Giáo trình Kinh doanh quốc tế với mục tiêu giúp các bạn có thể mô tả được môi trường kinh doanh quốc tế; Trình bày được các nội dung cần thiết để nghiên cứu thị trường quốc tế; Vận dụng các kỹ năng giao tiếp và đàm phán quốc tế; Phân tích các cách thức xâm nhập thị trường nước ngoài. Mời các bạn cùng tham khảo!
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KINH DOANH QUỐC TẾ NGÀNH, NGHỀ: QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số: 185/QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 22 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Từ Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007 đến nay, tiến trình chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nước ta ngày sâu rộng hơn, đạt nhiều kết tích cực, tồn diện đáng ghi nhận nhiều lĩnh vực Một xu hướng làm thay đổi toàn đáng kể cục diện giới suốt nhiều thập kỷ vừa qua tốc độ tăng trưởng nhanh liên tục kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế hiểu việc định đầu tư sản xuất trao đổi, mua bán cung cấp hàng hóa dịch vụ phạm vi vượt qua biên giới quốc gia, thị trường khu vực thị trường tồn cầu Bên cạnh đó, việc hiểu biết nắm vững kiến thức, kỹ loại hình chiến lược kinh doanh quốc tế phương thức thâm nhập thị trường quốc tế giúp ích cho doanh nghiệp đưa lựa chọn định đắn, kịp thời hoạt động kinh doanh quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung Đồng Tháp nói riêng tham gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực hoạt động kinh doanh quốc tế thông qua hoạt động xuất nhập khẩu; đó, trình độ kinh tế ngày nâng cao, lực cạnh tranh doanh nghiệp cải thiện đôi với công tác xây dựng phát triển hoạt động kinh doanh quốc tế, đầu tư nước doanh nghiệp ta tương lai xu hướng ngày phổ biến Chính vậy, Kinh doanh quốc tế môn học giúp cung cấp, trang bị cho sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp kiến thức cần thiết kỹ lĩnh vực Giáo trình nhằm phục vụ cho việc học tập nghiên cứu sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Ngồi ra, giáo trình cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trường đại học, cao đẳng nước cán làm công tác nghiên cứu, quản lý lĩnh vực Kinh doanh quốc tế Đồng Tháp, ngày10 tháng năm 2017 Chủ biên Nguyễn Thị Nhƣ Hằng ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1 KHÁI NIỆM KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm 1.2 Phạm vi, đặc điểm hoạt động kinh doanh quốc tế 2 MÔI TRƢỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1 Khái quát môi trƣờng kinh doanh quốc tế 2.2 Nội dung môi trƣờng kinh doanh quốc tế 2.2.1 Mơi trƣờng trị, pháp luật: 2.2.2 Môi trƣờng kinh tế: 2.2.3 Mơi trƣờng văn hóa: MÔI TRƢỜNG CHUNG NHẤT CỦA KINH DOANH QUỐC TẾ – XU HƢỚNG TỒN CẦU HĨA 3.1 Toàn cầu hóa gì? 3.2 Nội dung toàn cầu hóa 3.3 Động lực thúc đẩy trình tồn cầu hóa 3.4 Các nhân tố tác động đến tồn cầu hóa 3.4.1 Các nhân tố tác động thúc đẩy, khuyến khích tồn cầu hóa: 3.4.2 Các nhân tố có ảnh hƣởng hạn chế q trình tồn cầu hóa: 3.5 Tác động toàn cầu hóa 3.5.1 Tích cực: 3.5.2 Tiêu cực: 3.6 Bài tập tồn cầu hóa CHƢƠNG 2: MÔI TRƢỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ SỰ KHÁC BIỆT CỦA MƠI TRƢỜNG VĂN HĨA GIỮA CÁC QUỐC GIA 1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu văn hóa kinh doanh quốc tế 1.2 Vai trị văn hóa kinh doanh quốc tế 1.3 Những thành phần quan trọng văn hóa iii 1.3.1 Ngôn ngữ: 1.3.2 Tôn giáo: 1.3.3 Các giá trị thái độ: 10 1.3.4 Phong tục tập quán chuẩn mực đạo đức: 10 1.3.5 Đời sống vật chất: 10 1.3.6 Mỹ học: 10 1.3.7 Giáo dục: 11 1.3.8 Cấu trúc xã hội: 11 1.4 Văn hóa vấn đề đƣơng đại 11 1.4.1 Văn hóa khu vực dịch vụ 11 1.4.2 Cơng nghệ, Internet Văn hóa 11 1.4.3 Hiệu ứng tồn cầu hóa lên văn hóa 12 1.5 Một số giải pháp để vƣợt qua khác biệt văn hóa 12 1.6 Bài tập khác biệt mơi trƣờng văn hóa quốc gia 12 MƠI TRƢỜNG CHÍNH TRỊ - PHÁP LÝ 12 2.1 Rủi ro quốc gia 12 2.1.1 Rủi ro quốc gia gì? 12 2.1.2 Các loại rủi ro quốc gia 12 2.1.2.1 Rủi ro xuất phát từ chế độ trị 12 2.1.2.2 Rủi ro xuất phát từ hệ thống pháp luật 13 2.2 Hệ thống trị 14 2.3 Sự ảnh hƣởng hệ thống trị đến hệ thống kinh tế 14 2.3.1 Nền kinh tế huy (nền kinh tế tập trung): 14 2.3.2 Nền kinh tế thị trƣờng: 14 2.3.3 Nền kinh tế hỗn hợp: 15 2.4 Hệ thống pháp luật 15 2.5 Quản lý rủi ro quốc gia 15 2.6 Bài tập thảo luận mơi trƣờng trị - pháp lý quốc gia 16 MÔI TRƢỜNG KINH TẾ 16 3.1 Tầm quan trọng việc nghiên cứu môi trƣờng kinh tế 16 3.2 Phân tích mơi trƣờng kinh tế 17 iv 3.3 Các số đánh giá môi trƣờng kinh tế 17 3.3.1 Tổng thu nhập quốc gia 17 3.3.2 Một số tiêu khác: 18 3.3.3 Các số kinh tế khác 18 3.4 Bài tập thảo luận môi trƣờng kinh tế quốc gia 20 CHƢƠNG 3: MƠI TRƢỜNG THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ TỒN CẦU 21 MƠI TRƢỜNG THƢƠNG MẠI TỒN CẦU 21 1.1 Lợi ích từ thƣơng mại quốc tế 21 1.2 Sự can thiệp Chính phủ đến hoạt động TMQT 21 1.2.1 Các cho can thiệp phủ vào thƣơng mại quốc tế 21 1.2.2 Các công cụ sách phủ sử dụng can thiệp đến hoạt động thƣơng mại 22 1.2.2.1 Thuế quan 22 1.2.2.2 Trợ cấp 23 1.2.2.3 Hạn ngạch nhập hạn chế xuất tự nguyện (VER) 23 1.2.2.4 Yêu cầu hàm lƣợng nội địa 24 1.2.2.5 Biện pháp hành 24 1.2.2.6 Các sách chống bán phá giá 24 1.3 Sự phát triển hệ thống TMQT 25 MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TOÀN CẦU 25 2.1 Lợi ích đầu tƣ quốc tế 25 2.2 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo chiều ngang 26 2.3 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo chiều dọc 26 2.4 Can thiệp Chính phủ vào đầu tƣ quốc tế 27 2.4.1 Chính sách nƣớc chủ đầu tƣ 27 2.4.2 Chính sách nƣớc nhận đầu tƣ 27 2.2.5 Thảo luận đầu tƣ toàn cầu 28 CHƢƠNG 4: CHIẾN LƢỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 29 CHIẾN LƢỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 29 1.1 Khái niệm 29 1.2 Các loại hình chiến lƣợc kinh doanh tiêu biểu 30 v 1.3 Doanh nghiệp thiết kế chiến lƣợc theo chuỗi giá trị (value chain) 31 CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 32 2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc kinh doanh quốc tế doanh nghiệp 32 2.2 Chiến lƣợc quốc tế 34 2.3 Chiến lƣợc đa quốc gia 34 2.4 Chiến lƣợc toàn cầu 35 2.5 Chiến lƣợc xuyên quốc gia 36 2.6 Bài tập loại hình chiến lƣợc kinh doanh quốc tế 37 CHƢƠNG 5: CÁC PHƢƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ 38 CÁC PHƢƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ 38 1.1 Xuất 38 1.1.1 Khái niệm xuất 38 1.1.2 Các hình thức xuất 38 1.1.2.1 Xuất trực tiếp 38 1.1.2.2 Xuất gián tiếp 39 1.1.3 Ƣu nhƣợc điểm phƣơng thức xuất 40 1.1.3.1 Ƣu điểm 40 1.1.3.2 Nhƣợc điểm 40 1.2 Nhập 41 1.2.1 Khái niệm nhập 41 1.2.2 Các hình thức nhập 41 1.2.2.1 Nhập trực tiếp 41 1.2.2.2 Nhập ủy thác 41 1.2.2.3 Tạm nhập tái xuất 42 1.2.2.4 Nhập gia công 43 1.3 Mua bán đối lƣu 43 1.3.1 Khái niệm mua bán đối lƣu 43 1.3.2 Các loại hình mua bán đối lƣu 43 1.4 Đầu tƣ nƣớc 44 1.4.1 Đầu tƣ 44 vi 1.4.1.1 Khái niệm 44 1.4.1.2 Ƣu điểm nhƣợc điểm 44 1.4.2 Sát nhập Mua lại (Merger & Aquisition) 45 1.4.2.1 Khái niệm 45 1.4.2.2 Đặc trƣng M&A 47 1.4.2.3 Ƣu điểm nhƣợc điểm 48 1.4.3 Liên doanh (Joint Venture) 49 1.4.3.1 Khái niệm 49 1.4.3.2 Đặc trƣng 49 1.4.3.3 Ƣu điểm nhƣợc điểm 50 1.4.3.4 Một số khuyến cáo phƣơng thức liên doanh 50 LỰA CHỌN THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ ĐỂ KINH DOANH 51 2.1 Xác định mức độ hấp dẫn thị trƣờng 51 2.2 Xác định nhu cầu 51 2.3 Xác định mức độ sẵn có nguồn lực 52 2.4 Đánh giá môi trƣờng kinh doanh quốc gia 52 2.4.1 Các yếu tố văn hoá 52 2.4.2 Các yếu tố trị luật pháp 53 2.4.2.1 Các quy định Chính phủ 53 2.4.2.2 Bộ máy hành 53 2.4.2.3 Sự ổn định trị 53 2.4.3 Yếu tố kinh tế tài 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 vii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KINH DOANH QUỐC TẾ Mã mơn học: CKT212 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học Kinh Doanh Quốc Tế (KDQT) môn học học tự chọn khối kiến thức chuyên ngành chƣơng trình đào tạo cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh - Tính chất: Giới thiệu nội dung hình thức hoạt động kinh doanh quốc tế, khác biệt kinh doanh quốc tế kinh doanh quốc nội - Ý nghĩa vai trị mơn học: Môn học Kinh doanh quốc tế đời giúp tìm hiểu nghiên cứu về: + Mơi trƣờng kinh doanh quốc tế, phân tích số loại môi trƣờng kinh doanh quốc tế chủ yếu, với tƣ cách môi trƣờng thành phần hợp thành chỉnh thể thống nhất, mơi trƣờng thành phần phận không tách rời ảnh hƣởng môi trƣờng kinh doanh quốc tế hoạt động kinh doanh quốc tế định hƣớng vận dụng kết vào việc tổ chức hoạt động kinh doanh + Hoạt động Công ty, nghiên cứu thể chế quốc tế thể chế quốc gia Nghiên cứu công ty đa quốc gia, vai trị ảnh hƣởng kinh tế giới quốc gia Đây quan trọng cho việc xây dựng chiến lƣợc thích hợp hiệu + Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế, nghiên cứu phân tích cấu chiến lƣợc kinh doanh quốc tế, bƣớc hoạch định thực chiến lƣợc kinh doanh số chiến lƣợc kinh doanh quốc tế điển hình vận dụng vào loại hình quốc gia + Tổ chức kinh doanh thƣơng mại, đầu tƣ dịch vụ quốc tế, bao gồm việc nghiên cứu hình thức kinh doanh thƣơng mại, đầu tƣ dịch vụ quốc tế cụ thể, nội dung, biện pháp tổ chức có hiệu hoạt động kinh doanh + Các vấn đề tài chính, nhân lực kinh doanh quốc tế: phân tích tài quốc tế thay đổi tỷ giá hối đối, sách chủ yếu vốn lƣu động sách tài thƣơng mại đầu tƣ quốc tế Mục tiêu môn học: viii - Về kiến thức: + Mô tả đƣợc môi trƣờng kinh doanh quốc tế + Trình bày đƣợc nội dung cần thiết để nghiên cứu thị trƣờng quốc tế + Vận dụng kỹ giao tiếp đàm phán quốc tế + Phân tích cách thức xâm nhập thị trƣờng nƣớc - Về kỹ năng: + Thực nghiên cứu, phân tích dự báo thị trƣờng quốc tế + Ứng dụng kỹ thuyết trình qua việc giải tình - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức tích cực, chủ động trình học tập, phát biểu ý kiến đóng góp xây dựng + Hình thành phát triển kỹ cộng tác, làm việc nhóm + Phát triển kỹ tƣ sáng tạo, khám phá tìm hiểu thêm ngồi học Nội dung mơn học: Thời gian (giờ) Số TT Tên chƣơng, mục Tổng số Chƣơng 1: 10 Sự khác biệt môi trƣờng kinh doanh quốc gia Chƣơng 3: Tổng quan kinh doanh quốc tế Chƣơng 2: Thực hành, Lý thí nghiệm, Kiểm tra thuyết thảo luận, tập Mơi trƣờng thƣơng mại đầu tƣ tồn cầu ix Bên cạnh đó, thiếu am hiểu phong tục tập quán, luật pháp thị trƣờng nƣớc nên doanh nghiệp xuất dễ bị thị trƣờng 1.2 Nhập 1.2.1 Khái niệm nhập Nhập hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế, q trình trao đổi hàng hố quốc gia dựa nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ mơi giới Nó khơng phải hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ buôn bán kinh tế có tổ chức bên bên ngồi 1.2.2 Các hình thức nhập 1.2.2.1 Nhập trực tiếp Đối với hình thức ngƣời mua ngƣời bán hàng hóa trực tiếp giao dịch với nhau, q trình mua bán khơng ràng buộc lẫn Bên mua mua mà khơng bán ngƣợc lại Đặc điểm: − Đƣợc tiến hành cách đơn giản − Bên nhập phải nghiên cứu thị trƣờng, tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng thực theo hợp đồng, phải tự bỏ vốn, chịu rủi ro chi phí giao dịch, nghiên cứu, giao nhận,… chi phí có liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, thuế nhập khẩu… 1.2.2.2 Nhập ủy thác Nhập ủy thác đƣợc hiểu hoạt động dịch vụ thƣơng mại theo chủ hàng thuê đơn vị trung gian thay mặt đứng tên nhập hàng hóa hợp đồng ủy thác Nói cách dễ hiểu hơn, doanh nghiệp nƣớc có vốn ngoại tệ riêng có nhu cầu nhập loại hàng hóa đó, nhiên lại không đƣợc phép nhập trực tiếp, gặp khó khăn q trình kiếm, giao dịch với đối tác nƣớc ngồi th doanh nghiệp có chức thƣơng mại quốc tế tiến hành nhập cho Trách nhiệm bên nhận ủy thác phải cung cấp thông tin thị trƣờng, giá cả, khách hàng, điều kiện có liên quan đến đơn hàng đƣợc ủy thác, ký kết hợp đồng thực thủ tục liên quan đến nhập Đặc điểm: 41 − Doanh nghiệp thực nhiệm vụ nhập uỷ thác bỏ vốn, xin hạn ngạch, khơng phải tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ hàng nhập, giá trị hàng nhập đƣợc tính vào kim ngạch XNK khơng đƣợc tính vào doanh thu − Khi nhận uỷ thác phải làm hai hợp đồng: Một hợp đồng mua bán hàng hoá, vật tƣ với nƣớc hợp đồng uỷ thác nhập với bên uỷ thác nƣớc 1.2.2.3 Tạm nhập tái xuất Tạm nhập tái xuất hình thức mà thƣơng nhân Việt Nam nhập tạm thời hàng hóa vào Việt Nam, nhƣng sau lại xuất hàng hóa khỏi Việt Nam sang nƣớc khác Hình thức tiến hành nhập hàng hóa nhƣng khơng để tiêu thụ nƣớc mà để xuất sang nƣớc thứ ba nhằm thu lợi nhuận Giao dịch bao gồm nhập xuất với mục đích thu lại lƣợng ngoại tệ lớn số vốn ban đầu bỏ Khi tiến hành tạm nhập tái xuất, doanh nghiệp cần tiến hành đồng thời hai hợp đồng riêng biệt, gồm: hợp đồng mua hàng ký với thƣơng nhân nƣớc xuất hợp đồng bán hàng ký với thƣơng nhân nƣớc nhập Lƣu ý, có trƣờng hợp gần giống nhƣ tạm nhập tái xuất, nhƣng hàng hóa đƣợc chuyển thẳng từ nƣớc bán hàng sang nƣớc mua hàng, mà không làm thủ tục nhập vào Việt Nam không làm thủ tục xuất khỏi Việt Nam Đó gọi hình thức chuyển Đặc điểm: − Doanh nghiệp tái xuất phải tính tốn tồn chi phí nhập hàng xuất hàng cho thu hút đƣợc lƣợng ngoại tệ lớn chi phí ban đầu bỏ − Doanh nghiệp tái xuất phải tiến hành hai loại hợp đồng: Một hợp đồng nhập hợp đồng xuất nhƣng nộp thuế XNK − Doanh nghiệp tái xuất đƣợc tính kim ngạch hàng tái xuất hàng nhập, doanh số tính giá trị hàng hố tái xuất chịu thuế − Hàng hố khơng thiết phải chuyển nƣớc tái xuất mà chuyển thẳng từ nƣớc xuất đến nƣớc nhập theo hình thức chuyển khẩu, nhƣng tiền phải ngƣời tái xuất trả cho ngƣời nhập thu từ ngƣời nhập 42 1.2.2.4 Nhập gia cơng Là hình thức mà bên nhận gia công Việt Nam nhập nguyên vật liệu từ ngƣời thuê gia công nƣớc ngồi, theo hợp đồng gia cơng ký kết Ví dụ: doanh nghiệp dệt may, giầy da Việt Nam nhập nguyên phụ liệu từ Hàn Quốc để sản xuất hàng gia công cho đối tác Hàn Quốc Đặc điểm: − Hàng hóa đƣợc gia cơng thƣờng mặt hàng thơng thƣờng có hàm lƣợng lao động kết tinh giá trị lớn khơng địi hỏi nhiều chất xám Từ đặc điểm dẫn đến hoạt động gia công quốc tế thƣờng diễn theo chiều, phần lớn nƣớc phát triển nƣớc đặt gia công nƣớc phát triển nƣớc nhận gia công − Quyền sở hữu hàng hóa khơng thay đổi từ bên đặt gia cơng sang bên nhận gia công 1.3 Mua bán đối lƣu 1.3.1 Khái niệm mua bán đối lƣu Mua bán đối lƣu (tiếng Anh: Countertrade) phƣơng thức giao dịch trao đổi hàng hóa, xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngƣời bán đồng thời ngƣời mua, lƣợng hàng giao có giá trị tƣơng đƣơng với lƣợng hàng nhận 1.3.2 Các loại hình mua bán đối lƣu Mua bán đối lƣu có nhiều hình thức đa dạng Dƣới giác độ quản lí nhà nƣớc hoạt động độc lập cần kiểm sốt hàng xuất nhập nên phải kê khai trị giá số lƣợng Trong tình kinh doanh cụ thể có trao đổi mang tính cân nhƣng có nhiều tình kinh doanh đạt tính cân tƣơng đối phạm vi tổng thể Xét chất, mua bán đối lƣu chia hình thức sau: Hàng đối Hàng (Barter): hình thức bên trao đổi trực tiếp hàng hóa, dịch vụ lấy hàng hóa, dịch vụ khác Mua đối lƣu (Counter purchase): việc công ty giao hàng hóa dịch vụ cho khách hàng nƣớc khác cam kết nhận số lƣợng hàng hóa xác định tƣơng lai từ khách hàng nƣớc 43 Mua bồi hồn (Off-set): hình thức cơng ty xuất cam kết mua lại nhiều loại hàng hóa nhiều khách hàng nhằm bồi hoàn giá trị tƣơng đƣơng với khoản hàng hóa giao Chuyển nợ (Switch trading): hình thức cơng ty xuất chuyển trách nhiệm cam kết đặt hàng từ phía khách hàng nƣớc ngồi công ty cho công khác Mua lại (Buy-back): hình thức mua bán đối lƣu công ty xuất bán dây chuyền hay thiết bị máy móc cho khách hàng thị trƣờng nƣớc nhận lại sản phẩm đƣợc sản xuất từ dây chuyền hay thiết bị máy móc 1.4 Đầu tƣ nƣớc 1.4.1 Đầu tƣ 1.4.1.1 Khái niệm Đầu tƣ việc công ty đầu tƣ để xây dựng sở sản xuất, sở marketing hay sở hành mới, trái ngƣợc với việc mua lại sở sản xuất kinh doanh hoạt động Nhƣ tên gọi thể hiện, hãng đầu tƣ thƣờng mua mảnh đất trống xây dựng nhà máy sản xuất, chi nhánh marketing, sở khác để phục vụ cho mục đích sử dụng 1.4.1.2 Ƣu điểm nhƣợc điểm Ƣu điểm Phƣơng thức đầu tƣ toàn cung cấp cho công ty linh hoạt Các MNCs thiết lập mơ hình quản lí xây dựng sở phù hợp với kế hoạch ban đầu phần lớn khía cạnh nhƣ nguồn nhân lực, đơn vị cung cấp, đơn vị vận chuyển công nghệ áp dụng Hơn nữa, đầu tƣ giúp né tránh chi phí nhằm kết hợp cơng ty đƣợc mua lại hay sát nhập vào công ty mẹ Bên cạnh đó, hình thức đầu tƣ đƣợc quốc gia chủ nhà khuyến khích mạnh nhằm nhận đƣợc lƣợng đầu tƣ lớn, dài hạn, ổn định bảo vệ doanh nghiệp nƣớc khỏi hoạt động M&A, nên thƣờng nhận đƣợc điều kiện ƣu đãi thời gian cấp phép, giảm thiểu thuế quan Nhƣợc điểm Đầu tƣ đòi hỏi lƣợng lƣợng vốn đầu tƣ nguồn lực ban đầu lớn thời gian thiết lập sở tƣơng đối lớn 44 1.4.2 Sát nhập Mua lại (Merger & Aquisition) 1.4.2.1 Khái niệm M&A (Mergers & Acquisitions) hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, phận doanh nghiệp (gọi chung doanh nghiệp) thông qua việc sở hữu phần tồn doanh nghiệp Mục đích M&A giành quyền kiểm soát doanh nghiệp mức độ định không đơn sở hữu phần vốn góp hay cổ phần doanh nghiệp nhƣ nhà đầu tƣ nhỏ lẻ Vì vậy, nhà đầu tƣ đạt đƣợc mức sở hữu phần góp vốn, cổ phần doanh nghiệp đủ đề tham gia, định vấn đề quan trọng doanh nghiệp coi hoạt động M&A Ngƣợc lại đƣợc coi hoạt động đầu tƣ thông thƣờng M&A dƣờng nhƣ trở thành cụm từ đƣợc phát âm nhau, nghĩa với nhau, nhiên thực tế chúng có điểm khác biệt cần hiểu rõ giữ sát nhập mua lại: SÁT NHẬP MUA LẠI 45 Ý nghĩa • Là thuật ngữ đƣợc sử dụng nghiệp vụ hai nhiều doanh nghiệp (sau đƣợc gọi hai) thỏa thuận chia sẻ tài sản, thị phần, thƣơng hiệu với để hình thành doanh nghiệp hồn tồn mới, với tên gọi (có thể gộp tên hai doanh nghiệp cũ) chấm dứt tồn hai doanh nghiệp • Song hành với tiến trình này, cổ phiếu cũ hai doanh nghiệp khơng cịn tồn mà doanh nghiệp đời phát hành cổ phiếu thay • Là thuật ngữ đƣợc sử dụng doanh nghiệp (gọi doanh nghiệp thâu tóm) tìm cách nắm giữ quyền kiểm soát doanh nghiệp khác (gọi doanh nghiệp mục tiêu) thơng qua thâu tóm toàn tỷ lệ cổ phần tài sản doanh nghiệp mục tiêu đủ để khống chế tồn định doanh nghiệp • Sau kết thúc việc chuyển nhƣợng, doanh nghiệp mục tiêu chấm dứt hoạt động trở thành doanh nghiệp doanh nghiệp thâu tóm Trên góc độ pháp lý, doanh nghiệp mục tiêu ngừng hoạt động, doanh nghiệp thâu tóm nắm tồn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mục tiêu, nhiên cổ phiếu doanh nghiệp thâu tóm đƣợc tiếp tục giao dịch bình thƣờng Kết hoạt động M&A • Pháp nhân DN A DN B chấm dứt, cổ phiếu hai doanh nghiệp chấm dứt giao dịch thị trƣờng • Pháp nhân đƣợc hình thành với tên gọi khác DNC, DNC phát hành cổ phiếu • Cổ phiếu pháp nhân doanh nghiệp A chấm dứt • Cổ phiếu pháp nhân doanh nghiệp B đƣợc giữ nguyên đƣợc giao dịch bình thƣờng Quy mơ hoạt động doanh nghiệp B đƣợc mở rộng nhiều phƣơng diện đƣợc thừa kế thêm từ doanh nghiêp A Quyền định kiểm sốt doanh nghiệp • Các doanh nghiệp tham gia hợp có quyền định ngang Hội đồng quản trị • Quyền định thuộc doanh nghiệp có quy mơ tỷ lệ sở hữu cổ phần lớn Hội đồng quản trị Trong trƣờng hợp, “thâu tóm mang tính thù địch” 46 (hostile takeovers), cổ đông doanh nghiệp mục tiêu đƣợc trả tiền để bán lại cổ phiếu hồn tồn quyền kiểm sốt doanh nghiệp Tính phổ • Việc chia sẻ quyền sở hữu, quyền lực lợi ích cách biến đồng lâu dài ln khó khăn khó thực cổ đơng với Vì lâu dần, tính chất độc chiếm hình thành xu hƣớng liên kết cổđơng có mục tiêu với nhau, điều dẫn đến việc thay đổi tỷ lệ sở hữu cổ phần doanh nghiệp • Do đó, hình thức hợp địi hỏi mức độ hợp tác cao doanh nghiệp tham gia • Hình thức chƣa đƣợc phổ biến nhiều • Hình thức đƣợc phổ biến nhiều hơn, tính chất đơn giản chia sẻ quyền lợi sau q trình thâu tóm Doanh nghiệp chiếm ƣu quy mô hoạt động, tỷ lệ sở hữu cổ phần có quyền địnhcao nhấttrong việc định bầu chọn hội đồng quản trị, ban điều hành chiến lƣợc hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sau • Hình thức thâu tóm phổ biến so với hợp 1.4.2.2 Đặc trƣng M&A Tất giao dịch M&A liên quan đến thay đổi phần lớn tồn quyền kiểm sốt lƣợng tiền lớn (hoặc hình thức tốn khác) đƣợc trao tay Tất giao dịch M&A liên quan đến Bên Mua, bên mong muốn biết nhiều điều hoạt động kinh doanh Bên Bán; Bên Bán, bên không cố gắng tối đa hố giá trị cổ đơng mình, mà thơng thƣờng cịn có lợi ích khác, bao gồm mối quan hệ đối tác dài hạn mà với Bên Mua, liên quan tới số phận không đơn vị kinh doanh mà ngƣời lao động đơn vị Trong phần lý để giải thích cho gia tăng qui mô vụ giao dịch lạm phát, gia tăng số lƣợng vụ giao dịch số rõ ràng cho thấy giao dịch M&A không công cụ cốt lõi phục vụ tăng 47 trƣởng cho công ty lớn mua lại theo truyền thống, mà trở thành chiến lƣợc tăng trƣởng chuẩn mực cho cơng ty có quy mơ vừa nhỏ Nếu thành cơng, M&A nguồn tạo tăng trƣởng ấn tƣợng nhanh chóng, nhƣng M&A làm lƣợng tiền khổng lồ thất bại Hầu hết giá trị tạo đƣợc từ nhiều vụ giao dịch rốt lại rơi vào tay Bên Bán Bên Mua Thông thƣờng, thất bại kết khoảng cách cộng hƣởng chi phí doanh thu theo kì vọng thực tế Trong số trƣờng hợp, kết kì vọng lạc quan số trƣờng hợp khác, thất bại việc thực kế hoạch tích hợp hiệu 1.4.2.3 Ƣu điểm nhƣợc điểm Ƣu điểm: Đối với doanh nghiệp nhỏ M&A hội để phát triển lên qui mơ lớn hay chí để khỏi đứng trƣớc nguy phá sản Đối với doanh nghiệp lớn có đủ lực tài hội để mua lại doanh nghiệp nhỏ M&A rủi ro mang lại lợi nhuận nhanh so với Đầu tƣ mới, đồng thời tận dụng đƣợc tài sản giá trị công ty đƣợc mua nhƣ mối quan hệ khách hàng, hệ thống phân phối, nhãn hiệu, hệ thống sản xuất… Cơng ty mua lại nhanh chóng để diện thị trƣờng nƣớc ngồi Đầu tƣ Cơng ty mua lại gia tăng đƣợc qui mơ, từ tăng đƣợc lực canh tranh thƣơng trƣờng so với đối thủ cạnh tranh, thị trƣờng tồn cầu hố nhanh chóng Cơng ty mua lại tăng hiệu cơng ty đƣợc mua lại cách chuyển giao công nghệ, vốn kinh nghiệm quản lí Nhƣợc điểm: Bên mua lại đánh giá cơng ty đƣợc mua với giá cao, thƣờng họ lạc quan lợi ích cổng hƣởng cơng ty mua cơng ty đƣợc mua Ngồi khác biệt văn hoá tổ chức cách vận hành tạo mâu thuẫn dẫn đến hiệu kinh tế thấp Ngƣợc lại, Đầu tƣ có lợi M&A cơng ty linh hoạt để tạo cơng ty theo ý muốn, xây dựng văn hoá tổ chức cho cơng ty dễ thay đổi văn hố từ công ty khác 48 1.4.3 Liên doanh (Joint Venture) Liên doanh hình thức thịnh hành liên minh chiến lƣợc MNC Một hình thành liên minh chiến lƣợc, MNC không thành lập liên doanh, mà cịn kí kết hiệp định nghiên cứu thị trƣờng, phát triển sản phẩm chung, trao đổi công nghệ,… để hỗ trợ phát triển 1.4.3.1 Khái niệm Liên doanh hình thức mà hai hay nhiều hai công ty độc lập góp vốn để hình thành nên đơn vị kinh doanh Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam đƣa định nghĩa nhƣ sau: “Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp hai bên nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký Chính phủ nƣớc ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam 1.4.3.2 Đặc trƣng Cùng góp vốn: Các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh (các đối tác) góp vốn tiền mặt, dây chuyền công nghệ, nhà xƣởng, đất đai, quyền sử dụng mặt đất, mặt biển, phát minh, sáng chế Các bên đóng góp khả năng, kinh nghiệm quản lý, uy tín cơng ty, nhãn hiệu hàng hố.Giá trị vốn góp đƣợc xác định dựa vào thoả thuận bên Cùng quản lý: Các bên xây dựng máy quản lý hoạt động doanh nghiệp, đào tạo đội ngũ cán quản lý, đội ngũ công nhân viên phục vụ, xây dựng môi trƣờng hoạt động nội doanh nghiệp liên doanh thích hợp với điều kiện nƣớc sở Thông thƣờng số lƣợng thành viên tham gia Hội đồng quản trị nhƣ mức độ định bên vấn đề doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp bên Cùng phân phối lợi nhuận: Các bên tham gia tiến hành phân phối lợi nhuận thu đƣợc doanh nghiệp liên doanh sau thực đầy đủ nghĩa vụ tài với nƣớc sở Tỷ lệ phân chia lợi nhuận bên dựa theo tỷ lệ góp vốn Trong trƣờng hợp doanh nghiệp phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ đông đƣợc hƣởng lợi tức cổ phần Cùng chia sẻ rủi ro, mạo hiểm: Những rủi ro phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp (do trình thiết kế, nghiên cứu khả thi dự án khơng chu đáo, biến động trị, kinh tế, thay đổi hệ thống pháp lý, cạnh tranh hay nhân tố bất ngờ khác) bên tham gia gánh chịu theotỷ lệ phân chia nhƣ lợi nhuận 49 1.4.3.3 Ƣu điểm nhƣợc điểm Liên doanh Ƣu điểm Nhƣợc điểm Nƣớc sở • Giải trình trạng thiếu vốn • Đa dạng hố sản phẩm, đổi cơng nghệ • Tạo thị trƣờng tạo hội cho ngƣời lao động học tập nƣớc • ngồi • Tốn thời gian thƣơng thảo vấn đề liên quan tới dự án đầu tƣ • Xuất mâu thuẫn quản lý điều hành doanh nghiệp (Đối tác thƣờng quan tâm tới lợi ích tồn cầu, muốn đƣa lãi vào tái đầu tƣ mở rộng) • Tận dụng đƣợc hệ thống phân • Tốn thời gian thƣơng thảo vấn đề liên quan đến dự án đầu tƣ, phối sẵn có • Đƣợc đầu tƣ vào lĩnh vực định giá tài sản góp vốn, giải Công ty kinh doanh dễ thu lời, lĩnh vực bị công nhân cũ đối tác đa quốc cấm hạn chế doanh nƣớc gia (Nhà • Khơng chủ động đƣợc nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi (*) đầu tƣ • Tiết kiệm thời gian, chi phí quản lý điều hành doanh nghiệp nƣớc nghiên cứu thị trƣờng, xây dựng • Khó giải khác biệt văn ngồi) hố mối quan hệ • Chia sẻ chi phí quản lý, rủi ro đầu tƣ • Chia sẻ kinh nghiệm từ đối tác • Khơng kiểm sốt đƣợc cơng nghệ địa phƣơng • Khơng đạt đƣợc lợi chi phí • Chia sẻ bớt chi phí rủi ro Tổng kết • Dễ đƣợc ủng hộ mặt trị nhờ quy mơ • Khó phối hợp phục vụ cho chiến lƣợc tổng thể 1.4.3.4 Một số khuyến cáo phƣơng thức liên doanh Để tiến hành thiết lập quản lý liên doanh thành công, nhiều nhà quản lý đề số khuyến cáo nhƣ trình thƣơng lƣợng để lập liên doanh nhƣ sau: − Phải tìm đối tác để thiết lập liên doanh − Xác định rõ mục tiêu liên doanh thời gian kéo dài − Giải xác định rõ ràng vấn đề quyền sở hữu, kiểm soát, quản lý 50 − − − − − − − − − Xác định rõ cấu trúc tài sách tài Xác định sách sử dụng nhân đào tạo Xây dựng nhiệm vụ sản xuất rõ ràng Xác định nội dung, quan điểm hoạt động marketing Xác định hoạt động chuyển giao công nghệ theo mức độ ràng buộc hoạt động Vấn đề hạch toán kiểm soát Việc giải tranh chấp bất đồng Vấn đề bảo hộ ngành lĩnh vực kinh doanh Xác định rõ hỗ trợ từ phía Nhà Nƣớc (nếu có) LỰA CHỌN THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ ĐỂ KINH DOANH Q trình lựa chọn thị trƣờng kinh doanh nƣớc ngồi địi hỏi nhiều thời gian tiền bạc Vì vậy, doanh nghiệp cần có phƣơng pháp nghiên cứu thị trƣờng thích hợp để lựa chọn đƣợc thị trƣờng mục tiêu tiềm với thời gian chi phí tiết kiệm Quá trình nghiên cứu, lựa chọn thị trƣờng/địa điểm kinh doanh quốc tế doanh nghiệp bao gồm bƣớc sau đây: 2.1 Xác định mức độ hấp dẫn thị trƣờng Các doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế nhiều nguyên nhân khác nhƣ nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, tăng doanh thu, tiếp cận nguồn lực mới… Vì vậy, bƣớc trình lựa chọn thị trƣờng nƣớc đánh giá nhu cầu thị trƣờng sản phẩm doanh nghiệp, xem xét mức độ sẵn có nguồn lực trƣờng hợp doanh nghiệp dự định tổ chức sản xuất thực hoạt động khác 2.2 Xác định nhu cầu Thông thƣờng doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải xác định trƣớc mặt hàng mà họ kinh doanh thị trƣờng nƣớc ngồi Cơng việc họ phải làm xem thị trƣờng có nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp khơng Nếu có tiếp tục nghiên cứu sâu môi trƣờng kinh doanh thị trƣờng Các quốc gia cấm kinh doanh tiêu dùng số mặt hàng định, khơng doanh nghiệp thâm nhập đƣợc vào quốc gia Nhu cầu sản phẩm cịn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu, địa hình tự nhiên quốc gia Ví dụ nhƣ nƣớc theo đạo Hồi cấm nhập sản phẩm rƣợu Kinh doanh loại quần áo ấm nƣớc nhƣ Thái Lan điều không thực tế 51 2.3 Xác định mức độ sẵn có nguồn lực Khi có ý định thực dự án kinh doanh nƣớc doanh nghiệp cần xem xét khả huy động nguồn lực cho dự án Các nguồn lực sẵn có nƣớc sở tại, đƣợc nhập từ quốc gia khác Việc nhập gặp phải nhiều rào cản, nên doanh nghiệp phải dự tính thêm chi phí bổ sung để đảm bảo đủ nguồn lực cần thiết cho hoạt động Lao động nguồn lực quan trọng mà doanh nghiệp phải quan tâm cân nhắc kỹ trƣớc định lựa chọn thị trƣờng Nhiều doanh nghiệp định tổ chức kinh doanh quốc gia có chi phí tiền cơng thấp nƣớc Điều phù hợp với sản phẩm sử dụng nhiều lao động, chi phí nhân cơng chiếm tỷ lệ lớn tổng chi phí Tiếp cận nguồn tài với chi phí thấp giúp doanh nghiệp có động lực mở rộng hoạt động kinh doanh quốc tế Vì vậy, cần xem xét khả cung ứng vốn chi phí vay mƣợn thị trƣờng nƣớc ngồi doanh nghiệp có ý định tổ chức sản xuất Nếu tỷ lệ lãi suất nƣớc cao, doanh nghiệp buộc phải huy động tài nƣớc thị trƣờng khác có chi phí thấp Các thị trƣờng khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu đƣợc loại trừ khỏi danh sách, không thực bƣớc nghiên cứu 2.4 Đánh giá môi trƣờng kinh doanh quốc gia Môi trƣờng kinh doanh quốc gia chủ đề đƣợc giới thiệu Chƣơng Mơi trƣờng kinh doanh quốc gia ln có khác biệt lớn, đòi hỏi doanh nghiệp phải có đánh giá cẩn thận trƣớc đƣa định thâm nhập 2.4.1 Các yếu tố văn hố Sự tƣơng đồng văn hóa số nƣớc dẫn đến việc số sản phẩm bán vài thị trƣờng mà không cần thay đổi (ví dụ nhƣ thuốc đánh răng, nƣớc giải khát) Tuy nhiên, khác biệt văn hóa nên nhiều sản phẩm khác lại phải đƣợc thay đổi cho phù hợp với thị hiếu thị trƣờng Văn hoá ảnh hƣởng đến việc lựa chọn chủng loại cách thức phân phối sản phẩm Các nhà kinh doanh phải xác định xem yếu tố văn hoá ảnh hƣởng nhƣ đến khả tiêu thụ sản phẩm để có biện pháp đáp ứng Ví dụ: Coca Cola thực chiến dịch marketing Trung Quốc với mục đích giúp ngƣời tiêu dùng thích ứng với mùi vị nƣớc giải khát Coke 52 Văn hoá ảnh hƣởng đến định lựa chọn địa điểm kinh doanh Khi cần phải điều chỉnh sản phẩm lý văn hố, doanh nghiệp buộc phải định xây dựng sở sản xuất thị trƣờng mục tiêu Đội ngũ lao động nƣớc sở đƣợc đào tạo tốt, có ý thức kỷ luật lao động cao yếu tố quan trọng tác động đến định lựa chọn địa điểm sản xuất doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 2.4.2 Các yếu tố trị luật pháp 2.4.2.1 Các quy định Chính phủ Các phủ tạo rào cản đầu tƣ để bảo vệ doanh nghiệp ngành công nghiệp nƣớc, giới hạn cạnh tranh công ty quốc tế số ngành định nhƣ du lịch, sản xuất thiết bị quân sự, sản xuất nhôm thép, sản xuất ô tô, sản xuất máy bay, khai thác lƣợng mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia Để đảm bảo khả trang trải ngoại tệ cho nhu cầu nhập kinh tế, phủ hạn chế cơng ty quốc tế chuyển lợi nhuận nƣớc, nhằm buộc công ty giữ ngoại tệ nƣớc sở tại, tái đầu tƣ vào dự án Chính phủ đƣa quy định nghiêm ngặt bảo vệ môi trƣờng Các doanh nghiệp phải cam kết bảo vệ môi trƣờng, lắp đặt thiết bị chống ô nhiễm môi trƣờng, hệ thống xử lý chất thải 2.4.2.2 Bộ máy hành Bộ máy hành vận hành cách linh hoạt, thơng suốt tạo hấp dẫn thị trƣờng/địa điểm Ngƣợc lại, máy hành cồng kềnh, hoạt động khơng hiệu mơi trƣờng đầu tƣ trở nên hấp dẫn Tuy nhiên, hội thị trƣờng đủ lớn để bù đắp chi phí hành phát sinh doanh nghiệp lựa chọn thâm nhập thị trƣờng Ví dụ: hội doanh nghiệp nƣớc thị trƣờng Trung Quốc lớn, bất chấp khuôn khổ pháp lý chƣa rõ ràng máy hành cịn nặng quan liêu 2.4.2.3 Sự ổn định trị Môi trƣờng kinh doanh quốc gia chịu tác động định rủi ro trị – khả biến động trị tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh Rủi ro trị đe dọa thị trƣờng doanh 53 nghiệp xuất khẩu, sở sản xuất doanh nghiệp đầu tƣ, khả chuyển lợi nhuận doanh nghiệp nƣớc Để hạn chế, ngăn ngừa rủi ro trị, doanh nghiệp cần thƣờng xuyên rà soát, dự đoán kiện trị tác động đến hoạt động 2.4.3 Yếu tố kinh tế tài Các nhà kinh doanh phải phân tích tỷ mỷ sách kinh tế trƣớc định lựa chọn thị trƣờng địa điểm để hoạt động Các sách tiền tệ tài khố hiệu mầm mống dẫn đến lạm phát cao, gia tăng thâm hụt ngân sách, giảm giá nội tệ, giảm suất lao động… Tỷ giá biến động mạnh gây khó khăn cho doanh nghiệp việc tính tốn quy mơ đầu tƣ hợp lý, nhƣ việc dự đoán thu nhập tƣơng lai Những biến động nhƣ làm cho môi trƣờng đầu tƣ trở nên hấp dẫn CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG Các phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng quốc tế? Làm để đánh giá môi trƣờng kinh doanh quốc gia 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Thị Hồng Yến (2012), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê TS Đỗ Đức Bình, Bùi Anh Tuấn (2001), Kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê TS Nguyễn Thị Hƣờng (2001), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, NXB Chính trị quốc gia 55 ... động kinh doanh quốc tế, khác biệt kinh doanh quốc tế kinh doanh quốc nội - Ý nghĩa vai trị mơn học: Môn học Kinh doanh quốc tế đời giúp tìm hiểu nghiên cứu về: + Mơi trƣờng kinh doanh quốc tế, ... tiêu: - Kiến thức: + Trình bày vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến kinh doanh quốc tế, vai trò khác biệt môi trƣờng kinh doanh quốc tế quốc gia trị, pháp luật, kinh tế văn hóa kinh doanh quốc tế. .. NIỆM KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm 1.2 Phạm vi, đặc điểm hoạt động kinh doanh quốc tế 2 MÔI TRƢỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1 Khái quát môi trƣờng kinh doanh quốc tế