Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng thức xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh doanh quốc tế (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 51)

CHƢƠNG 4 : CHIẾN LƢỢC KINH DOANH QUỐC TẾ

1. CÁC PHƢƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ

1.1. Xuất khẩu

1.1.3. Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng thức xuất khẩu

1.1.3.1. Ƣu điểm

Thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngồi thơng qua hình thức xuất khẩu sẽ giúp cho các doanh nghiệp tăng đƣợc doanh số bán hàng, tiếp thu đƣợc kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, tận dụng đƣợc công suất dƣ thừa và tăng thu ngoại tệ cho đất nƣớc. Đặc biệt, hình thức thâm nhập này cũng ít rủi ro, khơng tốn nhiều chi phí nên dễ áp dụng trong giai đoạn đầu mới thâm nhập thị trƣờng quốc tế của doanh nghiệp.

1.1.3.2. Nhƣợc điểm

Doanh nghiệp thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngồi thơng qua hình thức xuất khẩu có thể gặp phải những rào cản thƣơng mại, chi phí vận chuyển cao, hạn chế khả năng kiểm sốt bán hàng ở nƣớc ngồi, khó khăn về việc tiếp xúc trực tiếp với ngƣời tiêu dùng cuối cùng nên khơng có các biện pháp mạnh để cạnh tranh.

41

Bên cạnh đó, do thiếu am hiểu về phong tục tập quán, luật pháp của thị trƣờng nƣớc ngoài nên doanh nghiệp xuất khẩu dễ bị mất thị trƣờng.

1.2. Nhập khẩu

1.2.1. Khái niệm nhập khẩu

Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là quá trình trao đổi hàng hố giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ là mơi giới. Nó khơng phải là hành vi bn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngồi

1.2.2. Các hình thức nhập khẩu 1.2.2.1. Nhập khẩu trực tiếp 1.2.2.1. Nhập khẩu trực tiếp

Đối với hình thức này thì ngƣời mua và ngƣời bán hàng hóa trực tiếp giao dịch với nhau, q trình mua và bán khơng hề ràng buộc lẫn nhau. Bên mua có thể mua mà khơng bán và ngƣợc lại.

Đặc điểm:

− Đƣợc tiến hành một cách đơn giản.

− Bên nhập khẩu phải nghiên cứu thị trƣờng, tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng và thực hiện theo đúng hợp đồng, phải tự bỏ vốn, chịu mọi rủi ro và chi phí giao dịch, nghiên cứu, giao nhận,… cùng các chi phí có liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, thuế nhập khẩu…

1.2.2.2. Nhập khẩu ủy thác

Nhập khẩu ủy thác đƣợc hiểu là hoạt động dịch vụ thƣơng mại theo đó chủ hàng thuê một đơn vị trung gian thay mặt và đứng tên nhập khẩu hàng hóa bằng hợp đồng ủy thác.

Nói một cách dễ hiểu hơn, các doanh nghiệp trong nƣớc có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một loại hàng hóa nào đó, tuy nhiên lại không đƣợc phép nhập khẩu trực tiếp, hoặc gặp khó khăn trong q trình kiếm, giao dịch với đối tác nƣớc ngồi thì sẽ th những các doanh nghiệp có chức năng thƣơng mại quốc tế tiến hành nhập khẩu cho mình.

Trách nhiệm của bên nhận ủy thác là phải cung cấp thông tin về thị trƣờng, giá cả, khách hàng, những điều kiện có liên quan đến đơn hàng đƣợc ủy thác, ký kết hợp đồng và thực hiện các thủ tục liên quan đến nhập khẩu.

42

− Doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ nhập khẩu uỷ thác không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, khơng phải tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ hàng nhập, giá trị hàng nhập chỉ đƣợc tính vào kim ngạch XNK khơng đƣợc tính vào doanh thu.

− Khi nhận uỷ thác phải làm hai hợp đồng: Một hợp đồng mua bán hàng hố, vật tƣ với nƣớc ngồi và một hợp đồng uỷ thác nhập khẩu với bên uỷ thác ở trong nƣớc.

1.2.2.3. Tạm nhập tái xuất

Tạm nhập tái xuất là hình thức mà thƣơng nhân Việt Nam nhập khẩu tạm thời hàng hóa vào Việt Nam, nhƣng sau đó lại xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam sang một nƣớc khác.

Hình thức này là tiến hành nhập khẩu hàng hóa nhƣng khơng để tiêu thụ trong nƣớc mà để xuất khẩu sang một nƣớc thứ ba nhằm thu lợi nhuận. Giao dịch này bao gồm cả nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu lại lƣợng ngoại tệ lớn hơn số vốn ban đầu đã bỏ ra.

Khi tiến hành tạm nhập tái xuất, doanh nghiệp cần tiến hành đồng thời hai hợp đồng riêng biệt, gồm: hợp đồng mua hàng ký với thƣơng nhân nƣớc xuất khẩu và hợp đồng bán hàng ký với thƣơng nhân nƣớc nhập khẩu.

Lƣu ý, có trƣờng hợp gần giống nhƣ tạm nhập tái xuất, nhƣng hàng hóa đƣợc chuyển thẳng từ nƣớc bán hàng sang nƣớc mua hàng, mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. Đó gọi là hình thức chuyển khẩu.

Đặc điểm:

− Doanh nghiệp tái xuất phải tính tốn tồn bộ chi phí nhập hàng và xuất hàng sao cho thu hút đƣợc lƣợng ngoại tệ lớn hơn chi phí ban đầu bỏ ra. − Doanh nghiệp tái xuất phải tiến hành hai loại hợp đồng: Một hợp đồng

nhập khẩu và một hợp đồng xuất khẩu nhƣng không phải nộp thuế XNK. − Doanh nghiệp tái xuất đƣợc tính kim ngạch trên cả hàng tái xuất và hàng

nhập, doanh số tính trên giá trị hàng hố tái xuất do đó vẫn chịu thuế. − Hàng hố khơng nhất thiết phải chuyển về nƣớc tái xuất mà có thể chuyển

thẳng từ nƣớc xuất khẩu đến nƣớc nhập khẩu theo hình thức chuyển khẩu, nhƣng tiền phải do ngƣời tái xuất trả cho ngƣời nhập khẩu và thu từ ngƣời nhập khẩu.

43

1.2.2.4. Nhập khẩu gia công

Là hình thức mà bên nhận gia cơng của Việt Nam nhập khẩu nguyên vật liệu từ ngƣời th gia cơng ở nƣớc ngồi, theo hợp đồng gia công đã ký kết.

Ví dụ: doanh nghiệp dệt may, giầy da của Việt Nam nhập nguyên phụ liệu từ Hàn Quốc để sản xuất hàng gia công cho đối tác Hàn Quốc.

Đặc điểm:

− Hàng hóa đƣợc gia cơng thƣờng là những mặt hàng thơng thƣờng có hàm lƣợng lao động kết tinh trong giá trị lớn do đó khơng địi hỏi nhiều chất xám. Từ đặc điểm đó dẫn đến hoạt động gia cơng quốc tế thƣờng diễn ra theo một chiều, phần lớn các nƣớc phát triển là các nƣớc đi đặt gia công và các nƣớc kém phát triển là các nƣớc nhận gia cơng.

− Quyền sở hữu hàng hóa khơng thay đổi từ bên đặt gia cơng sang bên nhận gia công

1.3. Mua bán đối lƣu

1.3.1. Khái niệm mua bán đối lƣu

Mua bán đối lƣu (tiếng Anh: Countertrade) là một phƣơng thức giao dịch trao đổi hàng hóa, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngƣời bán đồng thời là ngƣời mua, lƣợng hàng giao đi có giá trị tƣơng đƣơng với lƣợng hàng nhận về.

1.3.2. Các loại hình mua bán đối lƣu

Mua bán đối lƣu có nhiều hình thức đa dạng. Dƣới giác độ quản lí nhà nƣớc thì đây là hoạt động độc lập cần kiểm soát hàng xuất đi và nhập về nên vẫn phải kê khai trị giá và số lƣợng.

Trong những tình huống kinh doanh cụ thể có thể có các trao đổi mang tính cân bằng nhƣng có nhiều tình huống kinh doanh sẽ đạt tính cân bằng tƣơng đối trên phạm vi tổng thể.

Xét về bản chất, mua bán đối lƣu có thể chia ra các hình thức sau:

 Hàng đối Hàng (Barter): là hình thức trong đó các bên cùng trao đổi trực tiếp hàng hóa, dịch vụ này lấy hàng hóa, dịch vụ khác.

 Mua đối lƣu (Counter purchase): là việc một cơng ty giao hàng hóa và dịch vụ cho khách hàng ở một nƣớc khác cam kết sẽ nhận một số lƣợng hàng hóa xác định trong tƣơng lai từ khách hàng ở nƣớc đó.

44

 Mua bồi hồn (Off-set): là hình thức trong đó một cơng ty xuất khẩu cam kết sẽ mua lại nhiều loại hàng hóa của nhiều khách hàng nhằm bồi hồn giá trị tƣơng đƣơng với khoản hàng hóa đã giao.

 Chuyển nợ (Switch trading): là hình thức trong đó cơng ty xuất khẩu chuyển trách nhiệm cam kết đặt hàng từ phía khách hàng nƣớc ngồi của cơng ty cho một công khác.

 Mua lại (Buy-back): là hình thức mua bán đối lƣu trong đó cơng ty xuất khẩu bán một dây chuyền hay thiết bị máy móc cho khách hàng ở thị trƣờng nƣớc ngoài và nhận lại các sản phẩm đƣợc sản xuất ra từ dây chuyền hay thiết bị máy móc đó.

1.4. Đầu tƣ nƣớc ngoài 1.4.1. Đầu tƣ mới 1.4.1. Đầu tƣ mới

1.4.1.1. Khái niệm

Đầu tƣ mới là việc một công ty đầu tƣ để xây dựng một cơ sở sản xuất, cơ sở marketing hay cơ sở hành chính mới, trái ngƣợc với việc mua lại những cơ sở sản xuất kinh doanh đang hoạt động. Nhƣ tên gọi đã thể hiện, hãng đầu tƣ thƣờng mua một mảnh đất trống và xây dựng nhà máy sản xuất, chi nhánh marketing, hoặc các cơ sở khác để phục vụ cho mục đích sử dụng của mình.

1.4.1.2. Ƣu điểm và nhƣợc điểm

Ƣu điểm

Phƣơng thức đầu tƣ mới tồn bộ cung cấp cho cơng ty sự linh hoạt. Các MNCs có thể thiết lập mơ hình quản lí và xây dựng cơ sở phù hợp với kế hoạch ban đầu ở phần lớn các khía cạnh nhƣ nguồn nhân lực, đơn vị cung cấp, đơn vị vận chuyển và công nghệ áp dụng. Hơn nữa, đầu tƣ mới giúp né tránh các chi phí nhằm kết hợp cơng ty đƣợc mua lại hay sát nhập vào cơng ty mẹ. Bên cạnh đó, hình thức đầu tƣ này đƣợc các quốc gia chủ nhà khuyến khích mạnh nhằm nhận đƣợc lƣợng đầu tƣ lớn, dài hạn, ổn định và bảo vệ các doanh nghiệp trong nƣớc khỏi hoạt động M&A, nên thƣờng nhận đƣợc những điều kiện ƣu đãi về thời gian cấp phép, giảm thiểu thuế quan.

Nhƣợc điểm

Đầu tƣ mới đòi hỏi lƣợng lƣợng vốn đầu tƣ và nguồn lực ban đầu rất lớn và thời gian thiết lập cơ sở tƣơng đối lớn.

45

1.4.2. Sát nhập và Mua lại (Merger & Aquisition) 1.4.2.1. Khái niệm 1.4.2.1. Khái niệm

M&A (Mergers & Acquisitions) là hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, bộ phận doanh nghiệp (gọi chung là doanh nghiệp) thông qua việc sở hữu một phần hoặc tồn bộ doanh nghiệp đó.

Mục đích của M&A là giành quyền kiểm soát doanh nghiệp ở mức độ nhất định chứ không đơn thuần là chỉ sở hữu một phần vốn góp hay cổ phần của doanh nghiệp nhƣ các nhà đầu tƣ nhỏ lẻ. Vì vậy, khi một nhà đầu tƣ đạt đƣợc mức sở hữu phần góp vốn, cổ phần của doanh nghiệp đủ đề tham gia, quyết định các vấn đề quan trọng của doanh nghiệp thì khi đó mới có thể coi đây là hoạt động M&A. Ngƣợc lại thì chỉ đƣợc coi là hoạt động đầu tƣ thông thƣờng.

M&A dƣờng nhƣ đã trở thành một cụm từ đƣợc phát âm cùng nhau, cùng nghĩa với nhau, tuy nhiên thực tế chúng có những điểm khác biệt và cần hiểu rõ giữ sát nhập và mua lại:

46

Ý nghĩa nghiệp vụ

• Là thuật ngữ đƣợc sử dụng khi hai hoặc nhiều doanh nghiệp (sau đây đƣợc gọi là hai) cùng thỏa thuận chia sẻ tài sản, thị phần, thƣơng hiệu với nhau để hình thành một doanh nghiệp hoàn toàn mới, với tên gọi mới (có thể gộp tên của hai doanh nghiệp cũ) và chấm dứt sự tồn tại của hai doanh nghiệp này. • Song hành với tiến trình này, cổ phiếu cũ của hai doanh nghiệp sẽ khơng cịn tồn tại mà doanh nghiệp mới ra đời sẽ phát hành cổ phiếu mới thay thế.

• Là thuật ngữ đƣợc sử dụng khi một doanh nghiệp (gọi là doanh nghiệp thâu tóm) tìm cách nắm giữ quyền kiểm sốt đối với doanh nghiệp khác (gọi là doanh nghiệp mục tiêu) thông qua thâu tóm tồn bộ hoặc một tỷ lệ cổ phần hoặc tài sản của doanh nghiệp mục tiêu đủ để khống chế toàn bộ các quyết định của doanh nghiệp.

• Sau khi kết thúc việc chuyển nhƣợng, doanh nghiệp mục tiêu sẽ chấm dứt hoạt động hoặc trở thành doanh nghiệp con của doanh nghiệp thâu tóm. Trên góc độ pháp lý, doanh nghiệp mục tiêu sẽ ngừng hoạt động, doanh nghiệp thâu tóm nắm tồn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mục tiêu, tuy nhiên cổ phiếu của doanh nghiệp thâu tóm vẫn đƣợc tiếp tục giao dịch bình thƣờng. Kết quả của hoạt động M&A • Pháp nhân của DN A và DN B chấm dứt, cổ phiếu của hai doanh nghiệp chấm dứt giao dịch trên thị trƣờng.

• Pháp nhân mới đƣợc hình thành với một tên gọi khác là DNC, DNC phát hành cổ phiếu mới.

• Cổ phiếu và pháp nhân của doanh nghiệp A chấm dứt.

• Cổ phiếu và pháp nhân của doanh nghiệp B vẫn đƣợc giữ nguyên và vẫn đƣợc giao dịch bình thƣờng. Quy mơ hoạt động của doanh nghiệp B sẽ đƣợc mở rộng trên nhiều phƣơng diện do đƣợc thừa kế thêm từ doanh nghiêp A.

Quyền quyết định

kiểm soát doanh nghiệp

• Các doanh nghiệp tham gia hợp nhất có quyền quyết định ngang nhau trong Hội đồng quản trị mới.

• Quyền quyết định sẽ thuộc về doanh nghiệp có quy mơ và tỷ lệ sở hữu cổ phần lớn hơn trong Hội đồng quản trị. Trong trƣờng hợp, “thâu tóm mang tính thù địch”

47

(hostile takeovers), cổ đông của doanh nghiệp mục tiêu đƣợc trả tiền để bán lại cổ phiếu của mình và hồn tồn mất quyền kiểm sốt doanh nghiệp.

Tính phổ biến

• Việc chia sẻ quyền sở hữu, quyền lực và lợi ích một cách đồng đều và lâu dài ln khó khăn và khó thực hiện giữa các cổ đơng với nhau. Vì lâu dần, do tính chất độc chiếm sẽ hình thành xu hƣớng liên kết giữa các cổđơng có cùng mục tiêu với nhau, điều này sẽ dẫn đến việc thay đổi về tỷ lệ sở hữu cổ phần trong doanh nghiệp.

• Do đó, hình thức hợp nhất địi hỏi mức độ hợp tác rất cao giữa các doanh nghiệp khi tham gia. • Hình thức này chƣa đƣợc phổ biến nhiều.

• Hình thức này đƣợc phổ biến nhiều hơn, do tính chất đơn giản hơn khi chia sẻ quyền lợi sau q trình thâu tóm. Doanh nghiệp nào chiếm ƣu thế hơn về quy mô hoạt động, tỷ lệ sở hữu cổ phần sẽ có quyền quyết địnhcao nhấttrong việc quyết định bầu chọn hội đồng quản trị, ban điều hành và chiến lƣợc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau này.

• Hình thức thâu tóm phổ biến hơn so với hợp nhất.

1.4.2.2. Đặc trƣng M&A

Tất cả các giao dịch M&A đều liên quan đến sự thay đổi phần lớn hoặc toàn bộ quyền kiểm sốt và một lƣợng tiền lớn (hoặc những hình thức thanh tốn khác) đƣợc trao tay.

Tất cả các giao dịch M&A đều liên quan đến một Bên Mua, bên mong muốn sẽ biết nhiều điều về hoạt động kinh doanh của Bên Bán; và một Bên Bán, bên không chỉ đang cố gắng tối đa hoá giá trị của cổ đơng mình, mà thơng thƣờng cịn có những lợi ích khác, bao gồm cả mối quan hệ đối tác dài hạn mà với Bên Mua, liên quan tới số phận không chỉ của đơn vị kinh doanh mà còn của những ngƣời lao động trong đơn vị đó nữa.

Trong khi một phần lý do để giải thích cho sự gia tăng qui mơ của các vụ giao dịch là lạm phát, thì sự gia tăng số lƣợng các vụ giao dịch là một chỉ số rõ ràng cho thấy các giao dịch M&A không chỉ là một công cụ cốt lõi phục vụ tăng

48

trƣởng cho các công ty lớn đi mua lại theo truyền thống, mà còn trở thành một chiến lƣợc tăng trƣởng chuẩn mực cho các cơng ty có quy mơ vừa và nhỏ.

Nếu thành cơng, M&A có thể là một nguồn tạo ra sự tăng trƣởng ấn tƣợng và nhanh chóng, nhƣng M&A cũng có thể làm mất đi một lƣợng tiền khổng lồ nếu thất bại. Hầu hết giá trị tạo ra đƣợc từ nhiều vụ giao dịch rốt cuộc lại rơi vào tay Bên Bán chứ không phải Bên Mua. Thơng thƣờng, thất bại này chính là kết quả của khoảng cách giữa những cộng hƣởng về chi phí và doanh thu theo kì vọng và trong thực tế. Trong một số trƣờng hợp, đây là kết quả của những kì vọng lạc quan và trong một số trƣờng hợp khác, đó là sự thất bại trong việc thực hiện những kế hoạch tích hợp hiệu quả.

1.4.2.3. Ƣu điểm và nhƣợc điểm

 Ƣu điểm:

Đối với các doanh nghiệp nhỏ thì M&A là cơ hội để phát triển lên một qui mơ lớn hơn hay thậm chí là để thốt khỏi đứng trƣớc nguy cơ phá sản. Đối với các doanh nghiệp lớn có đủ năng lực tài chính thì đây là cơ hội để mua lại các

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh doanh quốc tế (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)