Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

87 2 0
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kinh tế vĩ mô được biên soạn nhằm cung cấp nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản của nền kinh tế về các vấn đề bao gồm: So sánh được sự khác nhau của tổng sản phẩm quốc nội GDP và tổng sản phẩm quốc dân GNP; Định nghĩa được chính sách tài khóa, chính sách ngoại thương, chính sách tiền tệ của chính phủ và các công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ; Trình bày được lý thuyết tổng cung và tổng cầu;...Mời các bạn cùng tham khảo!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KINH TẾ VĨ MƠ NGÀNH, NGHỀ: QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số: 185/QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 22 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Kinh tế vĩ mô đƣợc biên soạn nhằm cung cấp nhằm cung cấp kiến thức kinh tế vấn đề bao gồm: So sánh đƣợc khác tổng sản phẩm quốc nội GDP tổng sản phảm quốc dân GNP; Định nghĩa đƣợc sách tài khóa, sách ngoại thƣơng, sách tiền tệ phủ cơng cụ để thực sách tiền tệ; Trình bày đƣợc lý thuyết tổng cung tổng cầu; Xác định đƣợc trƣờng hợp tổng cung, tổng cầu dịch chuyển; Giải thích đƣợc thay đổi kinh tế ảnh hƣởng đến đời sống xã hội nhƣ Giáo trình tài liệu dùng giảng dạy học tập dành cho sinh viên năm thứ khối ngành kinh tế trình độ cao đẳng Khác với Kinh tế vi mơ tập trung vào việc phân tích hành vi chủ thể kinh tế nhƣ ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dùng, thị trƣờng riêng biệt Kinh tế vĩ mô nghiên cứu kinh tế tổng thể, tìm hiểu sách phủ để điều tiết kinh tế Là tài liệu có tính chất nhập mơn, giáo trình trình bày vấn đề môn Kinh tế vĩ mơ Nó đƣợc biên soạn thành chƣơng Chƣơng đƣợc dành để mô tả tiêu để đo lƣờng sản phẩm quốc gia nhƣ GDP, GNP,NNP giúp sinh viên làm quen với số công cụ chung thƣờng đƣợc dung phân tích kinh tế Chƣơng tập trung trình bày sách tài khố ngoại thƣơng Chƣơng đề cập đến tiền tệ sách tiền tệ Chƣơng đƣợc dành để trình bày tổng cung tổng cầu, tác động thất nghiệp lạm phát ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân phát triển chƣơng Tác giả có nhiều cố gắng trình biên soạn, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp sinh viên vag giảng viên để giáo trình ngày hồn thiện Chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày 05 tháng năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên Lê Vi Sa MỤC LỤC CHƢƠNG ĐO LƢỜNG THU NHẬP QUỐC GIA 10 TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI GDP 10 1.1 Khái niệm 10 1.2 Cách tính 11 1.2 GDP danh nghĩa GDP thực tế 13 CÁC CHỈ TIÊU KHÁC 15 2.1 Tổng sản phẩm quốc dân GNP 15 2.2 Chỉ tiêu NNP, NI 17 CHƢƠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ VÀ NGOẠI THƢƠNG 20 CÁC THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU 20 1.1 Tiêu dùng 20 1.2 Đầu tƣ 22 1.3 Chi tiêu phủ 23 1.4 Xuất nhập cán cân thƣơng mại 24 SẢN LƢỢNG CÂN BẰNG TRONG NỀN KINH TẾ MỞ 26 CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ 29 3.1 Công cụ sách tài khố 29 3.2 Mục tiêu nguyên tắc hoạch định sách tài khố 31 3.3 Các tình trạng ngân sách 34 CHÍNH SÁCH NGOẠI THƢƠNG 34 4.1 Chính sách gia tăng xuất 35 4.2 Chính sách hạn chế nhập 35 CHƢƠNG TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 38 TIỀN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 38 1.1 Tiền tệ 38 1.2 Hoạt động hệ thống ngân hàng 40 1.3 Số nhân tiền tệ 42 THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ 44 2.1 Cung tiền tệ 44 2.2 Cầu tiền tệ 45 2.3 Sự cân thị trƣờng tiền tệ 47 2.3 Mơ hình IS-LM 50 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 54 3.1 Mục tiêu sách tiền tệ 54 3.2 Cơng cụ sách tiền tệ 55 3.3 Nguyên tắc hoạch định sách tiền tệ 56 CHƢƠNG TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU 59 TỔNG CUNG 59 1.1 Đƣờng cung doanh nghiệp 59 1.2 Sự dịch chuyển đƣờng cung 61 TỔNG CẦU 62 2.1 Sự hình thành tổng cầu 62 2.2 Sự dịch chuyển tổng cầu 64 SỰ CÂN BẰNG TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU 66 3.1 Trong ngắn hạn 66 3.2 Trong dài hạn 67 CHƢƠNG LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 72 LẠM PHÁT 72 1.1 Khái niệm 72 1.2 Phân loại lạm phát 74 1.3 Nguyên nhân gây lạm phát 75 1.4 Tác động lạm phát 77 1.5 Biện pháp chống lạm phát 78 THẤT NGHIỆP 79 2.1 Khái niệm 79 2.2 Các dạng thất nghiệp 80 2.3 Tác hại thất nghiệp 83 CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KINH T V MƠ Mã mơn học: CKT208 Thời gian thực môn học: 40 (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 18 giờ; Kiểm tra thƣờng xuyên, định kỳ: giờ; Thi/kiểm tra kết thúc mơn học: LT, hình thức: Tự luận) I VỊ TRÍ TÍNH CHẤT MƠN HỌC: - Vị trí: Kinh tế học vĩ mô môn khoa học xã hội thuộc khối kiến thức sở học sinh, sinh viên khối ngành kinh tế Đây môn sở tự chọn đƣợc bố trí học sau mơn chung - Tính chất: Kinh tế học vĩ mơ mơn học nghiên cứu, phân tích kinh tế cách tổng thể qua biến số nhƣ tổng sản phẩm quốc gia, tỷ lệ lam phát, tỷ lệ thất nghiệp…, sở để học môn chuyên môn ngành II MỤC TI U MÔN HỌC: - Kiến thức: + So sánh đƣợc khác tổng sản phẩm quốc nội GDP tổng sản phảm quốc dân GNP + Định nghĩa đƣợc sách tài khóa, sách ngoại thƣơng, sách tiền tệ phủ cơng cụ để thực sách tiền tệ; + Trình bày đƣợc lý thuyết tổng cung tổng cầu, + Xác định đƣợc trƣờng hợp tổng cung, tổng cầu dịch chuyển; + Giải thích đƣợc thay đổi kinh tế ảnh hƣởng đến đời sống xã hội nhƣ - Kỹ năng: +Tính đƣợc GDP GNP quốc gia; + Phân biệt đƣợc tình trạng thâm hụt, thặng dƣ hay cân ngân sách nhà nƣớc cán cân thƣơng mại; + Xác định đƣợc tổng cung, tổng cầu, tính đƣợc sản lƣợng quốc gia, tốc độtăng trƣởng kinh tế, số giá tiêu dùng… + Giải thích đƣợc thay đổi kinh tế có ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân nhƣ tƣợng lạm phát thất nghiệp, tăng trƣởng GDP, tăng lãi suất… + Đánh giá đƣợc tác đông lạm phát thất nghiệp kinh tế + So sánh đƣợc sách kinh tế vĩ mơ sách tài khóa sách tiền tệ - Về lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động, tích cực việc học tập, nghiên cứu môn học; tiếp cận giải vấn đề kinh tế đại phù hợp với xu phát triển III NỘI DUNG MÔN HỌC: CHƢƠNG ĐO LƢỜNG THU NHẬP QUỐC GIAMÃ CHƢƠNG: CKT208- 01 Giới thiệu: Chƣơng trình bày khái niệm liên quan đến thu nhập quốc gia: GDP, GNP Mục tiêu: - Kiến thức: So sánh đƣợc khác tổng sản phẩm quốc nội GDP tổng sản phảm quốc dân GNP, mơ tả đƣợc cách tính GDP - Kỹ năng: Tính đƣợc GDP GNP quốc gia - Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, tích cực trình nghiên cứu, học tập Nội dung: TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI GDP 1.1 Khái niệm “Tổng sản phẩm quốc nội viết tắt GDP (Gross Domestic Product) giá trị tồn lƣợng hàng hóa dịch vụ cuối đƣợc tạo lãnh thổ kinh tế tính thời kỳ (thƣờng năm)” Để hiểu thấu đáo cụm từ ta phải lƣu ý tới nội dung chuyển tải cụm từ: Cụm từ GDP giá trị: hàng hoá dịch vụ tạo nề kinh tế đƣợc quy giá trị tính tiền hay tính theo giá hàng hố đƣợc ngƣời mua ngƣời bán chấp nhận thị trƣờng hàng hố dịch vụ Cụm từ tồn lượng hàng hố dịch vụ: nói lên GDP tìm cách tính tốn hết tất hang hố dịch vụ đƣợc sản xuất bán hợp pháp thtij trƣờng Nó bao gồm giá thị trƣờng khơng sản phẩm nông nghiệp nhƣ: gạo, ngô, khoai, thịt lợn, thịt bị… sản phẩm cơng nghiệp nhƣ: ô tô, xe máy, quần áo, giày dép… loại dịch vụ nhƣ du lịch, giáo dục, y tế… Mặc dù có số sản phẩm khơng đƣợc tính GDP việc đo lƣờng chúng khó khăn nhƣ sản phẩm tự sản tự tiêu hộ gia đình nhƣ rau củ 10 Nhóm hàng giỏ có ∑ d = phản ánh cấu tiêu dùng xã hội Thƣờng ngƣời ta lựa chọn thời kỳ cố định làm gốc để tính số giá tỷ trọng mức tiêu dùng loại hàng hố Thời kỳ gốc để tính số giá thời kỳ gốc để tính tỷ trọng tiêu dùng trùng (cùng năm gốc) khác (năm gốc tính giá khác với năm gốc tính cấu tiêu dùng) Khác với tỷ số giá tiêu dùng, số giá sản xuất phản ánh biến động giá đầu vào, thực chất biến động chi phí sản xuất Xu hƣớng biến động giá chi phí tất yếu tác động đến xu hƣớng biến động hàng hoá thị trƣờng Hiện nay, Việt Nam số giá đƣợc dùng để biểu lạm phát số giá tiêu dùng (đƣợc tính cho hàng tháng, hàng quý, hàng năm) Để đo lƣờng lạm phát dùng số giá tiêu dùng Chỉ số giá tiêu dùng đo lƣờng mức giá trung bình hàng hoá dịch vụ kỳ hành so với kỳ gốc C: Chỉ số giá hàng tiêu dùng dịch vụ pi1: Giá sản phẩm i kỳ hành pi0: Giá sản phẩm i kỳ gốc 73 qi0: Khối lƣợng mặt hàng i đƣợc qui định tính số Giảm phát: Là tƣợng mức giá chung loại hàng hoá dịch vụ giảm xuống thời gian định Giảm lạm phát: Là tƣợng xảy tỷ lệ lạm phát năm đƣợc xét thấp tỷ lệ lạm phát năm trƣớc Thiểu phát: Là tƣợng xảy tỷ lệ lạm phát thực tế nhỏ tỷ lệ lạm phát dự kiến làm sản lƣợng thực nhỏ sản lƣợng dự kiến 1.2 Phân loại lạm phát Ngƣời ta thƣờng chia lạm phát thành ba loại mức độ tỉ lệ lạm phát -Lạm phát vừa phải, cịn gọi lạm phát số, có tỷ lệ lạm phát dƣới 10% năm Lạm phát mức độ không gây tác động đáng kể kinh tế -Lạm phát phi mã xảy giá tăng tƣơng đối nhanh với tỷ lệ số năm Loại lạm phát trở nên vững gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng -Siêu lạm phát xảy lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vƣợt xa lạm phát phi mã Lạm phát Đức năm 1922-1923 hình ảnh siêu lạm phát điển hình lịch sử lạm phát giới, giá tăng từ đến 10 triệu lần Siêu lạm phát thƣờng gây thiệt hại nghiêm trọng sâu sắc, nhiên chúng xảy Lịch sử lạm phát rằng, lạm phát nƣớc phát triển thƣờng diễn thời gian dài, thế, hậu phức tạp trầm trọng Cũng nhiều nhà kinh tế dựa vào loại lạm phát kết hợp với độ dài thời gian lạm phát để chia lạm phát nƣớc thành loại: Lạm phát kinh niên thƣờng kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát đến 50% năm Lạm phát nghiêm trọng thƣờng kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 50% năm Siêu lạm phát kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 200% năm 74 1.3 Nguyên nhân gây lạm phát 1.3.1 Lạm phát cầu kéo Lạm phát cầu kéo xảy tổng cầu tăng lên mạnh mẽ mức sản lƣợng đạt vƣợt tiềm Điều đƣợc minh hoạ hình 5.1 Trong thực tế, xảy lạm phát ngƣời ta thƣờng nhận thấy lƣợng tiền lƣu thơng khối lƣợng tín dụng tăng đáng kể vƣợt mức cung hàng hoá Nhƣ chất lạm phát cầu kéo chi tiêu nhiều tiền để mua lƣợng cung hạn chế hàng hố sản xuất đƣợc điều kiện thị trƣờng lao động đạt cân Hình 5.1 Lạm phát cầu kéo Hình 5.1 cho thấy, sản lƣợng vƣợt tiềm năng, đƣờng AS có độ dốc lớn lên cầu tăng mạnh, đƣờng AD dịch chuyển lên (AD1), giá tăng nhanh từ P0 đến P1 1.3.2 Lạm phát chi phí đẩy Ngay sản lƣợng chƣa đạt tiềm nhƣng có khả thực tế xảy lạm phát nhiều nƣớc, kể nƣớc phát triển cao 75 Đó đặc điểm lạm phát đại Kiểu lạm phát gọi lạm phát chi phí đẩy, vừa lạm phát vừa suy giảm sản lƣợng, tăng thêm thất nghiệp nên gọi “lạm phát đình trệ” Các sốc giá thị trƣờng đầu vào - đăc biệt vật tƣ (xăng dầu, điện…) nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đƣờng AS dịch chuyển lên Tuy tổng cầu không thay đổi nhƣng giá tăng lên sản lƣợng lại giảm xuống Giá sản phẩm trung gian (vật tƣ) tăng đột biến thƣờng nguyên nhân sau: thiên tai, chiến tranh, biến động trị, kinh tế…Đặc biệt biến động giá dầu lửa OPEC tạo năm 1970 gây lạm phát đình trệ trầm trọng quy mơ giới Hình 5.2 Lạm phát chi phí đẩy 1.3.3 Lạm phát dự kiến Trong kinh tế tiền tệ trừ siêu lạm phát lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải có xu hƣớng tiếp tục giữ mức lịch sử Giá trƣờng hợp tăng đều với tỷ lệ tƣơng đối ổn định Tỷ lệ lạm phát đƣợc gọi 76 tỷ lệ lạm phát ì, ngƣời dự tính trƣớc mức độ nên cịn đƣợc gọi lạm phát dự kiến Mọi hoạt động kinh tế trơng đợi ngắm vào để tính tốn điều chỉnh (ví dụ điều chỉnh lãi suất danh nghĩa, tiền lƣơng danh nghĩa, giá hợp đồng kinh tế, khoản chi, tiêu ngân sách…) Tỷ lệ lạm phát dự kiến hình thành trở nên ổn định tự trì thời gian Những cú sốc kinh tế (có thể từ nƣớc từ nƣớc ngồi) đẩy lạm phát khỏi trạng thái ì Tác động lạm phát 1.4 Tác động chủ yếu lạm phát chỗ giá tăng lên mà chỗ giá tƣơng đối thay đổi Những tác động là: Phân phối lại thu nhập cải cách ngẫu nhiên cá nhân, tập đoàn giai tầng xã hội, đặc biệt với giữ nhiều tài sản có giá trị danh nghĩa cố định (ví dụ tiền mặt) ngƣời làm cơng ăn lƣơng - Có biến dạng cấu sản xuất việc làm kinh tế đặc bịêt lạm phát tăng nhanh với biến đổi mạnh mẽ giá tƣơng đối Có doanh nghiệp, ngành nghề phất lên trái lại có doanh nghiệp ngành nghề suy sụp, chí phải chuyển hƣớng sản xuất kinh doanh - Để hiểu rõ tác hại lạm phát cần phải chia chúng thành hai loại: lạm phát thấy trƣớc lạm phát khơng thấy trƣớc Lạm phát thấy trƣớc cịn gọi lạm phát dự kiến Mọi ngƣời dự tính xác tăng giá tƣơng đối đặn (ví dụ tăng 1% tháng) Loại gây tổn hại thực cho kinh tế mà gây phiền tối địi hỏi hoạt động giao dịch phải thƣờng xuyên đƣợc điều chỉnh (điều chỉnh thơng tin kinh tế, số hố hợp đồng mua, tiền lƣơng…) Lạm phát khơng thấy trƣớc cịn gọi lạm phát không dự kiến đƣợc Con ngƣời bị bất ngờ tốc độ Nó khơng gây phiền tối 77 (khơng hiệu quả) nhƣ loại mà tác động đến việc phân phối lại cải… Tác hại lạm phát đƣợc đo phản ứng mạnh mẽ tầng lớp dân cƣ (hậu tâm lý xã hội) thông quan điều tra xã hội học Sự phản ứng công chúng xuất phát từ vấn đề kinh tế vĩ mơ Chính phủ (đặc biệt nƣớc phƣơng Tây) tìm biện pháp chống lạm phát cho dù giá phải trả cao 1.5 Biện pháp chống lạm phát Đối với siêu lạm phát lạm phát phi mã hầu nhƣ gắn chặt với tăng trƣởng nhanh chóng tiền tệ, có mức độ thâm hụt ngày lớn ngân sách có tốc độ tăng lƣơng danh nghĩa cao Vì giảm mạnh tốc độ tăng cung tiền, cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu ngân sách kiểm sốt có hiệu việc tăng lƣơng danh nghĩa chắn chặn đứng đẩy lùi lạm phát Thực chất giải pháp tạo cú sốc cầu (giảm cung tiền, tăng lãi suất, giảm thu nhập dẫn tới giảm tiêu dùng, đầu tƣ, chi tiêu Chính phủ…) đẩy kinh tế xuống dọc đƣờng Phillips ngắn hạn gây mức độ suy thoái thất nghiệp định Nếu biện pháp đƣợc giữ vững, kinh tế tự điều chỉnh sau thời gian giá đạt mức lạm phát thấp sản lƣợng trở lại tiềm (đƣờng Phillips dịch chuyển xuống dƣới) Tốc độ giảm phát phụ thuộc vào kiên trì liên tục biện pháp sách Đối với lạm phát vừa phải muốn kiềm chế đẩy từ từ xuống mức thấp địi hỏi áp dụng sách nói Tuy nhiên, biện pháp kéo theo suy thoái thất nghiệp - giá đắt - nên việc kiểm sốt tiền tệ sách tài khố trở nên phức tạp địi hỏi thận trọng Đặc biệt nƣớc phát triển không cần kiềm chế lạm phát mà đòi hỏi có tăng trƣởng nhanh Trong điều kiện việc kiểm sốt chặt chẽ sách tài khố tiền tệ biện pháp cần thiết nhƣng cần có phối hợp, tính tốn tỉ mỉ với mức thận trọng cao Về lâu dài nƣớc này, chăm lo mở rộng sản lƣợng tiềm nguồn vốn 78 nƣớc hƣớng quan trọng để bảo đảm vừa nâng cao sản lƣợng, mức sống vừa ổn định giá cách bền vững Có thể xóa bỏ hồn tồn lạm phát hay khơng? Cái giá việc xố bỏ hồn tồn lạm phát khơng tƣơng xứng với lợi ích đem lại Vì quốc gia thƣờng chấp nhận lạm phát mức thấp xử lý ảnh hƣởng việc số hố yếu tố chi phí nhƣ tiền lƣơng, lãi suất, giá vật tƣ…Đó cách làm cho thiệt hại lạm phát THẤT NGHIỆP 2.1 Khái niệm Để có sở thống kê thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp, cần phải nghiên cứu, phân biệt số khái niệm dƣới Ngƣời độ tuổi lao động: Những ngƣời độ tuổi lao động ngƣời độ tuổi có nghĩa vụ quyền lợi lao động theo quy định đƣợc ghi hiến pháp nƣớc Ở Việt Nam đƣợc ghi hiến pháp năm 1992 Lực lƣợng lao động: Lực lƣợng lao động số ngƣời độ tuổi lao động có việc làm chƣa có việc làm nhƣng tìm kiếm việc làm Ngƣời có việc làm: Ngƣời có việc làm ngƣời độ tuổi lao động làm việc doanh nghiệp, tổ chức xã hội thu nhập Ngƣời thất nghiệp: Ngƣời thất nghiệp ngƣời độ tuổi lao động tìm kiếm việc làm chƣa tìm kiếm đƣợc Ngƣời ngồi lực lƣợng lao động: Ngƣời lực lƣợng lao động ngƣời độ tuổi lao động bao gồm ngƣời học, ngƣời nội trợ, ốm đau không đủ sức khoẻ để lao động, ngƣời bị tƣớc quyền lao động, ngƣời khơng muốn tìm kiếm việc làm với lý khác Khái niệm: Tỷ lệ thất nghiệp (%) số ngƣời thất nghiệp so với tổng số ngƣời lực lƣợng lao động 79 Tỷ lệ thất nghiệp tiêu phản ánh khái quát tình trạng thất nghiệp quốc gia Cũng mà có quan điểm khác nội dung phƣơng pháp tính tốn để tỷ lệ thất nghiệp có khả biểu đầy đủ đặc điểm tình trạng thất nghiệp thực tế 2.2 Các dạng thất nghiệp Phân loại thất nghiệp theo hình thức thất nghiệp Thất nghiệp gánh nặng cho xã hội, nhƣng gánh nặng rơi vào đâu, vào phân dân cƣ nào, ngành nghề nào, cần biết điều để hiểu rõ đặc điểm, tính chất mức độ tác hại thất nghiệp thực tế Để đáp ứng đƣợc mục đích phân loại thất nhiệp theo tiêu thức phân loại sau đây: - Thất nghiệp theo giới tính Thất nghiệp theo lứa tuổi Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ Thất nghiệp theo ngành nghề Thất nghiệp theo dân tộc, chủng tộc Phân loại theo lý thất nghiệp Bỏ việc: ngƣời lao động tự ý bỏ việc lý khác nhƣ: lƣơng thấp, không nghề nghiệp, điều kiện làm việc, ăn không phù hợp, - Mất việc: hãng kinh doanh cho thơi việc khó khăn kinh doanh, - Mới vào: ngƣời lần đầu bổ sung vào lực lƣợng lao động nhƣng chƣa tìm đƣợc việc làm (thanh niên đến tuổi lao động tìm việc, sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm, ) - Quay lại: Những ngƣời rời khỏi lực lƣợng lao động, muốn quay lại làm việc nhƣng chƣa tìm đƣợc việc làm Nhƣ vậy, số ngƣời thất nghiệp số mang tính thời điểm, biến động theo thời gian Thất nghiệp q trình vận động từ có việc, trƣởng thành, trở nên thất nghiệp rời khỏi trạng thái Vì việc nghiên cứu dịng ln chuyển thất nghiệp có ý nghĩa - 80 Nếu ta coi thất nghiệp nhƣ bể chứa ngƣời việc làm, đầu vào dịng thất nghiệp đội quân nhập lực lƣợng thất nghiệp, đầu ngƣời rời khỏi lực lƣợng thất nghiệp (những ngƣời tìm đƣợc việc làm mới) Trong thời kỳ dịng vào lớn dịng quy mô thất nghiệp tăng ngƣợc lại quy mơ thất nghiệp giảm Khi dịng thất nghiệp khơng đổi quy mơ thất nghiệp không đổi, tỷ lệ thất nghiệp tƣơng đối ổn định Dòng thất nghiệp đồng thời phản ánh vận động biến động thị trƣờng lao động Quy mơ thất nghiệp cịn gắn với khoảng thời gian thất nghiệp trung bình Thời gian thất nghiệp trung bình độ dài thời gian thất nghiệp toàn số ngƣời thất nghiệp thời kỳ Trong đó: t : Là thời gian thất nghiệp trung bình N: Số ngƣời thất nghiệp loại t: Thời gian thất nghiệp loại Khi dịng vào cân với dịng ra, tỷ lệ thất nghiệp không đổi, nhƣng khoảng thời gian thất nghiệp trung bình t ngắn lại cƣờng độ, quy mơ dịng thất nghiệp tăng Khi thị trƣờng lao động có biến động mạnh, việc tìm kiếm xếp việc làm trở nên khó khăn phức tạp Nếu hoạt động thị trƣờng lao động yếu thất nghiệp tăng tỷ lệ thất nghiệp tăng Khi dòng vào lớn dịng ra, số ngƣời thất nghiệp thời gian thất nghiệp tăng, xã hội có đội qn thất nghiệp đơng đảo với thời gian thất nghiệp dài Thất nghiệp cao dài hạn xảy thời kỳ kinh tế khủng hoảng Tuy nhiên thất nghiệp dài hạn xảy xã hội có nhiều cơng ăn việc làm Trong trƣờng hợp lý chủ yếu 81 thƣờng nằm việc thiếu hoàn hảo việc tổ chức thị trƣờng lao động (đào tạo, môi giới, sách tuyển dụng, tuyển chọn, tiền lƣơng, ) Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp Tìm hiểu nguồn gốc thất nghiệp có ý nghĩa phân tích sâu sắc thực trạng thất nghiệp, từ để tìm hƣớng giải Theo nguồn gốc thất nghiệp chia thất nghiệp thành loại: Thất nghiệp tạm thời: Thất nghiệp tạm thời xảy có số ngƣời lao động thời gian tìm kiếm công việc, nơi làm việc tốt hơn, phù hợp với nhu cầu, mong muốn ngƣời lao động ngƣời bƣớc vào thị trƣờng lao động tìm kiếm việc làm chờ đợi làm, xã hội thời điểm tồn loại thất nghiệp Thất nghiệp cấu: Thất nghiệp cấu xẩy có cân đối cung, cầu loại lao động ngành nghề, khu vực, Loại gắn liền với cấu kinh tế khả điều chỉnh cung cầu thị trƣờng lao động Khi biến động mạnh, kéo dài nạn thất nghiệp trở nên trầm trọng chuyển sang thất nghiệp dài hạn Thất nghiệp thiếu cầu: loại thất nghiệp xảy mức cầu chung lao động giảm xuống Nguồn gốc suy giảm tổng cầu Loại cịn đƣợc gọi thất nghiệp chu kỳ kinh tế thị trƣờng ln gắn với tính chu kỳ kinh doanh Dấu hiệu chứng tỏ xuất loại tình trạng thất nghiệp xảy tràn lan khắp nơi ngành nghề kinh tế Thất nghiệp yếu tố ngồi thị trường: Loại thất nghiệp cịn đƣợc gọi thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Nó xảy tiền công tiền lƣơng đƣợc ấn định không lực lƣợng thị trƣờng cao mức cân thực tế thị trƣờng lao động Vì tiền cơng khơng có quan hệ tới phân phối thu nhập gắn với kết lao động gắn với mức sống tối thiểu dân cƣ, nên Chính phủ nhiều quốc gia có quy định cứng nhắc mức tiền công tiền lƣơng tối thiểu Sự không linh hoạt tiền công tiền lƣơng dẫn đến phận lao động việc làm khó tìm kiếm đƣợc việc làm 82 Thất nghiệp tạm thời thất nghiệp cấu xảy phận riêng biệt thị trƣờng lao động Thất nghiệp thiếu cầu xảy kinh tế xuống, toàn thị trƣờng lao động xã hội bị ảnh hƣởng cân Còn thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển yếu tố trị xã hội tác động 2.3 Tác hại thất nghiệp Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế lạm phát Thất nghiệp tăng có nghĩa lực lƣợng lao động xã hội không đƣợc huy động vào hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên; lãng phí lao động xã hội- nhân tố để phát triển kinh tế- xã hội Thất nghiệp tăng lên có nghĩa kinh tế suy thối- suy thối tổng thu nhập quốc gia thực tế thấp tiềm năng; suy thối thiếu vốn đầu tƣ (vì vốn ngân sách bị thu hẹp thất thu thuế, phải hỗ trợ ngƣời lao động việc làm…) Thất nghiệp tăng lên nguyên nhân đẩy kinh tế đến (bờ vực) lạm phát Thất nghiệp ảnh hưởng đến thu nhập đời sống người lao động Ngƣời lao động bị thất nghiệp, tức việc làm, nguồn thu nhập Do đó, đời sống thân ngƣời lao động gia đình họ khó khăn Điều ảnh hƣởng đến khả tự đào tạo lại để chuyển dổi nghề nghiệp, trở lại thị trƣờgn lao động; họ khó khăn đến trƣờng; sức khoẻ họ giảm sút thiếu kinh tế để bồi dƣỡng, để chăm sóc y tế…Có thể nói, thất nghiệp “đẩy” ngƣời lao động đến bần cùng, đến chan nản với sống, với xã hội; dẫn họ đến sai phạm đáng tiếc… Thất nghiệp ảnh hưởng đến trật tự xã hội… Thất nghiệp gia tăng làm trật tự xã hội không ổn định; tƣợng lãng cơng, bãi cơng, biểu tình địi quyền làm việc, quyền sống… tăng lên: tƣợng tiêu cực xã hội phát sinh nhiều lêm nhƣ trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm…; Sự ủng hộ ngƣời lao động nhà cầm quyền bị suy giảm… Từ đó, có xáo trộn xã hội, chí dẫn đên biến động trị 83 CÂU HỎI CHƢƠNG Lựa chọn câu trả lời giải thích Lực lƣợng lao động là: a Bao gồm tất b Không bao c Là gồm ngƣời tìm việc tổng số ngƣời có việc làm thất nghiệp d Khơng bao e Là ngƣời có khả lao động gồm ngƣời tạm thời việc tổng dân số có nƣớc Giả sử nƣớc có dân số 20 triệu ngƣời, tám triệu ngƣời có việc làm, triệu ngƣời thất nghiệp lực lƣợng lao động là: a 11 triệu ngƣời b 20 triệu ngƣời c triệu d triệu e triệu Những ngƣời sau đƣợc coi thất nghiệp: Một ngƣời làm việc nhƣng muốn đƣợc nghỉ việc vào cuối tháng trƣớc điều tra thất nghiệp tháng kết thúc a b Một sinh viên tìm kiếm việc làm thêm suốt tháng qua ngƣời tìm việc, nhƣng lại định thơi khơng tìm việc thấy chƣa có kỹ lao động thích hợp c d Một ngƣời bỏ việc nộp hồ sơ để tuyển dụng vào công việc Tỷ lệ thất nghiệp đƣợc định nghĩa là; a Số ngƣời thất nghiệp chia cho số ngƣời có việc làm b Số ngƣời có việc chia cho dân số nƣớc c Số ngƣời thất nghiệp chia cho dân số nƣớc d Số ngƣời thất nghiệp chia cho tổng số ngƣời có việc ngƣời thất nghiệp Lạm phát đƣợc hiểu tăng lên liên tục 84 a Giá số hàng hoá thiết yếu b Tiền lƣơng trả c Mức d Là cho công nhân giá chung GDP danh nghĩa e Tăng trợ cấp thất nghiệp Nếu mức giá tăng nhanh thu nhập bạn thứ khác nhƣ cũ mức sống bạn sẽ: a Giảm b Tăng c Không đổi d Chỉ không thay đổi giá hàng năm tăng lên với mức độ e Chỉ tăng tỷ lệ lạm phát đủ thấp 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] Nguyễn Văn Ngọc, Bài giảng kinh tế vĩ mô, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân [2] PGS Ts Lê Khƣơng Ninh (2012)- Kinh tế học Vĩ mô– ĐH Cần Thơ [3] PGS Ts Nguyễn Minh Tuấn, Ths Trần Nguyễn Minh Ái, Kinh tế vĩ mô, NXB kinh tế TP HCM [4] Ts Nguyễn Nhƣ Ý, Ths Trần Thị Bích Dung, Kinh tế vĩ mơ, NXB Kinh tế TP HCM [5] Ts Nguyễn Nhƣ Ý, Ths Trần Thị Bích Dung, Ths Trần Bá Thọ, Ths Lâm Mạnh Hà (2007) Tóm tắt – Bài tập – Trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô - NXB Thống kê 86 87 ... ngành kinh tế trình độ cao đẳng Khác với Kinh tế vi mơ tập trung vào việc phân tích hành vi chủ thể kinh tế nhƣ ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dùng, thị trƣờng riêng biệt Kinh tế vĩ mô nghiên cứu kinh. .. kinh tế tổng thể, tìm hiểu sách phủ để điều tiết kinh tế Là tài liệu có tính chất nhập mơn, giáo trình trình bày vấn đề môn Kinh tế vĩ mô Nó đƣợc biên soạn thành chƣơng Chƣơng đƣợc dành để mô tả... dân thực tế thời kỳ t-1 Tăng trƣởng kinh tế tính GNP đƣợc sử dụng kinh tế quốc gia phụ thuộc đáng kể vào thu nhập nƣớc Tăng trƣởng kinh tế mục tiêu số sách vĩ mô quốc gia Tăng trƣởng cao, tăng

Ngày đăng: 18/07/2022, 15:54

Hình ảnh liên quan

Ví dụ: Có bảng số liệu về mức gái cả chung và tổng sản phẩm sản xuất của một quốc gia qua các năm nhƣ sau:  - Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

d.

ụ: Có bảng số liệu về mức gái cả chung và tổng sản phẩm sản xuất của một quốc gia qua các năm nhƣ sau: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.1 Sản lƣợng cân bằng xét theo điều kiện cân bằng - Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 2.1.

Sản lƣợng cân bằng xét theo điều kiện cân bằng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.3 Chính sách tài khoá mở rộng - Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 2.3.

Chính sách tài khoá mở rộng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.1 Hàm cầu về tiền - Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 3.1.

Hàm cầu về tiền Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.2 Cân bằng thị trƣờng tiền tệ - Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 3.2.

Cân bằng thị trƣờng tiền tệ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.3 Lãi suất cân bằng - Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 3.3.

Lãi suất cân bằng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.4 Đƣờng IS - Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 3.4.

Đƣờng IS Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.5 Đƣờng LM - Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 3.5.

Đƣờng LM Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.6 Sự cân bằng trên thị trƣờng hàng hoá và tiền tệ - Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 3.6.

Sự cân bằng trên thị trƣờng hàng hoá và tiền tệ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.1 Đƣờng cung ngắn hạn Hình 4.2 Đƣờng cung dài hạn - Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 4.1.

Đƣờng cung ngắn hạn Hình 4.2 Đƣờng cung dài hạn Xem tại trang 60 của tài liệu.
2.1 Sự hình thành tổng cầu - Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

2.1.

Sự hình thành tổng cầu Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.4 Sự di chuyển và dịch chuyển của tổng cầu - Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 4.4.

Sự di chuyển và dịch chuyển của tổng cầu Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 4.6 Cân bằng trong dài hạn - Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 4.6.

Cân bằng trong dài hạn Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 5.1 Lạm phát do cầu kéo - Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 5.1.

Lạm phát do cầu kéo Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 5.2 Lạm phát do chi phí đẩy - Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 5.2.

Lạm phát do chi phí đẩy Xem tại trang 76 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan