Hệ thống phanh thủy lực trợ lực khí nén xe tải Misubishi Fuso Canter 7.5T sau kh

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống phanh thủy lực có trợ lực bằng khí nén (Trang 38 - 39)

sau khi thay thế

Sau khi thay thế các bộ phận ta đã chuyển đổi hệ thống phanh thủy lực trợ lực chân không thành hệ thống phanh thủy lực trợ lực khí nén hồn chỉnh (2.24).

Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực trợ lực khí nén sau khi thay thế các chi tiết:

Hình 2.24: Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực trợ lực khí nén sau khi thay thế

Cấu tạo sơ đồ hệ thống phanh thủy lực trợ lực khí nén (hình 2.24):

1 - Máy nén khí 2 - Bộ làm khơ khí nén

3 - Van an toàn 4 - Đồng hồ khí nén

5 - Van một chiều 6 - Bình chứa khí nén

7 - Van phân phối 8 - Bộ chia hơi

9 - Cụm xylanh phanh chính bộ trợ lực khí nén

10 - Cơ cấu phanh cầu trước 11 - Cơ cấu phanh cầu sau

27

 Máy nén khí qua bộ điều chỉnh áp suất, qua bộ làm khơ khí nén và van một chiều vào bình chứa khí nén. Áp suất trong bình được quy định bởi van một chiều (5). [6]

 Khi đạp phanh: Khí nén từ bình chứa khí nén (6) qua van phân phối (7) mở thơng đường ống khí nén từ bình chứa khí nén (6) đến các bộ chia hơi (8) điều khiển van của bộ chia hơi (8) mở thơng bình chứa (6) với buồng trợ lực của cụm xylanh phanh chính (9). Áp suất khí nén tác dụng lên màng hơi của buồng trợ lực tạo ra lực đẩy làm piston thủy lực của cụm xylanh phanh chính (9) dịch chuyển sang phải làm áp suất dầu trong đường ống thủy lực tăng cao, tác dụng lên piston xylanh phanh bánh xe, tạo ra lực đẩy cần thiết dẫn động các cơ cấu phanh bánh xe cầu trước (10) và cầu sau (11), thực hiện quá trình phanh.[6]

 Khi nhả bàn đạp phanh: Piston điều khiển của van phân phối (7) cắt đường khí điều khiển bộ chia hơi (8) từ bình chứa khí nén. Lúc này van của bộ chia hơi trở về vị trí ban đầu mở thông buồng trợ lực của cụm xylanh phanh chính (9) thơng với khí trời. Dưới tác dụng của lị xo hồi trong buồng trợ lực và ở các cơ cấu phanh bánh xe, màng trợ lực và cụm piston thủy lực của cụm xylanh phanh chính (9) dịch chuyển sang trái trở về vị trí ban đầu, kết thúc q trình phanh.[6]

 Nhờ có bộ chia hơi thời gian tác dụng của hệ thống phanh thủy lực trợ lực khí nén giảm xuống đáng kể do buồng trợ lực của cụm xylanh phanh chính (9) được nối thơng với bình chứa khí nén (khi đạp phanh) hoặc khí trời (khi nhả phanh) khơng q van phân phối.[6]

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống phanh thủy lực có trợ lực bằng khí nén (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)