Lựa chọn “du lịch bền vững”, vừa phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi trường

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG BÌNH (Trang 49 - 51)

- Sáng tạo các sản phẩm văn hố có giá trị cao, coi trọng cơng tác nghiên cứu khoa học về văn hoá và việc khai thác, sử dụng, phát huy giá trị các di sản văn hoá truyền

6. Lựa chọn “du lịch bền vững”, vừa phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi trường

Phát triển du lịch kết hợp với bảo vệ môi trường để ngành du lịch có thể trở nên bền vững. Cụ thể qua một số hoạt động như:

- Phổ biến sâu rộng, nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, vận động nhân dân tự giác, có ý thức trong việc gìn giữ vệ sinh mơi trường

- Chỉ đạo các đơn vị chức năng trực thuộc Sở thường xuyên kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định bảo đảm vệ sinh môi trường của các cơ sở kinh doanh du lịch; kiên quyết xử lý nghiêm các vụ việc gây ô nhiễm môi trường tại các điểm du lịch ở địa phương

- Phối hợp với các đồn cơng tác liên ngành, tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch tại các khu, điểm du lịch tập trung đông khách du lịch, đặc biệt là vào thời điểm lễ hội, ngày lễ tết, tháng cao điểm du lịch.

- Vận động người dân giữ gìn và bảo vệ môi trường biển, bảo vệ môi trường sinh thái cho các sinh vật biển và bảo tồn vẻ đẹp của các danh lam thắng cảnh mà thiên nhiên đã ban tặng cho tỉnh Quảng Bình.

C. KẾT LUẬN

Quảng Bình, thành phố được mệnh danh là “cơ gái đẹp ngủ trong rừng” mang trong mình đầy đủ lợi thế và tiềm năng về mặt văn hóa để phát triển và xây dựng thương hiệu cho tỉnh nhà. Qua những phân tích trên, có thể thấy được tỉnh Quảng Bình đã nhận thức được tiềm năng to lớn của tỉnh và đang trên con đường xây dựng các chiến lược NGVH để phát triển và biến Quảng Bình thành một thương hiệu đáng tự hào, gắn liền với quốc gia Việt Nam. Trong 10 năm vừa qua, tỉnh Quảng Bình đã vận dụng thành cơng một số lợi thế văn hóa và đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực bảo tồn các di sản văn hóa phi vật thể,

48

vật thể, ứng dụng được yếu tố con người “địa linh nhân kiệt” trong xây dựng thương hiệu. Bên cạnh đó cịn đạt được nhiều thành tựu về kinh tế với ngành phát triển mũi nhọn là du lịch. Tuy nhiên, thành phố nổi danh với “vương quốc hang động” này vẫn còn gặp phải một số hạn chế, có thể kể đến như sự thiếu thốn trong nguồn vốn và nhân lực, sự “e dè” trong đa dạng các loại hình du lịch hay vấn đề bảo vệ môi trường.

Bài tiểu luận đã chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế đó cũng như đề xuất các giải pháp khắc phục thực tiễn, dựa trên con đường văn hóa và chiến lược NGVH mà tỉnh Quảng Bình đang thực hiện và dựa trên những nguyên nhân thực tế đang cản trở tỉnh thành này trên con đường xây dựng thương hiệu địa phương thành công. Trong những năm tiếp theo, với sự lãnh đạo của của Chính phủ, các nhà chức trách tỉnh Quảng Bình và lối đi đúng đắn trong con đường NGVH, Quảng Bình hứa hẹn là một tỉnh thành sẽ vụt sáng về “tên tuổi”, góp phần khơng nhỏ trong cơng cuộc xây dựng thương hiệu quốc gia Việt Nam trên thị trường quốc tế.

49

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG BÌNH (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)