Các yếu tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh doanh quốc tế (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 43 - 45)

CHƢƠNG 4 : CHIẾN LƢỢC KINH DOANH QUỐC TẾ

2. CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH QUỐC TẾ

2.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp

tốn và tài chính, pháp chế, an tồn lao động, hệ thống thơng tin quản trị, và các chức năng “cố định” khác.

Mỗi hoạt động chủ yếu hay hỗ trợ của doanh nghiệp đều là nguồn tạo ra điểm yếu hoặc điểm mạnh của doanh nghiệp. Những điểm mạnh của doanh nghiệp mang tính bền vững lâu dài chính là năng lực cốt lõi của doanh nghiệp.

2. CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH QUỐC TẾ

2.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp nghiệp

Các doanh nghiệp cạnh tranh trên mơi trƣờng tồn cầu thƣờng chịu tác động bởi 2 yếu tố. Hai yếu tố này đó là mức độ doanh nghiệp chịu sức ép về liên kết toàn cầu, nâng cao hiệu quả, giảm chi phí và sức ép về việc địa phƣơng hóa sản phẩm. Để đối phó với sức ép về việc giảm chi phí, doanh nghiệp phải tối thiểu hóa chi phí trên một đơn vị sản phẩm. Nhƣng để đối phó với sức ép về việc phải điều chỉnh, nội địa hóa sản phẩm để phù hợp với thị trƣờng cụ thể, doanh nghiệp phải thay đổi sản phẩm, thay đổi chiến lƣợc marketing để phù hợp với nhu cầu đa dạng ở các nƣớc khác nhau khi thị hiếu ngƣời tiêu dùng là khác nhau, phong tục, thông lệ trong kinh doanh là khác nhau, kênh phân phối là khác nhau, điều kiện cạnh tranh và chính sách của các chính phủ khác nhau là khác nhau. Điều chỉnh hệ thống theo sự khác biệt giữa các nƣớc với nhau sẽ làm cho hệ thống cồng kềnh, khó có thể tiêu chuẩn hóa sản phẩm và theo đó sẽ làm cho chi phí bị đẩy cao.

Các nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ giữa hai yếu tố rất rõ ràng là: sức ép liên kết tồn cầu càng cao thì nhu cầu phải nâng cao hiệu suất, giảm chi phí

33

càng cao, và ngƣợc lại sức ép phải đáp ứng theo thị trƣờng địa phƣơng càng cao thì nhu cầu điều chỉnh, địa phƣơng hóa theo thị trƣờng càng cao.

Sức ép liên kết tồn cầu, tăng hiệu suất, giảm chi phí: Thị trƣờng tồn

cầu ở nhiều mặt hàng nhƣ hóa chất, thẻ tín dụng, dịch vụ tài chính, kế tốn, thực phẩm, chăm sóc y tế, truyền thơng, sản phẩm lâm sản, cơng nghệ thông tin, ô tô, viễn thông, và nhiều mặt hàng khác nữa đang hình thành ngày càng rõ nét.

Tồn cầu hóa thị trƣờng: Dƣới tác động của công nghệ thông tin và truyền thông giúp củng cố hệ thống cơ sở hạ tầng làm cho thị hiếu ngƣời tiêu dùng ở các nƣớc khác nhau trở nên đồng nhất.

Lợi ích hiệu quả của tiêu chuẩn hóa: Các cơng ty đa quốc gia thực hiện

tiêu chuẩn hóa sản phẩm đầu ra, nguyên liệu và mụa sắm đầu vào, quy trình phƣơng pháp và chính sách trên phạm vi tồn cầu của cả hệ thống giúp công ty giảm đáng kể các chi phí vận hành.

Q trình tự do hóa thƣơng mại, cắt giảm các rào cản thƣơng mại và đầu tƣ, sự tham gia ngày càng đông đảo của hầu hết mọi quốc gia vào nền kinh tế toàn cầu, sự xuất hiện và trỗi dậy của nhiều doanh nghiệp từ những thị trƣờng và nền kinh tế mới nổi cũng là những yếu tố làm thúc đẩy mạnh mẽ hơn q trình tiêu chuẩn hóa hoạt động sản xuất – kinh doanh trên toàn cầu, khai thác hiệu suất, tối thiểu hóa chi phí của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế.

Sức ép đáp ứng nhu cầu địa phƣơng, địa phƣơng hóa

Các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế gặp nhiều sức ép phải điều chỉnh hoạt động của mình theo các điều kiện của thị trƣờng địa phƣơng. Chúng ta cũng nhận ra sự khác biệt trong môi trƣờng kinh doanh ở các nƣớc khác nhau trên phƣơng diện chính trị, luật pháp, kinh tế, văn hóa. Những khác biệt này có tác động tới hoạt động kinh doanh quốc tế nhƣ vấn đề về tiêu chuẩn sản phẩm, các quy định về tài chính, hệ thống kênh phân phối và nguồn nhân lực.

Sự khác biệt trong thị hiếu và sở thích của ngƣời tiêu dùng: Ngƣợc lại

với xu hƣớng tồn cầu hóa thị trƣờng, ở một số thị trƣờng, xu hƣớng thị hiếu và sở thích của ngƣời tiêu dùng ngày càng phân tán và rất khác biệt là rất rõ nét. Sự khác biệt này xuất phát từ trong đời sống văn hóa của từng quốc gia, là kết quả của lịch sử phát triển của mỗi một dân tộc, là biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc, yêu nƣớc và cả do thịnh vƣợng về mặt kinh tế của mỗi một nƣớc. Hay nói một cách đơn giản, mỗi một ngƣời tiêu dùng đều ƣa thích những sản phẩm đáp ứng tốt và phù hợp với phong cách sống của mình.

34

Trên thực tế, đối với một số ngành, chuỗi giá trị thiết kế theo mơ hình tồn cầu thì khơng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp bởi các sản phẩm không phù hợp với phƣơng thức tiêu chuẩn hóa.

Chính sách của chính phủ nƣớc sở tại: Sự khác biệt trong mơi trƣờng chính trị, pháp lý và kinh tế ở mỗi quốc gia cũng làm ảnh hƣởng tới quyết định của công ty khi thâm nhập vào quốc gia đó.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh doanh quốc tế (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)