1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tương quan giữa lợi ích của mỹ với lựa chọn tham gia công ước liên hiệp quốc về luật biển (unclos)

87 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 920,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Quan hệ quốc tế Khóa 2009 - 2013 Đề tài: TƯƠNG QUAN GIỮA LỢI ÍCH CỦA MỸ VỚI LỰA CHỌN THAM GIA CÔNG ƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN (UNCLOS) Sinh viên thực hiện: Vũ Thành Công Giảng viên hướng dẫn: ThS Hồng Cẩm Thanh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 08 NĂM 2013 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT PHẦN MỞ ĐẦU……………………… Phần I: Nền tảng lý thuyết - Mối liên hệ cường quốc thể chế 18 1.1.Các khái niệm liên quan: 18 1.2.Khung lý thuyết siêu cường thể chế: 19 PHẦN II: Trường hợp cụ thể: Mỹ UNCLOS biển Đông 27 2.1.Thực trạng tranh chấp biển Đông 27 2.2.Vai trò Trung Quốc, ASEAN Mỹ tranh chấp biển Đông quan điểm UNCLOS: 36 2.3 Tổng quan tầm quan trọng đại dương lịch sử UNCLOS Mỹ 47 2.4.Tính tốn lợi ích tham gia UNCLOS: 53 Phần III: KẾT LUẬN VÀ DỰ ĐOÁN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UNCLOS: United Nations Convention on Law of the Sea - Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 DOC: Declaration of Conduct - Tuyên bố ứng xử bên biển Đông COC: Code of Conduct - Bộ quy tắc ứng xử bên biển Đông EEZ: Exclusive economic zone - Vùng đặc quyền kinh tế ASEAN: Association of South East Asia Nations – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á UN: United Nations - Liên Hiệp Quốc SLOC: Sea lines of communication - đường thông thương biển TÓM TẮT Bước sang thập kỉ thứ hai kỉ XXI, khu vực châu Á – Thái Bình Dương dần trở thành trung tâm kinh tế - trị tồn giới Sự gia tăng tầm quan trọng đặt nhu cầu thiếu an ninh hàng hải, ổn định trị khu vực Tuy nhiên, động thái leo thang xung đột Trung Quốc suốt từ 2009 đến khiến tranh chấp biển Đông trở thành vấn đề an ninh cấp thiết cần giải nhanh chóng để mang lại ổn định cho phát triển “kỉ nguyên châu Á – Thái Bình Dương”.Hơn nữa, hành động gây hấn tuyên bố chủ quyền với 80% biển Đông Trung Quốc cịn đe dọa lợi ích dài hạn, ảnh hưởng chiến lược Mỹ châu Á – Thái Bình Dương Đối với quyền tổng thống Obama, UNCLOS xem sở pháp lý tối ưu để giải tranh chấp biển Đơng cách hịa bình đảm bảo lợi ích chiến lược kinh tế - trị Mỹ khơng phải nước có can thiệp trực tiếp biển Đông, thiệt hại đối đầu quân với Trung Quốc lớn Tuy nhiên, vấn đề đặt dù kí, Trung Quốc dường không muốn tuân thủ hay tìm cách diễn giải UNCLOS theo hướng có lợi ích tốt với mình, Mỹ rơi vào khó xử chưa thơng qua UNCLOS phải đối mặt với toán lựa chọn giải pháp quyền lực giải pháp thể chế Nói cách khác, Mỹ vào tình lưỡng nan ln phải cân vai trị siêu cường lãnh đạo hệ thống vai trò cường quốc hệ thống Dựa khung lý thuyết siêu cường thể chế, viết phân tích ảnh hưởng tính tốn lợi ích Mỹ lựa chọn tham gia UNCLOS nước dựa ba vai trị thể chế quốc tế quy định, bình định ổn định.Theo đó, việc thông qua UNCLOS thúc đẩy giải tranh chấp biển Đông nước Mỹ phụ thuộc lớn vào tính tốn lợi ích nước này, bao gồm chiến lược kiềm chế Trung Quốc lợi ích cụ thể mặt kinh tế, khả hành động, vốn chịu chi phối lớn nhóm lợi ích đối lập bất đồng trị hai Đảng cầm quyền PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang thập kỉ thứ hai kỉ XXI, với hồi phục nhanh chóng từ khủng hoảng kinh tế, trở thành trọng tâm chiến lược Mỹ, khu vực châu Á – Thái Bình Dương dần trở thành trung tâm kinh tế - trị tồn giới Sự gia tăng tầm quan trọng đặt nhu cầu thiếu an ninh hàng hải, ổn định trị khu vực Tuy nhiên, động thái leo thang xung đột Trung Quốc suốt từ 2009 đến khiến tranh chấp biển Đông trở thành vấn đề an ninh cấp thiết cần giải nhanh chóng để mang lại ổn định cho phát triển “kỉ nguyên châu Á – Thái Bình Dương”.1 Theo đó, gia tăng gây hấn Trung Quốc không dừng tuyên bố chủ quyền đơn phương xâm phạm tàu cá tàu hải giám nước vào vùng biển nước khu vực, mà cịn q trình đại hóa qn cách nhanh chóng Trung Quốc với lực lượng hải quân vượt trội vũ khí mang tầm chiến lược Sự trỗi dậy Trung Quốc cường quốc kinh tế - quân làm thay đổi tương đối cán cân quyền lực nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương, trở thành đe dọa cho an ninh biển Đông Công bố ngân sách quốc phòng từ Bắc Kinh năm 2012 đạt 670,2 tỉ nhân dân tệ (106,4 tỉ USD), tăng 11,2% so với năm 2011.2 Kế hoạch đại hoá hạm đội tàu ngầm đạt bước tiến tương đối vịng bảy năm trở lại đây: năm 2002, có 69 tàu ngầm đáp ứng tiêu chuẩn đại, năm 2009 tỷ lệ tăng lên 31 65 chiếc, bao gồm 12 tàu ngầm hạng Kilo Một xu hướng tương tự quan sát từ kế hoạch phát triển kho vũ khí hạt nhân với việc thiết lập loại tên lửa xuyên lục địa Dong Feng-31, Dong Feng-31A với phạm vi công khoảng từ 7.200 đến 11.200km đặc biệt tên lửa Dong Feng-41 công bố vào tháng 8/2012 với tầm bắn lên tới 14.000km mang nhiều đầu đạn hạt nhân.3 Đáng kể 12 tên lửa Julang với Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Châu Á – Thái Bình Dương trước thềm kỉ XXI, 26/2/2011, http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/chaua-thaibinhduong-nd-15543.html , truy cập 03/07/2013 The Guardian, Chinese military spending increases by 11.2% in latest budget, 04/03/2012, http://www.guardian.co.uk/world/2012/mar/04/china-increases-defence-spending-11-2, truy cập 16/09/2012 Xem China tests new generation ICBM capable of carrying 10 nuclear warheads, The Economic Times 28/08/2012, http://articles.economictimes.indiatimes.com/2012-08-28/news/33450570_1_ballistic-missile-nuclearwarheads-global-times, truy cập 16/09/2012 phạm vi cơng 7.200km trang bị tàu ngầm Jin-Class Trung Quốc cịn tự phát triển loại vũ khí đại vũ khí “chống tiếp cận”, tàu ngầm hạt nhân hệ mới, tàu chiến trang bị tên lửa chống hạm siêu thanh,5 đặc biệt đời tên lửa chống hạm Dong Feng-21D vào tháng 12/2010, coi nguy hiểm cho hạm đội tàu chiến, chí tiêu diệt tàu sân bay “trái tim chiến lược chống tiếp cận/chống kiềm chế (A2/AD)”.7 Đầu năm 2011, Trung Quốc lại tiếp tục cho thử nghiệm máy bay tàng hình hệ thứ năm J-50 cho chạy thử tàu sân bay nước Varyag từ tháng 8/2011 Nhưng quan trọng hơn, leo thang gây hấn q trình đại hóa qn đội Trung Quốc kéo khu vực Đông Nam Á vào chạy đua vũ trang lớn chưa có Theo Tổ chức phân tích an ninh phịng thủ IHS Jane’s, nước Đông Nam Á tăng 13,5% chi tiêu quốc phòng năm 2011 lên 24,5 tỷ USD dự đoán tăng lên đến 40 tỷ USD vào năm 2016.8 Sự gia tăng nhanh chóng số lượng tàu chiến xuất quốc gia khác, đặc biệt Mỹ dẫn đến lo ngại đụng độ quân xảy tương lai gần Vì vậy, nhu cầu cấp thiết đặt tìm kiếm biện pháp giải tranh chấp cách hòa bình với vai trị thể chế quốc tế, đặc biệt việc tuân thủ thực thi Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS) Tuy nhiên, vấn đề đặt thể chế quốc tế có khu vực dường khơng mang lại hiệu thiếu tính ràng buộc chối bỏ trách nhiệm đến từ Trung Quốc Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC), Trung Quốc ASEAN ký kết tháng 11 năm 2002, điển hình thể chế lỏng lẻo, chấp nhận mang tính giải pháp tình bế tắc đàm phán, biện pháp xây dựng niềm tin, mang tính định hướng khơng ràng buộc, gần không hoạt động hiệu thời gian gần Trong đó, UNCLOS, vốn xem giải Wagener, Martin (2010) Inshore Balancingin the Asia-Pacific U.S Hegemony and the Regional Security Architecture, viết trình bày hội thảo “Military Trends in Asia: Capabilities, Strategies, Regional and Global Implications”, Berlin Conference on Asian Security 2010 Xem Chinese military spending increases by 11.2% in latest budget, The Guardian 04/03/2012,http://www.guardian.co.uk/world/2012/mar/04/china-increases-defence-spending-11-2, truy cập 16/09/2012 Chang Amy (2012) Indigenous Weapons Development in China’s Military Modernization, U.S.‐China Economic and Security: Review Commission Staff Research Report Xem China’s Anti-Access Missile, The Diplomat 18/11/2011, blog/2011/11/18/chinaa-anti-access-missile/, truy cập 16/09/2012 http://thediplomat.com/flashpoints- Defense and Security 2013, http://www.asiandefense.com/exhibitor_marketpotentials.html , truy cập 24/7/2013 pháp tốt mang tính tảng nhất, lại gặp phải nhiều vấn đề diễn dịch nó, đặc biệt quy chế pháp lý đảo, quyền nghĩa vụ vùng đặc quyền kinh tế (Exclusive economic zone - EEZ) không quy định cách rõ ràng, cụ thể, dẫn đến nhiều cách hiểu khác Đồng thời, Trung Quốc – ngun nhân bất ổn biển Đơng, dù kí kết hiệp ước từ năm 1994, lại từ chối giải tranh chấp biển theo Công ước này, đồng thời cho UNCLOS “không phải hiệp ước quốc tế để giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia, sử dụng tài liệu tham khảo cho việc giải tranh chấp”.9 Vì vậy, để thể chế quốc tế, đặc biệt UNCLOS, hoạt động độc lập cách hiệu cần đến nhân tố mang vai trị “giám sát” mà nhìn từ kinh nghiệm lịch sử giới thường đảm nhận siêu cường sở hữu sức mạnh vượt trội nhất, tức nước Mỹ Nhưng việc nước Mỹ có muốn nhận lãnh trách nhiệm hay không lại phụ thuộc vào hai yếu tố: (1) tương quan sức mạnh (2) tính tốn lợi ích Theo đó, tương quan sức mạnh, cụ thể sức mạnh so sánh Mỹ với nước khu vực định việc Mỹ có muốn tham gia UNCLOS hay khơng, điều tìm hiểu thơng qua phân tích chứng lịch sử, so sánh lợi ích việc tham gia khơng tham gia UNCLOS Nhìn cách sơ lược nay, Trung Quốc quốc gia có sức mạnh vượt trội so với quốc gia khác tranh chấp biển Đơng, thời gian vừa qua, nước thực hành động gây hấn mà không gặp phải phản kháng đáng kể từ quốc gia khu vực Tuy nhiên, Trung Quốc lại quốc gia mạnh sức mạnh xuất Mỹ - vốn tun bố có lợi ích quốc gia biển Đơng, nên Trung Quốc dường hành động tự bất chấp luật pháp quốc tế Trong đó, Mỹ quốc gia có sức mạnh vượt trội so với Trung Quốc có khả kiềm chế Trung Quốc biển Đơng lại khơng phải quốc gia có tranh chấp trực tiếp cách để họ can thiệp cách hịa bình thơng qua UNCLOS Cịn tính tốn lợi ích động tất hành động quan hệ quốc tế Trong khóa luận này, lợi ích nhìn nhận hai góc độ (1) yếu tố độc lập ảnh hưởng trực tiếp đến lựa chọn; (2) yếu tố tương tác với khả hành động, từ gián tiếp ảnh hưởng đến lựa chọn Cụ thể khả hành động lớn lợi ích Ngun văn: “Hong said UNCLOS is aimed to establish a legal order for the seas and oceans with due regard for the sovereignty of all States, and it does neither serve as an international treaty to address disputes over territorial sovereignty between states nor as evidence used to judge over the disputes“ Xem China pledges to work with ASEAN to safeguard peace in South China Sea, Xinhuanet 20/07/2012, http://news.xinhuanet.com/english/china/2012-07/20/c_123448782.htm, truy cập 16/09/2012 đạt lớn, dẫn đến nhu cầu gia tăng mở rộng lợi ích Đồng thời, lợi ích liên quan lớn hành động cương hơn, điều mang tính tương đối ln có giới hạn Theo đó, việc thơng qua UNCLOS thúc đẩy giải tranh chấp biển Đông nước Mỹ phụ thuộc lớn vào tính tốn lợi ích nước này, bao gồm chiến lược kiềm chế Trung Quốc lợi ích cụ thể mặt kinh tế, khả hành động, vốn chịu chi phối lớn nhóm lợi ích đối lập bất đồng trị hai Đảng cầm quyền Với mục tiêu đặt điều chưa giải quyết, khóa luận “Tương quan giữalợi ích Mỹ vớilựa chọn tham gia Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển (UNCLOS)”mong muốn lý giải tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: Các tính tốn lợi ích Mỹ biển Đông UNCLOS ảnh hưởng tới lựa chọn tham gia UNCLOS thúc đẩy giải vấn đề biển Đơng theo Luật pháp quốc tế? Tình hình nghiên cứu: “International Law in Times of Hegemony: Unequal Power and the Shaping of the International Legal Order” (2005), với mục đích tìm hiểu cách siêu cường tương tác với luật pháp quốc tế, Krisch Nico nghiên cứu với ba trường hợp siêu cường thời điểm khác lịch sử giới Tây Ban Nha, Anh Mỹ mối quan hệ siêu cường (được tính theo số sức mạnh quân hay kinh tế) với luật pháp quốc tế chưa đường thẳng quán Siêu cường động lực chủ chốt để luật quốc tế thành hình phát triển, biến thành cơng cụ lợi ích, giới hạn chí rút khỏi điều khoản quy ước nhằm giảm thiểu ràng buộc nghĩa vụ Trong viết, Krisch Nico cho thấy thể chế quốc tế thường hiểu công cho quốc gia, từ bỏ qua quan điểm chủ nghĩa thực lý thuyết ổn định bá quyền Tuy nhiên, điều khiến trở nên thiếu tính hợp lý trường hợp thiếu cơng tác dụng thể chế chủ yếu nằm giải pháp hợp tác giải vấn đề, nhiên, siêu cường, đơn giản thúc ép quốc gia khác theo luật, đồng thời quan điểm họ trở thành trung tâm để quốc gia khác tn thủ, chí khơng có xuất thể chế Thực chất, tầm quan trọng thể chế trường hợp siêu cường nằm ba vai trị quan trọng nhất: quy định, bình định ổn định (regulation, pacification, stabilization) Theo đó, việc tạo quy định, thể chế giảm thiểu giá thương lượng vốn lặp lặp lại quốc gia Trong đó, bình định giúp gia tăng ảnh hưởng nước nhỏ hơn, làm yên lịng họ, từ giảm chi phí đến từ bắt buộc Và quan trọng ổn định, thể chế nguyên tắc đa phương thường chịu thiệt hại đến từ chuyển giao quyền lực, chí ổn định siêu cường từ chối.10 Theo quan điểm Krisch Nico, thể chế giúp cho nước yếu tránh thiệt hại đến từ “quy luật lợi ích” quan hệ quốc tế, việc đồng ý quan điểm cường quốc bị ép buộc, lo sợ, muốn hưởng lợi, siêu cường giảm chi phí ép buộc, tận dụng uy tín thể chế chia sẻ bớt gánh nặng.11 Nhìn chung, viết đưa khung lý thuyết đầy đủ hợp lý siêu cường thể chế, lưỡng nan siêu cường theo đuổi thể chế, lợi ích thiệt hại mà siêu cường nhìn nhận việc tham gia thể chế Hay trong“The Paradox of Hegemony: America’s Ambiguous Relationship with the United Nations” (2001), Bruce Cronin đưa khái niệm lưỡng nan bá quyền phải cân vai trò siêu cường lãnh đạo hệ thống vai trò cường quốc hệ thống Với vai trò cường quốc, dễ dàng để theo đuổi thực thi trách nhiệm quốc tế Nhưng với vai trò siêu cường lãnh đạo, quốc gia bá quyền phải đảm bảo ổn định hệ thống quốc tế, tuân thủ Luật pháp thể chế quốc tế quốc tế để làm hình mẫu, đồng thời phải thúc đẩy quốc gia khác tuân thủ Luật pháp thể chế quốc tế để giữ gìn trật tự Điều dẫn đến hai vai trò siêu cường hệ thống quốc tế: (1) vai trò thống trị; (2) vai trò quản lý Thứ nhất, vai trò thống trị xác định, siêu cường sức mạnh, đơn phương thực hành động để theo đuổi lợi ích nó, đồng thời sử dụng răn đe để kiểm sốt hành động quốc gia yếu hơn, xây dựng hệ thống đồng minh sử dụng trật tự cân quyền lực nhằm thống trị giới Tuy nhiên, điều dễ dẫn đến cạnh tranh xung đột, làm bất ổn suy sụp bá quyền Vì vậy, viết nhắc đến vai trò thứ hai, chức quản lý siêu cường quốc gia hệ thống Quốc tế Theo đó, siêu cường đóng vai trò quan trọng việc tạo dựng định hướng thể chế quốc tế, đồng thời tự suy giảm hành động đơn phương để theo đuổi khả quản lý cộng đồng quốc tế hiệu Vai trị giúp giảm chi phí siêu cường giúp siêu cường tồn lâu hơn, nhiên đôi lúc làm khả hành động nhanh, hạn chế khả theo đuổi lợi ích quốc gia Trong“Between balance of power and community: The future of Multilateral security cooperation in the Asia Pacific” (2000) - G John Ikenberry Jitsou Tsyuchiyama khu vực Thái Bình Dương trở thành khu vực chứa đựng nguy bất ổn lớn đa dạng hịa trộn khác biệt khơng tương quan sức mạnh, mà văn hóa, quan điểm trị, thể chế kinh tế,… Trong lại thiếu 10 Krisch Nico (2005), International Law in Times of Hegemony: Unequal Power and the Shaping of the International Legal Order, Ejil, pp 11 Krisch Nico (2005), International Law in Times of Hegemony: Unequal Power and the Shaping of the International Legal Order, Ejil, pp – vắng thể chế an ninh mạnh mẽ để liên kết kiềm chế bên khiến cho nguy bất ổn trở nên khó kiểm sốt Trong ba loại trật tự an ninh cân lực lượng, bá quyền lãnh đạo cộng đồng an ninh tác giả viết cho rằng, trật tự an ninh tốt cho Thái Bình Dương dựa cân lực lượng an ninh cộng đồng, chạy đua quân để tạo nên đối trọng Trong đó, liên minh Mỹ - Nhật đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy thiết lập thể chế an ninh Thái Bình Dương “Constitutional Politics in International Relations” (1998) G John Ikenberry cho thấy, thể chế quốc tế giúp giảm thiểu xu hướng sử dụng sức mạnh Nhưng việc giữ vững thể chế lại liên quan đến nhiều yếu tố Thứ lựa chọn cường quốc nổi, thách thức bá quyền hay thỏa thuận để tham gia vào thể chế đảm bảo lợi ích lâu dài Thứ hai Mỹ quản lý trật tự giới thể chế cuối việc quốc gia yếu cần đảm bảo tương đối cường quốc không phá vỡ thể chế cơng họ Qua đó, việc thiết lập thể chế quốc tế không dễ dàng, mà cần đồng hợp tác nhiều quốc gia Vào năm 2004 với “Liberalism and empire: logics of order in the American unipolar age”, G John Ikenberry đưa hai hướng cho trật tự đơn cực mà Mỹ thiết lập Thứ theo quan điểm “chủ nghĩa tự do” với hợp tác gia tăng quan hệ dựa thể chế luật pháp quốc tế Thứ hai quan điểm “đế quốc” với can thiệp gia tăng sử dụng sức mạnh để kiểm soát thiết lập trật tự quốc tế Với phân tích cụ thể lợi ích lâu dài mà Mỹ có thơng qua thể chế quốc tế, tiếp tục đảm bảo thông qua Luật pháp tác giả tốn rủi ro việc quản lý giới sức mạnh, từ cho rằng, nước Mỹ thúc đẩy việc xây dựng Luật pháp thể chế quốc tế “Security and International Politics in the South China Sea”của Sam Bateman Ralf Emmers đưa nhìn tồn cảnh tranh chấp biển Đông với mục tiêu: (1) khái quát lịch sử mối quan tâm địa trị có ảnh hưởng tới tranh chấp biển Đông, nỗ lực để giải tranh chấp đó; (2) Xem xét tác động tranh chấp quan hệ an ninh khu vực; (3) đánh giá tầm quan trọng chiến lược biển Đông môi trường an ninh khu vực tại; (4) Thảo luận hội tụ vấn đề an ninh truyền thống phi truyền thống xuất để cung cấp tảng hợp tác vấn đề biển Đông; (5) xác định yếu tố tạo điều kiện kiềm chế hiệu hợp tác biển Đông Bài viết gồm bốn phần chính: (1) Địa trị biển Đông; (2) Những vấn đề an ninh phi truyền thống biển Đơng; (3) Chính trị an ninh biển Đông; (4) Tiến tới thể chế quản lý mang tính hợp tác Đối với vấn đề thể chế hóa, viết trình bày q trình xây dựng thể chế hợp tác biển Đông lý 70 trường hợp nước Mỹ từ 2001 đến nay, xu hướng sử dụng sức mạnh dựa vào sức ép quân phổ biến Mặc dù giai đoạn nay, hành động bất chấp luật pháp quốc tế xâm lược Afghanistan (2001) Iraq (2003) khơng cịn xuất hiện, thay vào đó, nước Mỹ áp dụng sức mạnh quân khu vực mà nước can thiệp Ví dụ trường hợp khơng kích Lybia dựa danh nghĩa Liên Hiệp Quốc hay đẩy mạnh chiến lược “xoay trục” châu Á – Thái Bình Dương Chưa kể, suốt thời gian dài tự đặt khỏi ràng buộc luật pháp quốc tế, đặc biệt UNCLOS, nước Mỹ không đánh lợi ích chiến lược mà mở rộng tầm ảnh hưởng toàn giới dựa sức mạnh lực lượng quân Đây lý lớn khiến phe phản đối Mỹ không thông qua UNCLOS Theo thượng nghị sĩ Jim DeMint – đại diện phe phản đối, nước Mỹ siêu cường biển có mặt khắp nơi giới có quyền tự hàng hải từ lịch sử.193 Sức mạnh siêu cường số giới với “lực lượng hải quân tốt mà giới chứng kiến”194 đảm bảo cho Mỹ quyền diện, tự hàng hải tự giao thương vùng biển mà không bị ràng buộc Công ước, quan hay tổ chức Chỉ tính riêng lực lượng tàu sân bay Mỹ có 11 chạy lượng hạt nhân trọng tải 90000 tấn, nước sở hữu tàu sân bay khác sở hữu 11 với trọng tải 70000 (của Nga 67000 tấn, nước khác 40000 tấn) Mỹ có tổng cộng 2384 tàu hải quân loại 18234 máy bay, nước có lực lượng hải quân thứ giới Trung Quốc có 972 tàu hải quân 5176 máy bay,195 chưa kể mức độ đại Theo Steven Groves, dù trước hay sau UNCLOS đời, nước Mỹ trì bảo vệ lợi ích hàng hải mà khơng cần phải gia nhập Quyền tự hàng hải mà Mỹ có nhờ kết hợp nguyên tắc hợp pháp lâu đời diện liên tục hải quân.196 Đơn giản Mỹ mạnh không cần thiết phải dùng luật hay đảm bảo lợi ích thể chế Đặc biệt Mỹ vốn thống trị Đông Á từ giai đoạn trước khơng cần phải từ bỏ tự chủ sách để đánh đổi thể chế hóa hợp tác khu vực đó.197 2.4.4.3 193 Xâm phạm chủ quyền nước Mỹ: The Heritage, 2011, Accession to the U.N Convention on the Law of the Sea Is Unnecessary to Secure U.S Navigational Rights and Freedoms, 24/8/2011, http://www.heritage.org/research/reports/2011/08/accession-to-un-convention-law-of-the-sea-is-unnecessary-tosecure-us-navigational-rights-freedoms , truy cập 14/7/2013 194 195 Globalfire power, http://www.globalfirepower.com/ , truy cập 5/7/2013 196 197 Như John Ikenberry, 2005, tlđd, pp 147 The Heritage, 2011, tlđd 71 Về mặt ổn định luật pháp ln nhìn nhận đảm bảo lợi ích lâu dài giảm chi phí lãnh đạo trường hợp siêu cường suy giảm sức mạnh Tuy nhiên, ngắn trung hạn bảo mật quân Mỹ bị ảnh hưởng từ điều khoản UNCLOS Nếu Mỹ kí vào UNCLOS, Mỹ phải chia sẻ thơng tin tình báo, quân biển với quan ISA yêu cầu Mỹ phải thông báo xin phép ISA qua eo biển quốc tế Đồng thời ISA có quyền cho phép thu thuế với doanh nghiệp Mỹ thực hoạt động biển.198 Đây xem xâm phạm chủ quyền nghiêm trọng ảnh hưởng đến danh dự nước Mỹ Thượng nghị sĩ Jim Risch phản đối UNCLOS với quan điểm thiệt hại chủ quyền phiên điều trần vào 23/5/2012: “Có tất 288 trang đọc có nội dung tốt Nhưng phải từ bỏ dù tấc chủ quyền mà đất nước chiến đấu, đổ máu có tơi khơng thể bỏ phiếu ủng hộ.”199 Chưa tính đến q trình thúc đẩy thể chế hoá phải diễn thời gian dài thiệt hại đưa khiến vấn đề UNCLOS rơi vào lưỡng nan khó giải Việc tính tốn lợi ích tham gia UNCLOS lý lẽ phản đối tham gia UNCLOS không nhìn nhận đấu tranh lợi ích lâu dài lợi ích ngắn hạn, mà nữa, trở thành vấn đề trị phức tạp UNCLOS lập luận phục vụ tốt cho lợi ích chiến lược Mỹ châu Á – Thái Bình Dương, cần phải xem xét quan điểm phản đối điều kiện mâu thuẫn lòng nước Mỹ diễn mạnh mẽ 2.4.5 Đánh giá: Mặc dù lập luận phản đối đưa nhìn nhận thuyết phục, dường thiên động trị nhiều lợi ích nước Mỹ Thứ nhất, khung pháp lý hạn chế UNCLOS thay đổi, mà ngược lại, Mỹ tham gia UNCLOS, nước hồn tồn có khả thay đổi điều kiện UNCLOS theo hướng có lợi cho Như vào năm 1994, UNCLOS sửa đổi theo hướng có lợi cho Hoa Kỳ nước phát triển với hi vọng nước kí vào Hiệp ước,nhưng phản đối phe Cộng hòa chiếm đa số ghế Quốc hội nên UNCLOS không thông qua giai đoạn 1994 – 2001.200 Việc Mỹ bị hạn chế tự hàng hải hay bị kiểm soát quy định UNCLOS lập luận hợp lý, thực tế, khơng quốc gia có khả kiềm chế hành động siêu cường hàng đầu giới nhìn từ kinh 198 The Heritage, 2011, tlđd 199 BBC, Đòi hỏi Trung Quốc biển Đông đáng, 24/6/2012, http://www.bbc.co.uk/vietnamese/mobile/world/2012/05/120524_us_unclos_campaign.shtml , truy cập 5/7/2013 200 http://www.renewamerica.com/columns/weyrich/071030 72 nghiệm lịch sử vai trị thiết lập “giám sát” luật pháp lại thường đảm nhận siêu cường sở hữu sức mạnh vượt trội nhất: với vai trị “cảnh sát tồn cầu”, có nhiệm vụ kiểm tra đôn đốc thành viên khác tham gia luật chơi chung không vi phạm điều khoản cam kết Theo vụ việc tranh chấp va chạm tàu Impeccable Mỹ vào năm 2009 hay yêu sách vơ lý Trung Quốc với biển Đơng tham gia UNCLOS, Mỹ hồn tồn bác bỏ lập luận vô lý Trung Quốc yêu sách lãnh hải cho EEZ, trình bày phần 2.1.1 Đảm bảo quyền tự hàng hải giải tranh chấp biển Thứ hai, lập luận dựa niềm tin vào sức mạnh Mỹ hồn cảnh tại, chí xác trung hạn, nhiên, đề cập khung lý thuyết, quyền lực quốc gia vốn khơng phải bất biến mà hồn tồn xuống trung dài hạn dựa trường hợp lịch sử Hơn nữa, việc trì sức mạnh răn đe hành động vượt luật pháp khiến gia tăng chi phí quản lý làm suy giảm uy tín siêu cường, lâu dài gây suy sụp đề cập phần 1.2 Khung lý thuyết Vì vậy, lập luận hợp lý Thứ ba, lập luận xem có sức nặng khó có khả cơng kích việc tham gia UNCLOS xâm phạm tới chủ quyền danh dự nước Mỹ Như thượng nghị sĩ Jim Risch nhấn mạnh phiên điều trần vào 23/5/2012 “nếu phải từ bỏ dù tấc chủ quyền mà đất nước chiến đấu, đổ máu có tơi bỏ phiếu ủng hộ.”201 Chủ quyền quốc gia xem thiêng liêng xâm phạm quốc gia nào, đề cập rõ ràng Hiến chương Liên Hiệp Quốc nguyên tắc thiết lập quan hệ quốc tế Tuy nhiên, việc viện dẫn yếu tố mang tính tinh thần lại thể ngụy biện người đưa quan điểm Vì thực tế, chủ quyền Mỹ biểu mở rộng EEZ, quyền khai thác tài nguyên, quyền tự hàng hải gia tăng đảm bảo chắn nhờ cá quy định UNCLOS phần 2.1 Tính tốn lợi ích tham gia UNCLOS Các lợi ích nhìn nhận vượt trội so với quan điểm phản đối phe bảo thủ Chưa kể việc đảm bảo lợi ích lâu dài có nước Mỹ lựa chọn giải pháp thể chế thông qua UNCLOS Việc xem xét góc nhìn bên biển Đông tầm quan trọng biển Đông Mỹ cho thấy nhu cầu cấp thiết cần phải thông qua UNCLOS giải tranh chấp biển Đông theo luật pháp quốc tế Hơn nữa, tính tốn lợi ích sở quan trọng để Mỹ lựa chọn thông qua UNCLOS, từ thúc đẩy giải tranh 201 BBC, Địi hỏi Trung Quốc biển Đông đáng, 24/6/2012, http://www.bbc.co.uk/vietnamese/mobile/world/2012/05/120524_us_unclos_campaign.shtml , truy cập 5/7/2013 73 chấp biển Đông, thiết lập hịa bình, ổn định khu vực châu Á – Thái Bình Dương đảm bảo lợi ích chiến lược nước khu vực 74 Phần III: Kết luận dự đốn Thơng qua nghiên cứu trên, viết đưa kết luận sau Thứ nhất, biển Đơng có tầm quan trọng đặc biệt chiến lược không với Trung Quốc mà Mỹ Việc đảm bảo an ninh tự hàng hải biển Đơng có ý nghĩa vơ quan trọng hịa bình ổn định toàn khu vực châu Á – Thái Bình Dương, với chiến lược “tái cân bằng” tái lập ảnh hưởng Mỹ khu vực Thứ hai, UNCLOS đóng vai trị tảng quan trọng việc giải tranh chấp giữ vững hịa bình, ổn định khu vực Thứ ba, quyền tổng thống Obama nỗ lực thúc đẩy việc thông qua UNCLOS suốt từ 2011 cho thấy chuyển biến tích cực lịng nước Mỹ Thứ tư, tính tốn lợi ích dựa khung lý thuyết siêu cường thể chế ba góc độ quy định, bình định, ổn định cho thấy UNCLOS thể chế phù hợp để đảm bảo lợi ích chiến lược nước Mỹ Những nỗ lực quyền Obama suốt từ 2011 đến để thông qua UNCLOS, với việc khẳng định cách thường xuyên lợi ích quốc gia Mỹ biển Đông kêu gọi bên tuân thủ UNCLOS giải tranh chấp theo luật pháp quốc tế chứng minh cho hai giả thuyết đặt đầu tiên, lựa chọn tham gia UNCLOS thúc đẩy giải tranh chấp biển Đông theo luật pháp quốc tế Mỹ phụ thuộc vào hai yếu tố chủ yếu Thứ tầm quan trọng biển Đông tầm quan trọng UNCLOS việc giải tranh chấp biển Đơng Thứ hai tính tốn lợi ích khả hành động Mỹ Bên cạnh đó, khung lý thuyết siêu cường thể chế sử dụng trở thành tảng phân tích phù hợp xác tính tốn lợi ích thiệt hại Mỹ tham gia UNCLOS thúc đẩy giải tranh chấp biển Đông theo luật pháp quốc tế.Từ đó, giúp trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt đầu bài: Các tính tốn lợi ích Mỹ biển Đơng UNCLOS động lực chủ yếu định lựa chọn tham gia UNCLOS thúc đẩy giải vấn đề biển Đông theo Luật pháp quốc tế Mỹ Tuy nhiên, việc xem xét hai mặt lợi ích thiệt hại Mỹ gia nhập UNCLOS khung lý thuyết ba vai trò quan trọng thể chế cường quốc quy định, bình định, ổn định cho thấy khó khăn lớn mà UNCLOS đối mặt mâu thuẫn nhóm lợi ích nội phủ Mỹ Việc tham gia UNCLOS phe ủng hộ cho phù hợp với lợi ích nước Mỹ vai trò siêu cường quản lý hệ thống quốc tế, giúp Mỹ đảm bảo lợi ích chiến lược lâu dài, giảm thiểu chi phí lãnh đạo tạo trật tự quản lý luật Trong đó, phe phản đối lại cho Mỹ mạnh không cần thiết đến thể chế thiếu rõ ràng UNCLOS để đảm bảo lợi ích Mỹ có đủ khả để tự trì quyền lực theo đuổi lợi ích chiến lược mình, thay tự ràng buộc vào thể chế hạn chế khả 75 hành động Thế lưỡng nan lợi ích siêu cường với phản đối mạnh mẽ phe bảo thủ nội đặt Mỹ vào trường hợp khó dựa vào so sánh lợi ích để lựa chọn tham gia UNCLOS Do đó, khả thông qua UNCLOS Mỹ chịu ảnh hưởng vận động xu hướng trị lịng nước Mỹ Cụ thể việc hoạch định sách đối ngoại Mỹ phụ thuộc nhiều vào quan điểm Đảng cầm quyền hai Đảng lớn nước Mỹ Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa thường xuyên mâu thuẫn với việc áp dụng sức mạnh hay thể chế vấn đề quốc tế.202 Tuy nhiên, chuyển biến trị gần cho thấy UNCLOS có nhiều triển vọng thông qua Mỹ Thứ nhất, bối cảnh nước Mỹ phải gầy dựng lại uy tín quốc tế vốn suy sụp nhiều thời tổng thống Bush nhu cầu cắt giảm chi phí qn việc Obama đắc cử lần hai ưu lớn cho UNCLOS nhiệm kì đầu tiên, Obama nỗ lực lớn nội để thơng qua UNCLOS Bên cạnh đó, nội Tổng thống Obama với Ngoại trưởng John Kerry Bộ trưởng quốc phòng Chuck Hagel ủng hộ việc Mỹ tham gia UNCLOS thúc đẩy giải biển Đông dựa sở luật pháp quốc tế 203 Vì vậy, với truyền thống ôn hoà đảng Dân Chủ, UNCLOS tiếp tục thúc đẩy nhiệm kì Thứ hai, xu hướng đáng ghi nhận gần cho thấy ủng hộ Mỹ tham gia UNCLOS thành viên kỳ cựu đảng Cộng Hòa Henry Kissinger, Condoleezza Rice, James Baker III hay Colin Powell 204 Với uy tín thành viên này, hi vọng họ tác động vào nhóm bảo thủ đảng Cộng Hồ, từ thay đổi quan điểm số nghị sĩ phản đối UNCLOS xoá bỏ rào cản nguyên tắc bỏ phiếu 2/3 Nghị viện Thứ ba, quan điểm trung lập Mỹ tranh chấp biển Đông dường chuyển đổi sang hướng thực tế Mỹ công khai ủng hộ hành động đưa tranh chấp án quốc tế Philippines cho nước nên thúc đẩy hành động này.205 Dường Mỹ muốn tranh chấp cần giải nhanh chóng, 202 John Ikenberry, 2005, tlđd, pp 150 203 Pháp Luật Thành Phố, Chuck Hagel ủng hộ Mỹ tham gia UNCLOS, http://phapluattp.vn/2013020112256528p0c1017/chuck-hagel-ung-ho-my-tham-gia-unclos.htm , truy cập 5/7/2013 204 Hoover Institution, Time to Join The Law of the Sea Treaty, 31/05/2012, http://www.hoover.org/news/daily-report/118891, truy cập 16/09/2012 205 Petrotimes,John Kerry ủng hộ Philippines khởi kiện đường lưỡi bò, 15/2/2013, http://petrotimes.vn/news/vn/biendong/tan-ngoai-truong-my-john-kerry-ung-ho-philippines-khoi-kien-duong-lu%E1%BB%A1i-bo.html , truy cập 5/7/2013 76 trình chờ đợi xây dựng quy tắc ứng xử biển Đông Nhưng quan trọng hơn, việc Mỹ ủng hộ đưa tranh chấp tịa án quốc tế cịn dấu việc Mỹ gia nhập UNCLOS thúc đẩy “thể chế hóa” biển Đơng Thứ tư, vào 29/7/2013, thượng viện Mỹ trí thơng qua nghị lên án việc sử dụng vũ lực để xác lập tuyên bố chủ quyền khu vực tranh chấp Biển Đông Biển Hoa Đông Đồng thời tái khẳng định Mỹ có lợi ích quốc gia việc tự lại tàu thuyền máy bay vùng biển châu Á - Thái Bình Dương.206 Với đời nghị với nghị S.RES.167 vịng tháng, Mỹ thông qua hai nghị biển Đơng với nội dung khẳng định lợi ích Mỹ khu vực, lên án sử dụng vũ lực, ủng hộ việc xây dựng COC kêu gọi tn thủ luật pháp quốc tế biển Đơng Có thể nói, chuyển biến quan trọng góc nhìn Mỹ biển Đơng vai trò thể chế quốc tế khu vực Vì vậy, với dấu đưa ra, tiên đốn có nhiều điều kiện hội tụ cho quyền Tổng thống Obama thúc đẩy việc gia nhập UNCLOS thúc đẩy giải tranh chấp biển Đông dựa tiêu chuẩn chung luật pháp quốc tế Câu hỏi lúc liệu UNCLOS có đủ tầm quan trọng giới Hoa Kì, so với hồ sơ đối nội khác kinh tế, di dân hay bất bình đẳng xã hội mà Obama nội ông phải ưu tiên giải năm cầm quyền lại 206 Vietnamnet, Thế giới 24h: Mỹ lên án Trung Quốc biển Đông, 31/7/2013, http://vietnamnet.vn/vn/quocte/133486/the-gioi-24h my-len-an-trung-quoc-ve-bien-dong.html , truy cập 31/7/2013 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrew Selth Burma, 2007, China and the Myth of Military Bases, Asian Security At Water’s Edge, Crying UNCLOS, 23/5/2012, http://atwatersedge.org/2012/05/23/cryingunclos/ , truy cập 13/7/2013 Báo Tiền phong, Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương Mỹ thăm Việt Nam: Ưu tiên hợp tác cứu trợ thảm họa, 11/3/2009, http://www.tienphong.vn/the-gioi/154769/Uu-tien-hop-taccuu-tro-tham-hoa.html , truy cập 24/07/2013 Bateman Sam, 2011, Solving the “Wicked Problems” of Maritime Security: Are Regional Forums up to the Task?, Contemporary Southeast Asia, Vol 33, No (2011), trang 1-28 BBC, Đòi hỏi Trung Quốc biển Đông đáng, 24/6/2012, http://www.bbc.co.uk/vietnamese/mobile/world/2012/05/120524_us_unclos_campaign.sht ml , truy cập 5/7/2013 Biển Đông, Bắc Kinh bị lên án mạnh mẽ ARF 19, 2012, http://biendong.net/binhluan/681-bc-kinh-b-len-an-mnh-m-ti-arf-19-phnom-penh.html , truy cập 27/7/2013 Bộ Ngoại Giao Mỹ, Testimony before the Senate Committee on Foreign Relations, 23/5/2012, http://www.state.gov/secretary/rm/2012/05/190685.htm?goMobile=0 , truy cập 25/6/2013 Bộ Quốc Phòng Mỹ, Remarks by Secretary Panetta at the Shangri-La Dialogue in Singapore, 6/2012, http://www.defense.gov/transcripts/transcript.aspx?transcriptid=5049 , truy cập 4/7/2013 Booz Allen Hamilton,2005, China Builds Up Strategic Sea Lanes, Washington Times 10 Bronson Pervcival, 2009, Annual Report to Congrees: Military Power of People’s Republic of China, Office of the Secretary of Defense, Department of Defence, United of States of America 11 Bruce Cronin, 2001, The Paradox of Hegemony: America's Ambiguous Relationship with the United Nations,European Journal of International Relations, (1), 103-130 12 Bryan Ranft Geoffrey Till, 1989, The Sea in Soviet Strategy, 2nd ed 13 Business insider, A quick look at all of China’s Export Markets, 4/5/2012, http://articles.businessinsider.com/2012-05-04/markets/31567501_1_china-marketsdeutsche-bank , truy cập 24/7/2013 14 Carter Ledyard & Milburn LLP, United Nations Convention on Law of the sea and Climate Change, 31/8/2012, http://www.clm.com/publication.cfm?ID=396 , truy cập 12/7/2013 15 Centre for Oceans Law and Policy, Dempsey LOS Testimony, 23/5/2012, http://www.virginia.edu/colp/pdf/Dempsey-LOS-testimony-2012.pdf , truy cập 7/5/2013 16 Centre for Oceans Law and Policy, Panetta LOS Testimony, 23/5/2012, http://www.virginia.edu/colp/pdf/Panetta-LOS-testimony-2012.pdf , truy cập 7/5/2013 78 17 Chang Amy (2012) Indigenous Weapons Development in China’s Military Modernization, U.S.‐China Economic and Security: Review Commission Staff Research Report 18 Christopher J Fuhrmann, 2012, Policing the Roman Empire: Soldiers, Administration, and Public Order, Oxford University Press, New York 19 Citizens for Global Solutions, The U.S and the Law of the Sea, http://globalsolutions.org/files/public/documents/LOS_Factsheet.pdf, , truy cập 25/6/2013 20 Clintion Hillary, Ameria’s Pacific Century, Foreign Policy, 11/10/2011 http://www.foreignpolicy.com/articles/2011/10/11/americas_pacific_century , truy cập 4/7/2013 21 Cục Thông tin đối ngoại, Tranh chấp biển Đơng nhìn từ góc độ trị- Kỳ 1, http://www.vietnam.vn/c1023n20120815114601351/tranh-chap-bien-dong-nhin-tu-goc-dochinh-triky-1.htm, truy cập 12/7/2013 22 Đài tiếng nói nhân dân Việt Nam, Mỹ gia nhập UNCLOS để đấu Trung Quốc, 23/5/2012, http://vov.vn/Home/My-quyet-gia-nhap-UNCLOS-de-dau-TrungQuoc/20125/210510.vov , truy cập 12/7/2013 23 Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (Chủ biên), 2013, Sổ tay thuật ngữ quan hệ quốc tế, Khoa Quan hệ quốc tế, ĐH Khoa học xã hội Nhân văn (ĐHQG TP.HCM), TP.Hồ Chí Minh 24 Defense and Security 2013, http://www.asiandefense.com/exhibitor_marketpotentials.html , truy cập 24/7/2013 25 G John Ikenberry , 2003, Is American Multilateralism in Decline”, Cambridge Journals, Volumn 3, trang 533-545 26 Geoffrey Till, 2011, The South China Sea Dispute: An International History”,Bateman and Emmers, supra note 17 27 Glaser, B., 2012, Beijing as an Emerging Power in the South China Sea, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/2932-trung-quc-s-tip-tc-cng-rn-binong-sau-i-hi-18, truy cập 25/6/2013 28 Globalfire power, http://www.globalfirepower.com/, truy cập 5/7/2013 29 Govtrack, S.RES.524, 23/6/2012, http://www.govtrack.us/congress/bills/112/sres524/text, truy cập, 25/6/2013 30 Greg Mosser, 2009, Why great powers rise and fall: History’s lessons for the United States, USAWC CLASS OF 2009,US Army War College 31 Học viện ngoại giao, Đơi nét địa - trị châu Á sau chiến tranh lạnh,http://www.dav.edu.vn/en/reseach/introduction.html?id=285:so-17-doi-net-ve-diachinh-tri-o-chau-a-sau-chien-tranh-lanh , truy cập 23/7/2013 32 Hoover Institution, Time to Join The Law of the Sea Treaty, 31/05/2012, http://www.hoover.org/news/daily-report/118891, truy cập 16/09/2012 79 33 Ikenberry, John, 1998, Constitutional Politics in International Relations, European Jounal of Intenational Relations, June 1998 vol no 2, trang 147-177 34 James R Holmes and Toshi Yoshihara, 2008, Chinese Naval Strategy in the 21st Century: The Turn to Mahan 35 Jill Steans and Lloyd Pettiford with Thomas Diez (2005), Introduction to International Relations: Perspectives and Themes (second edition), Pearson Longman, London, pp119 – 120 36 Jim Hershberg, 1995, Anatomy of a Controversy:Anatoly F Dobrynin’s Meeting with Robert F Kennedy, Saturday, 27 October 1962, George Washington University, http://www.gwu.edu/~nsarchiv/nsa/cuba_mis_cri/moment.htm , truy cập 11/7/2013 37 John Ikenberry (2005), “Power and liberal order: America’s postwar world order in transition”, International Relations of the Asia-Pacific, Volume 5, pp 139 – 140 38 John Ikenberry, 2002, America Unrivaled: The future of the balance of power, Cornell University Press 39 John Ikkenberry, 1999, Institutions: Strategic Restraint and the Persistence of American Postwar Order, International Security, Vol 23, No (Winter 1998/99), trang 43-78 40 Joshua S Goldstein, 2006, International Relations, Pearson Longman, New York 41 Krisch Nico, 2005, International Law in Times of Hegemony: Unequal Power and the Shaping of the International Legal Order, European Journal of International Law, no 16, 369-408 42 McVadon Eric, 2009, The Reckless and the Resolute: Confrontation in the South China Sea, China Security, Vol 5, No Spring 2009, 43 Moritaka Hayashi, 2005, Military and Intelligence Gathering Activities in the EEZ: Definition of Key Terms, Marine Policy29, no 1, trang 128 44 Người lao động, Biển Đơng có trữ lượng dầu khí khổng lồ, 13/2/2013, http://nld.com.vn/20130213114857142p0c1006/bien-dong-co-tru-luong-dau-khi-khonglo.htm , truy cập 22/7/2013 45 Pakistan observer, Clinton’s failed China visit, 9/9/2012, http://pakobserver.net/detailnews.asp?id=172996, truy cập 27/7/2013 46 Petrotimes,John Kerry ủng hộ Philippines khởi kiện đường lưỡi bò, 15/2/2013, http://petrotimes.vn/news/vn/bien-dong/tan-ngoai-truong-my-john-kerry-ung-hophilippines-khoi-kien-duong-lu%E1%BB%A1i-bo.html , truy cập 5/7/2013 47 Petrotimes, Mỹ muốn UNCLOS, 5/2012, http://www.petrotimes.vn/the-gioiphang/2012/05/my-muon-gi-o-unclos , truy cập 12/7/2013 80 48 Pháp luật thành phố, Biển Đông thành hiểm lộ!6/12/2012, http://phapluattp.vn/2012120511572499p0c1112/bien-dong-thanh-hiem-lo.htm , truy cập 22/7/2013 49 Pháp Luật Thành Phố, Chuck Hagel ủng hộ Mỹ tham gia UNCLOS, http://phapluattp.vn/2013020112256528p0c1017/chuck-hagel-ung-ho-my-tham-giaunclos.htm , truy cập 5/7/2013 50 Pháp luật thành phố, Điểm nóng biển Đơng, 28/5/2013, http://phapluattp.vn/20130528121329995p0c1112/diem-nong-bien-dong.htm , truy cập 12/7/2013 51 Pháp luật thành phố, Mỹ củng cố vai trò châu Á, 14/6/2013, http://phapluattp.vn/20130614120635872p0c1017/my-cung-co-vai-tro-o-chau-a.htm, truy cập 25/6/2013 52 RenewAmerica, Possibly the final push for the Law of the Sea Treaty,30/8/2007, http://www.renewamerica.com/columns/weyrich/071030 , truy cập 26/6/2013 53 Richard Devetak, Anthony Burke and Jim Geogre (editors), 2007, An introduction to International Relations: Autralian Perspectives,Cambridge University Press, UK 54 Robert Jackson – Georg Sorenson, 2003, Introduction to International Relations: Theories and approaches, Oxford University, UK, trang 107-120 55 Sam Bateman, Ralf Emmers ,2009, Security and International Politics in the South China Sea, Routledge, New York 56 Shicun Wu and Keyuan Zou , 2009, Maritime Security in the South China Sea, Ashgate, England and USA, pp 16-79 57 Standford Journal of International Relations, China an emerging superpower?, http://www.stanford.edu/group/sjir/6.1.03_miller.html , truy cập 29/7/2013 58 Statement of Roger Rufe President, 21/10/2003, The Ocean conservancy (private), http://www.foreign.senate.gov/imo/media/doc/RufeTestimony031021.pdf 59 Suffolk Community College, Europe power balance (1871 – 1914), http://www2.sunysuffolk.edu/westn/powerbalance.html , truy cập 10/7/2013 60 Taylor Fravel, 2008,Power Shifts and Escalation: Explaining China’s Use of Force in Territorial Disputes, International Security, Vol 32, No 3, Winter 2007/2008, trang 44-83 61 Thanh niên, Tại Mỹ lưỡng lự UNCLOS?, 5/6/2012, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120604/tai-sao-my-van-luong-lu-unclos.aspx , truy cập 25/7/2013 62 Thanh Niên, Tàu sân bay Mỹ vượt eo biển Hormuz, 23/1/2012, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120123/tau-san-bay-my-vuot-eo-bien-hormuz.aspx , truy cập 5/7/2013 81 63 The Diplomat, China’s Anti-Access Missile, 18/11/2011, http://thediplomat.com/flashpoints-blog/2011/11/18/chinaa-anti-access-missile/, truy cập 16/09/2012 64 The diplomat, US must remove UNCLOS handcuffs, 23/3/2012, http://thediplomat.com/2012/03/23/u-s-must-remove-unclos-handcuffs/ , truy cập 27/6/2013 65 The Diplomat, US must remove UNCLOS handcuffs, 23/8/2012, http://thediplomat.com/2012/03/23/u-s-must-remove-unclos-handcuffs/ , truy cập 7/7/2013 66 The Diplomat, Why China Wants South China Sea, 18/7/2011, http://thediplomat.com/2011/07/18/why-china-wants-the-south-china-sea/, truy cập 22/7/2013 67 The Diplomat, Why to forget UNCLOS, 17/2/2012, http://thediplomat.com/flashpointsblog/2012/02/17/why-to-forget-unclos/#_msocom_1 , truy cập 7/7/2013 68 The Economic Times , China tests new generation ICBM capable of carrying 10 nuclear warheads, 28/08/2012, http://articles.economictimes.indiatimes.com/2012-0828/news/33450570_1_ballistic-missile-nuclear-warheads-global-times, truy cập 16/09/2012 69 The globe and mail, US and China smile for cameras, prepare for war,12/6/2013,http://www.theglobeandmail.com/commentary/us-and-china-smile-forcameras-prepare-for-war/article13196146/ , truy cập 13/7/2013 70 The Guardian, Chinese military spending increases by 11.2% in latest budget, 04/03/2012, http://www.guardian.co.uk/world/2012/mar/04/china-increases-defence-spending-11-2, truy cập 16/09/2012 71 The Heritage, Accession to the U.N Convention on the Law of the Sea Is Unnecessary to Secure U.S Navigational Rights and Freedoms, 24/8/2011, http://www.heritage.org/research/reports/2011/08/accession-to-un-convention-law-of-thesea-is-unnecessary-to-secure-us-navigational-rights-freedoms , truy cập 5/7/2013 72 The Hesitage, Why Reagan would still reject the law of the sea treaty, 24/8/2007, http://www.heritage.org/research/reports/2007/10/why-reagan-would-still-reject-the-law-ofthe-sea-treaty , truy cập 25/6/2013 73 The Metropolitan Museum of Art,The Roman Empire,http://www.metmuseum.org/toah/hd/roem/hd_roem.htm , truy cập 10/7/2013 74 The US – China Business Council,China top trade partners, 2012 https://www.uschina.org/statistics/tradetable.html , truy cập 22/7/2013 75 The wall street journal, Conservatives and the Law of the Sea time warp, 8/6/2012, http://online.wsj.com/article/SB119179903218351465.html , truy cập 25/6/2013 82 76 The Wall Street Journal, Lost on China A bad treaty leads to a naval scrap, 11/03/2009 http://online.wsj.com/article/SB123672918272489143.html#articleTabs%3Darticle , truy cập 16/09/2012 77 The White House, President's Statement on Advancing U.S Interests in the World's Oceans, 15/3/2007, http://georgewbush-whitehouse.archives.gov/news/releases/2007/05/200705152.html , truy cập 25/6/2013 78 Toshi Yoshihara, James R Holmes, 2011, Trung Quốc bảo vệ “lợi ích cốt lõi” biển Đông hay không?, Trung tâm nghiên cứu biển Đông 79 Trung tâm nghiên cứu biển Đông, Chiến lược an ninh châu Á – Thái Bình Dương quyền Obama, 7/11/2010, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/1140-chien-luoc-anninh-chau-a-thai-binh-duong-cua-chinh-quyen-obama , truy cập 25/7/2013 80 Trung tâm Nghiên cứu Biển Đơng, Địa trị, Hải qn Chiến lược Biển Đông, 29/6/2011, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/1738-a-chinh-tr-hi-quanva-chin-lc bin-ong, truy cập 24/7/2013 81 Trung tâm nghiên cứu biển Đông, Học thuyết Monroe Trung Quốc, 25/7/2012, http://nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/2755-hc-thuyt-monroe-ca-trung-quc , truy cập 12/7/2013 82 Trung tâm Nghiên cứu biển Đông, Nguyễn Nam Dương, Dư âm ARF quan hệ Trung Quốc – ASEAN, 14/9/2010, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/1044-nguynnam-dng-d-am-arf-va-quan-h-asean-trung-quc-tren-bin-ong , truy cập 12/7/2013 83 Trung tâm nghiên cứu biển Đông, Tiến Tiệp (gt), Chiến lược xoay trục Mỹ châu Á có đủ mạnh?,12/6/2012, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/2663-chin-lcqxoay-trcq-ca-m-i-vi-chau-a-co mnh , truy cập 5/7/2013 84 Trung tâm nghiên cứu biển Đông, Yêu sách “đường đứt khúc đoạn” Trung Quốc góc nhìn luật pháp quốc tế, 23/3/2010, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuuvietnam/717-nguyn-hng-thao-yeu-sach-ng-t-khuc-9-on-ca-trung-quc-di-goc-quc-t , truy cập 22/7/2013 85 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Châu Á – Thái Bình Dương trước thềm kỉ XXI, 26/2/2011, http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/chaua-thaibinhduongnd-15543.html , truy cập 03/07/2013 86 TS Trần Nam Tiến, Hoàng Sa - Trường Sa: Hỏi đáp, NXB Trẻ, 2011 87 Tuổi Trẻ, Trung Quốc không muốn đàm phán với ASEAN, 13/07/2012, http://tuoitre.vn/The-gioi/501666/Trung-Quoc-khong-muon-dam-phan-voi-ASEAN.html, truy cập 25/7/2013 83 88 Tuổi Trẻ, Trung Quốc muốn Mỹ ngừng tuần tra vùng “đặc quyền kinh tế, 29/08/2009 http://tuoitre.vn/The-gioi/334122/Trung-Quoc-muon-My-ngung-tuan-tra-vung%E2%80%9Cdac-quyen-kinh-te%E2%80%9D.html, truy cập 16/09/2012 89 Turkish Weekly, Clinton trip to Asia, The Pacific and Russia, 8/9/2012, http://www.turkishweekly.net/news/141552/clinton-trip-to-asia-the-pacific-and-russia.html , truy cập 27/7/2013 90 UNCLOS http://www.un.org/depts/los/index.htm 91 US Census Bureau, US Top trading partners, http://www.census.gov/foreigntrade/statistics/highlights/top/top1112yr.html, truy cập 16/09/2012 92 US Department of State, North Atlantic Treaty Organization (NATO), http://history.state.gov/milestones/1945-1952/NATO 93 US Department of State, Remarks With Chinese Foreign Minister Yang Jiechi, 5/9/2012, http://www.state.gov/secretary/rm/2012/09/197343.htm , truy cập 26/7/2013 94 US Department of States, Mahan's The Influence of Sea Power upon History: Securing International Markets in the 1890s, http://history.state.gov/milestones/1866-1898/Mahan , truy cập 12/7/2013 95 Vietnamnet, Giúp Đông Nam Á tự cường trước Trung Quốc, 10/12/2012, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/tuanvietnam/100016/giup-dong-nam-a-tu-cuong-truoctrung-quoc.html , truy cập 25/7/2013 96 Vietnamnet, Thế giới 24h: Mỹ lên án Trung Quốc biển Đông, 31/7/2013, http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/133486/the-gioi-24h my-len-an-trung-quoc-ve-biendong.html , truy cập 31/7/2013 97 Vietnamnet, Tranh chấp biển Đông ảnh hưởng đến toàn cầu, 26/07/2012, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/82327/tranh-chap-bien-dong-se-anh-huong-toan-cau.html , tru 98 Vietnamnet, Trợ lý ngoại trưởng Mỹ: COC biển Đông nên mở cho bên ngoài, 8/6/2013, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/tuanvietnam/124494/tro-ly-ngoai-truong-my coc-ve-biendong-nen-mo-cho-ben-ngoai.html,truy cập 25/6/2013 99 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (chủ biên), 2008, Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 100 Wagener, Martin, 2010, Inshore Balancing in the Asia-Pacific U.S Hegemony and the Regional Security Architecture, viết trình bày hội thảo “Military Trends in Asia: Capabilities, Strategies, Regional and Global Implications”, Berlin Conference on Asian Security 2010 101 Xinhuanet, China pledges to work with ASEAN to safeguard peace in South China Sea, 20/07/2012, http://news.xinhuanet.com/english/china/2012-07/20/c_123448782.htm, truy cập 16/09/2012 84 102 Xinhuanet,China willing to discuss COC in South China Sea with ASEAN when conditions mature: FM, 09/07/2012, http://news.xinhuanet.com/english/china/201207/09/c_131704284.htm, truy cập 16/09/2012 ... khóa luận ? ?Tương quan giữalợi ích Mỹ vớilựa chọn tham gia Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển (UNCLOS)? ??mong muốn lý giải tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: Các tính tốn lợi ích Mỹ biển Đông... cứu:Các tính tốn lợi ích Mỹ biển Đơng UNCLOS ảnh hưởng tới lựa chọn tham gia UNCLOS thúc đẩy giải vấn đề biển Đông theo Luật pháp quốc tế? 3.2 Giả thuyết: - Lựa chọn Mỹ với việc tham gia UNCLOS thúc... lợi ích – vốn động tối thượng quốc gia tham gia quan hệ quốc tế, cho thấy lựa chọn ưu việt siêu cường lựa chọn theo định hướng chiến lược quốc gia yếu tố nội Khi đặt lựa chọn vào chiến lược quốc

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w