1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công ước Liên Hiệp quốc về Quyền trẻ em Thách thức khi bảo vệ quyền trẻ em ở VN và giải pháp

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 467,65 KB

Nội dung

Từ lâu, trẻ em đã được coi là một trong các nhóm xã hội dễ bị tổn thương nhất và được các nhà nước, cộng đồng quan tâm bảo vệ Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc về quyền trẻ em (CRC) vào năm 1990 1 Và mặc dù đã đạt được những thành tựu nhất định, song Việt Nam hiện đang đối mặt với “những thách thức ở chặng cuối cùng” trong việc đảm bảo “không trẻ em nào bị bỏ lại phía sau” Một trong những thách thức lớn nhất hiện nay là tình trạng x.

Từ lâu, trẻ em coi nhóm xã hội dễ bị tổn thương nhà nước, cộng đồng quan tâm bảo vệ Việt Nam nước châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em (CRC) vào năm 1990.1 Và đạt thành tựu định, song Việt Nam đối mặt với “những thách thức chặng cuối cùng” việc đảm bảo “khơng trẻ em bị bỏ lại phía sau” Một thách thức lớn tình trạng xâm hại, bạo lực trẻ em diễn hầu hết tỉnh, thành phố nước Theo số liệu thống kê Bộ Công an, tính riêng năm 2020 nước phát 1.945 vụ, xâm hại 2.008 trẻ em (trong xâm hại tình dục 1.349 vụ, 1.576 trẻ em bị xâm hại tình dục) Trong đó, cơng tác phịng, chống xâm hại trẻ em tồn nhiều khoảng trống như: thiếu quy định cụ thể để thực yêu cầu bảo vệ trẻ em trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính, phục hồi tái hòa nhập cộng đồng, bảo đảm “tư pháp thân thiện với trẻ em”, đặc biệt quy trình điều tra, giám định pháp y dẫn đến tình trạng trẻ em nạn nhân, nhân chứng không bảo vệ kịp thời… Bên cạnh đó, thời gian gần dịch bệnh COVID19 hoành hành, trẻ em dành nhiều thời gian cho mạng xã hội tiếp xúc với cộng đồng đối mặt với nguy bị xâm hại môi trường mạng Thách thức thứ hai việc đảm bảo tiếp cận giáo dục dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng công bằng, sức khỏe tinh thần phận trẻ em, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn trẻ em di cư Hệ thống dịch vụ y tế số địa phương nghèo nàn, chưa đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần cho trẻ em, khơng đối phó kịp với tai nạn đột xuất đuối nước, tai nạn giao thông Hệ thống giáo dục chất lượng giáo dục chưa hoàn thiện chưa thực tạo hội tiếp cận bình đẳng thực quyền học tập trẻ em Thách thức thứ ba mặt nhận thức gia đình xã hội: Nhận thức nhiều người dân cộng đồng việc thực quyền trẻ em hạn chế, thân họ xem vấn đề bạo lực gia đình, vi phạm quyền người việc riêng cá nhân, chuyện gia đình Chính thế, tình trạng vi phạm quyền trẻ em vụ việc bạo lực gia đình, bạo lực học đường, xâm hại tình dục cịn tồn gây xúc dư luận, đáng ý hơn, hành vi vi phạm xảy chí nơi tưởng chừng an tồn trẻ em gia đình, trường học, sở bảo trợ xã hội Những thách thức diễn biến tồn phần hệ thống pháp luật cách tiến hành, giám sát việc thúc đẩy quyền trẻ em Chính phủ chưa hồn thiện Bởi vậy, để hóa giải thách thức trên, cần thực đồng giải pháp tiếp tục hồn thiện pháp luật, sách trẻ em phù hợp với Công ước CRC Luật Trẻ em 2016 Thứ nhất, tiếp tục rà soát, hoàn thiện thể chế bảo đảm thực quyền trẻ em, ưu tiên lĩnh vực bảo vệ trẻ em thiết lập mơi trường sống an tồn cho trẻ em, là: Phịng ngừa, hỗ trợ, can thiệp, xử lý bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em; Xây dựng quy trình, tiêu chuẩn hoạt động sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em; Phòng, chống đuối nước trẻ em; Xây dựng quy trình tư pháp thân thiện trẻ em Rà sốt, hồn thiện sách hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt để không trẻ em bị bỏ lại phía sau Thứ hai, đạo điều hành bộ, ngành cần bám sát tình hình thực tiễn thực quyền trẻ em thuộc thẩm quyền quản lý; đạo, hướng dẫn xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc địa phương, sở việc thực quy định pháp luật trẻ em, đặc biệt vấn đề trẻ em phức tạp, phát sinh (xâm hại trẻ em, tai nạn thương tích trẻ em, lao động trẻ em, dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng khám chữa bệnh cho trẻ em); tiếp cận giáo dục công chất lượng giáo dục cho trẻ em; bố trí nhân lực tài cho việc thực quyền trẻ em giải vấn đề trẻ em Thứ ba, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, giáo dục thực quyền trẻ em Đa dạng hóa, sáng tạo, sử dụng đồng thời nhiều kênh truyền thông, giáo dục trách nhiệm quan, tổ chức, nhà trường, gia đình, cá nhân quy định Luật trẻ em thực quyền bổn phận trẻ em; kiến thức, kỹ thực quyền bổn phận trẻ em cho gia đình, nhà trường, cộng đồng trẻ em; yêu cầu thực công tác bảo vệ trẻ em, phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em, phòng, chống đuối nước trẻ em Chỉ thị số 18/CT-TTg kết luận Thủ tướng Chính phủ Hội nghị trực tuyến tồn quốc công tác bảo vệ trẻ em Thứ tư, thúc đẩy tham gia trẻ em vào vấn đề trẻ em Thúc đẩy hoạt động mô hình thực quyền tham gia trẻ em Thu thập ý kiến, nguyện vọng trẻ em trình xây dựng triển khai chương trình, sách, văn quy phạm pháp luật, định, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội trẻ em liên quan đến trẻ em Thứ năm, tiếp tục củng cố, kiện toàn, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác trẻ em tham gia thực quyền trẻ em bộ, ngành, tổ chức trị – xã hội, tổ chức xã hội địa phương, sở Tiếp tục đẩy mạnh việc đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cấp đội ngũ cộng tác viên, đặt tiêu có 80-90% cán quản lý, cơng chức, viên chức làm công tác trẻ em cấp ngành Lao động – Thương binh Xã hội, Công an, Giáo dục Đào tạo tham gia tập huấn chuyên môn công tác quyền trẻ em công tác bảo vệ trẻ em DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Đánh giá, bình luận việc bảo đảm thúc đẩy quyền trẻ em Việt Nam”, 2017, Wiki Luật - Kho tàng pháp luật, link: https://wikiluat.com/2017/11/28/danh-gia-binh-luan-viec-bao-dam-va-thuc-day-cacquyen-cua-tre-em-o-viet-nam/ Nguyễn Hà Linh, “Đánh giá việc bảo đảm thúc đẩy quyền trẻ em Việt Nam”, link: https://123docz.net//document/2140363-danh-gia-viec-bao-dam-vathuc-day-cac-quyen-cua-tre-em-o-viet-nam.htm Vương Lê (2021), “Chung tay bảo đảm quyền trẻ em”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, link: https://dangcongsan.vn/cung-ban-luan/chung-tay-bao-dam-quyentre-em-582038.html “Quyền trẻ em”, UNICEF, link: https://www.unicef.org/vietnam/vi/quy%E1%BB%81n-tr%E1%BA%BB-em Nguyễn Thị Nga (2020), “Để không bỏ lại trẻ em phía sau”, Trang thơng tin điện tử Nhân Quyền, link: https://nhanquyenvn.org/doi-mat-voi-nhung-thach-thuc-ochang-cuoi-cung-de-khong-bo-lai-tre-em-nao-phia-sau.html ... Luật trẻ em thực quyền bổn phận trẻ em; kiến thức, kỹ thực quyền bổn phận trẻ em cho gia đình, nhà trường, cộng đồng trẻ em; yêu cầu thực cơng tác bảo vệ trẻ em, phịng, chống bạo lực, xâm hại trẻ. .. động sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em; Phòng, chống đuối nước trẻ em; Xây dựng quy trình tư pháp thân thiện trẻ em Rà sốt, hồn thiện sách hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt để khơng trẻ em bị... Bởi vậy, để hóa giải thách thức trên, cần thực đồng giải pháp tiếp tục hồn thiện pháp luật, sách trẻ em phù hợp với Công ước CRC Luật Trẻ em 2016 Thứ nhất, tiếp tục rà sốt, hồn thiện thể chế bảo

Ngày đăng: 17/07/2022, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w