BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC CÓ TRỢ LỰC BẰNG KHÍ NÉN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN PHỤ THƯỢNG LƯU Sinh viên thực hiện MSSV Lớp Nguyễn Văn Trọng 1711250662 17DOTB2 Trần Thanh Thi 1711060627 17DOTB2 Trần Hải Dương 1711250047 17DOTB2 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌN.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC CĨ TRỢ LỰC BẰNG KHÍ NÉN NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN PHỤ THƯỢNG LƯU Sinh viên thực hiện: MSSV: Lớp: Nguyễn Văn Trọng 1711250662 17DOTB2 Trần Thanh Thi 1711060627 17DOTB2 Trần Hải Dương 1711250047 17DOTB2 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC CĨ TRỢ LỰC BẰNG KHÍ NÉN NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN PHỤ THƯỢNG LƯU Sinh viên thực hiện: MSSV: Lớp: Nguyễn Văn Trọng 1711250662 17DOTB2 Trần Thanh Thi 1711060627 17DOTB2 Trần Hải Dương 1711250047 17DOTB2 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08, năm 2021 LỜI CẢM ƠN Việc hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp sau bốn năm học tập Trường Đại học Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh đánh dấu cột mốc quan trọng đường học tập nghiên cứu nhóm Nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô trường Đại học Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh truyền dạy kiến thức quý báu suốt bốn năm học trường Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy TS Nguyễn Phụ Thượng Lưu tận tình hướng dẫn cho chúng em suốt trình thực tiểu luận Trong trình làm việc, chúng em khơng học tập từ thầy đức tính q báu mà cịn tiếp thu nhiều kinh nghiệm bổ ích Đồng thời, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, khoa Viện tận tình dẫn, trực tiếp giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho chúng em hoàn thành tốt đề tài tiểu luận Tuy cố gắng chúng em khơng tránh khỏi sai sót q trình thực Do đó, chúng em mong nhận góp ý q báu từ thầy bạn bè Chúng em xin chân thành cảm ơn !!! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii LỜI MỞ ĐẦU Chương GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Tầm quan trọng đề tài 1.1.3 Ý nghĩa đề tài 1.1.4 Lý chọn đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ đề tài 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Các kết đạt đề tài 1.7 Kết cấu đồ án Chương TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH 2.1 Các phận thay hệ thống phanh xe tải Misubishi Fuso Canter 7.5T 2.1.1 Thay bơm chân không thành máy nén khí 10 2.1.1.1 Bơm chân không hệ thống chưa thay 10 2.1.1.2 Máy nén khí thay cho bơm chân khơng 11 2.1.2 Bình chứa khí nén 13 2.1.3 Van an toàn (bộ điều chỉnh áp suất) 15 2.1.4: Van chiều 16 2.1.5 Bộ chia 16 iii 2.1.6 Cụm xylanh phanh trợ lực khí nén thay cho xylanh phanh trợ lực chân không 17 2.1.7 Van phân phối 22 2.1.8 Đường ống dẫn khí nén, dẫn dầu phanh 25 2.2 Hệ thống phanh thủy lực trợ lực khí nén xe tải Misubishi Fuso Canter 7.5T sau thay 26 2.3.Tính tốn hệ thống phanh thủy lực trợ lực khí nén 27 2.3.1 Các bước thực tính tốn 28 2.3.2 Thông số sử dụng tính tốn 30 2.3.3 Tính tốn hệ thống phanh xe tải Misubishi Fuso Canter Fe 7.5t 32 2.3.3.1 Xác định tạo độ trọng tâm 32 2.3.3.2 Xác định momen phanh cần thiết 33 2.3.3.3 Xác định áp suất thủy lực cần thiết 34 2.3.3.4 Tính tốn áp suất khí nén cần thiết cho hệ thống phanh 36 2.3.3.5 Tính tốn hệ thống khí nén 38 2.3.3.6 Kiểm tra độ bền má phanh 42 2.4 Thiết kế hệ thống phanh thủy lực có trợ lực khí nén 45 2.4.1 Bản vẽ khung mơ hình 45 2.4.2 Bản vẽ van phân phối 46 2.4.3 Bản vẽ máy nén khí 47 2.4.4 Bản vẽ bình khí nén 48 2.4.5 Bản vẽ trợ lực phanh 49 2.4.6 Bản vẽ guốc phanh 50 2.4.7 Bản vẽ lắp ghép trợ lực phanh guốc phanh 51 2.4.8 Bản vẽ bố trí chi tiết hệ thống phanh thủy lực có trợ lực khí nén 53 2.4.9 Các phận hệ thống phanh thủy lực có trợ lực khí nén 54 2.4.9.1 Bu lơng, đai ốc 54 2.4.9.2 Lò xo nén 55 2.4.9.4 Ống nối, ống dẫn khí, dẫn dầu 55 2.4.9.5 Trục ty đẩy 56 2.4.9.6 Vòng cao su 57 2.4.9.7 Vỏ xylanh lực 57 2.4.9.8 Nắp xylanh lực 58 2.4.9.9 Piston lực 58 2.4.9.10 Bộ trợ lực phanh 59 iv 2.4.9.11 Tấm ma sát guốc phanh 60 2.4.9.12 Guốc phanh 61 2.4.9.13 Bản vẽ mô 62 2.4.9.14 Bản vẽ mơ 3D mơ hình hệ thống phanh thủy lực có trợ lực khí nén 63 Chương 3: 64 THI CÔNG LẮP RÁP, THỰC NGHIỆM 64 3.1 Thi công, lắp ráp, mơ hình vật lý 64 3.2 Các bước xây dựng mơ hình 64 3.3 Thực nghiệm 76 3.3.1.Thực nghiệm kết sau tính toán 76 3.3.2 Ứng dụng Festo Fluidsim mơ truyền động khí nén hệ thống phanh thủy lực trợ lực khí nén 76 3.3.2.1 Giới thiệu phần mềm Festo Fluidsim 76 3.3.2.2 Thư viện Festo Fluidsim 78 3.3.3 Thiết lập Festo FluidSIM mô truyền động khí nén hệ thống phanh thủy lực trợ lực khí nén 81 Chương 89 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN 89 4.1 Đánh giá kết 89 4.1.1 Về lý thuyết 89 4.1.2 Về thực hành 90 4.1.3 Đánh giá chung đồ án 94 4.2 Các thuận lợi, khó khăn làm đồ án 95 4.2.1 Thuận lợi 95 4.2.2 Khó khăn 95 4.3 Kết luận 95 4.4 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 98 v DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1: Thông số chi tiết máy nén khí (hình 2.7) 12 Bảng 3.1: Thông số chung xe tải Misubishi Fuso Canter 7.5T 30 Bảng 3.2: Tải trọng phân bố cầu tọa độ trọng tâm theo chiều dọc 32 Bảng 3.3: Thông số Dm, Dxlc tương ứng với áp suất khí nén 5kg/cm2 37 Bảng 3.4: Thông số Dm, Dxlc tương ứng với áp suất khí nén kg/cm2 37 Bảng 3.5: Thơng số kỹ thuật máy nén khí 47 vi DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1: Xe tải suzuki 500kg (nguồn internet) Hình 2.2: Xe tải ISUZU 270 QKR (nguồn internet) Hình 2.3: Xe tải Mitsubishi Fuso Canter 7.5T (nguồn internet) Hình 2.4: Hình sơ đồ phận thay Hình 2.5: Cấu tạo bơm chân không 10 Hình 2.6: Kết cấu máy nén 11 Hình 2.7: Máy nén khí 12 Hình 2.8: Máy nén khí thay 13 Hình 2.9: Bình khí nén lắp đặt xe 13 Hình 2.10: Bình khí nén thay 14 Hình 2.11: Cấu tạo van an tồn 15 Hình 2.12: Van chiều 16 Hình 2.13: Bộ chia loại nối nhanh dùng cho ống nhựa 16 Hình 2.14: Bộ chia loại dùng cho ống đồng 17 Hình 2.15: Cấu tạo chi tiết trợ lực chân không 17 Hình 2.16: Cụm xylanh phanh trợ lực khí nén thay 18 Hình 2.17: Cụm xylanh phanh trợ lực khí nén 19 Hình 2.18: Bộ trợ lực khí nén xylanh phanh sử dụng loại hãng Nabco Nhật Bản sử dụng xe tải Hino FC9JLTA 20 Hình 2.19: Kết cấu xylanh piston thủy lực 21 Hình 2.20: Cấu tạo van phân phối 23 Hình 2.21: Hình ảnh thực tế van phân phối 24 Hình 2.22: Ống dẫn khí cho hệ thống phanh 25 vii Hình 2.23: Ống đồng từ xylanh đến xylanh bánh xe 25 Hình 2.24: Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực trợ lực khí nén sau thay 26 Hình 2.25: Sơ đồ khối quy trình tính toán 28 Hình 2.26: Sơ đồ khối truyền động áp suất hệ thống phanh 29 Hình 2.27: Sơ đồ momen phanh, lực phanh, áp suất tác dụng hệ thống phanh 30 Hình 2.28: Sơ đồ lực tác dụng lên guốc phanh cầu trước 34 Hình 2.29: Sơ đồ lực tác dụng lên guốc phanh cầu sau 34 Hình 2.30: Áp suất tác dụng lên cụm xylanh phanh trợ lực khí nén 36 Hình 2.31: Sơ đồ phân bố áp suất bề mặt má phanh 42 Hình 2.32: Bản vẽ khung mơ hình 45 Hình 2.33: Bản vẽ van phân phối 46 Hình 2.34: Bản vẽ máy nén khí 47 Hình 2.35: Bản vẽ bình khí nén 48 Hình 2.36: Bản vẽ trợ lực phanh 49 Hình 2.37: Bản vẽ guốc phanh 50 Hình 2.38: Bản vẽ lắp ghép trợ lực phanh guốc phanh 2D 51 Hình 2.39: Bản vẽ lắp ghép trợ lực phanh guốc phanh 3D 52 Hình 2.40: Bản vẽ bố trí chi tiết 53 Hình 2.41: Các loại bu lơng, đai ốc 54 Hình 2.42: Lị xo nén 55 Hình 2.43: Ống nối, ống dẫn khí, dẫn dầu… 55 Hình 2.44: Trục ty đẩy 56 Hình 2.45: Vòng cao su 57 Hình 2.46: Vỏ xylanh lực 57 Hình 2.47: Nắp xylanh lực 58 Hình 2.48: Piston lực 58 viii Hình 2.50: Bộ trợ lực phanh 59 Hình 2.51: Tấm ma sát guốc phanh 60 Hình 2.52: Guốc phanh 61 Hình 2.53: Bản vẽ mô 62 Hình 2.54: Bản vẽ mơ 3D mơ hình hệ thống phanh thủy lực có trợ lực khí nén 63 Hình 3.1: Bản vẽ bố trí chi tiết 64 Hình 3.2: Dụng cụ loe ống đồng, ống đồng đầu nối, ống bặng nhựa PU (nguồn internet) 64 Hình 3.3: Cờ lê, bắn túyp sử dụng pin, đầu típ loại (nguồn internet) [11] 65 Hình 3.4: Dầu phanh thủy lực Mekong VH 3-2 (nguồn internet) 65 Hình 3.5: Khung đỡ mơ hình (bản vẽ) 66 Hình 3.6: Ảnh thực tế khung mơ hình 66 Hình 3.7: Lắp máy bơm khí nén vào khung 67 Hình 3.8: Bản vẽ máy nén khí 68 Hình 3.9: Bình khí nén 68 Hình 3.10: Lắp bình khí nén vào khung 69 Hình 3.11: Lắp trợ lực phanh 69 Hình 3.12: Van phân phối khí sau gắn đầu nối để kết nối với ống 70 Hình 3.13: Cắt loe ống đồng 71 Hình 3.14: Ống dẫn dầu phanh thủy lực sau qua xử lý lắp vào hệ thống phanh 71 Hình 3.15: Q trình lắp ống dẫn khí nén 72 Hình 3.16: Hơi từ máy bơm nạp vào bình khí nén (hơi nén vào) 72 Hình 3.17: Áp lực khí nén chuyền đến cấu chấp hành (qua van phân phối đến cụm trợ lực phanh) 73 ix Hình 4.3: Phần mềm Festo Fluidsim Giao diện phần mềm Festo Fluidsim (hình 4.3) phần mềm nhóm sử dụng để thực nghiệm hoạt động chi tiết, từ thông số tính tốn Hình 4.4: Các phận hệ thống Các phận hệ thống mơ thiết lập thơng số (hình 4.4) Sơ đồ hệ thống truyền động khí nén hệ thống phanh thủy lực trợ lực khí nén mơ Festo FluidSIM Sau thông số dầy đủ nhóm tiến hành thực nghiệm 92 Hình 4.5: Các thơng số sau thực nghiệm mơ hình - Sau lần đạp phanh liên tiếp áp suất khí nén bình chứa giảm cịn 0,73 MPa (hình 4.5) Bình luận kết : - Thời gian nạp đầy bình chứa khí nén gần 6,45 phút so với tính tốn 7,28 phút Chênh lệch 0,83 phút = 49,8 giây Sau lần đạp phanh liên tiếp áp suất khí nén bình chứa theo mơ 0,73 MPa Cịn theo tính tốn sau lần đạp phanh liên tiếp áp suất khí nén bình chứa 6,44 kg/cm2 = 0,63 MPa Chênh lệch 0,1 MPa - Kết mơ tính tốn thực tế có chênh lệch với sai số trình chọn phận thay thế, hiệu suất làm việc máy nén thực tế thấp mô (các yếu tố lý tưởng) nên thời gian nạp thực tế lớn mơ Áp suất khí nén thực tế giảm nhiều so với lúc mô thất thoát đường ống dẫn, khớp nối… Mơ chưa tính đến hệ số thay đổi áp suất qua khe hẹp, lượng khí thất thoát chiều dài đường ống dẫn, … Nên dẫn đến sai số - Tuy nhiên sai số khơng lớn chấp nhận 93 4.1.3 Đánh giá chung đồ án Ưu điểm : Mơ hình hệ thống “ Phanh thủy lực có trợ lực khí nén” phát triển nâng cấp so với loại phanh khác dùng cho loại phanh thông thường Sản phẩm đề tài mang giá trị thực tiễn cao Các phụ tùng thay lắp ghép dễ dàng, chi phí rẻ, đảm bảo hệ thống làm việc an toàn ổn định theo tiêu chuẩn nghành, tiêu chuẩn Việt Nam Đảm bảo hiệu phanh moment phanh cần thiết Hệ thống phanh thủy lực trợ lực khí nén nhiều người lựa chọn thay Hệ thống phanh thủy lực trợ lực khí nén có sử dụng chia có ưu điểm giảm thời gian tác động áp suất khí nén lên màng trợ lực q trình phanh xảy nhanh so với hệ thống khơng có chia hơi, tăng lực phanh Mặt khác, phận thay có nhiều thị trường, giá thành phận thay không cao, hồn tồn phù hợp với khả tài chi tiết thay không phức tạp Hệ thống phanh thủy lực có trợ lực khí nén nhóm thường dùng tơ vận tải trung bình lớn Nó phối hợp ưu điểm phanh khí nén phanh thủy lực, cụ thể lực tác dụng lên bàn đạp bé, độ nhạy cao, hiệu suất lớn sử dụng cấu phanh nhiều loại khác Nhược điểm: Hệ thống phanh thủy lực trợ lực khí nén sử dụng chưa rộng rãi thị trường ô tô hiên 94 4.2 Các thuận lợi, khó khăn làm đồ án 4.2.1 Thuận lợi Quá trình thực giảng viên hướng dẫn thầy Nguyễn Phụ Thượng Lưu hỗ trợ nên vấn đề khúc mắc thường giải nhanh chóng Các phụ tùng để thực sản phẩm có sẵn thị trường nên việc thu gom nguyên liệu ban đầu không gặp khó khăn Các thành viên nhóm có khả tìm kiếm tài liệu nên việc soạn nội dung lý thuyết khơng gặp nhiều khó khăn Đề tài chúng em dựa hệ thống phanh tơ có sẵn nên việc tìm tài liệu liên quan tương đối dễ 4.2.2 Khó khăn Trong lúc thực đồ án gặp trở ngại dịch bệnh Covid-19 nên thành viên khó tập trung gặp mặt trực tiếp để thảo luận thi cơng, nhiều chi tiết đồ án chưa trau chuốt để đạt thẩm mĩ cao Cũng trở ngại dịch bệnh nên việc mua phụ tùng khó, gần khơng thể giai đoạn tháng – Do phụ tùng tơ có giá đắt đỏ nên với chi phí có hạn nhóm em, chúng em cố gắng tìm kiếm nguồn vật tư thay có chức hoạt động mơ hình để hồn thành sản phẩm Trong phần mô phần mềnh Solidworks nhóm em cịn có trở ngại việc sử dụng tính năng, lắp ráp chi tiết mô 4.3 Kết luận Sau thay trợ lực chân khơng thành trợ lực khí nén cho xe tải Misubishi Fuso Canter 7.5T phận thay đảm bảo hệ thống làm việc an toàn ổn định theo tiêu chuẩn nghành, tiêu 95 chuẩn Việt Nam, đảm bảo hiệu phanh momen phanh cần thiết Đạt mục tiêu đề tài đề ban đầu Tuy nhiên, để có độ bền, hiệu suất làm việc tốt người sử dụng cần phải bảo dưỡng định kì, kiểm tra hư hỏng thường xuyên, ý vận hành Khối lượng công việc đề tài phù hợp với trình độ thành viên nhóm nói riêng sinh viên nói chung Tổng quát hóa đề tài xe tải sử dụng hệ thống phanh thủy lực trợ lực chân khơng nói chung muốn thay trợ lực chân khơng thành trợ lực khí nén Dựa tình hình thực tế, người dùng muốn thay trợ lực chọn thông số phụ tùng phù hợp với xe tải đảm bảo an tồn sử dụng lâu dài ta xác định nhanh dựa thông số trợ lực chân không muốn thay lập tỉ lệ độ chênh áp trợ lực chân không trợ lực khí nén suy tỉ lệ thơng số trợ lực khí nén 4.4 Kiến nghị Đề tài cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận số liệu phụ tùng máy nén khí, bình chứa khí nén, đặc biệt số liệu đường kính màng trợ lực xylanh phanh Nếu có điều kiện tiếp cận với số liệu phụ tùng nhiều có nhiều phương án lựa chọn q trình tính tốn Trong giới hạn đề tài, có thời gian ta cần khắc phục hạn chế đề tài nêu Cần nghiên cứu thêm chống bó cứng phanh, mơ hệ thống hoạt động tự động hóa để hồn thiện hệ thống nâng cao hiệu tính tốn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Phụ Thượng Lưu, Tính Tốn Thiết Kế Ơ Tơ, ĐH Cơng Nghệ Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [2] KS Nguyễn Thành Trí – Châu Ngọc Thạch (2002), Hệ Thống Thắng Trên Xe Ơ Tơ, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [3] GS TSKH Nguyễn Hữu Cẩn (2004), Phanh Ơ Tơ Cơ Sở Khoa Học Và Thành Tựu Mới, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội [4] ThS Huỳnh Trọng Chương, Bài Giảng Cấu Tạo Ơ Tơ, ĐH Nha Trang [5].Trịnh Chí Thiện, Tơ Đức Long, Nguyễn Văn Bang, Kết Cấu Tính Tốn Ơ Tơ, NXB Giao Thơng Vận Tải (1994) [6] Dương Đình Khuyến (1992), Thiết Kế Hệ Thống Phanh Ơ Tô, NXB ĐH Bách Khoa Hà Nội [7] Nguyễn Trọng Hoan (2007), Thiết Kế Tính Tốn Ơ Tơ, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội [8] Đức Huy (2019), Kỹ Thuật Sửa Chữa Ơ Tơ Cơ Bản, NXB Bách Khoa Hà Nội [9] Fluid power systems and components – Cylinders – Nominal pressures (Hệ thống phận thủy lực/khí nén – Xy lanh – Áp suất danh nghĩa) [10] Fluid power systems and components – Connectors and associated components – Nominal pressures (Hệ thống phận thủy lực/khí nén – Đầu nối phận liên quan (liên kết) – Áp suất danh nghĩa) [11] Compressors, pneumatic tools and machines – Preferred pressures (Máy nén, máy dụng cụ khí nén – Áp suất ưu tiên) [12] Thaco Trường Hải Auto, xe tải Mitsubishi Fuso Canter 7.5T, (2017) 97 PHỤ LỤC Phụ lục A: Trích dẫn tiêu chuẩn ngành 22 TCN 307 – 06 (soát xét lần 1) Yêu cầu chung phương tiện Hệ thống phanh Xe phải trang bị hệ thống phanh phanh đỗ xe Hệ thống phanh phanh đỗ xe phải dẫn động độc lập với nhau, dẫn động hệ thống phanh phải loại từ dòng trở lên Dầu phanh khí nén hệ thống phanh khơng rị rỉ Các ống dẫn dầu khí phải định vị chắn không rạn nứt Dẫn động khí phanh phanh đỗ xe phải linh hoạt, nhẹ nhàng chắn Hành trình tự phải phù hợp với quy định nhà sản xuất Hệ thống phanh phải có kết cấu lắp đặt bảo đảm cho người lái điều khiển phanh ngồi ghế lái mà không rời hai tay khỏi vành tay lái Khi sử dụng, hệ thống phanh đỗ phải có khả trì hoạt động mà khơng cần có lực tác động liên tục người lái Hệ thống phanh dẫn động khí nén phải đáp ứng yêu cầu sau: o Bình chứa khí nén phải đủ số lượng đáp ứng tiêu chuẩn bình chịu áp lực; o Các van đầy đủ, hoạt động bình thường; o Sau lần tác động toàn hành trình bàn đạp phanh hệ thống phanh chính, độ giảm áp suất bình chứa khí nén khơng kG/cm2 Việc thử phải thực theo yêu cầu sau: 98 o Mức lượng (áp suất khí nén) ban đầu bình chứa khí nén quy định nhà sản xuất Nó phải đạt mức để đạt hiệu phanh quy định hệ thống phanh chính; o Khơng nạp thêm cho bình chứa khí nén q trình thử Ngồi phải cách ly bình chứa khí nén cho phanh với bình chứa khí nén cho thiết bị phụ trợ Hiệu phanh Hiệu phanh thử bang thử: Chế độ thử: tơ khơng tải (có 01 lái xe) Tổng lực phanh không nhỏ 50% trọng lượng ô tô không tải Sai lệch lực phanh trục (giữa bánh bên phải bên trái): KSL = (PF lớn – PF nhỏ).100%/ PF lớn KSL không lớn 25% Trong đó: KSL: sai lêch lực phanh trục PF lớn: lực phanh lớn PF nhỏ: lực phanh nhỏ Hiệu phanh thử đường: Khi thử không tải o Thử mặt đường nhựa đường bê tông phẳng khô, hệ số bám φ không nhỏ 0,6 o Hiệu phanh (được đánh giá hai tiêu quãng đường phanh SP gia tốc phanh lớn JPmax) thử không tải quy định bảng A o Khi phanh, xe không lệch hành lang quy định bảng A 99 Bảng A: Hiệu phanh thử không tải Loại xe Vận tốc Quãng Gia tốc Hành lang ban đầu đường phanh phanh lớn phanh phanh (m) (m) (m/s2) (km/h) Xe 50 ≤ 19 ≥ 6,2 2,5 Xe tải, xe khách có khối 50 ≤ 21 ≥ 5,8 2,5 50 ≤9 ≥5,4 3,0 lượng tồn khơng 3,5 Các loại xe lại Khi thử đầy tải Thử mặt đường nhựa đường bê tông phẳng khô, hệ số bám φ không nhỏ 0,6 Hiệu phanh (được đánh giá hai tiêu quãng đường phanh SP gia tốc phanh lớn JP max) thử đầy tải quy định bảng B Khi phanh, xe khơng lệch ngồi hành lang quy định bảng B Bảng B: Hiệu phanh thử đầy tải Loại xe Vận tốc Quãng Gia tốc Hành lang ban đầu đường phanh phanh lớn phanh phanh (m) (m) (m/s2) (km/h) Xe 50 ≤ 20 ≥ 5,9 2,5 Xe tải, xe khách có khối 50 ≤ 22 ≥ 5,4 2,5 100 lượng toàn khơng q 3,5 Các loại xe cịn lại ≤ 10 30 ≥5,0 3,0 Hiêu phanh đỗ xe: Chế độ thử khơng tải (có 01 lái xe); Hiệu phanh đỗ xe đánh giá hai tiêu đây: o Tổng lực phanh đỗ không nhỏ 16% trọng lượng xe không tải thử băng thử o Xe phải dừng đường dốc có độ dốc 20% thử mặt đường phủ nhựa đường bê tông phẳng khô, hệ số bám φ không nhỏ 0,6 Phụ lục B: Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN 2144 : 2008 - ISO 2944 : 2000) HỆ THỐNG VÀ BỘ PHẬN THỦY LỰC/KHÍ NÉN – ÁP SUẤT DANH NGHĨA Fluid power systems and components − Nominal pressures Lời nói đầu TCVN 2144 : 2008 thay TCVN 2144 : 1977 TCVN 2144 : 2008 hoàn toàn tương đương với ISO 2944 : 2000 TCVN 2144 : 2008 Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 313 Hệ thống truyền dẫn chất lỏng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định dãy áp suất danh nghĩa để chọn giá trị sử dụng tiêu chuẩn có liên quan đến truyền động thủy lực/khí nén Tiêu chuẩn cung cấp dãy áp suất danh nghĩa tiêu chuẩn để chọn giá trị áp dụng cho hệ thống và/hoặc phận thủy lực và/hoặc khí nén riêng Áp suất danh nghĩa tiêu chuẩn áp suất theo áp kế, có giá trị dương (áp suất dư) sử dụng hệ thống và/hoặc phận thủy lực/khí nén CHÚ THÍCH Xem giải thích áp suất danh nghĩa 3.1 4.3 101 Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi TCVN 7783 (ISO 1000), Đơn vị SI khuyến nghị sử dụng bội số chúng số đơn vị khác ISO 5598, Fluid power systems and components – Vocabulary (Hệ thống phận thủy lực/khí nén – Từ vựng) Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ định nghĩa ISO 5598 thuật ngữ định nghĩa sau: 3.1 Áp suất danh nghĩa (nominal pressure) Giá trị áp suất ấn định cho phận, đường ống hệ thống nhằm mục đích thuận lợi cho ký hiệu rõ giá trị thuộc dãy giá trị Đơn vị 4.1 Các đơn vị áp suất sử dụng phải kilopascal megapascal phù hợp với TCVN 7783, tùy thuộc vào độ lớn áp suất danh nghĩa kèm theo sau giá trị tương đương tính bar1) ngoặc đơn 4.2 Áp suất danh nghĩa phải biểu thị: “Áp suất danh nghĩa kPa ( bar) áp suất danh nghĩa MPa ( bar) 1) 4.3 Áp suất danh nghĩa phải thừa nhận áp suất theo áp kế, nghĩa áp suất áp suất khí khơng có sửa đổi khác Áp suất danh nghĩa Các giá trị áp suất danh nghĩa lựa chọn từ giá trị cho Bảng Công bố thống áp suất danh nghĩa (tham chiếu tiêu chuẩn này) Sử dụng công bố sau báo cáo thử, catalog tài liệu bán hàng tuân theo tiêu chuẩn “Áp suất danh nghĩa chọn phù hợp với TCVN 2144 : 2008, Hệ thống phận thủy lực/khí nén - Áp suất danh nghĩa” Bảng C: Áp suất danh nghĩa 1) kPa MPa (Giá trị tương đương tính bar) − (0,01) bar = 105 Pa = 100 kPa = 0,1 MPa; Pa = N/m2 102 1,6 − (0,016) 2,5 − (0,025) − (0,04) 6,3 − (0,063) 10 − (0,1) 16 − (0,16) 25 − (0,25) 40 − (0,4) 63 − (0,63) 100 − (1) [125] − [(1,25)] 160 − (1,6) [200] − [(2)] 250 − (2,5) [315] − [(3,15)] 400 − (4) [500] − [(5)] 630 − (6,3) [800] − [(8)] 000 (10) − [1,25] [(12,5)] − 1,6 (16) − [2] [(20)] − 2,5 (25) − [3,15] [(31,5)] − (40) − [5] [(50)] − 6,3 (63) − [8] [(80)] − 10 (100) 103 − 12,5 (125) − 16 (160) − 20 (200) − 25 (250) − 31,5 (315) − [35] [(350)] − 40 (400) − [45] [(450)] − 50 (500) − 63 (630) − 80 (800) − 100 (1 000) − 125 (1 250) − 160 (1 600) − 200 (2 000) − 250 (2 500) CHÚ THÍCH: Các giá trị dấu ngoặc vuông giá trị không ưu tiên [9] 104 BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI ******** CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******** Số: 35/2005/QĐ-BGTVT Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2005 QUYẾT ĐỊNH VỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG, AN TỒN KỸ THUẬT VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG XE CƠ GIỚI NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Căn Điều 48, Điều 50 Luật giao thông đường ngày 29 tháng năm 2001; Căn Nghị định số 34/2003/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải; Căn điểm d khoản điều 23, khoản điều 25 điều 27 Nghị định số 179/2004/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2004 Chính phủ quy định quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường xe giới nhập vào Việt Nam Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo thay Quyết định số 1944/1999/QĐ-BGTVT ngày 07 tháng năm 1999 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Qui định kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật loại phương tiện giới đường nhập vào Việt Nam Điều Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam phối hợp với Vụ Khoa học Công nghệ hướng dẫn, tổ chức kiểm tra việc thực Quyết định Điều Chánh văn phòng, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Vụ trưởng Vụ Vận tải, Cục trưởng Cục Đường Việt Nam, Cục trưởng Cục 105 Đăng kiểm Việt Nam, Giám đốc Sở Giao thơng vận tải/ Giao thơng Cơng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Đào Đình Bình (Đã ký) QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN KỸ THUẬTVÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG XE CƠ GIỚI NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Quyết định số 35/2005/QĐ-BGTVTngày 21 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải) Chương 2: QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TRA CÁC LOẠI XE CƠ GIỚI NHẬP KHẨU Điều Kiểm tra xe giới qua sử dụng Kiểm tra hệ thống phanh: a) Có đầy đủ phận, chi tiết theo tài liệu kỹ thuật kiểu loại xe đó; b) Các đường ống dẫn dầu, dẫn khí khơng nứt vỡ, khơng mịn, bẹp, khơng rị rỉ; c) Đối với hệ thống phanh dầu: sau khơng q lần đạp phanh hệ thống phanh phải có tác dụng Thời gian từ lúc đạp phanh có tác dụng đến hết tác dụng không nhỏ 1,5 phút; d) Đối với hệ thống phanh khí nén: sau 10 phút động làm việc vịng quay khơng tải, áp suất bình khí nén phải đạt mức quy định theo tài liệu kỹ thuật loại xe Khi đạp hết hành trình phanh, áp suất bình khí nén khơng nhỏ 5kG/cm2 Sau tắt động 30 phút, lượng giảm áp suất bình khí nén khơng lớn 0,5 kG/cm2 106 ... tiết hệ thống phanh truyền thống chi tiết hệ thống phanh thủy lực khí nén Nghiên cứu, tính tốn, thiết kế, thay ? ?Hệ thống phanh thủy lực chân không” thành “ Hệ thống phanh thủy lực có trợ lực khí. .. thống phanh thủy lực trợ lực khí nén hoàn chỉnh (2.24) Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực trợ lực khí nén sau thay chi tiết: Hình 2.24: Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực trợ lực khí nén sau thay Cấu tạo. .. thành hệ thống phanh thủy lực trợ lực khí nén, ta cần thay số phận hệ thống là: máy nén khí, làm khơ khí nén, bình chứa khí nén, van phân phối xylanh phanh trợ lực khí nén Sơ đồ phận thay thế: Hình