1 .Tiền tệ
3. SỰ CÂN BẰNG TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU
1.4 Tác động của lạm phát
Tác động chủ yếu của lạm phát không phải ở chỗ giá cả đã tăng lên mà ở chỗ giá cả tƣơng đối đã thay đổi. Những tác động đó là:
- Phân phối lại thu nhập và của cải một cách ngẫu nhiên giữa các cá nhân, tập đoàn và các giai tầng trong xã hội, đặc biệt với những ai giữ nhiều tài sản có giá trị danh nghĩa cố định (ví dụ tiền mặt) và những ngƣời làm cơng ăn lƣơng.
- Có những biến dạng về cơ cấu sản xuất và việc làm trong nền kinh tế đặc bịêt khi lạm phát tăng nhanh cùng với sự biến đổi mạnh mẽ của giá cả tƣơng đối. Có những doanh nghiệp, ngành nghề có thể phất lên và trái lại cũng có những doanh nghiệp và ngành nghề suy sụp, thậm chí phải chuyển hƣớng sản xuất kinh doanh.
Để hiểu rõ hơn tác hại của lạm phát cũng cần phải chia chúng thành hai loại: lạm phát thấy trƣớc và lạm phát không thấy trƣớc.
Lạm phát thấy trƣớc còn gọi là lạm phát dự kiến. Mọi ngƣời đã dự tính khá chính xác sự tăng giá tƣơng đối đều đặn của nó (ví dụ tăng 1% tháng). Loại này ít gây tổn hại thực cho nền kinh tế mà gây ra những phiền tối địi hỏi các hoạt động giao dịch phải thƣờng xuyên đƣợc điều chỉnh (điều chỉnh các thông tin kinh tế, chỉ số hoá các hợp đồng mua, tiền lƣơng…).
Lạm phát không thấy trƣớc cịn gọi là lạm phát khơng dự kiến đƣợc. Con ời luôn bị bất ngờ về tốc độ của nó. Nó khơng những gây ra sự phiền tối
(khơng hiệu quả) nhƣ loại trên mà cịn tác động đến việc phân phối lại của cải…
Tác hại của lạm phát còn đƣợc đo bởi sự phản ứng mạnh mẽ của các tầng lớp dân cƣ (hậu quả tâm lý xã hội) thông quan các cuộc điều tra xã hội học. Sự phản ứng của công chúng xuất phát từ vấn đề kinh tế vĩ mơ của các Chính phủ (đặc biệt các nƣớc phƣơng Tây) là tìm mọi biện pháp chống lạm phát cho dù cái giá phải trả là khá cao