Van phân phối

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống phanh thủy lực có trợ lực bằng khí nén (Trang 34 - 37)

2.1. Các bộ phận thay thế của hệ thống phanh xe tải Misubishi Fuso Canter 7.5T

2.1.7. Van phân phối

Sau khi thay thế từ hệ thống phanh trợ lực chân khơng qua phanh trợ lực khí nén thì phần bàn đạp phanh cũng sẽ thay đổi. Với hệ thống phanh truyền thống thì bàn đạp phanh sẽ liên kết với cụm xylanh chính, tuy nhiên hệ thống phanh khí nén thì lại nằm riêng biệt với cụm xylanh chính. Nên ta cần trang bị thêm một bộ van phân phối.

Van phân phối có nhiệm vụ đóng, mở đường khí nén từ bình chứa đến bộ chia hơi. Van phân phối được dẫn động điều khiển bởi bàn đạp phanh do người lái điều khiển.

23

Hình 2.20: Cấu tạo van phân phối

Cấu tạo van phân phối (hình 2.20):

1.Bàn đạp phanh 8. Đế van xả khí. 15. Piston số 1.

2.Lò xo hồi vị. 9.Đế van số 2. 16. Thân van số 1.

3.Vòng hãm. 10.Lò xo hồi vị piston số 2. 17. Nắp van phanh.

4.Piston số 2. 11.Lò xo hồi vị piston số 1. 18. Vít điều chỉnh.

5. Lò xo hồi vị. 12. Đế van số 1. 19. Ty đẩy.

6 .Thân van số 2. 13.Lòxo đế piston số1. 20. Chốt.

7 .Van xả khí. 14.Lị xo hồi vị số 1. 21. Bàn đạp phanh

A. Đường từ bình khí nén cho phanh sau.

B. Đường tới dòng phanh bánh sau.

C. Đường từ bình khí nén cho phanh trước.

D. Đường tới dòng phanh bánh trước

24

 Hoạt động của van phân phối (hình 2.20):

 Ở trạng thái phanh: Lực đạp của người lái tác dụng lên bàn đạp (21) qua lò xo (14) đẩy piston (15) đi xuống đóng van xả, sau đó đẩy đế van (12) đi xuống để mở van cung cấp khí nén từ bình chứa (A) đến dịng phanh bánh sau (B). Khí nén ở khoang (B) qua lỗ thông vào khoang (G) đẩy piston (4) đi xuống đóng van xả, sau đó đẩy đế van (9) đi xuống mở van cung cấp khí nén từ bình chứa khoang (C) đến dịng phanh bánh trước khoang (D).

 Ở trạng thái nhả phanh: Khi nhả bàn đạp phanh, áp suất khí nén trong khoang (B ) đẩy piston (15) đi lên dưới tác dụng của lò xo (11) đế van (12) đi lên đóng van cung cấp lại. Ngăn khí nén từ khoang (A) sang (B), piston (15) tiếp tục đi lên mở van xả lúc đó khí nén từ khoang (B) và dòng phanh sau xả ra ngồi khơng khí qua đường (E). Khí nén trong khoang (G) xả ra qua khoang (B). Do lực lị xo (10) và áp lực khí nén bên dưới piston, piston (4) đi lên. Tương tự với dịng phanh sau đóng van cung cấp khí từ (C) sang (D). sau đó mở khoang xả khí cho khoang (D) và dòng phanh trước xả khí ra ngồi.

Hình 2.21: Hình ảnh thực tế van phân phối

Van phân phối (2.21) được bố trí bên trong buồng lái thay vào vị trí bàn đạp phanh cũ, sử dụng loại của xe tải Hino FF3H.

25

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống phanh thủy lực có trợ lực bằng khí nén (Trang 34 - 37)