1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ TẬP ĐOÀN DỆT MAY VINATEX (VGT)

56 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tài Chính Và Định Giá Tập Đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex)
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Thị Phương Vy
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 526,39 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH BÀI TIỂU LUẬN KHÔNG THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM (VINATEX) Giảng viên giảng dạy PGS TS Lê Thị Phương Vy Lớp CH30 2 FN1 Khoa Tài chính TP HCM Năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hiện nay, tình hình kinh thế cả trong và ngoài nước đang chịu tác động nặng nề bởi đại dịch Covid 19 cùng với sự cạnh tranh khốc liệt giữa các nước đang phát tri.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH …………………………… BÀI TIỂU ḶN KHƠNG THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM (VINATEX) Giảng viên giảng dạy: PGS TS Lê Thị Phương Vy Lớp: CH30.2_FN1 Khoa: Tài chính TP HCM - Năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hiện nay, tình hình kinh thế cả và ngoài nước chịu tác động nặng nề bởi đại dịch Covid-19 cùng với sự cạnh tranh khốc liệt giữa các nước phát triển Các doanh nghiệp Việt Nam bị tác đợng mạnh mẽ, để có thể cạnh tranh và phát triển bền vững lâu dài ngành thì việc hoạch định chính sách, quản trị tài chính hoạt động doanh nghiệp được đánh giá cao, không những các nhà quản trị cần phải hiểu rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp của mình mà những nhà đầu tư cũng cần phải nắm bắt được triển vọng của doanh nghiệp họ quan tâm Kể cả nhà quản trị hay nhà đầu tư mục tiêu của họ đều hướng đến tối đa hoá giá trị doanh nghiệp, tối đa hoá tỷ suất sinh lời Chính vì vậy, để đánh giá được tình hình doanh nghiệp hiện tại, họ cần phải phân tích các chỉ số của doanh nghiệp và đưa những triển vọng tương lai mà doanh nghiệp này có thể đạt được Điều này giúp cho nhà chính sách có thể đánh giá được lợi ích tương lai và đặc biệt là các rủi ro tiềm ẩn tình hình tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có nguy kiệt quệ tài chính Bên cạnh đó, dựa những kết quả đã phân tích, có thể nhận biết được giá trị nợi tại của doanh nghiệp, lợi ích doanh nghiệp mang lại đầu tư, triển vọng hay vị thế đạt được của doanh nghiệp tương lai Chính vì vậy, dựa những kiến thức đã tích lũy được và những thông tin sẵn có, để thực hiện bài tiểu luận kết thúc học phần đồng thời vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác giả tiến hành phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2016 – 2020 và định giá Tập đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn từ năm 2021 – 2025 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN .1 1.1 Quá trình hình thành và phát triển 1.1.1 Thông tin chung .1 1.1.2 Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính 1.2 Cơ cấu tổ chức 1.2.1 Thông tin công ty con, công ty liên kết 1.2.2 Nhân sự và lao động CHƯƠNG 2: TRIỂN VỌNG NGÀNH DỆT MAY THẾ GIỚI, NGÀNH DỆT MAY TRONG NƯỚC VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA TẬP ĐOÀN .4 2.1 Triển vọng ngành dệt may thế giới 2.2 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam .6 2.2.1 Sự phát triển của ngành dệt may giai đoạn 2016 - 2020 2.2.2 Sản phẩm xuất khẩu 2.2.3 Rào cản gia nhập ngành 10 2.2.4 Mức độ cạnh tranh thị trường 11 2.3 Chiến lược của Tập đoàn 12 2.3.1 Mô hình hoạt động 12 2.3.2 Chuỗi cung ứng theo sản phẩm - lĩnh vực 12 2.3.3 Lợi thế về sản lượng và giá thành 13 2.3.4 Năng lực sản xuất và tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận 14 2.3.5 Định hướng công ty 14 2.4 Phân tích SWOT 16 2.4.1 Điểm mạnh .16 2.4.2 Điểm yếu 16 2.4.3 Cơ hội 17 2.4.4 Thách thức 17 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LẬP BAO CAO TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐỒN DỆT MAY 19 3.1 Tởng quan về Cơ sở lập báo cáo tài chính .19 3.2 Chính sách kế toán chủ yếu 19 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẬP ĐỒN 24 4.1 Thành hoạt động kinh doanh 24 4.1.1 Kết quả kinh doanh 24 4.1.2 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận 25 4.1.3 nghiệp Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và thuế thu nhập doanh 28 4.2 Đánh giá khả khoản và toán của Tập đoàn 30 4.2.1 Đo lường tính khoản của các khoản phải thu 30 4.2.2 Khả toán 31 4.3 Hiệu sử dụng vốn 32 4.3.1 Tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA) .33 4.3.2 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) 34 4.3.3 Đánh giá tỷ lệ tăng trưởng bền vững .35 4.4 Biến động dòng tiền 36 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG: DỰ PHÓNG 38 5.1 Dự phóng triển vọng của Tập đoàn tương lai 38 5.1.1 Dự phóng Tăng trưởng Doanh thu 38 5.1.2 Dự phóng EBITDA cận biên 39 5.1.3 Dự phóng Tài sản dài hạn Doanh thu 40 5.1.4 Dự phóng Vốn luân chuyển Doanh thu 40 5.1.5 Dự phóng cấu trúc vốn 40 5.2 Dự phóng dòng tiền 41 CHƯƠNG 6: ĐỊNH GIA CỔ PHIẾU CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY 43 6.1 Phương pháp định giá .43 6.1.1 Giới thiệu phương pháp định giá 43 6.1.2 Tính toán định giá 43 6.2 Định giá cổ phiếu .44 6.2.1 Tiến hành định giá 44 6.2.2 So sánh với giá trị thị trường hiện tại 45 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh (2016 – 2020) Bảng 2: Tình hình xuất các sản phẩm của ngành dệt may năm 2020 Bảng 3: Tăng trưởng lợi nhuận của Tập đoàn Vinatex (2016 – 2020) Bảng 4: Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và thuế TNDN (2016 – 2020) Bảng 5: Các chỉ số đo lường khoản phải thu của Vinatex (2016 – 2020) Bảng 6: Các chỉ số toán của Vinatex (2016 – 2020) Bảng 7: Tỷ suất sinh lợi tài sản của Vinatex (2016 – 2020) Bảng 8: Tỷ suất sinh lợi doanh thu của Vinatex (2016 – 2020) Bảng 9: Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu của Vinatex (2016 – 2020) Bảng 10: Tỷ lệ tăng trưởng bền vững Vinatex (2016 – 2020) Bảng 11: Lưu chuyển tiền từ các hoạt động 2016 – 2020 Bảng 12: Bảng tởng hợp chỉ sớ dự phóng (2021 – 2025) Bảng 13: Dự phóng Bảng Cân Đới Kế Toán (2021 – 2025) Bảng 14: Dự phóng Bảng Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh (2021 – 2025) Bảng 15: Bảng Dữ liệu dòng tiền sau dự phóng (2021 – 2025) Bảng 16: Bảng dữ liệu tính toán hệ số ke Bảng 17: Bảng dữ liệu tính toán hệ số và Giá trị nội tại vốn cổ phần DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Sơ đồ cấu tổ chức Tập đoàn Dệt May Hình 2: Sản lượng xuất khẩu hàng Dệt may giai đoạn (2016 -2020) Hình 3: Sơ đồ tăng trưởng doanh thu của Vinatex (2016 – 2020) Hình 4: Sơ đồ tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của Vinatex (2016 – 2020) Hình 5: Sơ đồ cấu chi phí của Vinatex (2016 – 2020) Hình 6: Sơ đồ tỷ suất sinh lợi của Vinatex (2016 – 2020) Hình 7: Sơ đồ lưu chuyển tiền tệ của Vinatex (2016 – 2020) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÂP ĐOAN I.1 Quá trình hình thành và phát triển I.1.1 Thông tin chung Tổng Công ty Dệt may Việt Nam (tên tiếng Anh: Vietnam National Textile and Garment Group), gọi tắt là Vinatex Vào cuối năm 2005, Tập đoàn Dệt May chính thức được thành lập với tiền thân dựa việc sáp nhập các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (1995) và Tập đoàn Dệt May Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam là tập hợp các doanh nghiệp đa sở hữu gồm có cơng ty mẹ Tập đoàn Dệt May Việt Nam, có khoảng 120 cơng ty con, cơng ty liên kết Hầu hết những công ty này là các công ty cổ phần, kinh doanh nhiều lĩnh vực, từ sản xuất – kinh doanh hàng dệt may đến hoạt đợng thương mại dịch vụ; có hệ thớng phân phối bán buôn, bán lẻ; hoạt động đầu tư tài chính, đầu tư vào lĩnh vực hỗ trợ ngành sản xuất chính dệt may Trải qua 26 năm hoạt động và phát triển, Tập đoàn Dệt may Việt Nam trở thành doanh nghiệp về hàng may mặc hàng đầu và Tập đoàn là đại diện cho ngành Dệt may tại Việt Nam với vai trò việc định hướng, phát triển ngành Dệt may I.1.2 Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính - Ngành sợi - Ngành vải:  Vải dệt kim  Vải dệt thoi - Ngành may Trong đó, chủ ́u tập trung vào Cơng nghiệp Dệt may như: sản xuất, kinh doanh và xuất hàng dệt may gồm các chủng loại xơ, sợi vải, hàng may mặc, dệt kim, chỉ khâu, khăn – len, thảm đay tơ, tơ tằm, vải tơ tằm, vải kỹ thuật, vải không dệt, vải trang trí nội thất; Sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu – phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, thiết bị phụ tùng và các sản phẩm khâu cuối của ngành dệt may; Sản xuất kinh doanh nguyên liệu xơ; bao bì cho sản xuẩt và chế biến bông; nguyên phụ liệu Ngoài còn có các dịch vụ kỹ thuật và kinh doanh, kiểm nghiệm giống trồng, giống bông, chất lượng của xơ; Kinh doanh bán lẻ các sản phẩm dệt may và các Trang sản phẩm tiêu dùng khác; Dịch vụ tư vấn thiết kế lập các dự án đầu tư lĩnh vực dệt may; giám định kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm và các sản phẩm dệt may; dịch vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đào tạo nghề nghiệp dệt may công nghiệp Ngoài ra, Tập đoàn còn đầu tư kinh doanh sở hạ tầng, bất động sản, khu công nghiệp và đô thị, đầu tư tài chính, … Tổ chức biểu diễn thời trang, hội chợ thời trang và ngoài nước; Đầu tư và làm đại diện cho các công ty nước ngoài tại Việt Nam và ngoài nước; Đầu tư vớn góp tại các công ty con, công ty liên kết và các đơn vị nhận đầu tư khác I.2 Cơ cấu tổ chức Hình 1: Sơ đồ cấu tổ chức Tập đoàn Dệt May I.2.1 Thông tin công ty con, công ty liên kết Công ty con: - Công ty của Tập đoàn Dệt May Việt Nam  Công ty TNHH Một thành viên Dệt kim Đông Xuân  Công ty TNHH Một thành viên Dệt kim Đông Phương  Công ty Cổ phần Sản xuất Kinh doanh Nguyên liệu Dệt May Việt Nam Trang          Công ty Cổ phần Sợi Phú Bài Công ty Cổ phần Phát Triển Hạ tầng Dệt May Phố Nối Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Dệt May Công ty Cổ phần Dệt May Huế Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Nam Định Tổng Công ty Cổ phần Phong Phú Công ty TNHH Tổng Công ty Dệt may Miền Bắc – Vinatex Công ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng Công ty liên kết: - Công ty liên kết của Tập đoàn Dệt May Việt Nam  Tổng công ty May Nhà Bè – Công ty Cổ phần  Tổng công ty Đức Giang – Công ty Cổ phần  Tổng Công ty May Hưng Yên – Công ty cổ phần  Công ty Cổ phần May Bình Minh  Công ty Cổ phần May Hữu Nghị  Công ty Cổ phần May Đồng Nai  Công ty Cổ phần Vinatex OJ  Công ty Cổ phần May Chiến Thắng  Công ty Cổ phần May Đáp Cầu  Công ty Cổ phần May Nam Định  Công ty TNHH May mặc Xuất Khẩu Tân Châu  Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và Dịch vụ Đầu tư  Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến  Tổng Công ty Việt Thắng – Công ty Cổ phần  Tổng Công ty May 10 – Công ty cổ phần  Công ty Cổ phần Dệt May Viễn Thông Sài Gòn Vina  Công ty Cổ phần Dệt May Liên Phương  Công ty Cổ phần Đầu tư Vinatex Tân Tạo  Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Vinatex - Ngoài còn có mợt sớ cơng ty con, cơng ty liên kết cấp khác của các công ty:  Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Nam Định  Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội  Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ  Tổng Công ty Cổ phần Phong Phú  Công ty của Công ty TNHH Công ty Dệt May Miền Bắc – Vinatex I.2.2 Nhân sự và lao động Trang Trong năm 2020 Tập đoàn đã thực hiện cấu, sắp xếp tổ chức một số phòng ban để phù hợp với giai đoạn kế tiếp Lao động tính đến năm 2020, ước tính 70.711 người (chiếm 93,2% so với 2019), thu nhập bình quân 2020 là 8,05 triệu đồng/người/tháng (So với năm 2019 chiếm 96,2%), mức thu nhập này có giảm nhẹ mợt sớ đơn vị đã sử dụng tiền lương dự phòng của các năm trước để trì việc chi trả lương cho người lao động và tìm kiếm giải pháp để giữ ổn định nguồn lao động và ổn định đời sống của người lao động Với phương châm là đảm bảo việc làm, tăng cường sức khoẻ lao động bối cảnh hiện tại Chính vì vậy biến động lao động Tập đoàn năm 2020 xấp xỉ với năm 2019 và các năm trước Tuy nhiên, số lao động được tuyển mới bổ sung có sự chênh lệch lớn (bằng 76%) Trang Doanh thu/ Tiền mặt Doanh thu/ Hàng tồn kho Doanh thu/ Khoản phải thu Doanh thu/ Tài sản cố định Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản 35.76 55.42 63.50 4.70 4.68 3.85 4.81 5.42 5.45 2.61 2.66 2.59 64.56 5.13 5.75 2.78 47.06 5.55 5.23 2.19 Bảng 8: Tỷ suất sinh lợi doanh thu của Vinatex (2016 – 2020) ROS (%) 2016 2.10% 2017 2.21% 2018 2.29% 2019 2.74% 2020 2.36% Khả sinh lợi của tài sản ROA, chỉ số này đạt 1,68% năm 2016 đến năm 2020 đã tăng lên 1,73% Tỷ suất sinh lợi tăng ổn định giai đoạn từ năm 2016 – 2019 Điều này cho thấy tài sản của Tập đoàn dần cải thiện khả sinh lời và cực kỳ ởn định, có tính bền vững và giảm xuống còn 1,73% sụt giảm doanh thu vì bị tác động bởi thị trường chung Phân tách chỉ số này dựa thành quả hoạt động của Tập đoàn: Tỷ suất sinh lợi tài sản = Tỷ suất sinh lợi doanh thu x Hiệu suất sử dụng tài sản (Vòng quay tài sản cố định) Từ việc phân tích nguyên nhân cho thấy, mối quan hệ giữa thu nhập và doanh thu được gọi là tỷ suất sinh lợi lợi nhuận (biên lợi nhuận), những tác động đến biên lợi nhuận và hiệu quả sử dụng tài sản sẽ ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi tài sản Lợi nhuận biên dao động khoảng 8% - 11%, đó, khả sinh lợi doanh thu nói lên được việc cơng ty đã quản lý chi phí ổn định, giá vốn hàng bán cũng dao động một biên độ hẹp, khoảng 89- 91%, tương tự chi phí bán hàng cũng dao động ổn định 2,81%- 1,18% và chi phí quản lý doanh nghiệp từ 3,99% - 6,62%, doanh thu cao chi phí chiếm một phần nhỏ, điều này cho thấy rõ ràng khả sinh lợi đến từ nội lực của Tập đoàn Tốc độ luân chuyển tiền cũng gia tăng nhanh, năm 2019 gần gấp đôi năm 2016 và giảm mạnh năm 2020 xuống còn 47,06 Về tồn kho, đối với mặt hàng Sợi -Vải bị ảnh hưởng nặng nề, nhiên cuối năm tình hình ổn định hơn, Sợi và Vải tồn kho tại các nhà máy tương đối thấp, vòng quay hàng tồn kho thấp giúp các doanh nghiệp Tập đoàn cải thiện được hiệu quả kinh doanh Mặt khác, ROS tăng trưởng đều giai đoạn 2016 – 2020 từ 2,10% lên 2,36% điều này chứng tỏ ROS tăng, Tập đoàn đã sử Trang 36 dụng hiệu quả chi phí, có chi phí được tạo từ tài sản của doanh nghiệp Điều này chứng tỏ Tập đoàn có chính sách tớt bán hàng và sử dụng hiệu quả tài sản IV.3.2.Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) Bảng 9: Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu của Vinatex (2016 – 2020) ROE (%) Toàn ngành 2016 4.35% 20.99% 2017 5.01% 23.68% 2018 5.54% 23.46% 2019 6.52% 22.08% 2020 4.10% 16.41% Quan sát tỷ số ROE của Vinatex giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020, nhận thấy được sự gia tăng hiệu quả sử dụng vốn cổ phần một cách tích cực Năm 2016, chỉ số này đạt 4,35% và tăng ổn định đến năm 2019 là 6,52% và đến năm 2020, chỉ số này đã giảm xuống 4,1% Với sự tăng trưởng tỷ số này chính là các chiến lược của Tập đoàn việc tận dụng nguồn cung ứng chuỗi cung ứng nội bộ của các doanh nghiệp liên kết với Tập đoàn Đồng thời việc đưa vào sử dụng dây chuyền ODM đã làm cho doanh thu của Tập đoàn tăng vượt trội Cùng với lợi thế là doanh nghiệp đầu ngành, Tập đoàn đã tận dụng được lợi thế dẫn đầu về quy mô, dẫn đầu về chi phí, chi phí nhân công thấp đã thu hút sự dịch chuyển từ các doanh nghiệp FDI với các đơn hàng lớn Tuy nhiên chỉ số này hiện thấp rất nhiều so với ROE của toàn ngành khoảng lần Nguyên dẫn đến ROE của Tập đoàn thấp nhiều so với ROE của ngành có thể là việc sử dụng đòn bẩy tài chính của Tập đoàn những năm gần của Tâp đoàn tương đối ổn định và hiệu quả IV.3.3.Đánh giá tỷ lệ tăng trưởng bền vững Tỷ lệ tăng trưởng bền vững = ROE × (1 - Tỷ sớ chi trả cổ tức) Bảng 10: Tỷ lệ tăng trưởng bền vững Vinatex (2016 – 2020) Tỷ số chi trả cổ tức Tỷ lệ tăng trưởng bền vững 2016 103.30% -0.14% 2017 121.97% -1.10% 2018 95.38% 0.26% 2019 119.21% -1.25% 2020 69.81% 1.24% Tỷ lệ tăng trưởng bền vững của Vinatex khá thấp Điều này đến từ việc tỷ số chi trả cổ tức của công ty rất cao Tỷ lệ chi trả cổ tức năm 2017 lên đến 121,97% Việc chi trả cổ tức Trang 37 cao là điều hiển nhiên doanh thu năm 2017 tăng đột biến và Tập đoàn tạm ngưng xem xét lại các Dự án Nhà máy mới Trang 38 IV.4 Biến động dòng tiền Bảng 11: Lưu chuyển tiền từ các hoạt động 2016 – 2020 2016 Lưu chuyển tiền thuần từ các HĐSXKD Lưu chuyển tiền tệ ròng từ HĐĐT Lưu chuyển tiền tệ từ HĐTC Lưu chuyển tiền thuần kỳ Tiền và tương đương tiền đầu kỳ Ảnh hưởng của chênh lệch tỷ giá Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 2017 2018 2019 2020 363,123,761,564 152,420,686,176 353,960,105,822 1,093,561,928,070 1,656,950,786,533 (1,970,007,455,932) (888,590,597,603) (299,940,697,288) (966,386,400,930) 105,457,223,872 630,908,842,085 734,371,816,643 39,309,873,957 (1,308,722,176,485) (1,705,268,440,914) (975,974,852,283) (1,798,094,784) 93,329,282,491 (1,181,546,649,345) 57,139,569,491 2,472,432,913,255 1,496,458,060,972 1,496,319,038,319 1,591,051,847,226 412,299,064,625 - 1,659,072,131 1,403,526,416 2,793,866,744 332,506,010 1,496,458,060,972 1,496,319,038,319 1,591,051,847,226 412,299,064,625 469,771,140,126 Hình 7: Sơ đồ lưu chuyển tiền tệ của Vinatex (2016 – 2020) Bảng 4.3.1 cho ta thấy được số liệu về dòng tiền của Vinatex từ năm 2016 – 2020 Nhìn chung, cấu dòng tiền của Vinatex thì hoạt động kinh doanh là hoạt động tạo tiền chính cho Tập đoàn và dòng tiền này tăng nhanh qua các năm Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của Tập đoàn diễn tương đối tốt Năm 2017 tình hình kinh doanh của Tập đoàn giảm xuống so với năm 2016 Nguyên nhân chính ở là tình hình kinh tế – chính trị thế giới bất ổn căng thẳng giữa Hoa Kỳ - Bắc Triều Tiên và các đàm phán đàm phán Brexit, các hiệp định thương mại bị hoãn lại đã ảnh hưởng đến nhu cầu dệt may của các thị trường lớn Trong bối cảnh này, sự bất ổn tỷ giá các quốc gia cạnh tranh khốc liệt bằng cách phá giá đồng tiền, mặc dù chi phí đầu vào tăng cao Tập đoàn buộc phải giảm giá bán Cũng song song đó, kinh doanh có mợt sớ đơn vị chưa đạt hiệu quả và mất cân đối tài chính điều này đã tác động đến kết quả kinh doanh chung của Tập đoàn Năm 2018, mặc dù kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng bởi Cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc nhiên dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của Tập đoàn vẫn tăng trưởng trở lại điều này chứng tỏ Tập đoàn không những không bị ảnh hưởng mà điều này được xem là hội đẩy nhanh xu hướng chuyển dịch ngành Dệt may của Việt Nam với doanh nghiệp đầu ngành Vinatex Bên cạnh đó, giai đoạn này Tập đoàn cũng khơng ngừng gia tăng đầu tư với các chuỗi dự án Nhà máy lớn để phát triển các lĩnh vực kinh doanh của mình Trong các dòng tiền liên quan đến việc đầu tư vào các nhà máy với tài sản dài hạn và tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn Năm 2017, chính là năm Tập đoàn tập trung vào các dự án Nhà máy nhiều nhất và đến năm 2018 một số dự án đã vào hoạt động Chính vì vậy, Tập đoàn không triển khai thêm dự án mới để tập trung phát triển những dự án này Dòng tiền từ hoạt động tài trợ của Vinatex có xu hướng âm Tuy nhiên, giai đoạn 2016 – 2017 đăng ký giao dịch và niêm yết sàn chứng khoán Upcom, chính thức phát hành cổ phiếu Dòng tiền chi chủ yếu là chi trả nợ gốc, chi trả lợi nhuận cho chủ sở hữu và chi trả cổ tức Nhìn chung, dựa vào dòng tiền có thể đánh giá được Vinatex khá lành mạnh tài chính, nguồn và sử dụng nguồn CHƯƠNG 5: PHÂN TICH TRIÊN VONG: DỰ PHÓNG Hiện tại, Tập đoàn Dệt may vẫn là doanh nghiệp đứng đầu ngành với khả tăng trưởng ổn định và bền vững Ngoài các bước đã phân tích các chiến lược kinh doanh, cách hoạch định chính sách, tình hình tài chính của Tập đoàn thì đối với nhà quản trị và các nhà đầu tư cần phải thiết lập các dự báo để có thể đánh giá được tình hình hoạt động tương lai và triển vọng phát triển của Tập đoàn để có thể đưa các chiến lược kinh doanh hay đầu tư Giả sử các nhà quản trị ḿn dự phóng tình hình kinh doanh của Tập đoàn và các nhà đầu tư muốn định giá Tập đoàn và dòng tiền các năm tới Chúng ta sẽ xem xét những dự phóng giả định dưới đây: V.1 Dự phóng triển vọng của Tập đoàn tương lai V.1.1 Dự phóng Tăng trưởng Doanh thu Với bối cảnh hiện nay, ảnh hưởng bởi dịch Covid khiến doanh thu năm 2020 của Tập đoàn giảm mạnh với tốc độ tăng trưởng âm (-26.73%) Theo dự báo, Việt Nam sẽ kiểm soát dịch vào đầu năm 2022 và thực hiện “bình thường hoá” toàn xã hội Giả định tốc độ tăng trưởng của năm 2021 sẽ bằng với tỷ lệ tăng trưởng của năm 2018 Về thị trường lớn ở nước ngoài thì gói kích cầu nền kinh tế 1900 tỷ đô la của Mỹ và sự thay đổi thị trường Trung Quốc với mục tiêu năm sẽ giảm bớt tập trung việc sản xuất may mặc, là hội cho ngành Dệt may Việt Nam phục hồi Tập đoàn cũng đưa các chính sách để phục hồi sản xuất sớm dự báo của ngành Dệt may thế giới Tuy nhiên với những ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid hiện nay, tốc độ phục hồi sản xuất cũng sẽ bị chậm lại so với trước và lấy đà tăng trưởng trở lại thời kỳ trước dịch, kinh tế dần phục hồi Là doanh nghiệp ở giai đoạn tăng trưởng mạnh nên về dài hạn, Vinatex sẽ trì một tốc độ tăng trưởng ổn định doanh thu kể từ năm 2022, tốc độ này ta sẽ tăng trưởng ổn định với kỳ vọng dự tính năm 2022 – 2025 là 10% Theo tính toán, Giá vốn hàng bán của Tập đoàn tăng trưởng ổn định với mức bình quân là khoảng 90% doanh thu thuần, giả định Tập đoàn cũng sẽ trì giá vốn tại mức này những năm tiếp theo Tương tự, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng được Tập đoàn trì ổn định qua các năm, chính vì vậy giả định chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp sẽ tăng trưởng ổn định những năm trước với mức tăng trưởng lần lượt là 3% và chi và 5% Dự phóng doanh thu hoạt đợng tài chính dựa vào bình quân doanh thu tài chính giai đoạn 2016 -2020 là (-9%) Tuy nhiên, doanh thu hoạt động tài chính trước có dịch bệnh có xu hướng tăng lên, bình quân 2016 – 2019 là (-3,59%) chính vì vậy giả định, doanh thu từ hoạt động tài chính có xu hướng tăng trưởng trở lại sau dịch bệnh được kiểm soát và tăng trưởng ở mức 6% Chi phí tài chính được ước tính dựa vào tỷ lệ chi phí tài chính /lãi vay trì ở mức bình quân 1,27 Thu nhập từ lãi (lỗ) của công ty liên doanh tăng trưởng ổn định qua các năm 2016 -2019 bình quân 9,21%, nhiên bị ảnh hưởng bởi bối cảnh chung nên năm 2020 tốc độ tăng trưởng giảm 17,33% so với năm 2019, chính vì vậy dự báo thu nhập từ hoạt động này cũng sẽ ổn định trở lại sau dịch bệnh được kiểm soát, giả định sẽ tăng trưởng ổn định theo bình quân giai đoạn 2016 – 2020 là 3,9% Tập đoàn trì tỷ lệ nợ ở mức an toàn để hưởng lợi ích từ tấm chắn thuế chính vì vậy giả định tốc độ tăng trưởng chi phí lãi vay bằng với bình quân giai đoạn 2016 – 2020 là 1.32% Giả định lãi (lỗ) từ các công ty liên doanh bằng với bình quân giai đoạn 2016 – 2020 Đối với thuế suất được giả định không thay đổi và bằng 20% V.1.2 Dự phóng EBITDA cận biên Xét giai đoạn từ năm 2016 đến 2020, EBITDA cận biên tăng từ 10,71% đến 12,46% %, bình quân khoảng 11,21% Tập đoàn hiện vẫn có lợi thế về quy mơ và chi phí nhân công Tuy nhiên, xét dài hạn, những năm tới được đánh giá sẽ chịu áp lực cạnh tranh gay gắt từ các thị trường mới nổi chính vì vậy chỉ số này sẽ phần nào biến động xuống Giả định chỉ số này sẽ giảm xuống và ổn định những năm tiếp theo với mức bình quân 11,21% V.1.3 Dự phóng Tài sản dài hạn Doanh thu Tài sản dài hạn của Vinatex có xu hướng gia tăng năm từ 2016 đến 2020 Chính vì vậy mà tỷ số tài sản dài hạn ròng doanh thu giai đoạn này cũng có xu hướng gia tăng và ổn định ở mức tăng trưởng bình qn là 64,87% năm 2020 tỷ sớ này lên đến 77,06% Vào năm 2021 Tập đoàn dự kiến sẽ tiếp tục đầu tư vào dự án Nhà máy chính vì vậy tài sản dài hạn cũng sẽ tiếp tục gia tăng năm này Giả định tỷ lệ tăng trưởng là 80% so với năm 2020 Tuy nhiên, những năm gần Tập đoàn tạm dừng triển khai thêm dự án mới, chỉ phát triển thêm dự án trước đây, vì vậy tài sản dài hạn cũng sẽ có xu hướng giảm giả định tỷ sớ Tài sản dài hạn doanh thu sẽ có xu hướng giảm xuống dần, và sẽ giảm xuống còn 58% vào năm 2025 V.1.4 Dự phóng Vốn luân chuyển Doanh thu Giai đoạn 2016 – 2020, vốn luân chủn của Vinatex đã có xu hướng giảm x́ng, điều này chủ yếu sụt giảm các khoản đầu tư ngắn hạn và hàng tồn kho Tập đoàn đã đưa chính sách tín dụng đối với khách hàng kỳ thu tiền bình quận điều này cho thấy Tập đoàn có lợi thế về mặt cạnh tranh thị trường Tuy nhiên, với bối cảnh hiện tại, giãn cách xã hội, nguồn cung ứng bị đứt gãy dẫn đến sản xuất cũng bị gián đoạn, vì vậy hàng tồn kho của Tập đoàn cũng giảm xuống Đồng thời, Tập đoàn siết chặt vốn lưu chuyển, năm 2020 tỷ lệ vốn luân chuyển so với doanh thu đã giảm xuống còn 16,45% Xét dài hạn, giả định tỷ số này sẽ trở lại mức ổn định dịch bệnh được kiểm soát và vốn luân chuyển sẽ tăng trưởng với mức 13% năm 2021 – 2022, về dài hạn sẽ ổn định ở mức 15% V.1.5 Dự phóng cấu trúc vốn Tỷ số tổng nợ tổng nguồn vốn giai đoạn 2016 đến 2020 được Tập đoàn trì ổn định và có xu hướng thu hẹp vay nợ Chính vì vậy, giả định tỷ số này năm 2021 giảm xuống còn 0,45 Tuy vậy, Tập đoàn vẫn trì đòn bẩy tài chính một cách ổn định giả định những năm sau tỷ lệ này sẽ trì ở mức 0,5 Từ những giả định ở trên, tởng hợp được bảng dự phóng bên dưới: Bảng 12: Bảng tổng hợp chỉ số dự phóng (2021 – 2025) Tăng trưởng % 2021 9.50% 11.21% 13.00% 80% 0.45 Doanh thu EBITDA cận biên Vốn luân chuyển/doanh thu Tài sản dài hạn/doanh thu Tỷ số nợ tổng nguồn vốn V.2 2022 10.00% 11.21% 13.00% 74% 0.50 2023 10.00% 11.21% 15.00% 69% 0.50 2024 10.00% 11.21% 15.00% 63% 0.50 2025 10.00% 11.21% 15.00% 58% 0.50 Dự phóng dòng tiền Dựa vào các giả định, dự phóng tất cả khoản mục ta thu được kết quả dưới đây, kết quả này bỏ qua những thay đổi tiềm ẩn của nền kinh tế, những thay đổi chiến lược mà Tập đoàn đặt hay những kỳ vọng khác từ các kế hoạch tài chính của Tập đoàn Sử dụng kết quả đã dự phóng về tình hình hoạt đợng và tài chính của Tập đoàn giai đoạn 2021 – 2025, sẽ định giá cho cổ phiếu của Tập đoàn Bảng 13: Dự phóng Bảng Cân Đối Kế Toán (2021 – 2025) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOAN Năm 2021 2022 2023 2024 2025 Vốn luân chuyển Tài sản dài hạn Tổng tài sản Tổng nợ Vốn cổ phần Nguồn vốn 1,979,943,596,419 2,177,937,956,060 2,764,305,867,307 3,040,736,454,038 3,344,810,099,442 12,184,268,285,652 12,397,492,980,651 12,715,806,989,614 12,771,093,106,960 14,164,211,882,071 14,575,430,936,712 15,480,112,856,921 15,811,829,560,998 6,373,895,346,932 7,287,715,468,356 7,740,056,428,461 7,905,914,780,499 12,933,265,717,84 16,278,075,817,28 8,139,037,908,642 7,790,316,535,139 7,287,715,468,356 7,740,056,428,461 7,905,914,780,499 8,139,037,908,642 14,164,211,882,071 14,575,430,936,712 15,480,112,856,921 15,811,829,560,998 16,278,075,817,28 Bảng 14: Dự phóng Bảng Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh (2021 – 2025) BẢNG BAO CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm Doanh thu Giá vốn hàng bán Lãi gộp Thu nhập tài chính Chi phí tài chính Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng 2021 2022 2023 2024 2025 15,230,335,357,066 16,753,368,892,772 18,428,705,782,049 20,271,576,360,254 22,298,733,996,280 13,707,301,821,359 15,078,032,003,495 16,585,835,203,844 18,244,418,724,229 20,068,860,596,652 1,523,033,535,707 1,675,336,889,277 1,842,870,578,205 2,027,157,636,025 2,229,873,399,628 269,235,899,273 285,390,053,230 302,513,456,424 320,664,263,809 339,904,119,638 (428,797,042,350) (434,468,431,379) (440,214,831,777) (446,037,235,667) (451,936,648,291) (338,254,684,480) (342,728,535,083) (347,261,558,080) (351,854,536,100) (356,508,262,126) (456,910,060,712) (502,601,066,783) (552,861,173,461) (608,147,290,808) (668,962,019,888) Chi phí quản lý doanh nghiệp Lãi (lỗ) từ công ty liên doanh Thu nhập trước thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế (761,516,767,853) (837,668,444,639) (921,435,289,102) (1,013,578,818,013) (1,114,936,699,814) 601,809,560,201 625,280,133,049 649,666,058,238 675,003,034,509 701,328,152,855 746,855,124,266 811,269,132,755 880,538,798,525 955,061,589,856 1,035,270,304,127 (149,371,024,853) (162,253,826,551) (176,107,759,705) (191,012,317,971) (207,054,060,825) 597,484,099,412 649,015,306,204 704,431,038,820 764,049,271,885 828,216,243,301 Bảng 15: Bảng Dữ liệu dòng tiền sau dự phóng (2021 – 2025) DỮ LIỆU VỀ DÒNG TIỀN Năm Lãi ròng + Khấu hao Thay đổi vốn luân chuyển Thay đổi tài sản dài hạn Thay đổi nợ Dòng tiền tự vốn cổ phần (FCFE) Lãi ròng + Lãi vay sau thuế + Khấu hao Thay đổi vốn luân chuyển ròng Thay đổi tài sản dài hạn Dòng tiền tự ở cấp độ công ty (FCFF) 2021 2022 2023 2024 2025 1,220,081,653,052 1,373,495,736,989 1,542,956,590,701 (1,149,416,094,745 ) 197,994,359,642 586,367,911,247 1,730,091,645,26 276,430,586,731 1,936,692,026,31 304,073,645,404 1,466,528,072,649 213,224,694,999 318,314,008,963 55,286,117,346 162,172,610,882 (3,577,164,197,198 ) 2,181,301,682,855 913,820,121,424 452,340,960,105 165,858,352,038 233,123,128,143 444,445,280,208 1,358,669,532,881 1,785,377,762,61 1,845,469,932,69 1,490,685,400,636 1,647,678,565,056 1,820,765,837,165 2,011,575,274,143 2,221,898,636,01 (1,149,416,094,745 ) 197,994,359,642 586,367,911,247 276,430,586,731 304,073,645,404 1,466,528,072,649 213,224,694,999 318,314,008,963 55,286,117,346 162,172,610,882 1,173,573,422,732 1,236,459,510,415 916,083,916,955 1,679,858,570,06 1,755,652,379,73 CHƯƠNG 6: ĐINH GIA CỔ PHIÊU CUA TÂP ĐOAN DÊT MAY VI.1 Phương pháp định giá Có rất nhiều phương pháp để định giá doanh nghiệp, nhiên tác giả sử dụng mô hình DCF giai đoạn để định giá cho vổn cổ phẩn tại Tập đoàn Dệt May Việt Nam VI.1.1 Giới thiệu phương pháp định giá Phương pháp định giá Dòng tiền tự của cổ phần được chiết khấu trực tiếp bằng chi phí sử dụng vốn cổ phần để tính được giá trị hiện tại của vốn cổ phần Phương pháp này tập trung vào dòng tiền tự của Cổ phần VI.1.2 Tính toán định giá Trước hết liên quan đến việc tính toán dòng tiền tự cổ phần, tiến hành tính toán dòng tiền tự của cổ đông bằng công thức dưới đây: FCFE = Lãi ròng + Lãi vay (1-thuế suất) + khấu hao – chi tiêu vốn + thay đổi vốn luân chuyển phi tiền mặt) Dựa vào tỷ lệ tăng trưởng bền vững của Tập đoàn giai đoạn 2016 – 2020, thấy được tốc độ tăng trưởng của Tập đoàn tăng dần, giả định tốc độ tăng trưởng g bền vững của tập đoàn sẽ ổn định ở mức 1% Vì Chứng khoán của Tập đoàn đã được niêm yết thành công thị trường Upcom năm 2017, chính vì vậy tỷ suất sinh lợi của nhà đầu tư kỳ vọng chỉ bị tác động bởi rủi ro của thị trường như: rủi ro về lạm phát, lãi suất, kỳ vọng của nhà đầu tư, … không còn bị tác động bởi rủi ro tổng thể Chính vị vậy, tác giả sử dụng mô hình định giá tài sản vốn CAPM để xác định mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi kỳ vọng và rủi ro của chứng khoán của Tập đoàn Vinatex với công thức được áp dụng vào tính toán: Trong đó:  ke: tỷ suất sinh lợi kỳ vọng yêu cầu của thị trường đối với chứng khoán (hay chi phí sử dụng vốn cổ phần)  Rf: Tỷ suất sinh lợi của một khoản đầu tư phi rủi ro (lãi suất phi rủi ro)  β: Hệ số beta của công ty  Rm: Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của thị trường  Rm - Rf: Phần bù rủi ro thị trường (RPm) Chỉ tiêu Rf Cơ sở dự báo Lãi suất phi rủi ro được lấy từ dữ liệu trung bình vòng năm từ năm 2015 đến năm 2020 của trái phiếu chính phủ Dữ liệu từ: https://vn.investing.com/ratesbonds/vietnam-5-year-bond-yield-historical-data Từ dữ liệu: https://finance.vietstock.vn/VGT-tap-doan-detmay-viet-nam.htm?tab=BCTN Tính toán Beta sử dụng đòn bẩy dựa Beta hiện tại và β từ tính toán Beta khơng sử dụng đòn bẩy theo công thức: BL=BU x [1 + (1-T) ] Tỷ suất sinh lợi của thị trường được tính toán dựa lãi Rm suất trần huy động trung bình của ngân hàng nằm Big4 và các rủi ro vĩ mô và kinh tế (rủi ro này giả định theo nhà đầu tư kỳ vọng phần bù cho rủi ro này là 5%) Áp dụng công thức để tính ke VI.2 Định giá cổ phiếu VI.2.1 Tiến hành định giá Tính toán suất chiết khấu bằng cách dựa vào dữ liệu đã dự phóng và dữ liệu thu thập được ta có kết quả dưới bảng: Bảng 16: Bảng dữ liệu tính toán hệ số ke Beta hiện tại Beta không đòn bẩy Tăng trưởng ổn định 2.22 1.12 1.00% Thuế suất Lãi suất phi rủi ro Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của thị trường (Rm) Phần bù thị trường (RPm) Giá trị kết thúc bền vững (FCFE) 20% 4.31% 10.30% 5.99% 5,687,839,567,980 Dựa vào công thức dưới để tính toán giá trị nội tại của Tập đoàn: P V FCFE1 FCFE2 FCFEn FCFEn (1+g) n = (1+ + (1+ke) +…+ (1+ke) + (ke - g) ke) (1+ke) n Bảng 17: Bảng dữ liệu tính toán hệ số và Giá trị nội tại vốn cổ phần Năm 2021 2022 2023 Beta đòn bẩy Ke_vốn cổ phần Thừa số hiện giá của FCFE 1.85 Tính suất chiết khấu 2.01 2.01 2024 2025 2.01 2.01 15.39% 16.36% 16.36% 16.36% 16.36% 0.867 0.739 0.635 0.545 0.469 973,851,221,456 865,087,603,997 Giá trị hiện tại PV FCFE Giá trị nội tại 1,890,415,586,953 328,246,077,188 862,354,245,625 10,607,794,303,200 Hiện tại số lượng cổ phiếu lưu hành của Tập đoàn là 500,000,000 cổ phiếu Chúng ta tính toán được giá trị nội tại cổ phần: = 21,216 VI.2.2 So sánh với giá trị thị trường hiện tại Giá trị hiện tại của thị trường tại ngày 11/10/2021 là 20.900/cổ phiếu Giá trị mục nội tại của cổ phiếu là 21.216/cổ phiếu Mặc dù chênh lệch giữa hai mức giá này không nhiều tiềm giá của cổ phiếu sẽ tăng lên gần 1,5% KÊT LUÂN Qua những bước phân tính và định giá trên, nhận thấy rằng Tập đoàn Dệt May Việt Nam có tình hình tài chính ởn định và bền vững Dựa vào các lợi thế của mình, có thể thấy Tập đoàn Dệt May Việt Nam vẫn là nơi có triển vọng để đầu tư Là doanh nghiệp đứng đầu ngành Tập đoàn vẫn trì những nỗ lực cải tiến về chất lượng và quy mô Mặc dù chịu tác động chung từ môi trường vĩ mô Tập đoàn đã chủ động chiến lược quản lý một cách đắn để trì tính ổn định trong công tác sản xuất và kinh doanh của Tập đoàn Bên cạnh đó, Tập đoàn vẫn đạt được hiệu quả vượt chỉ tiêu kế hoạch đã đề trước kể cả doanh thu lẫn lợi nhuận đều đạt được sự tăng trưởng ổn định Luôn trì cấu trúc vốn tối ưu để đạt được lợi từ tấm chắn thuế và giữ ổn định khả khoản và toán Từ có thể thấy được rằng khả sử dụng vốn hiệu quả của Tập đoàn Tuy kết quả dự phóng và định giá chỉ mang tính giả định và hạn chế vì bỏ qua nhiều yếu tố khách quan khác Tuy nhiên kết hợp với tình hình tài chính đã phân tích của Tập đoàn, việc định giá cho thấy giá trị thị trường cổ phiếu của Tập đoàn bị định giá thấp giá trị nội tại, vì vậy triển vọng vào đầu tư của Tập đoàn được đánh giá là sẽ tăng trưởng tương lai TAI LIÊU THAM KHAO Báo cáo thường niên năm 2016 - 2020 của Tập đoàn Dệt may Việt Nam Báo cáo tài chính hợp nhất từ 2016 – 2020 của Tập đoàn Dệt may Việt Nam https://vinatex.com.vn/ https://fili.vn/2021/06/vgt-trien-vong-nganh-tot-nhung-gia-co-phieu-chua-hap- dan-582-869373.htm https://kinhtevadubao.vn/tap-doan-det-may-giai-ma-nhieu-co-dong-lon-thoai-von18199.html https://www.saigondautu.com.vn/chung-khoan/vi-sao-co-phieu-nganh-det-mayvan-chua-but-pha-nhu-ky-vong-90701.html https://s.cafef.vn/upcom/VGT-tap-doan-det-may-viet-nam.chn http://ra.vcsc.com.vn/news/TinChoNhaDauTu?ticker=VGT https://www.vcsc.com.vn/quan-he-co-dong/chi-so-an-toan-tai-chinh 10 http://ra.vcsc.com.vn/?ticker=VGT 11 http://www.fpts.com.vn/FileStore2/File/2018/01/11/FPTS-Textiles%20and %20Clothing%20Industry%20Report-Dec.2017.pdf 12 http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Ky-1-Det-may-Viet-Nam-va-nhung-thach-thuc-noitai/426983.vgp 13 https://www.vietnamplus.vn/nhom-co-phieu-det-may-tang-truong-manh-trong-boicanh-covid19/713532.vnp 14 http://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/xuat-khau-det-may-tren-da-phuc-hoi4364.4050.html 15 https://fili.vn/2021/06/vgt-trien-vong-nganh-tot-nhung-gia-co-phieu-chua-hapdan-582-869373.htm ... Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (1995) và Tập đoàn Dệt May Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam là tập hợp các doanh nghiệp đa sở hữu gờm có cơng ty mẹ Tập đoàn Dệt May Việt Nam,... tiến hành phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2016 – 2020 và định giá Tập đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn từ năm 2021 – 2025 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỞNG QUAN VỀ TẬP ĐỒN ... động và phát triển, Tập đoàn Dệt may Việt Nam trở thành doanh nghiệp về hàng may mặc hàng đầu và Tập đoàn là đại diện cho ngành Dệt may tại Việt Nam với vai trò việc định

Ngày đăng: 18/07/2022, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w