1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo điện tử đảng cộng sản việt nam với công tác thông tin đối ngoại hiện nay

130 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong 25 năm thực công đổi sâu sắc toàn diện đất nước, VN thu nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử lĩnh vực đời sống xã hội Kết nhờ đóng góp cơng sức toàn Đảng, toàn dân toàn quân, cấp ngành từ Trung ương đến địa phương, phải kể đến lực lượng làm cơng tác TTĐN Trong thành chung nước phải kể đến đồng tình, ủng hộ bạn bè quốc tế, cộng đồng NVNONN cộng đồng người VN nước, mà cầu nối quan trọng lực lượng làm công tác TTĐN Họ trực tiếp giới thiệu, quan điểm, đường lối đối ngoại Đảng, NN, thành tựu phát triển đất nước, quảng bá hình ảnh VN bên ngồi, đấu tranh có hiệu thông tin, quan điểm sai trái lực hội, thù địch Trên sở đó, tạo mơi trường, ủng hộ cộng đồng quốc tế nước ta, đặc biệt góp phần không nhỏ việc định hướng thông tin dư luận quốc tế, mang thông tin quốc tế đến với nhân dân nước Trong năm qua, công tác TTĐN tiến hành có định hướng, tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm, đạt thành tựu bước đầu đáng khích lệ Để có thành cơng phần nhờ vào đóng góp không nhỏ phương tiện truyền thông đại chúng, mà đầu lĩnh vực truyền thông Báo điện tử hay cịn gọi Báo trực tuyến Loại hình thơng tin phát huy tối đa tính ưu việt để làm cho hoạt động TTĐN nói riêng hoạt động thơng tin-văn hố nói chung ngày đạt hiệu Từ năm cuối kỷ XX, người sống thời đại bùng nổ cách mạng công nghệ thông tin, với tốc độ phát triển tính phút, giây Chưa bao giờ, phương tiện truyền thông đại chúng lại phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Công tác TTĐN Phương tiện truyền thông đại chúng phận cấu thành quan trọng hoạt động TTĐN Sự phát triển mạnh mẽ cơng nghệ mạng máy tính tạo điều kiện cho đa dạng hố việc lựa chọn, trình bày phân phối thơng tin Chính CNTT mạng Internet mơi trường khai sinh loại hình báo chí mới: Báo điện tử, thể loại báo chí đánh giá chi phí thấp hiệu cao, với khả tiếp cận thông tin nhanh, mang tính tổng hợp, cập nhật liên tục….giúp cho người đọc, dù đâu có quyền truy cập vào nguồn “tài nguyên thông tin” to lớn nằm website mạng toàn cầu Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu công tác tuyên truyền đối ngoại, ngày có nhiều trang Báo điện tử đời nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin lớn độc giả tất mặt đời sống xã hội như: tin tức thời nước quốc tế, tin tức giá thị trường … Các đối tượng mà công tác TTĐN hướng đến nhân dân nước, nước người nước ngoài, người nước sinh sống làm việc VN, đặc biệt cộng đồng NVNONN Trong công tác tư tưởng nói chung báo chí nói riêng, thành tựu công nghệ truyền thông đại ứng dụng rộng rãi Đến nay, nước có 700 tờ báo, tạp chí, đài phát thanh, đài truyền hình, thơng tấn… có 50 tờ báo, tạp chí điện tử Hầu hết quan Đảng, NN, đoàn thể trị - xã hội… xây dựng trang tin điện tử Tuy nhiên, nhiệm vụ nâng cao hiệu sử dụng phương tiện truyền thông đại cơng tác tư tưởng Đảng cịn nhiều bất cập, đặc biệt thông tin tuyên truyền, định hướng dư luận điện tử xã hội mạng Internet non yếu, tỏ yếu trươc bùng nổ mạnh mẽ, phức tạp cộng đồng mạng xã hội VN Có thể nói, tiếng nói diện mạng quan, thông tin, tuyên truyền Đảng chưa đủ dung lượng, tần suất chất lượng Mạng điện tử Internet trận địa xung yếu toàn công tác tư tưởng, thông tin, tuyên truyền Đảng lại mạnh thời lực thù địch Các lực thù địch nhận thấy rõ tính ưu việt khả lan truyền thơng tin nhanh loại hình thơng tin này, nên lợi dụng triệt để mạng Internet phương tiện để tun truyền kích động, xun tạc tình hình nước, phủ nhận thành tựu đất nước nhằm gây lòng tin cộng đồng, làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc Một số người nước ngồi NVNONN chưa hiểu tình hình đất nước, đường lối, sách Đảng NN ta Để giải vấn đề này, Đảng NN đặc biệt quan tâm đến công tác TTĐN Công tác TTĐN mà trực tiếp quan thơng báo chí chủ lực Thông xã VN, Đài THVN, Đài TNVN, Báo Nhân dân, Báo Quân đội nhân dân, Tạp chí Cộng sản, Báo điện tử ĐCSVN… có vị trí quan trọng Chủ lực báo chí khơng phạm vi, đối tượng thông tin ngồi nước mà cịn bao hàm khía cạnh trực tiếp quan thơng tấn, báo chí có chức tham gia đạo, định hướng, dẫn dắt chi phối thông tin, kênh thông tin thống, phát nguồn thơng tin thống loại hình báo chí, thể quan điểm, ngơn luận đạo Đảng NN, tiếng nói nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội, nước quốc tế Báo điện tử ĐCSVN quan thơng tấn, báo chí chủ lực Đảng NN ta công tác TTĐN Báo điện tử ĐCSVN đời năm 2001, “là quan thuộc Ban Tuyên giáo Trung ương, tiếng nói Đảng, NN nhân dân mạng điện tử internet, đồng thời kho thông tin điện tử Trung ương Đảng Cộng sản VN” Báo thường xuyên cung cấp kịp thời khối lượng thơng tin quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng NN hoạt động lãnh đạo toàn diện cấp ủy Đảng từ Trung ương đến sở Những thông tin Báo thực góp phần định hướng dư luận, cổ vũ nhân dân thực thắng lợi đường lối, sách Đảng NN, làm tốt nhiệm vụ TTĐN Theo số liệu Báo điện tử ĐCSVN: Trước năm 2003, ngày Báo cập nhật 30 tin bài, từ năm 2005 đến nay, ngày Báo cập nhật bình quân 80 tin, ngày, tương đương 300 tin, tháng Đặc biệt, số lượng tin, cập nhật năm 2006 đạt mức từ 120-150 tin, bài/ngày, đến năm 2007 bình quân đạt mức 220-250 tin,bài/ngày, tin, Báo đạt tỉ lệ 30% tổng số tin, bài; số lượng bạn đọc truy cập đạt mức bình quân 1,2 triệu - 1,4 triệu lượt/ngày, tháng cao đạt gần 40 triệu người truy cập/tháng Với nước Châu Ấu, số lượng người bình quân khoảng 4,16 triệu lượt người truy cập/1 tháng;Trung Quốc 5,44 triệu lượt người/tháng.Đến nay, Số lượng tin, cập nhật năm 2011 bình quân đạt 200 tin, bài/ngày (trong đó: tin, phóng viên Báo viết chiếm 35%; tin, khai thác chiếm 50%; tin, dịch chiếm 15%); số lượng bạn đọc truy cập đạt mức bình quân trung bình 1,7-2 triệu lượt/ngày, bình quân khoảng 55 triệu lượt/tháng, đặc biệt tháng có kiện quan trọng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII đại biểu HĐND ba cấp, số lượt bạn đọc truy cập tăng vọt lên gần chục lần so với ngày thường Điều phản ánh quan tâm, tin cậy bạn đọc Báo điện tử ĐCSVN ngày tăng Sau 10 năm đời, Báo điện tử ĐCSVN có nhiều nỗ lực đạt hiệu định công tác TTĐN Tuy nhiên Báo số hạn chế, chưa phát huy hết khả nhiệm vụ tờ Báo điện tử cơng tác TTĐN Vì vậy, đề tài thực với mục đích tìm hiểu thực trạng hoạt động Báo điện tử ĐCSVN công tác TTĐN, thành tựu đạt hạn chế cịn tồn tại, tìm hiểu ngun nhân, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác quan trọng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu hiệu hoạt động TTĐN số phương tiện truyền thông đại chúng việc hồn tồn Có thể kể số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu TTĐN báo chí sau: ● Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngoài: Trước hết Media Power in Politics (Sức mạnh truyền thơng trị) Doris A.Graber năm 2000, mang đến cho người đọc 35 luận thay đổi đời sống trị Châu Mỹ bối cảnh truyền thông Châu Mỹ, tương tác nhà trị nhà Báo Cuốn sách đề cập lĩnh vực như: dự đoán phát triển truyền thông tương lai gần; tác động truyền thông kiểu cũ vào tham gia trường;… Tác giả Paul Starr, qua The Creation of The Media: Political Origins of Modern Communications (Sáng tạo phương tiện truyền thơng đại chúng: nguồn gốc trị phương tiện liên lạc đại), New York, NY: Basic Books, 2004 miêu tả cách thức hoạt động trị hình thành nên phát triển báo chí, hệ thống bưu điện, điện Báo, điện thoại, điện ảnh phát nước Mỹ từ kỷ 17 đến kỷ 20 Sách viết chủ yếu nước Mỹ có so sánh với nước Châu Âu Bằng cách nhấn mạnh giá trị trị, sách tính liên tục báo chí hệ thống bưu điện, sau thể chế truyền thông Sách tổng hợp kiến thức lịch sử phương tiện truyền thơng đại chúng Ngồi ra, kể đến số cơng trình nghiên cứu tác giả nước khác đề cập đến nội dung TTĐN với vai trị mảng cơng tác đối ngoại truyền thông nước như: Phương tiện truyền thông kỷ nguyên công nghệ thông tin, Sayling Wen, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2002; Đưa tin thời tồn cầu hóa, Anya Schifrin Amer Bisat, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2004;… ● Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước: + Trước hết Báo, phát biểu, ý kiến số đồng chí lãnh đạo Đảng NN, cán chuyên trách số nhà nghiên cứu như: “TTĐN góp sức tích cực thúc đẩy hội nhập quốc tế”, Nguyễn Hồng Vinh, Tạp chí TTĐN, số (28) 7/2006; “Sử dụng Internet công tác TTĐN Trung Quốc”, Đào Vân Anh, Tạp chí TTĐN, số (29) 8/2006; “Những nhiệm vụ chủ yếu công tác TTĐN nhằm thực thắng lợi Nghị Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XI Đảng”, Phạm Gia Khiêm, Tạp chí TTĐN, số (85) 4/2011; “Một số vấn đề cần quan tâm TTĐN báo chí nay”, Nguyễn Hồng Vinh, Tạp chí TTĐN, số (87) 6/2011; “Báo chí điện tử với hoạt động TTĐN: Cơ hội thách thức”, Dỗn Thị Thuận, Tạp chí TTĐN, số (92) 11/2011; “Nâng cao chất lượng số báo chí cơng tác TTĐN”, Xn Anh, Tạp chí TTĐN, số (96) 3/2012; “Tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu công tác TTĐN quan thơng tấn, báo chí chủ lực tình hình mới”, Phạm Văn Linh, Tạp chí TTĐN, số (99) 6/2012… + Ngồi số sách cơng trình nghiên cứu có liên quan tới báo chí TTĐN công bố như: - Cuốn sách: Truyền thông đại chúng công tác TTĐN VN Phạm Minh Sơn Nguyễn Thị Quế, Nxb Chính trị - Hành chính, 2009; Báo chí TTĐN Lê Thanh Bình, Nxb Chính trị quốc gia, 2012; Báo chí Ngoại giao TS Dương Văn Quảng, Nxb Thế giới, 2002; Báo chí với thơng tin quốc tế Đỗ Xuân Hà, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999… - Đề tài khoa học cấp Bộ “Hoạt động truyền thông đại chúng công tác TTĐN VN nay”, PGS,TS Phạm Minh Sơn - Trưởng khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí Tuyên truyền làm chủ nhiệm năm 2007 Cơng trình nghiên cứu thực trạng hoạt động số Báo tiểu biểu, từ đưa nhìn tổng quan cho việc thực công tác TTĐN hệ thống truyền thông đại chúng VN - Đề tài nghiên cứu khoa học “Công tác TTĐN Báo điện tử VN nay” (2007), sinh viên Trần Vĩnh Tiến, lớp TTĐN K24, Học viện Báo chí Tuyên truyền chủ nhiệm Mức độ tìm hiểu dừng lại đánh giá chung nội dung, hình thức TTĐN số tờ Báo điện tử - Luận văn “Nâng cao chất lượng TTĐN Thông xã VN thời kì nay”(2004), tác giả Đinh Thị Thanh Bình (Học viện Báo chí Tun truyền, khảo sát toàn diện đưa phân tích sâu sắc cơng tác TTĐN Thơng xã VN, qua việc khảo sát tin Vietnam News Agency, Báo Viet Nam News Báo ảnh Vietnam Pictorial - Luận văn “Báo điện tử ĐCSVN với nhiệm vụ TTĐN”(2011) tác giả Phạm Đức Thái , Đại học Khoa học xã hội nhân văn bước đầu nghiên cứu khái quát tình hình TTĐN Báo điện tử ĐCSVN góc độ nghiên cứu nhà quản lý Luận văn có đánh giá chung kết đạt mặt hạn chế nội dung hình thức trang tiếng Việt trang tiếng nước báo việc thực nhiệm vụ TTĐN giai đoạn từ năm 2009 đến khoảng đầu năm 2011 Tuy nhiên, luận văn chưa có điều kiện sâu nghiên cứu quy trình sản xuất TTĐN Báo, cấu trúc tin Báo, thể loại tin Báo, phân tích bố cục, giao diện Báo… chưa rõ phận thực chức TTĐN Báo Với tư cách người nghiên cứu sau, kế thừa kết nhà nghiên cứu trước, luận văn sâu nghiên cứu vấn đề đặt công tác TTĐN báo chí nay, hội thách thức báo điện tử với hoạt động TTĐN Trên sở luận văn sâu khảo sát thực tiễn hoạt động TTĐN Báo điện tử ĐSCVN, quan thơng báo chí chủ lực Đảng NN ta giai đoạn từ tháng 1/2011 đến tháng 9/2012, rõ phận thực chức TTĐN Báo, quy trình thực tin đối ngoại Báo, ưu điểm hạn chế mặt nội dung, hình thức TTĐN trang Tiếng Anh Báo tương quan so sánh với trang tiếng Việt trang tiếng nước khác Báo, đồng thời rõ ưu-nhược điểm tiềm lực sở vật chất người phục vụ cho công tác TTĐN Báo, rõ nguyên nhân Bên cạnh luận văn sâu nghiên cứu kinh nghiệm TTĐN báo chí số nước giới, từ rút học kinh nghiệm VN, khái quát thực trạng TTĐN số quan thông Báo chí từ rút học kinh nghiệm công tác TTĐN, rút học cho Báo điện tử ĐCSVN…Từ đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng TTĐN báo chí nói chung Báo điện tử ĐCSVN nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn thực trạng công tác TTĐN Báo điện tử ĐCSVN, kinh nghiệm hoạt động báo chí cơng tác TTĐN số nước giới, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận thực tiễn công tác TTĐN Báo điện tử, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến công tác này, làm rõ vai trị báo chí, đặc biệt Báo điện tử công tác TTĐN - Làm rõ thực trạng công tác TTĐN Báo điện tử ĐCSVN từ đạo đến tổ chức thực hiện, rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân chúng - Phân tích hoạt động báo chí cơng tác TTĐC số nước giới Chỉ rõ ưu điểm, hạn chế hoạt động TTĐN số báo chủ lực tiếng nước rút học đổi cho báo điện tử ĐCSVN - Xác định hội, thách thức bối cảnh tới công tác TTĐN báo điện tử, rõ yêu cầu đặt công tác TTĐN báo điện tử ĐCSVN Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng công tác TTĐN Báo điện tử ĐCSVN thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động TTĐN Báo điện tử ĐCSVN thơng qua nội dung, hình thức, chất lượng tin Báo, quy trình sản xuất tin đối ngoại Báo, phương thức thực TTDDN báo, sở vật chất tiềm lực người cho hoạt động TTĐN Báo 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu công tác TTĐN Báo điện tử ĐCSVN qua khảo sát tin, trang Tiếng Anh Báo khoảng thời gian từ 1/2011 đến 9/2012, tương quan so sánh với công tác TTĐN trang tiếng Việt trang tiếng nước khác Báo Tuy nhiên, để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài không đề cập đến vấn đề liên quan thời kỳ trước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn xây dựng dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Quan điểm, đường lối, sách Đảng NN công tác TTĐN công tác TTĐN phương tiện truyền thông đại chúng Luận văn tiếp cận nội dung nghiên cứu dựa lý thuyết: Lý thuyết truyền thơng, lý thuyết báo chí đại; Lý thuyết Báo điện tử; Lý thuyết TTĐN phương tiện truyền thông đại chúng công tác TTĐN 5.2 Các phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê: để phân tích rút kết hoạt động TTĐN Báo điện tử ĐCSVN - Phương pháp phân tích nội dung: thực tin thuộc hệ thống chuyên trang, chuyên mục Báo để tìm đặc điểm nội dung hình thức TTĐN Báo điện tử ĐCSVN - Phương pháp vấn sâu với nhóm đối tượng sau đây: cán bộ, phóng viên, biên tập viên, kĩ thuật viên Báo điện tử ĐCSVN - Phương pháp tra cứu tài liệu: tài liệu, hồ sơ, sách Báo có liên quan đến đề tài luận văn - Phương pháp đối chiếu, so sánh: để rút ưu điểm, nhược điểm công tác TTĐN Báo điện tử ĐCSVN so với yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn - Phương pháp quan sát thực tế: Mục đích quan sát xem xét điều kiện mơi trường thực quy trình sản xuất sản phẩm TTĐN Báo Luận văn có kế thừa, chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình trước tài liệu có liên quan đến đề tài Những đóng góp luận văn Luận văn góp phần khảo sát cách có hệ thống cơng tác TTĐN Báo điện tử ĐCSVN, rõ yêu cầu đặt công tác TTĐN Báo, rút học cho cơng tác TTĐN báo chí VN tử việc phân tích hoạt động TTĐN báo chí số nước rõ số vấn đề cần quan tâm công tác TTĐN báo chí Cũng góp phần đề xuất giải pháp có tính khả thi để áp dụng nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung, hình thức thể cơng tác TTĐN Báo Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận luận văn - Góp phần hệ thống hóa hệ thống lý luận liên quan đến TTĐN Báo điện tử - Góp phần xây dựng hồn thiện lý luận vai trị báo chí cơng tác TTĐN 7.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn - Góp phần làm rõ thành tựu, hạn chế đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác TTĐN Báo điện tử ĐCSVN - Kết luận văn có ý nghĩa thiết thực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tăng cường đổi cơng tác TTĐN tình hình nay, đồng thời, đưa giải pháp khả thi vận dụng vào thực tiễn để phát triển Báo điện tử ĐCSVN Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương 13 tiết 10 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 1.1 Cơ sở lý luận điểm thơng tin đối ngoại báo chí 1.1.1 Khái niệm thông tin đối ngoại Hiện chưa có định nghĩa thống TTĐN, tùy theo lập luận khác cá nhân, tập thể mà có nhiều cách hiểu khác thuật ngữ Trên giới có số thuật ngữ mang tính chất hoạt động TTĐN Cụm từ “Foreign Affair” nhiều người sử dụng để nói cơng tác TTĐN Theo từ điển mạng điện tử dictionary.com, có hai cách định nghĩa cụm từ Foreign Affair Cách thứ giải thích “các hoạt động quốc gia quan hệ với quốc gia khác quan hệ quốc tế” Cách thứ hai định nghĩa “các cơng việc liên quan tới quan hệ quốc tế lợi ích quốc gia với nước ngoài” Cả hai cách định nghĩa phản ánh tính chất chung TTĐN nhiên nhấn mạnh tới quan hệ quốc tế lợi ích quốc gia chưa giải thích cụ thể đặc điểm TTĐN Một thuật ngữ khác giới có ý nghĩa giống với “hoạt động TTĐN” “Public Diplomacy” Theo Từ điển Thuật ngữ Quan hệ quốc tế Ủy ban Quốc gia Mỹ, thuật ngữ chương trình phủ bảo trợ nhằm thông tin tác động lên quan điểm nhân dân nước khác Phương tiện chủ yếu hoạt động thông qua ấn phẩm, phim ảnh, giao lưu văn hóa, phát thanh, truyền hình Cả hai thuật ngữ phần phản ánh tính chất TTĐN chưa bao hàm hết hoạt động tính chất hoạt động Trong thị Thủ tướng phủ “Về tăng cường quản lý đẩy mạnh cơng tác TTĐN”, số 10/2000/CT-TTg, ngày 26/4/2000 có đưa quan niệm TTĐN dựa nhiệm vụ TTĐN: “TTĐN phận quan trọng công tác đối ngoại Đảng, NN ta nhằm làm cho nước, người nước (bao gồm người nước ngồi sinh sống, cơng tác VN), người VN sinh sống làm việc nước hiểu đất 116 54 Trương Tấn Sang (2011), “Đội ngũ người làm báo cần phải quán triệt sâu sắc tập trung tuyên truyền đưa Nghị Quyết Đại hội XI Đảng vào sống”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, (số 86), HN, tr.7-11 55 Phạm Minh Sơn (2006), “Hội thảo khoa học Thông tin đối ngoại Đảng ta thời đại nay”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, (số 29), HN 56 Phạm Minh Sơn (2009), “Đào tạo cử nhân chuyên ngành thông tin đối ngoại vấn đề đặt ra”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, (số 58), HN 57 Phạm Minh Sơn (2009), “Phương châm “chính xác, kịp thời, sinh động, hợp đối tượng” hoạt động Thông tin đối ngoại”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, (số 67), HN 58 Phạm Minh Sơn (2009), Thông tin đối ngoại VN: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp sở năm 2009, Học viện Báo chí Tuyên truyền, HN 59 Phạm Minh Sơn, Nguyễn Thị Quế (2009), Truyền thông đại chúng cơng tác TTĐN VN nay, Nxb Chính trị - Hành chính, HN 60 Phạm Minh Sơn, Lê Thị Minh Loan (2011), “Nắm vững đối tượng để nâng cao hiệu thơng tin báo chí đối ngoại”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, (số 86), HN, tr.21-26 61 Phạm Minh Sơn (2012), Đẩy mạnh đối ngoại hoạt động công chúng VN thời kỳ hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, HN 62 Nguyễn Thanh Sơn (2011), “Công tác thông tin đối ngoại Ủy ban Nhà nước người VN nước ngồi”, Tạp chí Thông tin đối ngoại, (số 87), HN, tr 28-33 63 Nguyễn Thanh Sơn (2011), “Vai trò ngoại giao văn hóa phát triển kinh tế - xã hội đất nước”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, (số 89), HN 64 Tạp chí Tuyên giáo (2012), Xử lí tốt mối quan hệ thông tin đối nội thông tin đối ngoại: trách nhiệm quan báo chí người cầm bút, (số 6), HN 65 Tạ Ngọc Tấn (2007), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lý luận trị, HN 66 Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, HN 67 Trần Vĩnh Tiến (2007), Công tác thông tin đối ngoại báo mạng điện tử VN nay, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí Tuyên truyền, HN 117 68 Trần Vĩnh Tiến (2008), Báo Thế giới VN với cơng tác thơng tin đối ngoại, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, HN 69 Phạm Đức Thái (2011), Báo điện tử Đảng Cộng sản VN với nhiệm vụ Thông tin đối ngoại, Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, HN 70 Phạm Tất Thắng (2011), “Báo chí nhiệm vụ tuyên truyền điểm văn kiện Đại hội XI Đảng”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, (số 87), HN, tr.17-21 71 Dỗn Thị Thuận (2011), “Báo chí điện tử với hoạt động Thông tin đối ngoại: Cơ hội thách thức”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, (số 92), HN 72 Nguyễn Thị Thu Trang (2008), Công tác thông tin đối ngoại Đảng Nhà nước Báo Nhân dân điện tử (1988-nay), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, HN 73 Nguyễn Phú Trọng (2011), Dự báo tình hình giới năm tới mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011-2015”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, (số 82), HN 74 Nguyễn Phú Trọng (2011), “Triển khai đồng bộ, tồn diện hoạt động Đối ngoại góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, (số 93), HN, tr 3-11 75 Vũ Anh Tú (2007), Tính đa phương tiện báo mạng điện tử VN nay, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, HN 76 Thủ tướng Chính phủ (2008), Nghị định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet, số 97/2008/NĐ-CP, ngày 28/8/2008 77 Thủ tướng Chính phủ (2000), Chỉ thị Thủ tướng phủ tăng cường quản lý đẩy mạnh công tác TTĐN, số 10/2000/CT-TTg, ngày 26/4/2000 78 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định Thủ tướng Chính phủ kế hoạch thực Thơng báo số 162 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác quản lý báo chí, số 388/QĐ-TTg, ngày 13/5/2005 79 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị việc thực kết luận Bộ Chính trị số biện pháp tăng cường lãnh đạo quản lý báo chí, số 37/2006/CT-TTg, ngày 29/11/2006 118 80 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý Nhà nước thông tin đối ngoại, số 79/2010/QĐ-TTg, ngày 30/11/2011 81 Nguyễn Hồng Vinh (2006), “Thơng tin đối ngoại góp sức tích cực thúc đẩy hội nhập quốc tế”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, số (28) 7/2006, HN 82 Nguyễn Hồng Vinh (2011), “Một số thành tựu bật công tác thông tin đối ngoại năm 2010 nhiệm vụ năm 2011”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, (số 82), HN, tr 8-11 83 Nguyễn Hồng Vinh (2011), “Một số vấn đề cần quan tâm Thông tin đối ngoại báo chí nay”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, (số 87), HN, tr 12-16 84 Vũ Quang Vinh, Nguyễn Chí Thảo (2011), “Nâng cao chất lượng công tác Thông tin đối ngoại đấu tranh với quan điểm sai trái, thù địch”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, (số 90), HN, tr 19-20 85 Viện Ngôn ngữ học (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, HN 86 Lý Thị Hải Yến (2011), Kênh VTV4, Báo trực tuyến nước công chúng người VN nước ngoài, Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, HN 87 Website Cổng thơng tin điện tử Chính phủ - http://chinhphu.vn 88 Website Báo điện tử Đảng Cộng sản VN- http://dangcongsan.vn 89 Website Báo điện tử Vietnamplus - http://www.vietnamplus.vn 90 Website Báo điện tử Nhân dân - http://www.nhandan.com.vn 91 Website Bộ Ngoại giao VN - http://www.mofa.gov.vn 92 Website Bộ Thông tin truyền thông - http:/www.mic.gov.vn 93 Website Tạp chí Cộng sản điện tử - http://www.tapchicongsan.org.vn 94 Website Thống kê - http://www.alexa.com 119 PHỤ LỤC Phụ lục gồm số nội dung xếp theo trình tự sau: Phụ lục 1: Bảng thống kê số lượt truy cập Báo điện tử ĐCSVN năm 2011 Phụ lục 2: Phiếu đề nghị trả lời vấn cán bộ, phóng viên, biên tập viên Báo điện tử DDCSVN công tác thông tin đối ngoại Báo Phụ lục 3: Tổng hợp kết vấn cán bộ, phóng viên , biên tập viên Báo điện tử DDCSVN công tác thông tin đối ngoại Báo 120 Phụ lục BÁO ĐIỆN TỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM *** ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Ngày 23 tháng 03 năm 2012 BÁO CÁO THỐNG KÊ SỐ LƯỢT TRUY CẬP BÁO ĐIỆN TỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Năm 2011 Lượt truy cập thành công Địa (IP) Trang (page) 9,348,000 21,888,576 Lượt (hit) Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Trung Tiếng Pháp 496,810,464 393,921,360 52,843,104 31,131,504 18,914,496 Thống kê lượt truy cập theo nhóm IP (20 nước cao nhất) Stt 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên nước Viet Nam United States China Germany France Singapore Japan Sweden Korea, Republic of Australia Canada Taiwan, Republic of China Hong Kong Russian Federation United Kingdom Czech Republic Norway Netherlands Malaysia Romania Số địa truy cập (IP) 3,291,888 2,053,584 679,728 444,768 74,688 29,952 29,040 23,328 19,920 18,864 18,288 13,584 11,568 11,136 10,080 7,776 4,896 4,896 4,512 4,080 121 Phụ lục PHIẾU ĐỀ NGHỊ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Về công tác thông tin đối ngoại Báo điện tử Đảng Cộng sản VN Kính gửi: Các đồng chí cán bộ, phóng viên, biên tập viên Báo điện tử Đảng Cộng sản VN Tôi tên là: Nguyễn Thùy Chi, Học viên lớp Cao học Báo chí K16, Khoa Phát - Truyền hình, Học viện Báo chí tuyên truyền Để phục vụ cho việc thực Luận văn với đề tài “Báo điện tử Đảng Cộng sản VN với công tác Thông tin đối ngoại nay”, xin trân trọng đề nghị đồng chí vui lịng trả lời giúp tơi phiếu trả lời vấn: PHẦN THÔNG TIN CHUNG 1.1 Họ tên người trả lời: …………………………………………………………………………………… 1.2 Vị trí cơng tác: (ban, phịng) …………………………………………………………………………………… 1.3 Nội dung, đối tượng thơng tin đối ngoại báo điện tử Đảng Cộng sản VN nghiên cứu Theo Quyết định số 79/2010/QĐ - TTg ngày 30/11/2011 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành Quy chế Quản lý Nhà nước Thông tin đối ngoại hoạt động thơng tin đối ngoại hoạt động đưa thông tin đến với tổ chức, cá nhân nước ngoài, người VN nước phối hợp đưa thông tin quốc tế đến nhân dân nước - Nội dung hoạt động thông tin đối ngoại bao gồm: + Thông tin chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật, sách Nhà nước, thành tựu công đổi đất nước; thông tin tình hình quốc tế, quan hệ đối ngoại VN phối hợp đưa thông tin quốc tế đến nhân dân nước + Giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất nước, người, lịch sử, văn hóa, tiềm hợp tác phát triển VN + Phản bác thông tin sai, xuyên tạc, chống phá nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân VN - Đối tượng độc giả Thông tin đối ngoại bao gồm: + Nhân dân phủ nước 122 + Người nước sống VN + Người VN nước + Người VN nước NỘI DUNG TRAO ĐỔI TRONG CUỘC PHỎNG VẤN 2.1 Cơng việc cụ thể đồng chí công tác thông tin đối ngoại Báo gì? (ví dụ: viết tin đối ngoại, biên tập tin đối ngoại…) chi tiết q trình đó? (ví dụ: cách viết tin, thu thập nguồn tin ) 2.2 Xin đồng chí cho biết quy trình làm tin đối ngoại tiếng Việt tiếng nước Báo cụ thể nào? Có điểm khác biệt viết tin phục vụ thông tin đối ngoại tiếng Việt với tiếng nước ngồi khơng? 2.3 Theo đồng chí có điểm khác biệt khâu biên tập tin đối ngoại tiếng Việt tin đối ngoại tiếng nước ngồi? 2.4 Theo đồng chí cách biên tập tin đối ngoại có khác so với tin thông thường không? 2.5 Thông tin đối ngoại Báo điện tử Đảng Cộng sản VN giống khác nội dung hình thức trình bày với báo điện tử khác (Vnplus, Nhân Dân điện tử,Vietnamnet…) nào? 2.6 Trong số chuyên trang, chuyên mục định hướng thông tin đối ngoại Báo chuyên trang, chuyên mục Báo ưu tiên quan tâm nội dung, hình thức, số lượng tin nhất? Tại sao? 2.7 Cơ quan đồng chí có mạng lưới cộng tác viên thông tin đối ngoại khơng? Tỉ lệ tin phóng viên phịng ban đồng chí tự viết, dịch, khai thác từ nguồn khác nào? Đối với trang tiếng nước phóng viên có thường viết trực tiếp tiếng nước hay viết tiếng việt dịch tiếng nước ngồi? 2.8 Theo đồng chí có thuận lợi khó khăn cơng tác TTĐN Báo điện tử ĐCSVN nói chung trang tiếng nước ngồi Báo nói riêng nay? 2.9 Cơ quan đồng chí có thường xun mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác thông tin đối ngoại khơng (bồi dưỡng ngoại ngữ, trị, nghiệp vụ báo chí đối ngoại… )? Nếu có chất lượng nào? 2.10 Đồng chí có đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác thông tin đối ngoại VN nói chung báo điện tử ĐCSVN nói riêng ? Xin trân trọng cám ơn cộng tác đồng chí! 123 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN Về công tác thông tin đối ngoại Báo điện tử Đảng Cộng sản VN - Số phiếu phát ra: 10 - Số phiếu thu vào: 07 - Thông tin người trả lời vấn: + PV1: Phó Tổng biên tập, Báo điện tử ĐCSVN - Nguyễn Văn Thắng + PV2: Ủy viên ban biên tập, Phụ trách Ban Xây dựng Đảng, Báo điện tử ĐCSVN Nguyễn Trọng Hậu + PV3: Phó Trưởng Ban Thư ký tòa soạn, Báo điện tử ĐCSVN - Vũ Diệu Thu + PV4: Trưởng Ban Quốc tế, Báo điện tử ĐCSVN - Nguyễn Vũ Cân + PV5: Phụ trách Ban tiếng Anh, Báo điện tử ĐCSVN - Vũ Khắc Kiên + PV6: Phó Trưởng Ban tiếng Trung, Báo điện tử ĐCSVN - Phạm Đình Hải + PV7: Phụ trách Ban tiếng Pháp, Báo điện tử ĐCSVN - Trần Lan Hương - Tổng hợp ý kiến trả lời vấn, sau: Câu 1: Công việc cụ thể đồng chí cơng tác thơng tin đối ngoại Báo gì? (ví dụ: viết tin đối ngoại, biên tập tin đối ngoại…) chi tiết trình đó? (ví dụ: cách viết tin, thu thập nguồn tin ) PV1: Duyệt kế hoạch, định hướng tuyên truyền TTĐN Ban Quốc tế, trực tiếp biên tập, trực xuất tin, lĩnh vực đối ngoại (theo lịch trực Ban biên tập); duyệt tiêu đề tin, Ban tiếng nước PV2, PV3: Biên tập tin Báo, có mảng tin đối ngoại PV4: Viết bình luận quốc tế vấn đề đối ngoại, vấn đề tồn cầu như: bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu, trợ giúp nhân đạo, an ninh lương thực…; Biên tập tin, phóng viên Ban viết; đạo phóng viên ban viết tin, tình hình quốc tế vấn đề quốc tế mà bạn đọc quan tâm PV5: Khai thác, biên tập, viết tin, tiếng Anh dịch tin, từ tiếng Việt sang tiếng Anh để cập nhật lên Báo điện tử ĐCSVN; Thu thập nguồn từ ngồi nước: Ở ngồi nước trực tiếp nước đưa tin hội nghị Quốc tế như: Diễn đàn kinh tế giới Davos, Hội nghị cấp cao ASEAN… theo diện tháp tùng lãnh đạo Đảng, NN; Ở nước trực tiếp thu thập tin từ đơn vị phụ trách truyền thông Bộ, ban, ngành, tổ chức phi phủ, đại sứ quán PV6: Biên tập, viết tin, đối ngoại tiếng Trung Cách viết tin chủ yếu theo mơ hình “tháp ngước” Nguồn tin thu thập từ báo chí nước, từ thực tế đời sống, tư liệu tài liệu, thông qua hoạt động nghiệp vụ báo chí vấn, đặt tin 124 PV7: Biên tập, viết tin, đối ngoại tiếng Pháp Câu 2: Đồng chí cho biết quy trình làm tin đối ngoại tiếng Việt tiếng nước Báo cụ thể nào? Có điểm khác biệt viết tin phục vụ thông tin đối ngoại tiếng Việt với tiếng nước ngồi khơng? PV2: Có khác biệt tin đối ngoại tiếng Việt tiếng nước ngoài, tin đối ngoại tiếng Việt thường dài hơn, tin đối ngoại tiếng nước ngồi ngắn hơn, đọng để độc giả nước ngồi cập nhật thơng tin nhanh chóng, khơng bị rối lỗng thơng tin PV3: Có khác quy trình làm tin đối ngoại tiếng Việt tiếng nước Đối với tin đối ngoại tiếng Việt thực theo quy trình: Phóng viên -> Lãnh đạo Ban -> Biên tập nội dung -> Biên tập kỹ thuật -> Trực xuất bản; Đối với tin đối ngoại tiếng nước ngồi: Phóng viên -> Hiệu đính -> Phóng viên kiểm tra sau hiệu đính -> Lãnh đạo ban xuất Có điều lưu ý viết tin đối ngoại tiếng Việt tiếng nước tùy đối tượng bạn đọc trang mà lựa chọn tin đối ngoại để dịch, khai thác viết cho phù hợp PV4: Sự khác biệt tin đối ngoại tiếng Việt tiếng nước khái quát tin, tin tiếng Việt thường dài dòng, chi tiết tin nước ngồi thường ngắn gọn, đọng Địi hỏi khả ngoại ngữ, vốn từ phong phú để phù hợp sở thích tiếp nhận thơng tin người nước PV5: Viết tin đối ngoại tiếng nước khó tiếng Việt khơng phải tiếng mẹ đẻ PV6: Quy trình làm tin chủ yếu khác khâu kỹ thuật viết tin, khai thác thơng tin quy trình viết tin Làm tin trực tiếp tiếng nước ngồi ln địi hỏi tư song song tiếng mẹ đẻ tiếng nước (bao gồm biên dich), tức hàm lượng lao động gấp đơi so với làm tin tiếng Việt Đối tượng bạn đọc, mục đích thơng tin đặc điểm văn hóa đọc - văn phạm tiếng nước ba yếu tố quan trọng quy định khác biệt quy trình làm tin tiếng Việt tin tiếng nước ngoài; Điểm khác viết tin đối ngoại tiếng Việt tiếng nước phong cách viết, thời lượng, nội dung thông tin, chủ yếu đối tượng bạn đọc đặc điểm phong cách ngôn ngữ khác nhau, mục đích đưa tin khác Câu 3: Theo đồng chí có điểm khác biệt khâu biên tập tin đối ngoại tiếng Việt tin đối ngoại tiếng nước ngoài? PV2: Có khác biệt khâu biên tập tin đối ngoại tiếng Việt tiếng nước Đối với tin đối ngoại tiếng ngoại tiếng Việt: người chịu trách nhiệm cuối trực biên tập xuất bản; Cịn tin đối ngoại tiếng nước ngồi phải sau tin hoàn thành phải qua khâu hiệu đính người nước ngồi lãnh đạo ban tiếng nước người phụ trách khâu xuất cuối 125 PV3: Biên tập tin đối ngoại tiếng Việt nhiều khâu biên tập tin đối ngoại tiếng nước ngoài, biên tập tin đối ngoại tiếng nước ngồi phải qua khâu hiệu đính người nước PV5: Tin đối ngoại tiếng nước có phối hợp chặt chẽ với chuyên gia hiệu đính người địa văn phong, lối nói, cách viết… PV6: Khác biệt cụ thể thiếu phải biên tập lần: Biên tập phải vào nội dung, mục đích thơng tin, đối tượng bạn đọc, văn hóa ngữ; tiếng nước ngồi định phải thơng qua khâu hiệu đính, sau hiệu đính người biên tập bắt buộc phải đọc kiểm định lại phải tuân thủ q trình biên tập, khơng phép “đọc lướt” Câu 4: Theo đồng chí cách biên tập tin đối ngoại có khác so với tin thơng thường khơng? PV2: Khác tính quan trọng nhạy cảm tin đối ngoại PV3: Tin đối ngoại phải có văn phong mạch lạc, sáng, rõ ràng, ngắn gọn, súc tích Đặc biệt, biên tập tin đối ngoại cần phải cẩn trọng PV4: Sự khác biệt khâu lựa chọn tin bài, làm để tin thu hút bạn đọc để họ tìm thấy lợi ích tin điều khó Đối với bạn đọc người nước ngồi: vấn đề lợi ích tin (tức tin mang cho họ lợi ích điều cần quan tâm biên tập tin đối ngoại PV5: Việc biên tập tin đối ngoại phải cẩn trọng sai sót nhỏ đẩy bạn đọc hiểu sang nghĩa khác, chí trở thành sai sót quan điểm trị, dân tới tai nạn nghề nghiệp khôn lường PV6: Biên tập tin đối ngoại trước hết thường xuyên phải đặt mục đích lợi ích dân tộc, quốc gia lên hàng đầu Phải đặt vào vị trí bạn đọc ngữ để lựa chọn thơng tin cho cần thiết hấp dẫn họ, nhằm đảm bảo hiệu tuyên truyền cao Người làm công tác biên tập phải thường xuyên trang bị hệ thống kiến thức tổng hợp, toàn diện kinh tế - xã hội, trị - quân xu xã hội ngồi nước, tình hình nước ngữ; phải có nhạy cảm trị, văn hóa tốt nhằm tránh sai sót nhỏ xảy Ví dụ: Nếu khơng hiểu rõ văn hóa tơn giáo địa, dễ phạm từ ngữ “xúc phạm văn hóa địa”, gây hiểu nhầm, chí xung đột văn hóa Phim Mỹ gây bất bình cho giới đạo Hồi ví dụ cụ thể nhất, hậu khơn lường PV7: Các ban tiếng nước ngồi có hiệu đính người xứ nên văn phong theo phóng cách nước ngồi Câu 5: Thơng tin đối ngoại Báo điện tử Đảng Cộng sản VN giống khác nội dung hình thức trình bày với báo điện tử khác (Vnplus, Nhân Dân điện tử,Vietnamnet…) nào? PV2: Tin, Báo giống với Báo Nhân dân, Vnplus nội dung thông tin, khác cách đánh giá, bình luận Tin, Báo điện tử ĐCSVN phải đảm bảo định 126 hướng tuyên truyền Đảng NN ta Còn tin, báo khác Vietnamnet, Vnexpress… thống cách bình luận phân tích PV3: Về nội dung truyền tải tin tức đối ngoại Báo điện tử ĐCSVN tờ báo trị Nhân dân, Vnplus… cịn báo Vietnamnet, Vnexpress… có khác biệt đôi chút; Về nội dung: Báo điện tử ĐCSVN, Báo Nhân dân… báo trị, thường lựa chọn tin tức đối ngoại quan trọng lên thành tin nóng trang chủ, tin nóng thời Cịn báo Vietnamnet, Vnexpress… thường thiên lựa chọn tin tức bớt tính trị dễ thu hút độc giả hơn; Về hình thức: Tít báo trị thường dài hơn, đảm bảo định hướng tun truyền qua tít Cịn tít báo Vietnamnet, Vnexpress… thường rút tít để dễ thu hút độc giả hơn, chọc vào vấn đề nóng gai góc PV5: TTĐN tiếng Anh báo điện tử ĐCSVN giống với TTĐN VNplus Nhân dân điện tử trang báo thống cung cấp thơng tin thống Đảng, trang báo trị cung cấp tin tức đối ngoại Đảng NN ta Còn với báo Vietnamnet, Vnexpress, Dân Trí… trang báo cung cấp thơng tin cho bạn đọc lĩnh vực xã hội nhiều trị Câu 6: Trong số chuyên trang, chuyên mục định hướng thông tin đối ngoại Báo theo đồng chí chun trang, chun mục nên báo ưu tiên quan tâm nội dung, hình thức, số lượng tin nhất? Tại sao? PV2: Chuyên mục Quốc tế, Sự kiện bình luận chuyên mục người nước quan tâm truy cập PV3: Báo điện tử ĐCSVN tờ báo trị, đại diện cho tiếng nói Đảng nhân dân tin tức thuộc chuyên mục liên quan tới trị, đặc biệt tin tức đối ngoại quan trọng Báo như: chuyên mục Chính trị, Thời sự, Đối ngoại Các chuyên mục có liên quan chặt chẽ hỗ trợ lẫn Các liên quan tới đối ngoại mang tính đính hướng tun truyền gắn vào mục Tiêu điểm PV4: Theo chuyên mục Quốc tế, mục Quốc tế trung bình 60 tin/ ngày, khoảng 35% viết lại khai thác, đăng lại từ TTXVN nguồn thống khác PV5: Báo thường ưu tiên, quan tâm nội dung, hình thức chuyên mục “Hoạt động Đảng NN”, “Đối ngoại” chuyên mục cung cấp cho bạn đọc thơng tin hoạt động trị, đối ngoại lãnh đạo Đảng NN, bạn đọc nước quan tâm PV6: Quan điểm, đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước; thành tựu công đổi xây dựng đất nước; sắc văn hóa, tinh thần nhân văn dân tộc; lịch sử - văn hóa - địa lý… nhà nội dung trọng tâm ưu tiên hàng đầu Vì chức báo cung cấp thơng tin đầy đủ, tồn diện VN với bạn đọc, góp phần kêu gọi hợp 127 tác đầu tư phát triển, xây dựng hình ảnh đất nước, người VN thân thiện, u hịa bình, sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy với quốc gia dân tộc giới Câu 7: Cơ quan đồng chí có mạng lưới cộng tác viên thơng tin đối ngoại khơng? Tỉ lệ tin phóng viên phịng ban đồng chí tự viết, dịch, khai thác từ nguồn khác nào? Đối với trang tiếng nước ngồi phóng viên có thường viết trực tiếp tiếng nước hay viết tiếng việt dịch tiếng nước ngồi? PV2: Có sử dụng mạng lưới cộng tác viên chưa nhiều, tỷ lệ tin viết báo khoảng 35%, lại khai thác từ nguồn khác PV3: Đội ngũ cộng tác viên đội ngũ phóng viên TTĐN cịn mỏng Đối với trang tiếng nước ngồi phóng viên thường dịch tin từ tiếng Việt tiếng nước ngồi PV4: Hiện nay, Ban Quốc tế có mạng lưới cộng tác viên xây dựng từ nhân viên sứ quán, sinh viên ta nước đội ngũ cán tổ chức quốc tế Hà Nội để cung cấp đặn thông tin cho phóng viên Ban PV5: Hiện báo có số cộng tác viên TTĐN không nhiều Phóng viên Ban tiếng Anh trực tiếp viết tin tiếng Anh; Tỷ lệ tin viết tiếng Anh tin dịch chiểm 50% tổng lượng tin, lại tin khai thác từ nguồn tin cậy khác PV6: Ban tiếng Trung có cộng tác viên ngồi nước Tỷ lệ tin viết - tin dịch với tin khai thác 70/30, tin khai thác ưu tiên khai thác từ báo chí nước, tin khai thác quốc tế chiếm khoảng 10 - 15% Câu 8: Theo đồng chí có thuận lợi khó khăn công tác TTĐN Báo điện tử ĐCSVN nói chung trang tiếng nước ngồi Báo nói riêng nay? PV2: Thuận lợi: đặc thù Báo, nên báo nguồn tin tin cậy để bạn đọc truy cập đặc thù báo điện tử nên báo phát thông tin nhanh, đến tới đơng đảo đối tượng độc giả; Khó khăn: khả tiếp cận nguồn tin báo hạn chế, quy trình xử lí biên tập, hiệu đính cịn nhiều bất cập PV3: Thuận lợi: Phóng viên có nhiệt huyết, giàu kinh nghiệm, có quan hệ chặt chẽ với quan đối ngoại Đảng NN; Khó khăn: lực lượng phóng viên mỏng, hạn chế tác nghiệp thực tế PV4: Thuận lợi: đường lối đối ngoại rộng mở, tính chủ động hội nhập tác động tích cực đến hoạt động TTĐN, báo có lượng bạn đọc ổn định tiếp tục phát triển, đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên báo có nhiệt huyết, ham học hỏi, có ý thức trị cơng việc; Khó khăn: đội ngũ làm TTĐN mỏng, chưa đào tào đầy đủ nghiệp vụ báo chí đối ngoại, tính chuyên nghiệp chưa cao PV5: Thuận lợi có nguồn thơng tin phong phú từ Bộ, ban, ngành, địa phương tin đối ngoại trang tiếng Việt; Khó khăn: phóng viên có hội thực tế tác 128 nghiệp nước để tiếp cận với báo chí đại bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ TTĐN tốt cho bạn đọc nước PV6: Thuận lợi thường xuyên nhận đạo trực tiếp từ cấp nội dung, hình thức, thời lượng thơng tin đối ngoại Trình độ chun mơn nghiệp vụ BTV, PV tốt, đồng đều, thường xuyên quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức trị, chuyên môn nghiệp vụ, đời sống vật chất, tinh thần; phương tiện, điều kiện làm việc…; Khó khăn chủ yếu máy chưa kiện toàn, thiếu cán chủ chốt Những người làm công tác thông tin đối ngoại (trên phạm vi nước) chưa tổ chức thành hệ thống riêng, có điều kiện sinh hoạt trao đổi thông tin, nghiệp vụ đối ngoại Nhà nước chưa có sách dành cho cơng tác đào tạo nâng cao kỹ sử dụng ngoại ngữ cho phóng viên làm công tác đối ngoại, khâu quan trọng để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền đối ngoại Chưa có quy định rõ phụ cấp nghề nghiệp cho người làm báo tiếng nước (Biên dịch nghề nặng nhọc) Quy định Nhà nước nhuận bút cho tin dịch chưa đảm bảo tương đương với thực tế xã hội, chí thấp nhuận bút tin tiếng Việt, mức thù lao dịch từ tiếng nước sang tiếng Việt từ tiếng Việt sang tiếng nước tương đương nhau, tức không hợp lý, chưa đánh giá chi phí lao động thơng tin đối ngoại tiếng nước ngồi Chưa có định chế tài quy định định kỳ dành cho việc bồi dưỡng nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ nước ngồi, quảng bá hình ảnh giao lưu trao đổi nghiệp vụ với quan đối ngoại nước ngồi… Câu 9: Cơ quan đồng chí có thường xun mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác thơng tin đối ngoại khơng (bồi dưỡng ngoại ngữ, trị, nghiệp vụ báo chí đối ngoại… )? Nếu có chất lượng nào? PV2: Các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ có tổ chức khơng nhiều, chủ yếu quan quản lý báo chí tổ chức PV3: Việc mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí chi hội nhà báo Báo phụ trách Trong năm qua đặc biệt năm gần trung bình năm có khoảng 2-3 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, chưa kể lớp bồi dưỡng nghiệp vụ nước ngồi báo cử phóng viên Sau khóa tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ có ý thức việc nâng cao chất lượng nội dung hình thức tin Tuy nhiên, lớp bồi dưỡng riêng TTĐN chưa có nhiều PV4: Cơ quan cấp Chi hội nhà Báo có quan tâm tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho phóng viên Nội dung đáp ứng nhu cầu công việc phóng viên nhiên trình độ tiếp nhận không đồng nên hiệu chưa cao 129 PV5: Báo có mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngoại ngữ, trị, báo chí… chưa thường xuyên nên hiệu chưa cao PV6: Có mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, chất lượng ưu tiên hàng đầu đạt chất lượng cao nhờ nội dung, chủ đề lớp bồi dưỡng học viên trực tiếp đề xuất, hình thức tổ chức linh hoạt, đa dạng, gắn với đặc điểm yêu cầu chức nhiệm vụ báo Câu 10: Đồng chí có đề xuất nhằm nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin đối ngoại VN nói chung báo điện tử ĐCSVN nói riêng? PV1: Khơng ngừng nâng cao lực lãnh đạo, lĩnh trị, chuyên môn nghiệp vụ, lực ngoại ngữ từ lãnh đạo ban biên tới cán chủ chốt ban phóng viên Tăng cường mở nhiều lớp bồi dưỡng nghiệp vụ có chất lượng cơng tác TTĐN PV2: Nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ, phóng viên cơng tác quan trọng này, đặc biệt nâng cao lĩnh trị; nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên, từ nâng cao chất lượng tin để thu hút nhiều bạn đọc truy cập Báo PV3: Cần thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí, tăng cương phối hợp với Bộ Thơng tin truyền thơng, Hội Nhà báo… để cử phóng viên tham gia lớp bồi dưỡng theo chuyên đề có TTĐN; Tăng cường phóng viên cho mảng TTĐN phóng viên có kinh nghiệm, lực; Nâng cao ý thức, trách nhiệm phóng viên PV4: Cần tăng cường đội ngũ phóng viên để đảm bảo lĩnh vực, khu vực giới phản ánh tồn diện hơn; Cần có chế kiểm tra trình độ ngoại ngữ, khả chun mơn, nghiệp vụ phóng viên PV5: Tăng cường đưa phóng viên nước học tập, bồi dưỡng ngoại ngữ nghiệp vụ báo chí sở đào tạo chất lượng cao; Thiết kế chương trình trao đổi phóng viên Báo điện tử ĐCSVN với quan, thơng báo chí nước ngồi nhằm trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn PV6: Kiện toàn hệ thống tổ chức lãnh đạo, tổ chức nghề nghiệp công tác thông tin đối ngoại từ Trung ương đến địa phương Xây dựng chiến lược, chương trình, nội dung thông tin đối ngoại quy định liên quan chế độ sách cho người làm cơng tác thơng tin đối ngoại PV7: Cần có phối hợp ban tiếng Báo với cần có phối hợp ban tiếng nước ngồi với ban tiếng Việt để có hỗ trợ lẫn ban xuyên suốt thơng tin Đặc biệt cần tích cực đổi giao diện trang tiếng nước Báo cho hấp dẫn, sinh động TÓM TẮT LUẬN VĂN - Tên luận văn: “Báo điện tử Đảng Cộng sản VN với công tác Thông tin đối ngoại nay” - Người thực hiện: Nguyễn Thùy Chi - Người hướng dẫn KH: PGS, TS Phạm Minh Sơn * Mục đích: Hình thành khung lý thuyết TTĐN báo điện tử; đánh giá thực trạng công tác TTĐN Báo điện tử ĐCSVN; đưa kết luận giải pháp mang tính khoa học, hiệu nhằm góp phần thực tốt công tác quan trọng Báo thời gian tới * Nhiệm vụ: Làm rõ sở lý luận, khảo sát thực trạng TTĐN Báo điện tử ĐCSVN thông qua việc phân tích, đánh giá đối việc xác định phạm vi, đối tượng Báo; đánh giá nội dung, hình thức thể hiện, nguồn lực sở vật chất người cho hoạt động TTĐN Báo; đồng thời vấn cán bộ, phóng viên, biên tập viên công tác TT DDN Báo Trên sở đề xuất số giải pháp *Tóm tắt nội dung: Một số vấn đề lý luận TTĐN báo điện tử: Giải thích, làm rõ số khái niệmvà vấn đề lý luận liên quan đến đề tài; đồng thời khẳng định vai trò báo điện tử công tác TTĐN, nhân tố ảnh hưởng tới công tác TTĐN báo điện tử, kinh nghiệm hoạt động TTĐN số nước giới học với VN; Thực trạng công tác TTĐN báo điện tử ĐCSVN nay: Luận văn làm rõ thực trạng công tác TTĐN Báo điện tử ĐCSVN; qua khảo sát, phân tích nội dung hình thức TTĐN Báo; đánh giá đối việc xác định phạm vi, đối tượng Báo; đánh giá nguồn lực sở vật chất người cho hoạt động TTĐN Báo, rút thành tựu, hạn chế rõ nguyên nhân 3.Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác TTĐN Báo điện tử ĐCSVN: Phân tích hội, thách thức số yêu cầu đặt công tác TTĐN Báo; đề xuất đổi nội dung theo hướng tồn diện, hiệu quả, đổi hình thức thể hấp dẫn, phù hợp đối tượng Triển khai thực đồng giải pháp: chế quản lý, lãnh đạo, chế độ sách, nguồn lực tài chính, đầu tư hệ thống kỹ thuật đại, nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên Báo ... sách Đảng NN, đảm bảo định hướng, chất lượng 2.2 Quy trình sáng tạo tin đối ngoại Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 2.2.1 Các bước trình sản xuất tin đối ngoại Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. .. nhiệm vụ thực công tác thông tin đối ngoại Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 2.1.1 Quá trình phát triển nhu cầu đổi Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Báo điện tử ĐCSVN (có địa tên miền www.dangcongsan.vn,... thơng tin cho hiệu 1.3 Khái niệm báo điện tử ưu thế, hạn chế loại hình báo điện tử công tác thông tin đối ngoại 1.3.1 Khái niệm báo điện tử Khái niệm báo điện tử xuất vào năm 1992 đồng thời với

Ngày đăng: 18/07/2022, 13:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Bảng các chuyên trang, chuyên mục trên trang tiếng Anh - báo điện tử đảng cộng sản việt nam với công tác thông tin đối ngoại hiện nay
Bảng 2.1 Bảng các chuyên trang, chuyên mục trên trang tiếng Anh (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w