tiêu cực đến lượng khí thải CO2, điều không đồng nghĩa với việc dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng gây loại ô nhiễm khác ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất, ô nhiễm rác thải v.v Qua thực tiễn tình trạng nhiễm mơi trường Việt Nam cho thấy cần quan quản lý lơi lỏng kiểm tra giám sát cố môi trường lớn xảy dự án có vốn nước ngồi Điều hàm ý ngồi việc hồn thiện tiêu chuẩn mơi trường, cấp phép đầu tư… Việt Nam cần huy động tham gia báo chí, người dân để giám sát hoạt động liên doanh, công ty 100% vốn nước ngồi có hiệu 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Acaravci, A., & Ozturk, I (2012) Electricity consumption and economic growth nexus: A multivariate analysis for Turkey The Amfiteatru Economic Journal, 14(31), 246 -257 Acharyya, J (2009) FDI, growth and the environment: Evidence from India on CO2 emissions during the last two decades Journal of Economic development, 34(1), 43 - 58 Al-Mulali, U., & Tang, C.F (2013) Investigating the validity of pollution haven hypothesis in the gulf cooperation council (GCC) countries Energy Policy, 60, 813 - 819 Ang, J B (2007) CO2 emissions, energy consumption, and output in France Energy Policy, 35(10), 4772 - 4778 Atici, C (2012) Carbon emissions, trade liberalization, and the Japan-Asean interaction: A group-wise examination Journal of the Japanese and International Economics, 26(1), 167 - 178 Baek, J (2016) The new look at the FDI-Income-Energy-Environment nexus: Dynamic panel data analysis of Asean Journal of Energy Policy, 91, 22 - 27 Copeland, B.R., & Taylor, M.S (2003) Trade and the Environment: Theory and Evidence Princeton University Press, Princeton Dickey, D.A., & Fuller, W.A (1981) Likelihood ratio statistics for autoregressive time series with a unit root Econometrica, 49, 1057 - 1072 Dinh, H L & Lin, S M (2014) CO2 emissions, energy consumption, economic growth and FDI in Vietnam Managing Global Transitions, 12(3), 219 - 232 10 Elliott, R.J., & Shimamoto, K (2008) Are Asean countries havens for Japannese pollution – Intensive Industry? The World Economy, 31(2), 236 - 254 11 Eskeland, G.S., & Harrison, A.E (2003) Moving to greener pastures? Multinationals and the pollution haven hypothesis Journal of Development Economics, 70, - 23 12 Halicioglu, F (2009) An econometric study of CO2 emissions, energy consumption, income and foreign trade in Turkey Energy Policy, 37(3), 1156 - 1164 13 Hitam, M.B., & Borhan, H.B (2012) FDI, growth and the environment: Impact on quality of life in Malaysia Procedia-Social and Behavioral Sciences, 50, 333 - 342 14 Ibrahiem, D M (2015) Renewable Electricity Consumption, Foreign Direct Investment and Economic Growth in Egypt: An ARDL Approach Procedia Economics and Finance, 30, 313 - 323 136 15 Johansen, S (1996) Likelihood-Based Inference in Cointegrated Vecto AutoRegressive Models Second Edition Oxford: Oxford University Press 16 Kuznets, S (1955) Economic Growth and income inequality American Economic Review, 45, 156 - 167 17 Lau, S.K., Choong, C.K., & Eng, Y.K (2014) Investigation of the environmental Kuznets curve for carbon emissions in Malaysia: Do foreign direct investment and trade matter? Energy Policy, 68, 490 - 497 18 List, J.A., & Co, C.Y (2000) The effects of environmental regulations on foreign direct investment Journal of Environmental Economics and Management, 40(1), - 20 19 Menyah, K., & Wolde-Rufael, Y (2010) Energy consumption, pollutant emissions and economic growth in South Africa Energy Economics, 32(6), 1374 - 1382 20 Merican, Y., Yusop, Z., Mohd Noor, Z., & Siong Hook, L (2007) Foreign direct investment and the pollution in five Asean nations International Journal of Economics and Management, 1(2), 245 - 261 21 Mihci, H., Cagatay, S., & Koska, O (2005) The impact of environmental stringency on the foreign direct investment of the OECD countries Journal of Environmental Assessment Policy and Management, 7(4), 679 - 704 22 Nadia, D., & Merih, U (2016) Globalization and the environmental impact of sectoral FDI Economic Systems, 40(4), 582 - 594 23 Nguyễn Minh Hà & Lê Công Hướng (2014) Các số thành phần PCI tác động chúng đến thu hút FDI địa phương Việt Nam Những vấn đề kinh tế trị giới, số 5(217) 24 Nguyễn Phú Tụ & Huỳnh Công Minh (2010) Mối quan hệ FDI với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ ISS_HUTECH - 15/04/2010 577 - 588 25 Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng, Nguyễn Mạnh Hải, (2006) Tác động Đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật 26 Omri, A (2013) CO2 emissions, energy consumption and economic growth nexus in MENA countries: Evidence from simultaneous equations models Energy Economics, 40, 657 - 664 27 Omri, A., Nguyen, D.K., & Rault, C (2014) Causal interactions between CO2 emissions, FDI, and economic growth: Evidence from dynamic simultaneousequation models Economic Modelling, 42, 382 - 389 137 28 Pao, H.T., & Tsai, C.M (2011) Multivariate Granger causality between CO2 emissions, energy consumption, FDI and GDP: Evidence from a panel of BRIC countries Energy, 36, 685 - 693 29 Park, J.Y.(1992) Canonical Cointegrating Regression Econometrica, 60(1), 119-143 30 Phillips, P.C.B., & Perron, P (1988) Testing for a unit root in time series regression Biomètrika, 75(2), 335 - 346 31 Roca, J., Padilla, E., Farre, M., & Galletto, C (2001) Economic growth and atmospheric pollution in Spain: Discussing the environmental Kuznets curve hypothesis EcolEcon , 39(1), 85 - 99 32 Saboori, B., Sulaiman, J., & Mohd, S (2012) Economic growth and CO2 emissions in Malaysia: A co-integration analysis of the Environmental Kuznets Curve Energy Policy, 51, 184 - 91 33 Shahbaz, M., Lean, H.H., & Shabbir, M.S (2012) Environmental Kuznets Curve Hypothesis in Pakistan: Cointegration and Granger Causality Renewable and Sustainable Energy Reviews, 16(5), 2947- 2953 34 Shahbaz, M., Nasreen, S., Abbas, F., & Anis, O (2015) Does foreign direct investment impede environmental quality in high–, middle–, and low–income countries? Energy Economics, 51, 275 - 287 35 Soytas, U., & Sari, R (2009) Energy consumption, economic growth, and carbon emissions: Challenges faced by an EU candidate member Ecological Economics 68(6), 1667 - 1675 36 Tamazian, A., Chousa, J.P., & Vadlamannati, K.C (2009) Does higher economic and financial development lead to environmental degradation: evidence from BRIC countries? Energy Policy, 37(1), 246 - 253 37 Tang, C.F (2009) Electricity consumption, income, foreign direct investment, and population in Malaysia: New evidence from multivariate framework analysis Journal of Economic Studies, 36(4), 371 - 382 38 Yang, Z., & Zhao, Y (2014) Energy consumption, carbon emissions, and economic growth in India: Evidence from directed acyclic graphs Economic Modelling, 38, 533 - 40 39 Zhang, X.-P., & Cheng, X.-M (2009) Energy consumption, carbon emissions, and economic growth in China Ecological Economics, 68(10), 2706 - 2712 40 Zhang, Y (2011) The impact of financial development on carbon emissions: an empirical analysis in China Energy Policy, 39(4), 2197 - 2203 138 ... khích tiêu thụ điện làm cho gia tăng lượng khí thải CO2 mơi trường, theo chất lượng mơi trường Việt Nam bị ảnh hưởng theo hướng tiêu cực Không đủ chứng thống kê để kết luận đầu tư trực tiếp nước. .. trường cho nhóm quốc gia phát triển, phát triển chậm phát triển nhận thấy mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngồi lượng khí thải CO2 khơng giống Ở Việt Nam, vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn phát... trường Việt Nam diễn biến phức tạp khó kiểm sốt Thống kê mơ tả biến thể Bảng Hình 130 Hình 2: Tư? ?ng quan lượng khí thải CO2 tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế lượng khí thải CO2 1.80