1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THÀNH CÔNG, THẤT BẠI CỦA THƯƠNG VỤ MA

33 77 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thành Công, Thất Bại Của Thương Vụ M&A
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Uyên
Trường học Đại học UEH
Chuyên ngành Tài chính
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 109,56 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA TÀI CHÍNH BÀI TIỂU LUẬN KHÔNG THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THÀNH CÔNG, THẤT BẠI CỦA THƯƠNG VỤ MA Giảng viên giảng dạy TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Khoa Tài chính TP HCM Năm 2021 Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Dựa vào sự thúc đẩy bởi quá trình toàn cầu hóa và bối cảnh toàn cầu hiện nay với sự biến động khó lường trước các nguy cơ khủng hoảng kinh tế, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nư.

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH - KHOA TÀI CHÍNH …………………………… BÀI TIỂU LUẬN KHÔNG THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC ́U TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THÀNH CƠNG, THẤT BẠI CỦA THƯƠNG VỤ M&A TP HCM - Năm 2021 Giảng viên giảng dạy: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Khoa: Tài chính LỜI MỞ ĐẦU Dựa vào sự thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa và bới cảnh toàn cầu hiện với sự biến đợng khó lường trước các nguy khủng hoảng kinh tế, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và ngoài nước ngày càng gay gắt Để vượt qua các rào cản kinh tế hiện nay, các nhà hoạch định chiến lược kinh doanh quốc tế càng muốn tìm kiếm thêm hội mở rộng thị phần kinh doanh, mục tiêu là tìm kiếm một thị trường lớn để đạt quy mô kinh tế và mua bán và sáp nhập (M&A) là một những lựa chọn tốt nhất Các nhà kinh tế tài cho rằng, M&A là cuộc cạnh tranh giữa các đội ngũ quản lý cạnh tranh để giành quyền kiểm soát các thực thể doanh nghiệp Hoạt động M&A phát triển với lịch sử một thế kỷ thế giới và làm phát sinh làn sóng mua bán và sáp nhập thế giới Cho đến nay, hoạt động này trải qua làn sóng thứ sáu Để đạt các mục đích của mình, nhiều tổ chức và doanh nghiệp thế giới áp dụng hình thức M&A một phần của chiến lược doanh nghiệp Từ những nghiên cứu trước đây, các tổ chức kinh doanh thường sử dụng chiến lược M&A doanh nghiệp để mở rộng hoạt động kinh doanh của mình và xem M&A là một loại giao dịch với việc chuyển giao quyền sở hữu và quyền tài sản nâng cấp và tới ưu hóa cấu trúc vốn của các công ty thông qua việc xem xét các yếu tố hồ sơ của một hoạt động M&A cụ thể như: chiến lược đa dạng hóa, các loại hình mua lại khác các loại hình toán khác Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào thành công hoạt động M&A của mình, sự thiếu hiểu biết rõ ràng cách tới đa hóa thành cơng M&A cợng thêm ́u quản lý dẫn đến sự thất bại hoạt động này Các nghiên cứu M&A doanh nghiệp có hệ thớng giúp hiểu rõ các hoạt đợng M&A Tuy nhiên, khơng có ngun tắc nào sớ này đưa lời giải thích đầy đủ cho sự thất bại của M&A Do đó, để hiểu rõ sự thành công và thất bại hoạt đợng M&A, tác giả tiến hành phân tích sự hai thương vụ trước với sự thành bại riêng biệt để làm bài kết thúc học phần và để thấy rõ ràng hoạt động này hiện Thương vụ thứ nhất là Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VNM) thâu tóm Cơng ty cổ phần GTNFoods (GTN) và thương vụ thứ hai là Google thâu tóm Motorola Mobility MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ ḶN HOẠT ĐỢNG M&A I.1 Tởng quan hoạt đợng M&A I.1.1 Giới thiệu hoạt động M&A Hoạt động M&A là hoạt động mua lại, sáp nhập giữa các doanh nghiệp Trong đó, Hoạt đợng mua lại hiểu là một doanh nghiệp mua lại một phần hay là toàn bộ tài sản cổ phiếu của một doanh nghiệp khác nhỏ hơn, yếu và doanh nghiệp thâu tóm giữ lại tư cách pháp nhân cũ Sớ lượng cổ phiếu đủ để giành quyền kiểm soát của doanh nghiệp mua lại Quyền kiểm soát này là quyền kiểm soát cổ phiếu, tài sản hoạt động kinh doanh của công ty mục tiêu Hoạt động sáp nhập là hoạt động sáp nhập là việc kết hợp hai, ba hay nhiều doanh nghiệp pháp có pháp nhân khác có cùng quy mô tạo thành doanh nghiệp mới Khác với hoạt động mua lại, hoạt đợng sáp nhập cho đời pháp nhân mới thay vì trước các doanh nghiệp này hoạt động và sở hữu riêng lẻ Điểm chung của hai động này là tạo sự cộng hưởng, tạo giá trị lớn so với trước Chính vì vậy, hai hoạt đợng này ln gắn kết với và đại diện cho I.1.2 Phân loại hoạt động M&A Hoạt động mua lại, sáp nhập sẽ phân loại dựa vào các đặc điểm của hoạt đợng M&A, gờm có hình thức sau: M&A theo chiều dọc Sáp nhập theo chiều dọc là hình thức diễn giữa hai doanh nghiệp có cùng ch̃i giá trị sản x́t, dịch vụ Sự khác giữa các doanh nghiệp này là sự khác giữa chuỗi giai đoạn của hoạt động sản xuất, kinh doanh Điển hình quan hệ giữa doanh nghiệp mua nguồn đầu vào từ các kênh phân phối bên ngoài Hình thức này chia nhỏ sau: Trang - M&A tiến: các công ty tiến hành hoạt động M&A với công ty khách hàng - của mình M&A lùi: các cơng ty sử dụng hoạt động M&A với nhà cung cấp nguồn đầu vào của mình Các doanh nghiệp thường tìm đến loại sáp nhập này nhằm đảm bảo cung cấp các sản phẩm đầu vào và tránh sự gián đoạn nguồn cung ứng việc hạn chế phân phối các nguồn này cho đối thủ cùng ngành của họ, với mục tiêu nâng cao sự cạnh tranh và gia tăng doanh thu và lợi nhuận, giảm chi phí sử dụng chuỗi cung ứng trung gian M&A theo chiều ngang Sáp nhập theo chiều ngang là hình thức mua bán, sáp nhập giữa các doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành, hai doanh nghiệp này phân phối cùng các dòng sản phẩm, dịch vụ tương đồng giống Doanh nghiệp nhận sáp nhập sẽ mở rộng thị trường, gia tăng thị phần, giảm đối thủ cạnh tranh sẽ chiếm ưu thế đợc quyền M&A tổ hợp Sáp nhập tổ hợp là hình thức sáp nhập giữa các doanh nghiệp khơng có hoạt động chung cùng một ngành, không là đối thủ cạnh tranh và khơng có quan hệ mua-bán với để tạo nên một Tập đoàn đa ngành, đa lĩnh vực Các sản phẩm giữa các doanh nghiệp sau sáp nhập này sẽ bổ sung cho và thương chung với Loại sáp nhập này sẽ giúp doanh nghiệp đạt sự đa dạng hoá, mạnh cạnh tranh và mang lai lợi nhuận cao Điều này giúp doanh nghiệp gia nhập vào một lĩnh vực khác giúp giảm thiểu rủi ro đầu tư và tiết kiệm nhiều khoản chi phí nếu ḿn tham gia thị trường lĩnh vực khác So với hoạt động M&A mua lại và sáp nhập thì hoạt động này không phổ biến I.1.3 Lợi ích từ hoạt động M&A Trang Hoạt động M&A không những mang lại sự gia tăng lợi thế theo quy mô, thị phần mà còn giúp doanh nghiệp tăng cường phân bổ nguồn lực hiệu quả, mở rộng tài sản của mình lớn Giúp doanh nghiệp này dễ dàng thâm nhập vào các thị trường mới các khu vực mới và từ họ đạt kiến thức và chuyên môn kỹ thuật, quản lý phân bổ vớn Bên cạnh đó, doanh nghiệp sẽ nâng cao danh tiếng công nhận tên tuổi Hơn nữa, các doanh nghiệp thâu tóm lập tức nhận tài chuyên gia còn thiếu vào tổ chức khác I.1.4 Động thực hiện hoạt động M&A Từ những kết quả đạt từ sau hoạt động M&A thể hiểu động thúc đẩy các doanh nghiệp tiến hành hoạt động này Cụ thể, xem xét động từ doanh nghiệp sáp nhập và doanh nghiệp sáp nhập sau: Đối với doanh nghiệp thâu tóm, mua lại Đối với doanh nghiệp sáp nhập, hoạt đợng này sẽ làm giảm chi phí không cần thiết nhờ vào việc tạo một doanh nghiệp lớn ban đầu, có lợi thế quy mơ, chi phí sẽ giảm thiểu mỡi sản phẩm bình quân Hơn nữa, doanh nghiệp sẽ liên kết chuỗi cung ứng của mình dễ dàng một phần là toàn bợ nếu sáp nhập theo chiều dọc Hoạt đợng kinh doanh từ mở rợng nhanh chóng giảm thiểu chi phí gia nhập thị trường với mợt lĩnh vực kinh doanh mới sáp nhập theo chiều ngang Sau sáp nhập, doanh nghiệp thâu tóm sẽ loại bỏ nhiều đới thủ cạnh tranh Bên cạnh đó, sau sáp nhập, doanh nghiệp mở rộng hoạt động của mình với các khu vực địa lý khác nhau, tạo hội phát triển khu vực mới và tạo sự ổn định doanh thu, giảm thiểu rủi ro đầu tư và kinh doanh Doanh nghiệp đa q́c tận dụng các ưu đãi thuế tại các “thiên đường thuế” Sự kết hợp giữa các ng̀n lực sẵn có sau sáp nhập như: kiến thức, kỹ thuật, người, … việc tận dụng hiệu quả các nguồn lực này sẽ giúp nâng cao hiệu quả phân phối, quản lý của doanh nghiệp Trang Đối với doanh nghiệp bị thâu tóm, bán Cũng giống bên mua, doanh nghiệp bán thực hiện hoạt động M&A, họ tìm đến những doanh nghiệp chiến lược để đạt nhằm mục tiêu đề Những mục tiêu này đến từ các lợi ích cá nhân, chịu tác động từ sức ép cạnh tranh thị trường và nhận các lời đề nghị hấp dẫn từ bên thâu tóm I.1.5 Quy trình và phương thức thực hiện hoạt động M&A Trang Xây dựng chiến lược • Xây dựng và phát triển kế hoạch chiến lược phương thức, mục tiêu của M&A Xác định các tiêu chí tìm kiếm M&A • Xác định các tiêu chí để tìm kiếm công ty mục tiêu tiềm Đánh giá các mục tiêu tiềm • Sử dụng các tiêu chí xác định để đánh giá các cơng ty mục tiêu Lập kế hoạch mua lại, tiếp cận cơng ty mục tiêu • Cơng ty mua lại sẽ tiến hành lên kế hoạch liên hệ với các doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chí đặt ra, để đưa đàm phán Thực hiện phân tích và định giá • Sau c̣c nói chụn diễn tớt đẹp thì công ty mục tiêu sẽ cung cấp các thông tin liên quan đến tình hình hoạt đợng, tài của cơng ty hiện tại cho bên thâu tóm để đánh giá thêm mục tiêu M&A Đàm phán • Dựa vào các thơng tin sẵn có và tìm hiểu từ công ty mục tiêu Sau phân tích và đánh giá lại cơng ty mục tiêu Cơng ty thâu tóm sẽ đưa một số mô hình định giá cụ thể cho công ty mục tiêu Từ các đề xuất của mô hình định giá cụ thể, hai công ty sẽ bắt đầu thương lượn, đàm phán với một cách chi tiết Thẩm định • Sau đàm phán, cơng ty thâu tóm mợt lần nữa sẽ thẩm định giá trị côngty mục tiêu bằng cách sẽ tiến hành các bước kiểm tra, phân tích tất cả các khía cạnh của cơng ty mục tiêu các chỉ sớ báo cáo tài chính, khách hàng, nhân lực, Hợp đờng mua bán • Sau tất cả các bước trên, hai bên sẽ đưa thoả thuận và thực hiện hợp đồng mua bán Tài chính • Sau đạt thoả huận M&A, các nhà đầu tư sẽ nhận cổ phiếu mới (cổ phiếu mở rộng) của công ty mục tiêu ban đầu 10 Kết thúc giao dịch Quy trình thực hiện hoạt động M&A Phương thức thực hiện hoạt động M&A Trang Tuỳ thuộc vào mỗi công ty mục tiêu mà cơng ty thâu tóm có những phương thức thực hiện hoạt động M&A khác Một số cách thức mà cơng ty thâu tóm sử dụng: Đàm phán chào thầu Cơng ty thâu tóm sẽ phải đưa mức giá hợp lý và cao giá hiện tại của thị trường Mức giá này phải thu hút các cổ đông, để họ sẵn sàng từ bỏ quyền sở hữu và quản lý công ty của mình Với hình thức này, phù hợp với các vụ thâu tóm mang tính thù địch Thương lượng tự nguyện bảo mật Hình thức này sử dụng phổ biến các thương vụ sáp nhập thân thiện Khi cả hai công ty là công ty thâu tóm và cơng ty mục tiêu nhận thấy rằng việc sáp nhập sẽ mang lại các lợi ích tiềm tàng và họ sẽ tiến hành đàm phán với và sẽ thoả thuận để đưa một hợp đồng mua bán, sáp nhập Thu mua cổ phiếu thị trường chứng khoán Thông qua các giao dịch thị trường chứng khoán, cơng ty thâu tóm tiến hành thu mua chứng khoán của các cổ đông của công ty mục tiêu Với phương thức này, việc mua lại cổ phiếu sẽ tốn thời gian Công ty thâu tóm mua với mức giá rẻ so với hình thức chào thầu rất nhiều nếu khơng để lợ tin tức với ý đờ thâu tóm Lôi kéo các cổ đông bất mãn với công ty Với ý định thơn tính thù địch, cơng ty thâu tóm sẽ chào mua mợt sớ lượng cổ phần đủ để trở thành cổ đông của công ty mục tiêu Đồng thời sẽ lôi kéo các cổ đông bất mãn ủng hộ để triệu tập họp và loại bỏ ban quản trị cũ và bầu đại diện của công ty thâu tóm vào Hợi đờng quản trị mới Mua lại tài sản công ty Trang 10 Năm 2008, Morotola sáng suốt lựa chọn Android làm hệ điều hành cho tất cả các thiết bị smartphone của hãng này Năm 2009, doanh thu của công ty giảm sút 22.044 tỷ đô la kéo theo lợi nhuận kinh doanh của công ty giảm 158 tỷ đô la Công ty phải gánh chịu khoản thua lỗ là 51 tỷ đô la Tổng tài sản công ty giảm 25.603 tỷ đô Đến năm 2010, Motorola suy sút trầm trọng kinh doanh vì thế mà thị phần của công ty này giảm x́ng vị trí thứ toàn cầu Đến ngày 04/01/2011, Motorola tiến hành cấu trúc lại khiến cho Motorola chia tách thành hai công ty riêng biệt Motorola Inc đổi tên thành Motorola Solutions, công ty này thừa kế trực tiếp từ Motorola và tách Motorola Mobility thành một công ty mới Motorola Mobility thành lập với nhiệm vụ đảm nhận các dòng sản phẩm hướng đến người tiêu dùng, ngoài việc chuyên phát triển mảng kinh doanh điện thoại di động, sản xuất điện thoại thông minh và phụ kiên kèm thì công ty này phát triển cả modem cáp và đầu thu truyền hình trả tiền Ngoài ra, Motorola Mobility đảm nhận bộ phận tiêu dùng còn lại sau phân tách các chiến lược kinh doanh giả định các dòng sản phẩm hướng đến công ty cho Motorola Solutions II.2.2 Giới thiệu chung về Google Google là mợt cơng ty đa q́c gia có trụ sở tại Hoa Kỳ, thành lập vào ngày 4/9/1998 Larry Page và Sergey Brin cả hai là nghiên cứu sinh tại Đại học Stanford, California Công ty này chuyên kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến internet như: sản phẩm và dịch vụ liên quan đến điện toán đám mây, công nghệ tìm kiếm, quảng cáo trực tuyến và phần mềm Hiện nay, Google là một những công ty quan trọng nhất của lịch sử internet Với số giá trị thương hiệu đứng đầu thế giới Ngày 19/04/2004, Google lần đầu IPO công chúng Năm 2015, tái tổ chức và trở thành công ty của Alphabet Trang 19 Năm 2010 – 2015, sản xuất các thiết bị Nexus và phát triển thêm các thiết bị phần cứng gồm: loa thông minh, bộ định tuyến không dây, … Năm 2011, Google mua 6000 bằng sáng chế từ Nortel Networks với giá 900 triệu đô la Cũng năm này, Google tiến hành mua lại Motorola với giá 12.5 tỷ la Tại thời điểm đó, Google có 17.000 bằng sáng chế và 7.000 bằng sáng chế chờ phê duyệt Google là một công ty phần mềm tuyệt vời và Motorola là một thiết bị tuyệt vời 80 năm tuổi công ty sản xuất Sự kết hợp của cả hai có ý nghĩa cho những đổi mới Hơn nữa, vào năm 2008 Motorola Mobility tuyên bố Android là hệ điều hành nhất cho tất cả các thiết bị điện thoại thông minh Đây là những lý có để Google mua lại mảng di đợng của Motorola II.2.3 Động thực hiện thương vu Google từng đưa giải thích quyết định mua lại Motorola Mobility chỉ là giải pháp mà công ty này muốn tăng cường sự phòng vệ cho hệ điều hành Android bằng kho bằng sáng chế (patent) khổng lồ mà Motorola Mobility nắm giữ Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định rằng, việc thực hiện hoạt động M&A của Google sẽ giúp danh mục đầu tư nâng cao và bảo vệ hệ điều hành Android của mình, hệ điều hành tại thời điểm hứng chịu mợt sớ khiếu nại vi phạm bằng sáng chế giữa các nhà sản xuất sản phẩm và các tập đoàn khác Oracle Company, Microsoft và chí cả Apple Bên cạnh đó, Microsoft và Apple lại có đợng thái hợp tác các cuộc tấn công bằng sáng chế chống cạnh tranh Android của Google Chính vì vậy, Google đưa quyết định thâu tóm Motorola Mobility để lấy bằng sáng chế, giúp cứu vãn danh mục bằng sáng chế của mình Bên cạnh đó, Google ḿn giao tiếp với người tiêu dùng rằng tích hợp cơng nghệ phần cứng và phần mềm của riêng mình để tạo những thiết bị tốt nhất Đặc biệt, là chống lại ảnh hưởng của Microsoft thị trường Android Nhưng không phải là lý quan trọng để mua lại Motorola Mobility Trang 20 Google mua Motorola vì bằng sáng chế, khơng phải để sản x́t Motorola ví là một thư viện bằng sáng chế khổng lồ sử dụng để phòng thủ và bảo vệ Android khỏi các mối đe dọa không cạnh tranh Google muốn dựa vào lịch sử tuyệt vời của Motorola để củng cố, nâng cao hệ thống Android của mình nhằm chống lại ảnh hưởng của các đối thủ cạnh tranh thị trường, tăng tính cạnh tranh lên so với các công ty lâu đời khác Cụ thể, bộ phận Android tại Google muốn sử dụng chương trình Nexus của Motorola để tạo các thiết bị cao cấp giúp hãng cạnh tranh mạnh mẽ với Samsung, công ty dẫn đầu thị trường Android tại thời điểm Google khơng phải là doanh nghiệp phần cứng và phần mềm tích hợp Apple, BlackBerry và Microsoft Google cần hệ điều hành Android để tích hợp lên thoại di đợng nhiều nhất để nhận nhiều doanh thu quảng cáo từ các thiết bị điện thoại di động II.2.4 Quá trình thực hiện thương vu Diễn biến thương vu Ngày 01/08/2011, trước việc mua lại diễn ra, Google đưa giá thầu đầu là 30 đô la/cổ phiếu Tuy nhiên, Motorola sử dụng các đối tác của Quatalyst (Chủ ngân hàng đầu tư) để liên hệ với Google và đề xuất rằng Google nên trả số tiền 43,5 đô la/cổ phiếu, 10 ngày sau kể từ thực hiện giá thầu ban đầu, Google thực hiện trả giá một lần là 37 la/cổ phiếu nhiên sau bị cả Motorola và các đối tác của Quatalyst từ chối, Google có hợi, vì họ đưa lời đề nghị 40,5 USD/cổ phiếu trở lên Google đưa lời đề nghị với giá thầu cuối cùng là 40 đô la/cổ phiếu, tương đương 11.96 tỷ đô la Cùng với việc bổ sung khác, tổng số tiền tăng lên 12.5 tỷ đô la tiền mặt (bao gồm khoảng 17.000 bằng sáng chế), cuối cùng Motorola Mobility đồng ý Các nhà nghiên cứu cho rằng Google một hiệp sĩ trắng, vì Motorola ghi nhận thua lỗ liên tục quý liên tiếp Google lên kế hoạch vận hành Motorola một công ty độc lập Trang 21 Ngày 15/08/2011, Google đưa thông báo sẽ mua lại Motorola Mobility với giá 12.5 tỷ đô la và chờ phê duyệt theo quy định Lúc này, phủ Hoa Kỳ nghi ngờ việc phê dụt vì khơng chắc liệu việc thâu tóm này có gây hại cho thị trường Điện thoại di đợng hay khơng Vì phủ đề phòng xem liệu Google có sử dụng các bằng sáng chế ngành thiết bị khơng dây hay khơng Mặt khác, phủ Trung Quốc mất nhiều thời gian để phê duyệt giao dịch Vì luật pháp Trung Quốc quy định rõ ràng rằng bất kỳ công ty nào bán sản phẩm của mình với doanh thu lớn 63 triệu đô la nước 1.5 tỷ đô la toàn cầu phải sự chấp thuận của bộ thương mại Ngày 17/11/2011, Motorola Mobility đưa thông báo các cổ đông của họ bỏ phiếu chấp nhận việc Google mua lại công ty với giá 12,5 tỷ USD Ngày 13/02/2012, thỏa thuận này nhận sự chấp thuận của Bộ Tư pháp Hoa Kỳ và Liên minh Châu Âu theo quy định vào và của các nhà chức trách Trung Q́c sau Ngày 22/05/2012, thoả thuận hoàn thành Google hoàn tất việc thâu tóm Motorola Mobility với giá 40 USD/cổ phiếu và mức phí bảo hiểm là 63% Giá đóng cửa của Motorola Mobility Sàn giao dịch chứng khoán New York Google có bằng sáng chế của Motorola là tốt tin tức cho tất cả người dùng và đối tác của Android, cụ thể là những người phụ thuộc 100% vào Android Kết quả thương vu Sau tháng, trải qua hàng loạt phiên chất vấn tại nhiều quốc gia, Google hoàn thành việc thâu tóm cơng ty mục tiêu Motorola Mobility Tiếp đến, Google tái cấu tổ chức Motorola Mobility, Giám đốc điều hành kỳ cựu Sanjay Jha của Motorola Mobility thay thế Dennis Woodside người giữ chức Phó Chủ tịch cấp cao của Google khu vực Châu Mỹ Google lên kế hoạch trước để từ bỏ hoạt động kinh doanh phần cứng của Motorola ngoại trừ các bằng sáng chế sau đến năm nếu khơng hoạt đợng tớt mặt kinh tế Đồng thời, tương tự DoubleClick, vào ngày 13/08/2012 Google đưa một đợt sa thải nhân viên quy mô lớn tại Trang 22 Motorola, cắt giảm 4.000 nhân viên và đóng cửa 1/3 cửa hàng của công ty, chủ yếu là bên ngoài Hoa Kỳ Thỏa thuận này nhằm đưa Google ngang hàng với Apple và Microsoft là nhà cung cấp phần mềm phần cứng và thứ hai là có hàng tồn kho tốt bằng sáng chế để bảo vệ Android và người dùng của nó, chẳng hạn Samsung Thứ hai, điều này thỏa thuận sẽ khiến Google lại có một lượng lớn bằng sáng chế để hoàn thành với Apple và Microsoft các vấn đề pháp lý Khi bắt đầu sáp nhập, vào tháng năm 2012, Google công bố báo cáo doanh thu đầu tiên, báo cáo này bao gồm cả việc mua lại Motorola, những số tổng thể cho thấy thực sự tốt, điều này thực sự gây sốc Tổng doanh thu đạt 12,1 tỷ USD, cao 21% so với cùng kỳ năm 2011 Mặt khác, Motorola, chịu thua lỗ 14 số 16 quý vừa qua, dự kiến sẽ kéo dòng tiền của Google xuống Tuy nhiên, Google kiếm gần 1,25 tỷ đô la từ Motorola, gần 840 triệu đô la đến từ việc bán Motorola Handset Mặc dù doanh số bán điện thoại Cấp thấp giảm, các điện thoại khác Motorola’s Droid Razr maxx bán rất chạy Nếu Motorola Mobility hoạt động riêng biệt trước thì doanh số sẽ là 38 triệu la/ Chính vì vây, doanh thu mà Google đạt không thực sự là một số lớn, chỉ chiếm khoảng 3% tổng doanh thu tạo Chi phí cho việc điều hành tăng Motorola lên Cụ thể, dưới sự điều hành của Google, từ quý năm 2012 đến quý năm 2013, Motorola ghi nhận khoản lỗ 1,974 tỷ đô la vào doanh thu của Google Khơng có khả sinh lời và hoạt động kinh doanh hiệu quả, các nhà sản xuất Android chỉ kiếm lợi nhuận trung bình 1,2 xu cho mỗi điện thoại Không muốn tiếp tục thua lỗ, năm 2014, Google quyết định bán lỗ Motorola Mobility cho Lenovo, hãng trang bị tốt cho kinh doanh sản x́t điện thoại thơng minh để Google tập trung vào việc đổi mới hệ sinh thái Android II.3 Đánh giá hoạt động M&A của hai thương vụ Trang 23 II.3.1 Đánh giá sự thành công của thương vu Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VNM) thâu tóm Cơng ty cở phần GTNFoods (GTN) Có rất nhiều yếu tố tạo nên sự thành công thương vụ Vinamilk thâu tóm GTNFoods Hiện nay, với vị thế hiện tại ngành, Vinamilk nỗ lực không ngừng để nâng cao chất lượng sản phẩm, vị thế của mình ngành sữa Nhờ vào sự lãnh đạo tài giỏi của cấp quản lý cùng với mục tiêu hướng đến việc thúc đẩy công ty phát triển không những tại thị trường tại Việt Nam mà còn cạnh tranh thị trường ngoài nước thì ban quản lý cấp cao của Vinamilk còn đưa những chiến lược phát triển mới, nâng cao khả nắm bắt xu hướng và thói quen của người tiêu dùng để từ đưa các chiến lược việc mở rộng thị phần của mình bằng cách tiến hành thu mua lại những cơng ty có thế mạnh các mảng này sản phẩm của GTNFoods Thương vụ này giúp cho Vinamilk chủ động phát triển vùng nuôi mới và nguồn nguyên liệu sữa đầu vào là Mộc Châu Milk Với chiến lược của mình, Vinamilk nâng cao sản xuất, chất lượng sau thâu tóm cụ thể là đơn vị đủ chuẩn xuất nước ngoài của Vinamilk có Mợc Châu Milk Hơn nữa, với vị trí đắc địa, thuận lợi của Mộc Châu Milk gần Trung Quốc tăng lợi thế cạnh tranh, để đủ điều kiện xuất sang thị trường nước ngoài Chứng tỏ chiến lược thâu tóm của Vinamilk là vô cùng đắn Đối với GTNFoods chọn theo hướng hoạt động đa ngành, công ty này không tìm lĩnh vực cốt lõi để phát triển, không phát hiện tiềm của mình và tập trung vào dẫn đến việc hoạt đợng hiệu quả Tuy nhiên, sau sáp nhập trở thành công ty của Vinamilk, lợi nhuận của công ty này gia tăng mạnh nhờ sự hậu thuẫn mạnh mẽ của công ty mẹ Vinamilk không trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh mà chỉ chi phới hoạt đợng của thương hiệu sữa Mợc Châu Có thể thấy, mục tiêu cuối cùng hướng đến chiến lược này là Mộc Châu Milk Mặc dù GTNFoods hoạt động hiệu quả đại hội đồng cổ thông qua việc sáp nhập công ty này với Vilico Trang 24 Việc thâu tóm GTNFoods, khơng chỉ dừng lại các sản phẩm và lợi thế sở hữu Mộc Châu Milk, Vinamilk đưa các chiến lược sâu xa của mình là tiềm với quỹ đất lớn của Vilico Từ trường hợp của GTNFoods xem là bài học cho các doanh nghiệp tại Việt Nam Các doanh nghiệp cần phát huy tối đa nguồn lực của mình, bằng cách tìm lĩnh vực kinh doanh mà cơng ty mà mình có ưu thế nhất, rời sau tập trung hết tất cả nguồn lực của mình vào thế mạnh này thì phát triển mạnh Bên cạnh đó, nên tới ưu hóa cấu trúc vớn của mình để đạt tới ưu chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh II.3.2 Đánh giá sự thất bại của thương vu Google thâu tóm Motorola Mobility Google mua lại Motorola Mobility là một thất bại thành cơng Thành cơng vì đạt mục tiêu ći cùng là có lượng lớn Bằng sáng chế quá trình phê duyệt của Motorola Mobility Đồng thời, Google thành công việc xây dựng mối quan hệ với Samsung bằng cách cấp phép chéo các bằng sáng chế và tạo mạng lưới với các công ty khởi nghiệp bằng cách bảo vệ họ trước các vụ kiện tụng bằng sáng chế Tuy nhiên, thương vụ này xem là thất bại vì mọi thứ khơng diễn dự tính ban đầu và Google vực dậy hoạt động kinh doanh sản xuất thiết bị cho họ Dưới thời Google, Motorola tăng cường tập trung vào thị trường điện thoại thông minh sơ cấp và dưới bộ phận Google ATAP, bắt đầu phát triển Project Ara — một tảng dành cho điện thoại thông minh với các thành phần thay thế cho Ngay sau thâu tóm, Google bán mảng kinh doanh bợ giải mã và modem cáp Motorola Mobility cho Arris Đến năm 2014, Google phải bán lại Motorola với mức giá 2.35 tỷ USD cho tập đoàn Arris Group Quyền sở hữu công ty Motorola Mobility của Google chỉ tồn tại thời gian ngắn Vào tháng năm 2014, Google thông báo rằng họ sẽ bán Motorola Mobility cho Lenovo với giá 2,91 tỷ USD Việc mua bán, loại trừ ATAP và tất cả trừ 2.000 bằng sáng chế của Motorola, hoàn tất vào ngày 30 tháng 10 năm 2014 Bởi vì, một Google mua Motorola, nhiều công ty lớn Trang 25 Samsung và LG bắt đầu tạo hệ điều hành mới của họ cho di động Samsung’s Tizen Việc Google quyết định bán Motorola Mobility cho Lenovo là một quyết định khôn ngoan và mang lại lợi nhuận Google bán Motorola để giảm gánh nặng cân đối tờ và nỗi đau mất hoạt động Motorola Mobility lỗ ròng từ hoạt động kinh doanh tại Mỹ và thêm 700 triệu đô la hoạt động kinh doanh nước ngoài bị lỗ Những khoản lỗ này là mối quan tâm của các cổ đông của Google và nhận phân tích tiêu cực của các nhà phân tích Phớ Wall Ngun dẫn đến thất bại của thương vu này là: - Phải kể đến lý Google mua Motorola Mobility sáng chế - khơng phải để sản xuất Nguyên nhân thứ hai, sự mâu thuẫn vẫn đề nhân sự Sau mua lại Motorola Mobility, Google tổ chức lại mợt số quy trình mợt số chức nhân sự Đây là hoạt động Sáp nhập theo chiều dọc, tất cả các hoạt động bao gồm cả nhân viên của Motorola Mobile Google mua lại toàn bộ Google bổ sung 19.000 nhân viên vào doanh nghiệp của mình từ Motorola Mobility Do đó, bợ phận Nhân sự tại Google sau quá trình mua lại trở nên khác biệt so với các bộ phận Nhân sự trước Vì điều này có khả dẫn đến xung đột tổ chức sự khác biệt tư giữa họ - Nguyên nhân thứ ba sự thay đổi cấu hoạt đợng ban đầu Motorola Ban đầu, Motorola cấu trúc thành hai bợ phận: Xí nghiệp nơi Cơng ty Motorola phát triển sở hạ tầng không dây, thu thập dữ liệu tiên tiến, quét mã vạch và mạng băng thơng rợng khơng dây Trong phần tiện ích cơng cợng, các sản phẩm sản xuất chủ yếu cung cấp cho các phủ để sử dụng chung Sau mua lại Motorola Mobility, Google chủ yếu tổ chức lại hoạt động kinh doanh của mình thành bộ phận: quảng cáo, dịch vụ điện toán đám mây hay đơn giản là internet, di động/điện thoại thông minh/android và hệ sinh thái Bộ phận dịch vụ đám mây và bộ phận hệ sinh Trang 26 thái chủ yếu tập trung vào dịch vụ và nợi dung Theo đó, cấu trúc mới nhằm giúp tổ chức hợp lý hóa các quy trình nội bộ và tập trung vào các hội thị trường lớn thị trường Android Trang 27 CHƯƠNG 3: YẾU TỐ CỐT LÕI CỦA THƯƠNG VỤ M&A Để đánh giá các yếu tố tạo nên sự thành công và thất bại của một thương vụ Từ hai thương vụ phân tích, tác giả nhận thấy rằng để đạt mục đích hoạt đợng M&A, các cơng ty thâu tóm và các ty mục tiêu để phòng ngừa việc bị cơng ty khác thâu tóm cần phải nắm cần phải nắm các nhân tố sẽ tác động trực tiếp đến quá trình M&A sau: III.1 Yếu tố tác động tích cực, mang lại sự thành công Để một thương vụ M&A thành công, cơng ty thâu tóm cần phải ý đến các yếu tố dưới đây: Trước hết, công ty thâu tóm cần lựa chọn phương thức M&A cho phù hợp với tình hình thực tiễn của cơng ty mình và công ty mục tiêu Để lựa chọn hình thức M&A thích hợp, các cơng ty tham gia hoạt động này cần phải xem xét nhiều yếu tố như: mục tiêu chiến lược, tiềm lực tài của cơng ty, quy mô, lĩnh vực hoạt động của công ty mục tiêu, triển vọng ngành hay các rào cản và rủi ro tiềm ẩn liên quan đến thương vụ M&A Tiếp đến, cơng ty thâu tóm cần đánh giá đầy đủ, chi tiết công ty mục tiêu phù hợp để tiến hành hoạt động sáp nhập Một những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của Google là ́u tớ văn hoá Chính vì vậy, sự phù hợp không chỉ quy mô, lĩnh vực hoạt động,thì công ty cần phải đồng bộ cả văn hoá quản lý, nhân sự… Từ đó, các bên tham gia mới tìm tiếng nói chung quá trình thực hiện hoạt động M&A đạt hiệu quả tốt sau M&A Tiếp đến, công ty thâu tóm cần xác định mục đích của việc mua lại này là không phải nhắm tới một mục tiêu cụ thể nào ngắn hạn, mà là công cụ để giúp các công ty tham gia hoạt động này đạt những mục tiêu việc phát triển các hoạt động kinh doanh của mình Do vậy, thương vụ M&A nào phải gắn với những mục tiêu phát triển dài hạn của bản thân cơng ty Cơng ty thâu tóm xác định giá trị tiềm của cơng ty mục tiêu để biết giá cả thoả thuận đưa là đắt hay rẻ, có tiềm phát triển hay khơng Giá trị của công ty ngoài việc phản ánh thông qua bảng cân đối kế toán mà còn thông Trang 28 qua các giá trị tiềm của công ty như ng̀n lực vớn có, nhân sự giỏi, giá trị thương hiệu Bên cạnh những rủi ro nhận thấy được, thì một thương vụ sáp nhập sẽ phát sinh những rủi ro tiềm ẩn liên quan đến các hoạt đợng tài chính, pháp lý, kinh doanh và thị trường Vì vậy, tham gia vào hoạt động này, công ty tham gia cần nhận diện những rủi ro sẽ gặp phải quá trình đàm phán, quá trình đạt thoả thuận và sau M&A để đưa phương án phòng ngừa rủi ro và xử lý một cách hợp lý Cuối cùng, công ty thực hiện hoạt động này cần đưa các hoạch định chiến lược thâu tóm mợt cách kỹ càng và chặt chẽ, có sự liên kết giữa bộ phận kế hoạch chiến lược và bộ phận thực hiện Các chiến lược phải tối giản và rõ ràng III.2 Yếu tố tiêu cực, rào cản dẫn đến thất bại Có nhiều lý khiến việc thâu tóm thất bại Trong đó, việc đặt mục tiêu chiến lược khơng rõ ràng và xác, các chiến lược hợp nhất không nhất quán giữa bộ phận đưa kế hoạch thực hiện thương vụ và bộ phận trực tiếp thực hiện việc hợp nhất Bên cạnh đó, nếu bợ phận lập kế hoạch đưa một quy trình M&A phức tạp, không trọng vào các yếu tố quyết định thương vụ mà đặt trọng tâm quá mức vào các chiến thuật thâu tóm mà khơng tính toán lợi ích sau sáp nhập mang lại, cơng ty thâu tóm sẽ định giá cao giá trị của công ty mục tiêu Tiếp đến, nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của hoạt đợng này là sự vận dụng sai chiến lược M&A Dẫn đến hậu quả thực tế sau hợp nhất, sự cộng hưởng giữa công ty thâu tóm và cơng ty mục tiêu khơng dự kiến Theo kế hoạch đặt ra, trước thực hiện M&A, các công ty cho rằng sẽ giảm chi phí Tuy nhiên, họ khơng thấy những rủi ro và khó khăn tiềm ẩn để thực hiện việc cắt giảm chi phí Đờng thời, các công ty thực hiện hoạt động M&A đưa kỳ vọng việc cải thiện hiệu quả kinh doanh bằng cách kết hợp thực tế và lực cớt lõi của cơng ty bị thâu tóm Trang 29 So với việc tiết kiệm chi phí thì việc tăng trưởng doanh thu sẽ khó thực hiện Sau hợp nhất Nếu phản ứng từ khách hàng haycác đới thủ cạnh tranh khơng tích cực thì sự tăng trưởng này sẽ bị tác đợng ngược lại Chính vì vậy, ngoài việc phân tích tác đợng đến bản thân cơng ty thâu tóm, thì các cơng ty này phải phân tích chiến lược M&A với góc nhìn của các đới thủ cạnh tranh Một thương vụ M&A thành công thì phải giảm thiểu khả trả đũa từ phía các đới thủ cạnh tranh Việc đánh giá thấp mức độ phức tạp từ các yếu tố bên ngoài như: quy mô thương vụ, các hoạt động nước ngoài, rủi ro kinh doanh, rủi ro tiềm ẩn và các yếu tố nội bộ mô hình tập trung hay phân quyền; độ phức tạp/mức độ phụ thuộc công nghệ, cấu trúc pháp lý của đơn vị Và đờng thời khơng có sự đờng nhất giữa cơng ty thâu tóm và mục tiêu: mâu thuẫn phong cách sở hữu và quản lý; khác biệt cấu tổ chức, văn hóa; thị trường mới mơ hình kinh doanh mới, khơng có tiếng nói chung giữa các ban lãnh đạo cấp cao Cuối cùng, sự yếu việc tập trung vào mảng kinh doanh cốt lõi Liên quan đến khó khăn hậu sáp nhập, cơng ty phải hoàn tất các thủ tục hợp nhất đồng thời phải giữ vững phong độ kinh doanh Nếu ban quản lý thiếu kinh nghiệm việc chỉ đạo quá trình hợp nhất nguồn nhân lực còn thiếu sự đồng nhất sẽ dẫn đến thất bại hoạt động M&A Trang 30 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN M&A không chỉ là hợi tái cấu trúc doanh nghiệp mà nếu có chế sách hỡ trợ kịp thời, còn là hội thay đổi tổng thể cấu trúc doanh nghiệp Cần phải tìm cách giảm thiểu rủi ro thực hiện hoạt động M&A như, rủi ro văn hoá, nhân sự, rủi ro kế thừa các hệ thống trước, sự gián đoạn kinh doanh, … coi là những vấn đề phức tạp cần xem xét Việc thực hiện các dự án M&A không phải là điều nên làm nếu khơng có sự hoạch định kỹ lưỡng Mợt số trở ngại nên vượt qua quá trình thực hiện Các yếu tố thành công cần ý là thời gian, chất lượng và chi phí của dự án gắn với tình hình thực tế của quá trình M&A Công ty mục tiêu tốt nhất ưu tiên việc sáp nhập mua lại sàng lọc bằng mô hình quản lý rủi ro M&A đề xuất Ban đầu cần tìm công ty nào tớt nhất giảm thiểu rủi ro nhất hoạt động M&A, nghĩa là việc lựa chọn đới tác làm giảm hầu hết các rủi ro xảy từ quá trình M&A Hơn nữa, mơ hình xác định các ́u tớ quan trọng nhất ảnh hưởng đến hoạt động M&A Trang 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tin doanh nghiệp Công ty Cổ phần sữa Việt Nam, Công ty Cổ Phần GTNFoods, Google, Motorola được tham khảo từ internet https://www.mbaknol.com/management-case-studies/case-study-googlesacquisition-of-motorola-mobility/ Case Study: Google’s Acquisition of Motorola Mobility Trang 32 Trang 33 ... là mối quan tâm của các cổ đông của Google và nhận phân tích tiêu cực của các nhà phân tích Phớ Wall Nguyên dẫn đến thất bại của thương vu này là: - Phải kể đến lý Google mua... Android Trang 27 CHƯƠNG 3: YẾU TỐ CỐT LÕI CỦA THƯƠNG VỤ M&A Để đánh giá các yếu tố tạo nên sự thành công và thất bại của một thương vụ Từ hai thương vụ phân tích, tác giả nhận thấy... trị của công ty mục tiêu Tiếp đến, nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của hoạt động này là sự vận dụng sai chiến lược M&A Dẫn đến hậu quả thực tế sau hợp nhất, sự cợng hưởng

Ngày đăng: 18/07/2022, 01:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w