Bài viết Đánh giá vai trò của phục hồi chức năng nuốt cho bệnh nhân sau phẫu thuật cắt ung thư lưỡi, ung thư sàn miệng, ung thư lưỡi – sàn miệng trình bày khảo sát tỷ lệ rối loạn nuốt và hiệu quả phục hồi chức năng nuốt sau huấn luyện nuốt của BN hậu phẫu ung thư lưỡi và/hoặc sàn miệng.
TạP CHí Y học việt nam tP 516 - tháng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NUỐT CHO BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT CẮT UNG THƯ LƯỠI, UNG THƯ SÀN MIỆNG, UNG THƯ LƯỠI – SÀN MIỆNG Lý Xuân Quang1,2, Nguyễn Thị Hồng Loan1, Nguyễn Lê Vũ Hoàng1, Lê Quang Hƣng2, Văn Thị Hải Hà2, Lê Thị Thu Hồng2, Phạm Kiên Hữu1 Đặt vấn đề: Phẫu thuật (PT) cắt ung thƣ lƣỡi và/hoặc sàn miệng (KLSM) gây thay đổi đáng kể giai đoạn nuốt khoang miệng họng Do đó, việc phục hồi chức (PHCN) nuốt cho bệnh nhân (BN) sau PT đóng vai trị quan trọng Mục tiêu: Xác định tỷ lệ rối loạn nuốt (RLN) khảo sát vai trò PHCN nuốt cho BN sau PT cắt KLSM Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu trƣờng hợp sau cắt KLSM Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TPHCM từ 01/2020 đến 08/2021, đƣợc đánh giá chức nuốt công cụ lâm sàng thời điểm sau PT sau PHCN nuốt Kết quả: 36 BN thoả tiêu chuẩn, tham gia vào nghiên cứu Tính theo nhóm cắt lƣỡi, 3/3 BN đƣợc PT cắt niêm mạc lƣỡi không bị RLN Trong đó, 7/7 BN cắt phần, 14/14 BN cắt bán phần, 6/6 BN cắt gần toàn bộ, 1/1 BN cắt toàn lƣỡi, 4/5 BN cắt bỏ đáy lƣỡi có biểu RLN Những BN đƣợc hƣớng dẫn tập tập trung vào lƣỡi đáy lƣỡi, thay đổi chế độ ăn uống, tập mút vịng mơi có sử dụng vạt tạo hình, thực nghiệm pháp nuốt siêu quản (SSG), thay đổi tƣ đầu cổ nuốt tuỳ theo kiểu RLN Sau 01 tháng, BN cải thiện khả ăn uống Mặc dù 1/14 BN đƣợc cắt bán phần, 6/6 BN cắt gần toàn bộ, 1/1 BN đƣợc cắt tồn lƣỡi cịn RLN, nhƣng tất trƣờng hợp ăn uống qua miệng Tính chung, tỷ lệ RLN sau PT 88,9% giảm 22,2% sau xuất viện 01 tháng, giảm có ý nghĩa thống kê (p