1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG BÌNH

54 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG BÌNH Sinh viên thực hiện Hoàng Thu Hằng Giảng viên PGS TS Lê Thanh Bình Hà Nội MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 5 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 5 CHƯƠNG II LUẬN VỀ LỢI THẾ CỦA VĂN HÓA TRONG NGVH NHẰM XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TỈNH QUẢNG BÌNH 13 CHƯƠNG III THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG ỨNG DỤNG NGVH ĐỂ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG.

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG & VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG BÌNH Sinh viên thực hiện: Hoàng Thu Hằng Mã sinh viên: TT45A-010-1822 Lớp: TT46A Giảng viên: PGS.TS Lê Thanh Bình Hà Nội MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG II: LUẬN VỀ LỢI THẾ CỦA VĂN HÓA TRONG NGVH NHẰM XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TỈNH QUẢNG BÌNH 13 CHƯƠNG III: THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG ỨNG DỤNG NGVH ĐỂ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG 10 NĂM GẦN ĐÂY 28 CHƯƠNG IV: NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TỈNH QUẢNG BÌNH 37 C KẾT LUẬN 47 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề Bên cạnh việc phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn lực kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, quốc phịng an ninh… nguồn lực văn hóa nhiều quốc gia đặc biệt quan tâm, coi “sức mạnh mềm” quan trọng bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng nay, góp phần nâng cao vị mở rộng tầm ảnh hưởng quốc gia quốc gia khác (hay gọi xây dựng thương hiệu quốc gia), với mục tiêu lâu dài phát triển bền vững, ổn định kỷ nguyên toàn cầu Tới thời điểm này, việc phát triển thương hiệu quốc gia không bao gồm điểm chung tỉnh thành quốc gia mà cịn ứng dụng văn hóa địa phương, xây dựng “thương hiệu địa phương” làm tiền đề cột mốc vững để thúc đẩy thương hiệu quốc gia Là đất nước có văn hóa đa dạng đường lối đối ngoại rộng mở, tỉnh thành Việt Nam có tiềm việc đẩy mạnh ngoại giao văn hóa để phát triển quan hệ tốt đẹp quảng bá hình ảnh đất nước với giới Chúng ta có hàng loạt di sản phi vật thể UNESCO công nhận từ tỉnh thành Không gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, Nhã nhạc cung đình Huế hàng loạt di sản có giá trị khác ẩm thực, trang phục, nghệ thuật, Tuy nhiên lại chưa thật có chiến lược rõ ràng hiệu để phát huy nguồn lực văn hóa, chưa tận dụng hết giá trị ngoại giao văn hóa từ tỉnh thành vào sách đối ngoại quốc gia Qua đó, ta thấy cần thiết xây dựng chiến lược để thúc đẩy “thương hiệu địa phương”, biến Ngoại giao văn hóa địa phương trở thành yếu tố quan trọng chiến lược phát triển bền vững, góp phần thúc đẩy ngoại giao văn hóa quốc gia gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong tiểu luận này, em xin trình bày nghiên cứu, phân tích lợi văn hóa NGVH, thành tựu hạn chế NGVH nhằm xây dựng thương hiệu tỉnh Quảng Bình – ví dụ tiêu biểu địa phương đầy tiềm để phát triển thương hiệu chưa khai phá triệt để Em tin từ nghiên cứu rút học kinh nghiệm giải pháp đề xuất để địa phương Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng thành cơng cơng xây dựng thương hiệu địa phương vận dụng lợi văn hóa sẵn có từ tỉnh thành Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu tiểu luận “Xây dựng thương hiệu địa phương – tỉnh Quảng Bình” Trong đó, tiểu luận phân tích kỹ lợi thủ pháp văn hóa, cơng cụ văn hóa đường văn hóa tỉnh Quảng Bình, thành tựu hạn chế chiến lược NGVH tỉnh để đưa giải pháp hợp lý hiệu công xây dựng thương hiệu địa phương b Phạm vi nghiên cứu: Bài tiểu luận nghiên cứu quan sát hoạt động du lịch, văn hóa, phát triển kinh tế tỉnh Quảng Bình 10 năm gần Ý nghĩa lý luận thực tiễn a Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần làm rõ, bổ sung, phát triển lý luận khoa học chun ngành Ngoại giao Văn hố Có thể làm đề tài tham khảo cho vấn đề lý luận xung quanh ngoại giao văn hố nói chung cách đất nước cụ thể sử dụng yếu tố tỉnh thành để xây dựng thương hiệu địa phương nói riêng, từ góp phần nâng cao vị thương hiệu quốc gia trường quốc tế Ngoài ra, đề tài hướng tới tiếp tục khẳng định giá trị việc sử dụng Văn hoá ba trụ cột Ngoại giao thơng qua ảnh hưởng Văn hố tới đời sống xã hội ngồi nước, đặc biệt văn hóa địa phương đặc sắc Cụ thể hơn, đề tài giới thiệu phân tích lợi thủ pháp văn hóa, cơng cụ văn hóa tỉnh Quảng Bình thiên nhiên, ẩm thực, ca nhạc, người, văn hóa vật thể, phi vật thể, đường văn hóa tỉnh Quảng Bình lựa chọn để xây dựng chiến lược NGVH nhằm xây dựng thương hiệu tỉnh thành b Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần tuyên truyền, phổ biến giá trị ngoại giao văn hố nói chung Việt Nam cách Quảng Bình ứng dụng văn hóa xây dựng thương hiệu nói riêng Đặc biệt, đề tài cung cấp nhìn thực tiễn vào thành tựu hạn chế chiến lược NGVH mà tỉnh Quảng Bình thực Từ đề xuất giải pháp hợp lý ứng với tỉnh Quảng Bình – tỉnh thành miền Trung chịu nhiều thiên tai, bão lũ, học lớn cho tỉnh thành khác tham khảo áp dụng giải pháp đề cập tiểu luận Hơn hết, tài liệu cung cấp luận thực tiễn cho Việt Nam, cụ thể tỉnh thành khác với đầy đủ tiềm văn hóa cịn chật vật việc khai phá, từ học hỏi điểm bật từ chiến lược NGVH Quảng Bình Hơn hết rút học kinh nghiệm cho tỉnh thành mình, nhằm góp phần nâng cao hiệu vận dụng văn hoá để xây dựng thương hiệu địa phương bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng Kết cấu tiểu luận Chương I: Cơ sở lý luận Chương I tiểu luận khái quát sở lý luận có liên quan đến đề tài bao gồm bốn phần chính: Khái niệm xây dựng thương hiệu địa phương, Khái niệm văn hóa ngoại giao văn hóa; Giá trị văn hóa xây dựng thương hiệu Vốn xã hội xây dựng thương hiệu Chương II: Luận lợi văn hóa tỉnh Quảng Bình Chương II tiểu luận vào nghiên cứu lợi thủ pháp văn hóa, cơng cụ văn hóa đường văn hóa chiến lược NGVH tỉnh Quảng Bình qua ba phần chính: Lợi thủ pháp văn hóa, Lợi cơng cụ văn hóa Lợi đường văn hóa Chương III: Thành tựu hạn chế NGVH tỉnh Quảng Bình Chương III tiểu luận vào nghiên cứu, phân tích thành tựu hạn chế NGVH tỉnh Quảng Bình 10 năm vừa qua (2010-2020), chia làm hai phần chính: Phần I thành tựu văn hóa, kinh tế, du lịch tỉnh Quảng Bình qua hoạt động NGVH, Phần II hạn chế tỉnh Quảng Bình cịn gặp phải, kể đến tiềm “say ngủ”, thiếu vốn, sở vật chất, nguồn nhân lực, hoạt động văn hóa chưa cao đặc biệt, vấn đề ô nhiễm môi trường Chương IV: Nguyên nhân hạn chế giải pháp đề xuất để xây dựng thương hiệu tỉnh Quảng Bình Từ nhận định phân tích trên, Chương IV nguyên nhân hạn chế tỉnh Quảng Bình gặp phải 10 năm qua đưa giải pháp đề xuất phù hợp chiến lược NGVH năm tỉnh thành B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Các định nghĩa thương hiệu quốc gia “Thương hiệu” tổ hợp tài sản cạnh tranh vơ hình tổ chức quốc gia: tầm nhìn, thiên tài, tính cách đặc biệt, người, lời hứa quốc gia giới Đây yếu tố, liên kết xung quanh chiến lược rõ ràng, mang lại cho lợi cạnh tranh bền vững, đồng thời quốc gia liên tục đổi mở rộng phạm vi lan tỏa hình ảnh quốc gia nước Nếu khơng có danh tiếng mạnh mẽ, tích cực khơng có “thương hiệu quốc gia”, khơng quốc gia cạnh tranh để thu hút khách du lịch, nhà đầu tư, người nhập cư nhận tôn trọng, ý quốc gia khác giới truyền thông giới (Simon Anholt, đóng góp Hội thảo Quốc tế Sở hữu Trí tuệ WIPO, Geneva, ngày tháng năm 2005) Về lý luận, số học giả Việt Nam cho khơng có thương hiệu quốc gia mà có thương hiệu sản phẩm, điển hình quan điểm TS Nguyễn Đình Cung, thuộc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2002) Một số tác giả khác lại cho thương hiệu quốc gia hình ảnh quốc gia Chẳng hạn, PGS.TS Trần Đình Thiên, thuộc Viện Kinh tế học, cho xây dựng thương hiệu quốc gia xây dựng hình ảnh Việt Nam dựa việc phát triển đồng kinh tế – xã hội theo trục đồng đại lịch đại (2006) Theo luật sư Nguyễn Văn Dương, thương hiệu quốc gia tên, hiệu, ký hiệu, biểu tượng hay thiết kế hay tổng hợp yếu tố với mục đích xác định hàng hóa dịch vụ tạo từ quốc gia nhằm phân biệt hàng hóa dịch vụ quốc gia với quốc gia khác Về mặt thực tiễn, từ năm 2005, Simon Anholt – chuyên gia tư vấn cho Chính phủ Anh xây dựng thương hiệu quốc gia, nghiên cứu đưa xếp hạng thương hiệu quốc gia dựa tiêu chí gồm: văn hóa truyền thống; xuất khẩu; du lịch; đầu tư di trú; người; lực điều hành nhà nước Trên tảng đó, nhiều quốc gia đã, tiếp tục triển khai việc xây dựng Chương trình Thương hiệu quốc gia, có Việt Nam Vietnam Value thương hiệu quốc gia Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam Theo đó, “thương hiệu quốc gia tập hợp liên tưởng cộng đồng sắc hình ảnh quốc gia thơng qua đối tượng mà quốc gia sở hữu lịch sử, phát triển kinh tế – xã hội, người, điều kiện địa lý đặc thù, điểm đến, môi trường kinh doanh, vận động động quốc gia, giá trị thân thiện, chất lượng, sáng tạo.” Dựa vào phát Simon Anholt, vào năm 2008, tiến sĩ Keith Dinnie xuất sách “Nation Branding: Concepts, Issues, Practices” (2008), ông định nghĩa thương hiệu quốc gia (hình ảnh/ danh tiếng quốc gia) “sự pha trộn đa chiều, độc đáo yếu tố cung cấp cho quốc gia khác biệt phù hợp mặt văn hóa cho tất đối tượng mục tiêu” Thương hiệu địa phương ● Thương hiệu địa phương Paul O’Connor, Giám đốc điều hành World Business Chica cho rằng: “Một thương hiệu địa phương DNA địa phương, làm nên địa phương đó, giá trị truyền từ hệ sang hệ khác Đó xác thực tạo khác biệt địa phương.” Keller Kevin Lane cho rằng: “Thương hiệu địa phương, quốc gia, vùng lãnh thổ tập hợp liên tưởng hình ảnh tâm trí khách hàng, làm tăng giá trị nhận thức người, sản phẩm, văn hóa, mơi trường kinh doanh điểm thu hút du lịch địa phương, quốc gia, vùng lãnh thổ đó” (Strategic Brand Management, 2003) Vậy thương hiệu địa phương cịn hiểu đơn giản “tên hay biểu trưng, dấu hiệu nhận biết đặc trưng khiến liên tưởng đến địa danh đó” Một số ví dụ thương hiệu địa phương số tỉnh thành Việt Nam: Hải Phòng - thành phố hoa phượng đỏ; Đà Lạt - thành phố Festival hoa; Bắc Ninh tiếng với dân ca Quan họ; Đà Nẵng có liên hoan pháo hoa quốc tế; Nghệ An có Làng sen quê Bác; Đắk Lắk - Thủ phủ cà phê Việt Nam ● Xây dựng thương hiệu địa phương Trong phát biểu “Xây dựng thương hiệu địa phương tổng thể chiến lược cạnh tranh phát triển kinh tế” ông Lê Quốc Vinh – Chủ tịch Tập đồn Truyền thơng Lê, ông cho xây dựng thương hiệu địa phương (bao gồm marketing quảng bá cho địa phương) thuật ngữ mới, bao trùm việc xây dựng thương hiệu quốc gia, thương hiệu khu vực thương hiệu thành phố Đó q trình xây dựng, nâng cao hình ảnh uy tín địa phương cách phát triển tạo sắc thương hiệu cách toàn diện dựa đặc điểm thực tế nơi đưa thị trường quốc tế Ngày nay, 2,7 triệu thành phố nhỏ, 3000 thành phố lớn 455 đại đô thị tham gia vào trình xây dựng thương hiệu địa phương cạnh tranh tồn cầu Điển hình kể đến Paris lãng mạn, Milan phong cách, New York động, Washington quyền lực, Tokyo đại, Lagos tham nhũng, Barcelona văn hố, Rio vui vẻ Đó thương hiệu thành phố, gắn liền với lịch sử số phận địa phương Trong tiến trình tồn cầu hố mạng lưới hoá giới, địa phương phải cạnh tranh với địa phương khác, phải cạnh tranh thu hút khách hàng, khách du lịch, doanh nghiệp, vốn đầu tư, chí tôn trọng quan tâm người Các thành phố, trung tâm quyền lực kinh tế văn hoá quốc gia, ngày phải gia tăng quan tâm đến cạnh tranh liệt, giành giật nguồn đầu tư, nhân lực danh tiếng Hiểu cách đơn giản, xây dựng thương hiệu địa phương công cụ để thành phố xác định thân thu hút ý cách tích cực bối cảnh đầy ứ thông tin phạm vi quốc tế Sức mạnh mềm thương hiệu quốc gia/ địa phương Một yếu tố để định nhận thức công chúng củng cố vị cạnh tranh quốc gia thị trường quốc tế việc xây dựng phát triển thương hiệu quốc gia thương hiệu địa phương Simon Anholt, chuyên gia xây dựng thương hiệu quốc tế viết: “Trừ bạn sống gắn bó với thành phố cụ thể có lý tốt để biết nhiều nó, bạn biết thành phố phụ thuộc vào điều kiện bạn biết câu chuyện kể thuộc tính, lời hứa hẹn thành phố Những câu chuyện thương hiệu đơn giản có tác động lớn đến định bạn đến thăm thành phố, mua sản phẩm dịch vụ thành phố đó, làm kinh doanh đó, chí di dời đến Tất định chúng ta, cho dù định tầm thường mua sản phẩm hàng ngày định quan trọng di dời cơng ty đến thành phố khác, phần mang tính lý phần phụ thuộc vào cảm xúc Không hoạt động người thoát khỏi quy luật này, hình ảnh thương hiệu thành phố củng cố phần cảm xúc tất định liên quan đến địa phương đó, ảnh hưởng đến định mang tính lý.” Như vậy, thấy thương hiệu khơng tạo nên uy tín cho doanh nghiệp mà cịn có tầm ảnh hưởng lớn đến nhận thức người địa phương/ khu vực Hiểu sâu hơn, thương hiệu công cụ để quốc gia/ địa phương thiết lập quảng bá sắc văn hóa, xã hội, đồng thời tạo nhận thức tích cực hình ảnh họ cộng đồng tồn cầu Qua đó, thương hiệu quốc gia/ địa phương nguồn động lực quan trọng để nhà đầu tư định tham gia vào thị trường đó, địa phương đảm bảo lợi tức đầu tư họ diễn nhanh chắn Thương hiệu địa phương thương hiệu quốc gia nằm hai cấp độ khác nhau, song thấy rõ mối quan hệ hai thực thể Một quốc gia có hình ảnh tích cực trường quốc tế thu hút nhiều quan tâm quốc tế đến đất nước Về vốn, nguồn thu tỉnh Quảng Bình ngành du lịch, mà du lịch cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên thiên tai, đại dịch,… vậy, nguồn vốn hàng năm thường chuyển biến khó đốn Cụ thể năm 2020, ảnh hưởng dịch Covid19, du lịch Quảng Bình có sụt giảm lớn lượng khách tổng doanh thu Không thế, ảnh hưởng mưa lũ ngày tháng 10-2020, hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình tiếp tục chịu nhiều thiệt hại nặng nề Nhiều tour, tuyến, điểm du lịch phải ngừng hoạt động, sở vật chất phục vụ cho hoạt động ngành bị hư hỏng Trước thách thức đó, ngành du lịch cán đích năm 2020 với tổng số khách du lịch đến Quảng Bình ước đạt 1.850.000 lượt khách, giảm 66,3% so với kế hoạch Trong đó, khách quốc tế ước đạt 57.000 lượt khách, giảm 83,71% so với kế hoạch Tổng thu từ khách du lịch ước đạt 2.127 tỷ đồng, giảm 66,3% so với kế hoạch giảm 63% so với kỳ năm 2019 Hoạt động quảng bá tảng số Bên cạnh đó, hoạt động quảng bá tảng số văn hóa khác ngồi du lịch Tỉnh chưa hiệu hấp dẫn Những thơng tin văn hóa trang website cịn rời rạc, hình ảnh hấp dẫn, thơng tin website thống đem lại cảm giác đơn điệu nhàm chán, chưa có nguồn vốn ổn định qua phương pháp thu hút đầu tư từ doanh nghiệp, công ty quốc tế, Nếu hoạt động quảng bá tảng số thực cách bản, chuyên nghiệp hấp dẫn tiềm văn hóa say ngủ Quảng Bình đánh thức nở rộ, đem thương hiệu tỉnh thành sáng Sự thờ giới trẻ Một số hoạt động văn hóa Tỉnh chưa hiệu quả, nghệ nhân mai dần, mơi trường trình diễn tổ chức lễ hội, giá trị văn hóa phi vật thể cịn bị giới hạn Bởi nên giá trị truyền thống chưa truyền lại cách hiệu cho lớp trẻ có dấu hiệu mai dần theo thời gian Lớp trẻ không hứng thú với nghệ thuật truyền thống, có số lượng cịn Ý thức bảo vệ mơi trường 38 Về vấn đề môi trường, nguyên nhân số nơi, công tác vệ sinh môi trường nhà máy, tàu thuyền hoạt động biển, hoạt động sinh hoạt người dân hàng ngày hoạt động du lịch chưa quan tâm cách thường xuyên; kèm theo ý thức phận du khách chưa cao Một mặt lượng du khách tham quan khu di tích, thắng cảnh tăng đột biến công tác bảo vệ môi trường khu cịn chưa chun nghiệp, mặt khác cơng tác quản lý, hướng dẫn tổ chức thu gom rác Ban quản lý khu di tích, danh thắng chưa hiệu II Đề xuất giải pháp Để tiếp tục xây dựng thương hiệu tỉnh Quảng Bình cách hiệu quả, tiểu luận đề xuất số giải pháp thích hợp dựa nguyên nhân hạn chế mà tỉnh Quảng Bình gặp phải Các giải pháp là: Tiếp tục quy hoạch phát triển ngành Văn hóa tỉnh Quảng Bình, tầm nhìn năm 2030 UBND tỉnh Quảng Bình ban hành Quyết định số 3828/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Văn hóa tỉnh Quảng Bình tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu sau: - Cùng với nước bồi dưỡng phát huy tinh thần yêu nước, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, sức giữ gìn khơng ngừng phát huy sắc văn hóa dân tộc - Xây dựng văn hóa, người Quảng Bình phát triển tồn diện, hướng đến chân thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế - Phát triển ngành Văn hoá Quảng Bình phù hợp với phát triển đất nước, tỉnh Đảm bảo phát triển văn hoá đáp ứng nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hoá ngày cao nhân dân tỉnh 39 - Từng bước hoàn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa người Việt Nam nói chung, Quảng Bình nói riêng với đức tính tốt đẹp: u nước, tự hào dân tộc, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo - Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, phù hợp với phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, phát huy vai trị gia đình, cộng đồng Hình thành nếp, giá trị văn hóa hệ thống trị, quan, đơn vị, doanh nghiệp, gia đình cộng đồng; hạn chế đến mức thấp biểu thiếu văn hóa đời sống xã hội - Từng bước hoàn thiện hệ thống thiết chế văn hóa từ tỉnh đến sở; tạo môi trường điều kiện để đảm bảo xây dựng phát triển văn hóa, người Quảng Bình thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế - Làm tốt công tác bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp quê hương, dân tộc Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa vùng, miền, văn hóa giới làm phong phú thêm loại hình văn hóa tỉnh, bắt kịp phát triển thời đại Tăng cường quảng bá, giới thiệu tinh hoa văn hóa Quảng Bình đến với địa phương nước bạn bè quốc tế - Quản lý, tổ chức dịch vụ văn hóa địa bàn quy định pháp luật, bảo đảm sạch, lành mạnh Ngăn chặn đẩy lùi văn hóa phẩm độc hại xuống cấp đạo đức xã hội - Nâng cao đời sống văn hoá, rút ngắn dần chênh lệch hưởng thụ văn hoá vùng tỉnh, đáp ứng nhu cầu người dân hưởng thụ văn hoá, thưởng thức nghệ thuật, xây dựng nếp sống văn hố, gia đình văn hố, xây dựng làng, thơn, bản, tổ dân phố văn hố, đẩy lùi hủ tục mặt tiêu cực khác Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động văn hoá nhằm tạo điều kiện toàn dân tham gia sáng tạo hưởng thụ thành văn hoá mức độ ngày cao 40 - Sáng tạo sản phẩm văn hố có giá trị cao, coi trọng cơng tác nghiên cứu khoa học văn hoá việc khai thác, sử dụng, phát huy giá trị di sản văn hố truyền thống - Từng bước hồn thành việc kiểm kê, sưu tầm, xếp hạng di sản văn hoá tỉnh Xây dựng kế hoạch trung hạn dài hạn việc tôn tạo, tu bổ di tích lịch sử văn hố Kế hoạch quy hoạch văn hóa với tầm nhìn đến năm 2030 có bao gồm đầy đủ hạn chế cần phải khắc phục 10 năm qua Bên cạnh du lịch, tỉnh có đầu tư vào phát triển ngành văn hóa với hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng hệ thống văn hóa, khai phá phát triển di sản văn hóa tiềm năng, Có thể kể đến số nhiệm vụ sau đây: - Tổ chức máy: Xem xét xếp lại mạng lưới đơn vị nghiệp văn hóa cấp tỉnh, cấp huyện để phù hợp với tình hình thực tế địa phương Trong đó, xem xét hợp nhất, giải thể số đơn vị hoàn thành nhiệm vụ hoạt động hiệu - Phát triển nguồn nhân lực: Xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán ngành Văn hóa, đội ngũ cán thuộc diện quy hoạch tư tưởng trị, chun mơn nghiệp vụ đạo đức lối sống Tạo điều kiện cho công chức, viên chức ngành Văn hóa học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ lý luận trị Tăng cường số lượng đội ngũ cán ngành Văn hóa, đội ngũ cán sở, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, cán ngành người dân tộc thiểu số Có sách đảm bảo ổn định công tác đội ngũ cán văn hóa, cán sở Về trình độ chun mơn, 100% số cán ngành văn hóa cấp tỉnh có trình độ đào tạo đại học, cao đẳng trở lên, có 10% số cán có trình độ đào tạo sau đại học Đối với huyện, thành phố vùng đồng bằng, ven biển, có 80% số cán có trình độ đào tạo đại học, cao đẳng; huyện miền núi, có 70% số cán ngành có trình độ đào tạo đại học, cao đẳng Có 80%-90% số cán văn hóa xã (chuyên 41 trách) xã, phường, thị trấn có trình độ đào tạo cao đẳng chun ngành trở lên Phấn đấu có 50%-60% số cán phụ trách Nhà văn hóa-Khu thể thao thơn, bản, khu phố tham gia lớp, khóa tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành Văn hóa Về cấu cán nghiệp vụ ngành Văn hóa đảm bảo 10% số cán làm quản lý, 75% cán chuyên môn nghiệp vụ 15% cán nghệ thuật Cơ cấu cán ngành văn hóa theo địa bàn đảm bảo: 20% cán cấp tỉnh, 40% cán cấp huyện 40% cán cấp xã, sở Việc đảm bảo số lượng chất lượng đội ngũ cán ngành Văn hóa yếu tố đáp ứng nhu cầu phát triển; để đáp ứng nhu cầu ngày lớn đa dạng xã hội, cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, khuyến khích tham gia xã hội việc quản lý, tổ chức hoạt động văn hóa, thiết chế xã hội hóa di tích lịch sử văn hóa, khu vui chơi, giải trí, nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng thôn, bản, khu phố Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức thuộc ngành Văn hố phải vào tiêu chuẩn ngạch, chức danh cán bộ, công chức, quy hoạch, kế hoạch xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức quan, đơn vị nhu cầu đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức phục vụ cho thực công vụ nhiệm vụ giao Triển khai rà soát, xếp lại tổ chức máy, đảm bảo tổ chức máy ngành tinh gọn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội địa phương; phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức - Nhu cầu nguồn vốn phân bổ nguồn vốn theo giai đoạn: Căn vào điều kiện ngân sách năm, phấn đấu bố trí kinh phí đầu tư cho văn hố đạt tỷ lệ bình quân chung nước, đạt tối thiểu 2,0 đến 2,1% tổng chi ngân sách toàn tỉnh Ngân sách nhà nước tập trung đầu tư bảo tồn, tôn tạo phục hồi hạng mục di tích gốc; hạng mục khu vực bảo vệ di tích, ngành khác địa phương đảm nhiệm đầu tư Tập trung đầu tư nguồn vốn ngân sách Trung ương tỉnh cho số di tích-danh thắng tiêu biểu tỉnh, có khả phát triển du lịch, thu hút 42 nhiều khách tham quan nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội địa phương Ưu tiên đầu tư nguồn vốn cho di tích có nguy xuống cấp, thực dang dỡ, thiết kế, quy hoạch; đầu tư đồng di tích để tạo sản phẩm du lịch văn hóa hồn chỉnh; bố trí nguồn vốn đầu tư phù hợp với tiến độ thi cơng cơng trình di tích * Bên cạnh kế hoạch quy hoạch mà tỉnh Quảng Bình đặt ra, cịn số giải pháp khác Tỉnh áp dụng sau: Kiến nghị Chính phủ nhà đầu tư hỗ trợ Các nhà lãnh đạo Quảng Bình kiến nghị Chính phủ cần quan tâm, hỗ trợ nhiều để tỉnh có thêm nguồn lực phát triển đường NGVH nhằm xây dựng thương hiệu; mong muốn Chính phủ hỗ trợ, đẩy nhanh tiến độ dự án đầu tư mở rộng, nâng cấp cảng hàng không Đồng Hới thành cảng hàng không quốc tế; mở thêm đường bay quốc tế; hỗ trợ tỉnh xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ du lịch quảng bá, xúc tiến du lịch thị trường quốc tế Đồng thời kêu gọi nhà đầu tư, ưu tiên vào lĩnh vực du lịch lưu trú, khu vui chơi giải trí, làm sản phẩm du lịch Bên cạnh trọng vào nhà đầu tư giúp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa khác: văn hóa khảo cổ Bàu Tró, nghệ thuật dân gian ca múa nhạc, phát triển ẩm thực,… “Các dự án đầu tư có tính khác biệt thu hút du khách, sẵn sẵng rộng cửa chào đón!”, Phó Giám đốc Sở VH-TT&DL tỉnh Quảng Bình chia sẻ Gắn cơng tác bảo tồn giá trị văn hóa với hệ thống giáo dục du lịch Để truyền lại nét truyền thống văn hóa, giá trị lịch sử hào hùng cho lớp trẻ khơng hiệu việc gắn công tác bảo tồn với việc giáo dục hệ trẻ Quảng Bình di sản cha ông để lại Giáo dục không gói gọn tiết giảng lịch sử, học sách mà trường học, đoàn niên khu vực 43 khắp tỉnh Quảng Bình có sáng tạo đổi Đáng kể đến hoạt động thực tế đa dạng đông đảo bạn học sinh, sinh viên đón nhận gặp gỡ, giao lưu lắng nghe chia sẻ chứng nhân lịch sử, dâng hương khu Lăng mộ đại tướng Võ Nguyên Giáp, viếng thăm di tích lịch sử Ngồi ra, thi bổ ích, thiết thực tổ chức rộng rãi “Tìm hiểu lịch sử 410 năm hình thành tỉnh Quảng Bình”, “Tìm hiểu di sản thiên nhiên giới Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng”, Tìm hiểu truyền thống 50 năm đánh thắng trận đầu” Đặc biệt, đưa dân ca, loại hình nghệ thuật ca múa nhạc vào hệ thống giáo dục số trường làm tỉnh Ví dụ Trường THCS Lộc Ninh Đồng Sơn thành phố Đồng Hới, Trường THCS Hiền Ninh huyện Quảng Ninh, với trường THCS khác huyện Lệ Thủy đưa dân ca Bình Trị Thiên, Hị khoan Lệ Thủy vào học đường mơn học ngoại khóa đặc biệt, giúp gìn giữ sắc tuyệt đẹp Thông qua hoạt động ngoại khóa khuyến khích học hỏi giá trị lịch sử, văn hóa, hệ trẻ ni dưỡng lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần tự giác việc bảo tồn, giữ gìn tự ý thức trách nhiệm thân với xã hội, cộng đồng Để có thêm nhiều người biết hiểu giá trị di tích lịch sử, đồng thời góp phần phát triển kinh tế tỉnh nhà, tỉnh Quảng Bình cần khẩn trương huy động nguồn ngân sách phủ đơn vị nhà nước kêu gọi tinh thần đồn kết góp từ tổ chức, cá nhân để trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử, cơng trình văn hóa Việc gắn di tích lịch sử với du lịch góp phần giữ gìn cho di tích khơng bị xuống cấp tôn vinh giá trị truyền thống Quảng Bình Chính di tích sau phục hồi, tôn tạo trở thành điểm đến tiếng thu hút lượng lớn khách du lịch năm đến tưởng niệm, dâng hương tham quan, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội toàn tỉnh phát triển mạnh năm gần Quy hoạch lại công tác bảo tồn phát huy di tích lịch sử - văn hóa Ý nghĩa việc bảo tồn, gìn giữ phát triển giá trị di tích lịch sử, văn hóa vơ quan trọng đầy gian nan di tích lịch sử, lễ hội 44 truyền thống, cơng trình văn hóa cần điều kiện trì khác Quảng Bình nói riêng tỉnh thành khác Việt Nam nói chung đối mặt với toán việc phân bổ hợp lý nguồn lực công tác bảo tồn lịch sử, văn hóa cơng phát triển kinh tế, hội nhập giới đại với gìn giữ nét truyền thống Bởi vậy, cần quy hoạch lại q trình bảo tồn phát huy di tích cách từ tổ chức điều tra khảo sát, đánh giá toàn diện giá trị, ý nghĩa di tích; tổng kiểm kê phổ thơng với tất di sản văn hoá vật thể phi vật thể địa bàn đến lập hồ sơ khoa học cho tồn di tích kiểm kê để đưa vào lưu trữ phương tiện đại Lập quy hoạch, dự án tôn tạo, bảo tồn di tích lịch sử văn hố đặc biệt quan trọng, bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể tiêu biểu có nguy mai tỉnh, bảo tồn số làng nghề truyền thống; bảo tồn khơng gian văn hố dân tộc Chứt Quảng Bình Các hoạt động bảo tồn phát huy gồm: Nghiên cứu khoa học; bảo tồn, trùng tu di tích; cải tạo, xây dựng kỹ thuật hạ tầng; xây dựng cơng trình quản lý dịch vụ; bảo vệ cảnh quan môi trường nghiên cứu khôi phục giá trị văn hóa phi vật thể Nhất với giá trị văn hóa cịn chưa trọng văn hóa khảo cổ Bàu Tró Phát triển loại hình nghệ thuật biểu diễn Đầu tư thích đáng cho loại hình nghệ thuật truyền thống, cho sáng tác sản phẩm tiết mục nghệ thuật có nội dung tốt chất lượng cao Mỗi năm Đoàn nghệ thuật tỉnh xây dựng tối thiểu 02 chương trình nghệ thuật mới, bảo lưu phát huy từ 0305 tiết mục sân khấu truyền thống Tổ chức thành đội gọn nhẹ, đến biểu diễn phục vụ nhân dân vùng sâu, vùng xa Mở rộng giao lưu nghệ thuật với tỉnh bạn tỉnh nước bạn Lào Tổ chức, tham gia thi biểu diễn nghệ thuật toàn quốc khu vực, phục vụ lễ hội văn hoá, du lịch Sử dụng tốt Trung tâm văn hoá cấp làm địa điểm biểu diễn loại hình nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật nhân dân 45 Bên cạnh đó, cần chuyên nghiệp hóa đội ngũ cán bộ, diễn viên; đa dạng hóa chương trình biểu diễn Đầu tư giới thiệu số chương trình, tác phẩm nghệ thuật âm nhạc tiêu biểu (bằng hình thức VCD, DVD, CD ) người, mảnh đất Quảng Bình Có sách đầu tư giải thưởng, chế độ đãi ngộ thỏa đáng nhằm tơn vinh nghệ sỹ, nhạc sỹ có tác phẩm tốt đóng góp cho tỉnh; đăng cai tổ chức định kỳ 02-04 năm/lần liên hoan, hội diễn, hội thi biểu diễn nghệ thuật vùng Bắc Trung nhằm tăng cường học hỏi, giao lưu văn hóa, nghệ thuật với tỉnh khu vực xây dựng mối quan hệ hợp tác hữu nghị, tăng cường giao lưu văn hóa nghệ thuật với số nước thuộc khối ASEAN Lào, Thái Lan Phát triển sở vật chất phục vụ biểu diễn nghệ thuật sở: Đến năm 2025, nâng cấp, đại hóa sân khấu biểu diễn nghệ thuật thuộc Trung tâm Văn hóa, Thơng tin Thể thao cấp xã, huyện, thành phố Tăng cường quảng bá qua tảng số, đánh vào ẩm thực, âm nhạc, lễ hội để thu hút giới trẻ Trong năm vừa qua, tỉnh Quảng Bình phối hợp với nhiều đơn vị để đề nhiều dự án, chương trình nhằm giới thiệu di sản văn hóa, di tích lâu đời Điển hình chương trình truyền “Khám phá Việt Nam” đài truyền hình VTV, “Quảng Bình điểm đến” QBTV; ấn phẩm truyền thông tập ảnh “Đồng Hới – Tiềm hội nhập phát triển”; sách gồm “Quảng Bình ẩn tích thời gian”,… Về mặt quảng bá tảng số, cần có trang web quảng bá du lịch thống với giao diện hấp dẫn, nội dung đáng tin cậy, thu hút Hay video, phim ảnh, câu chuyện, người tiếng giới thiệu (review) Quảng Bình tảng mạng xã hội Những nội dung quảng bá bên cạnh du lịch, cần đánh mạnh vào yếu tố ẩm thực, âm nhạc, lễ hội, để thu hút ý từ người dân nước quốc tế Trong thời đại phát triển, người dần trọng vào loại hình “thưởng thức nghệ thuật”, giới trẻ có khao khát “đi để tìm hiểu, khám phá”, khao khát tìm hiểu điều 46 lạ, nên yếu tố yếu tố tiềm nên khai phá năm tới Lựa chọn “du lịch bền vững”, vừa phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi trường Phát triển du lịch kết hợp với bảo vệ mơi trường để ngành du lịch trở nên bền vững Cụ thể qua số hoạt động như: - Phổ biến sâu rộng, nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, vận động nhân dân tự giác, có ý thức việc gìn giữ vệ sinh môi trường - Chỉ đạo đơn vị chức trực thuộc Sở thường xuyên kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định bảo đảm vệ sinh môi trường sở kinh doanh du lịch; kiên xử lý nghiêm vụ việc gây ô nhiễm môi trường điểm du lịch địa phương - Phối hợp với đồn cơng tác liên ngành, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ môi trường doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch khu, điểm du lịch tập trung đông khách du lịch, đặc biệt vào thời điểm lễ hội, ngày lễ tết, tháng cao điểm du lịch - Vận động người dân giữ gìn bảo vệ mơi trường biển, bảo vệ mơi trường sinh thái cho sinh vật biển bảo tồn vẻ đẹp danh lam thắng cảnh mà thiên nhiên ban tặng cho tỉnh Quảng Bình C KẾT LUẬN Quảng Bình, thành phố mệnh danh “cơ gái đẹp ngủ rừng” mang đầy đủ lợi tiềm mặt văn hóa để phát triển xây dựng thương hiệu cho tỉnh nhà Qua phân tích trên, thấy tỉnh Quảng Bình nhận thức tiềm to lớn tỉnh đường xây dựng chiến lược NGVH để phát triển biến Quảng Bình thành thương hiệu đáng tự hào, gắn liền với quốc gia Việt Nam Trong 10 năm vừa qua, tỉnh Quảng Bình vận dụng thành cơng số lợi văn hóa đạt nhiều thành tựu lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, 47 vật thể, ứng dụng yếu tố người “địa linh nhân kiệt” xây dựng thương hiệu Bên cạnh cịn đạt nhiều thành tựu kinh tế với ngành phát triển mũi nhọn du lịch Tuy nhiên, thành phố danh với “vương quốc hang động” gặp phải số hạn chế, kể đến thiếu thốn nguồn vốn nhân lực, “e dè” đa dạng loại hình du lịch hay vấn đề bảo vệ môi trường Bài tiểu luận nguyên nhân hạn chế đề xuất giải pháp khắc phục thực tiễn, dựa đường văn hóa chiến lược NGVH mà tỉnh Quảng Bình thực dựa nguyên nhân thực tế cản trở tỉnh thành đường xây dựng thương hiệu địa phương thành công Trong năm tiếp theo, với lãnh đạo của Chính phủ, nhà chức trách tỉnh Quảng Bình lối đắn đường NGVH, Quảng Bình hứa hẹn tỉnh thành sáng “tên tuổi”, góp phần khơng nhỏ cơng xây dựng thương hiệu quốc gia Việt Nam thị trường quốc tế 48 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Keith Dinnie (2008), “Nation branding: Concepts, Issues, Practices”, Nhà xuất Elsevier Linacre, Đồi Jordan, Oxford OX2 8DP, Vương quốc Anh Keller Kevin Lane (2003), “Strategic Brand Management”, 2th edition Kathleen Mortimer (2006), “Brand Strategy”, 1th edition “IP, Nation Branding and Economic Development” (2005), link: https://www.wipo.int/wipo_magazine/en/2005/04/article_0001.html Carsten Humlebaek (2018), “Nation-building and nation branding: Friends or foes?”, link: https://www.researchgate.net/publication/326131928_Nationbuilding_nation_branding_Friends_or_foes Anholt, Simon (2011), "Beyond the Nation Brand: The Role of Image and Identity in International Relations," Exchange: The Journal of Public Diplomacy: Vol 2: Iss , Article [pdf] Truy cập tại: https://surface.syr.edu/exchange/vol2/iss1/1/ “Giới thiệu tổng quan tỉnh Quảng Bình” (2019), link truy cập: https://timhieuvietnam.vn/gioi-thieu-tong-quan-ve-tinh-quang-binh “Quảng Bình – Mảnh đất người”, link truy cập: https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/quang-binh -manh-dat-va-con-nguoi.htm “Hồ Bàu Tró – Di khảo cổ học tiếng Quảng Bình”, link truy cập: https://phongnhaexplorer.com/thong-tin-du-lich-quang-binh/ho-nuoc-ngot-bau-tro-dichi-khao-co-hoc-noi-tieng.html 10 Tạp chí doanh nghiệp đầu tư nước ngồi (2008), “Quảng Bình – Nhìn từ lợi thế”, link truy cập: https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/quang-binh-nhin-tu-cac-loithe.htm 11 “Kế hoạch triển khai chiến lược ngoại giao văn hóa đến năm 2020 địa bàn tỉnh Quảng Bình” (2015), link truy cập: https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/ke49 hoach-trien-khai-chien-luoc-ngoai-giao-van-hoa-den-nam-2020-tren-dia-ban-tinhquang-binh.htm 12 Báo Quảng Bình (2020), “Quảng Bình phát triển văn hóa thể thao nhìn từ dấu ấn”, link truy cập: https://bvhttdl.gov.vn/quang-binh-phat-trien-van-hoa-the-thaonhin-tu-nhung-dau-an-20201029092859651.htm 13 Báo Quảng Bình (2020), “Quảng Bình – Những thành đáng ghi nhận công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa”, link truy cập: https://bvhttdl.gov.vn/quang-binh-nhung-thanh-qua-dang-ghi-nhan-trong-cong-tacbao-ton-va-phat-huy-gia-tri-di-san-van-hoa-20201124102707097.htm 14 Báo Quảng Bình (2014), “Các di tích danh thắng tiếng Quảng Bình”, link truy cập: https://baoquangbinh.vn/dat-va-nguoi-quang-binh/201404/cac-di-tich-danhthang-noi-tieng-o-quang-binh-2114902/ 15 Báo Quảng Bình (2021), “Quảng Bình: Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, link truy cập: https://bvhttdl.gov.vn/quang-binh-phat-trien-du-lichthuc-su-tro-thanh-nganh-kinh-te-mui-nhon-20210303144214486.htm 16 Vĩnh Quý (2020), “Quảng Bình xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn”, Báo Giáo dục Thời đại, link truy cập: https://giaoducthoidai.vn/thoi-su/quang-binh-xacdinh-du-lich-la-nganh-kinh-te-mui-nhon-aaPBawtMR.html 17 “Bảo tồn phát huy di tích lịch sử di sản văn hóa Quảng Bình”, link truy cập: https://qbtravel.vn/bao-ton-va-phat-huy-di-tich-lich-su-di-san-van-hoa-quangbinh/#Cac_cong_tac_trung_tu_va_ton_tao_cac_di_tich_lich_su 18 Phan Hịa, “Du lịch Quảng Bình trước xu phát triển”, link truy cập: https://www.quangbinhtravel.vn/du-lich-quang-binh-truoc-xu-the-phat-trien.html 19 Hi Trang-Đức Thọ (2019), “Quảng Bình cần có tầm nhìn xa phát triển văn hóa du lịch”, Báo ĐCS Việt Nam, link truy cập: https://dangcongsan.vn/thoi-su/quangbinh-can-co-tam-nhin-xa-ve-phat-trien-van-hoa-du-lich-518483.html 50 20 Hà Sơn, “Du lịch Quảng Bình tiềm có thừa chưa hiệu quả”, Thời báo ngân hàng, link truy cập: https://www.quangbinhtravel.vn/du-lich-quang-binh-tiemnang-co-thua-nhung-chua-hieu-qua.html 21 Ngọc Hải (2020), “Du lịch Quảng Bình năm đầy thách thức”, Báo Quảng Bình, link truy cập: https://baoquangbinh.vn/kinh-te/202012/du-lich-quang-binh-motnam-day-thach-thuc-2184123/ 22 “Quảng Bình: Báo động ô nhiễm vùng ven biển”, link truy cập: https://moitruongxanhvn.com/quang-binh-bao-dong-o-nhiem-vung-ven-bien/ 23 Thanh Hải, “Tập trung bảo vệ môi trường khu du lịch”, Báo Quảng Bình, link truy cập: https://baoquangbinh.vn/kinh-te/201807/tap-trung-bao-ve-moi-truongtai-cac-khu-du-lich-2158659/ 24 “Quy hoạch phát triển ngành văn hóa tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, (2016), link truy cập: https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/quyhoach-phat-trien-nganh-van-hoa-tinh-quang-binh-den-nam-2020-va-tam-nhin-dennam-2030.htm 25 Mai Anh (2021), “Thực có hiệu cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh”, link truy cập: https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/thuc-hien-co-hieu-qua-cong-tac-bao-ton-vaphat-huy-gia-tri-di-san-van-hoa-tren-dia-ban-tinh.htm 26 “Quảng Bình chung tay bảo vệ môi trường biển, hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa”, 2019, link truy cập: https://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/quang-binh-chungtay-bao-ve-moi-truong-bien-han-che-su-dung-cac-san-pham-nhua/426484.html 51 ... cho xây dựng thương hiệu địa phương (bao gồm marketing quảng bá cho địa phương) thuật ngữ mới, bao trùm việc xây dựng thương hiệu quốc gia, thương hiệu khu vực thương hiệu thành phố Đó q trình xây. .. Khái niệm xây dựng thương hiệu địa phương, Khái niệm văn hóa ngoại giao văn hóa; Giá trị văn hóa xây dựng thương hiệu Vốn xã hội xây dựng thương hiệu Chương II: Luận lợi văn hóa tỉnh Quảng Bình Chương... niệm xoay quanh chủ đề ? ?Xây dựng thương hiệu? ??, cụ thể xây dựng thương hiệu địa phương quốc gia Rõ ràng rằng, phủ nhận tầm quan trọng văn hóa việc xây dựng thương hiệu địa phương, bên cạnh vốn xã

Ngày đăng: 17/07/2022, 10:07

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Tỉnh Quảng Bình trên bản đồ Việt Nam và thành phố Đồng Hới của tỉnh - XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG BÌNH
Hình 1. Tỉnh Quảng Bình trên bản đồ Việt Nam và thành phố Đồng Hới của tỉnh (Trang 16)
Hình 2. Động PhongNha – Kẻ Bàng ở Quảng Bình - XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG BÌNH
Hình 2. Động PhongNha – Kẻ Bàng ở Quảng Bình (Trang 18)
Hình 3. Lăng mộ đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Vũng Chùa – Đảo Yến - XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG BÌNH
Hình 3. Lăng mộ đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Vũng Chùa – Đảo Yến (Trang 19)
Hình 4. Lễ hội đua thuyền mừng Tết Độc Lập - XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG BÌNH
Hình 4. Lễ hội đua thuyền mừng Tết Độc Lập (Trang 20)
Hình 6. Ẩm thực Quảng Bình đa dạng - XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG BÌNH
Hình 6. Ẩm thực Quảng Bình đa dạng (Trang 21)
Hình 7. Tuần văn hóa – du lịch Đồng Hới năm 2018 - XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG BÌNH
Hình 7. Tuần văn hóa – du lịch Đồng Hới năm 2018 (Trang 22)
Hình 8. Các đại sứ chinh phục Hang Sơn Đng năm 2016 - XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG BÌNH
Hình 8. Các đại sứ chinh phục Hang Sơn Đng năm 2016 (Trang 23)
Hình 9. Phim “Kong:Skull Island” lấy bối cảnh Quảng Bình - XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG BÌNH
Hình 9. Phim “Kong:Skull Island” lấy bối cảnh Quảng Bình (Trang 24)
Hình 10. Ơ nhiễm mơi trường biể nở Quảng Bình - XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG BÌNH
Hình 10. Ơ nhiễm mơi trường biể nở Quảng Bình (Trang 38)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w