1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LATS Y HỌC -Nghiên cứu tỷ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỷ và hiệu quả chương trình can thiệp dựa vào cộng đồng tại tỉnh Quảng Ngãi (FULL TEXT)

226 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tỷ Lệ Trẻ Rối Loạn Phổ Tự Kỷ Và Hiệu Quả Chương Trình Can Thiệp Dựa Vào Cộng Đồng Tại Tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả Nguyễn Tấn Đức
Người hướng dẫn PGS.TS Lương Ngọc Khu, GS.TS Vũ Văn Thắng
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Y tế công cộng
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 11,47 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Tự k hay còn gọi là rối lo n phổ tự k , là khuyết tật phát tri n suốt đời, đặc trưng bởi những khiếm khuyết trong sự tư ng tác và giao tiếp xã hội, sự h n chế và lặp đi lặp l i các ham thích và hành vi. Rối lo n phổ tự k từng được gọi là tự k nhủ nhi, tự sớm ở trẻ nhỏ, tự k ở trẻ em, tự k Kanner [14]. Một số từ ngữ khác nhau đã được sử dụng, bao gồm: cả rối lo n tự k , rối lo n Asperger và rối lo n phát tri n lan tỏa [45]. Trên Thế giới, trước năm 1960 ước tính có khoảng 0,4‰ trẻ rối lo n phổ tự k ; năm 2013 khi DSM-5 được ban hành thì có đến khoảng 10‰ trẻ RLPTK [32]. Ở Việt Nam, trước năm 1980 hái niệm rối lo n phổ tự k còn rất xa l ; nhưng 15 năm trở l i đây, có sự gia tăng chẩn đoán cũng như t lệ rối lo n phổ tự k [10]. Tác giả Lê Thị Vui năm 2019 nghiên cứu về ―Dịch tễ học rối lo n phổ tự k ở trẻ 18-30 tháng và rào cản tiếp cận dịch vụ chẩn đoán, can thiệp rối lo n phổ tự k t i Việt Nam, 2017-2019‖ cho kết quả t lệ trẻ mắc RLPTK là 7,58‰ [26]. Lý giải phần nào cho sự gia tăng t lệ rối lo n phổ tự k là do thay đổi tiêu chuẩn chẩn đoán; sự gia tăng nhận thức và mối quan tâm của xã hội, đồng thời do một số yếu tố tác động bất lợi từ môi trường xung quanh. Hậu quả của rối lo n phổ tự k gây nên những khuyết tật rất nặng nề về tâm lý, xã hội và kinh tế; khiến rối lo n phổ tự k trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Hầu hết trẻ rối lo n phổ tự k luôn gặp những vấn đề hó hăn với cuộc sống độc lập, việc làm, các mối quan hệ xã hội [10], [14], [104]. Rối lo n phổ tự k mặc dù là bệnh lý xuất hiện từ rất sớm ở thời th ấu, nhưng các triệu chứng đi n hình và có th chẩn đoán ch nh xác hi trẻ đủ 24 tháng tuổi, cho nên trẻ rối lo n phổ tự k thường được phát hiện rất muộn [10], [129]. Trên Thế giới, trước đây thường sử dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán rối lo n phổ tự k theo ICD-10 và DSM-IV TR [130]. Đến năm 2013, tiêu chuẩn chẩn đoán rối lo n phổ tự k theo DSM-5 được ban hành đã qui định rõ ràng h n và cụ th h n, từ đó đã tăng hiệu lực trong chẩn đoán rối lo n phổ tự k [32], [91]. Hiện nay chưa có sự thống nhất về mô hình và phư ng pháp can thiệp trẻ rối lo n phổ tự k , vấn đề này còn được tiếp tục nghiên cứu [10], [51]. Trẻ rối lo n phổ tự k thường được can thiệp t i nhiều c sở khác nhau với các phư ng pháp hác nhau [119], [145]. Hầu hết trẻ rối lo n phổ tự k được can thiệp t i c sở chuyên biệt nên rất tốn ém cho gia đình vì phải trả các chi phí: can thiệp, đi l i, ăn uống…cho nên những gia đình ở xa thành phố, điều kiện khó hăn thì t có c hội cho trẻ rối lo n phổ tự k được can thiệp [154]. Khi so sánh các mô hình can thiệp thì mô hình can thiệp trực tiếp t i c sở can thiệp kết hợp với gia đình và cộng đồng có hiệu quả h n [42], [116], [124], [130]; và có nhiều phư ng pháp can thiệp, mỗi phư ng pháp có những ưu, nhược đi m hác nhau, nhưng xét về mức độ ứng dụng thực tế đ can thiệp, đ chuy n giao cho cộng đồng và tính khoa học vì có các công cụ đánh giá theo dõi thì phư ng pháp TEACCH có ưu đi m h n [40], [78], [102], [112], [131]. Như vậy, việc xây dựng tri n khai mô hình can thiệp trẻ rối lo n phổ tự k t i môi trường sinh sống của trẻ kết hợp với gia đình và cộng đồng theo phư ng pháp TEACCH là hết sức cần thiết và cần được nghiên cứu, nhằm giúp trẻ rối lo n phổ tự k hòa nhập và phát tri n tốt h n [110], [129]. T i tỉnh Quảng Ngãi, cho đến năm 2016 vẫn chưa có nghiên cứu nào về t lệ và mô hình can thiệp trẻ rối lo n phổ tự k , nhưng trong thời gian này có nhiều bậc cha, mẹ liên hệ với cán bộ của bệnh viện Tâm thần tỉnh đ khám và mong được can thiệp rối lo n phổ tự k cho con em mình. Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn xác định t lệ trẻ rối lo n phổ tự k , đồng thời tri n khai can thiệp trẻ rối lo n phổ tự k t i tỉnh nhằm can thiệp sớm cho trẻ và giảm sự tốn ém cho gia đình các trẻ, cho nên chúng tôi tri n hai đề tài: “Nghiên cứu tỷ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỷ và hiệu quả chƣơng trình can thiệp dựa vào cộng đồng tại tỉnh Quảng Ngãi”, nhằm mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm và tỷ lệ rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ từ 24 đến 72 tháng tuổi tại tỉnh Quảng Ngãi năm 2016. 2. Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ dựa vào cộng đồng theo thang điểm CARS tại địa điểm nghiên cứu giai đoạn 2017-2019.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC - - NGUYỄN TẤN ĐỨC NGHIÊN CỨU TỶ LỆ TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ VÀ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - NĂM 2022 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC - - NGUYỄN TẤN ĐỨC NGHIÊN CỨU TỶ LỆ TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ VÀ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 9720701 Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LƢƠNG NGỌC KHUÊ GS.TS VÕ VĂN THẮNG HUẾ - NĂM 2022 Lời Cảm Ơn Trong trình học tập, điều tra nghiên cứu, can thiệp hoàn thành luận án này: Tôi xin gửi lời cám ơn chån thành đến Lãnh đäo Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, Lãnh Đäo Ban Tuyên Giáo Tỉnh Ủy Ban Giám đốc sở Y tế tỉnh Quâng Ngãi täo điều kiện cho học Nghiên cứu sinh täi Trường Đäi học Y - Dược, Đäi học Huế Tôi xin chân thành gởi lời câm ơn đến: Ban giám hiệu Trường Đäi học Y Dược, Đäi học Huế; Phòng Đào täo Sau Đäi học, Ban chủ nhiệm Q Thỉy Cơ Khoa Y tế Công cộng thuộc Trường Đäi học Y - Dược Hu ó nhit tỡnh truyn ọt, cung cỗp nhng kin thức quý báu täo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu Tôi chån thành cám ơn Lãnh đäo cán bộ, nhân viên Bệnh viện Tâm thæn tỉnh Quâng Ngãi; cán chuyên trách Tâm thæn Trung tâm Y tế huyện, thị xã, thành phố cán chuyên trách Tâm thæn trọm y t cỏc xó, phng, th trỗn trờn a bàn tỉnh Quâng Ngãi hỗ trợ trình thu thập, xử lý số liệu can thiệp trẻ rối lộn phổ tự kỷ Tơi xin chân thành gởi lời câm ơn tri ån såu sắc đến thæy PGS.TS Lương Ngọc Khuê Thæy GS.TS Võ Văn Thắng dành nhiều thời gian, công sức nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn động viên, täo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ mặt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tôi trân trọng biết ơn, câm ơn gia đình, bän bè đồng nghiệp suốt thời gian qua quan tåm động viên, hỗ trợ täo điều kiện thuận lợi cho tụi hc v nghiờn cu Vi tỗt cõ tỗm lũng tụi xin chõn thnh cõm n Qung Ngói, tháng năm 2022 NCS Nguyễn Tấn Đức LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có cộng tác q đồng nghiệp, địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thời gian từ 6/2016 đến tháng 8/2019 Các số liệu kết Luận án thực nghiêm túc, trung thực, khoa học chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Nguyễn Tấn Đức DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABA : Phân tích hành vi ứng dụng (Applied Behavior Analysis) ADDM : C quan Giám sát tự rối lo n phát tri n (Autism and Developmental Disabilities Monitoring) : Thang phát tự k sớm trẻ nhỏ (The Autism Detection in ADEC Early Childhood) : Bộ câu hỏi vấn chẩn đoán tự k - sửa đổi (Autism ADI-R: Diagnostic Interview - Revised) ADOS : Bảng m quan sát chẩn đoán tự k (Autism Diagnostic Observation Schedule) : Bảng m quan sát chẩn đốn tự k ADOS-G - thơng tin chung (Autism Diagnostic Observation Schedule - General) ASD : Rối lo n phổ tự k (Autism Spectrum Disorder) CABS-CV : Thang hành vi tự k Clancy phiên Trung Quốc (Chinese Version of Clancy Autism Behavior Scale) : Thang đánh giá rối lo n phổ tự k trẻ em (Childhood Autism CARS Rating Scale) : Thang đánh giá rối lo n phổ tự k trẻ em phiên Trung CARS-CV Quốc (Chinese Version of Childhood Autism Rating Scale) CDC : Trung tâm ki m soát bệnh tật (Center for Disease Control) DSM-5 : Sổ tay thống kê chẩn đoán rối lo n Tâm thần, phiên thứ năm (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 5th Edition) DSM-I : Sổ tay thống kê chẩn đoán rối lo n Tâm thần, phiên thứ (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 1st Edition) DSM-II : Sổ tay thống kê chẩn đoán rối lo n Tâm thần, phiên thứ hai (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 2nd Edition) DSM-III : Sổ tay thống kê chẩn đoán rối lo n Tâm thần, phiên thứ ba (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 3rd Edition) DSM-IV : Sổ tay thống kê chẩn đoán rối lo n Tâm thần, phiên thứ tư (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 4th Edition) DSM-IV TR : Sổ tay thống kê chẩn đoán rối lo n Tâm thần, phiên thứ tư - sửa đổi (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 4th Edition Text Revision) ICD-10 : Phân lo i bệnh Quốc tế lần thứ 10 (International Classification of Diseases 10th Edition) IQ : Chỉ số thông minh (Intelligence Quotient) LĐ-TB-XH : Lao động - Thư ng binh - Xã hội M-CHAT : Bảng ki m sàng lọc rối lo n phổ tự k trẻ nhỏ (ModifiedChecklist for Autism in Toddlers) PDDs : Rối lo n phát tri n lan tỏa (Pervasive Developmental Disorders) PECS : Hệ thống giao tiếp trao đổi tranh (Picture Exchange Communication System) PEP-3 : hồ s tâm lý giáo dục, phiên thứ ba (The Psychoeducational Profile - 3rd Edition) RLPTK : Rối lo n phổ tự k SCQ : Bảng câu hỏi truyền thông xã hội (Social Communication Questionnaire) SL : Số Lượng TB : Trung bình TC-TTTE-PHCN : Tâm - Tâm thần trẻ em - Phục hồi chức TEACCH : Trị liệu giáo dục trẻ rối lo n phổ tự k khiếm khuyết giao tiếp (Treatment and Education of Autistic and Communication Handicapped Children) VABS : Thang hành vi thích ứng Vineland (Vineland Adaptive Behavior Scale) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Đ i cư ng rối lo n phổ tự 1.2 T lệ đặc m rối lo n phổ tự k Chẩn đoán rối lo n phổ tự 10 1.4 Một số nghiên cứu rối lo n phổ tự k giới Việt Nam 17 1.5 Một số phư ng pháp mơ hình can thiệp trẻ rối lo n phổ tự k 23 1.6 Giới thiệu thông tin địa bàn tri n khai nghiên cứu 38 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 Đối tượng nghiên cứu 40 2 Địa m thời gian nghiên cứu 41 Phư ng pháp nghiên cứu 41 2.4 Nội dung biến số nghiên cứu 46 Các bước tiến hành nghiên cứu 53 2.6 Công cụ thu thập thông tin 62 2.7 Xử lý phân tích số liệu 63 2.8 Những h n chế đề tài giải pháp khắc phục 64 Đ o đức nghiên cứu 67 2.10 Vai trò nghiên cứu sinh đề tài nghiên cứu 67 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 69 Đặc m chung đối tượng nghiên cứu 69 3.2 T lệ đặc m rối lo n phổ tự k 70 3 Đánh giá hiệu mơ hình can thiệp 79 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 96 4.1 T lệ đặc m rối lo n phổ tự k 96 4.2 Đánh giá hiệu mơ hình can thiệp 102 4.3 Những hó hăn, thuận lợi trình tri n khai thực đề tài 111 KẾT LUẬN 115 KIẾN NGHỊ 117 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Nghiên cứu t lệ rối lo n phổ tự k nước Châu Mỹ Bảng 1.2 Nghiên cứu t lệ rối lo n phổ tự k nước Châu Âu Bảng 1.3 Nghiên cứu t lệ rối lo n phổ tự k nước Châu Á Bảng 1.4 Mức độ nghiêm trọng rối lo n phổ tự k 11 Bảng 1.5 Hiệu nhóm thuốc đến triệu chứng rối lo n phổ tự k 30 Bảng 3.1 Phân bố tuổi trẻ nghiên cứu 69 Bảng 3.2 Phân bố giới tính trẻ nghiên cứu 69 Bảng 3.3 Phân bố dân tộc trẻ nghiên cứu 70 Bảng 3.4 Phân bố n i gia đình trẻ nghiên cứu 70 Bảng 3.5 T lệ rối lo n phổ tự k trẻ nghiên cứu theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5 70 Bảng 3.6 T lệ mức độ rối lo n phổ tự k theo thang m CARS trẻ nghiên cứu 71 Bảng 3.7 Phân bố t lệ rối lo n phổ tự k theo độ tuổi trẻ theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5 71 Bảng 3.8 Phân bố t lệ rối lo n phổ tự k theo giới tính theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5 72 Bảng 3.9 Triệu chứng lâm sàng trẻ theo thang m CARS 72 Bảng 3.10 T lệ triệu chứng lâm sàng giao tiếp tư ng tác xã hội 73 Bảng 3.11 T lệ triệu chứng lâm sàng hành vi, ham thích, ho t động 74 Bảng 3.12 Liên quan giới t nh trẻ rối lo n phổ tự k 75 Bảng 3.13 Liên quan n i gia đình trẻ rối lo n phổ tự k 75 Bảng 3.14 Liên quan giới tính, n i gia đình trẻ rối lo n phổ tự k 76 Bảng 3.15 Liên quan dân tộc trẻ rối lo n phổ tự k 76 Bảng 3.16 Liên quan dân tộc trẻ rối lo n phổ tự k 77 Bảng 3.17 Liên quan tuổi mẹ mang thai rối lo n phổ tự k 77 Bảng 3.18 Liên quan tuổi mẹ mang thai rối lo n phổ tự k 78 Bảng 3.19 Liên quan hút thuốc mẹ rối lo n phổ tự k 78 Bảng 3.20 Liên quan hút thuốc mẹ rối lo n phổ tự k 79 Bảng 3.21 Đặc m nhân học nhóm can thiệp nhóm chứng t i thời m bắt đầu can thiệp 79 Bảng 3.22 Thang m CARS trung bình nhóm can thiệp nhóm chứng t i thời m bắt đầu can thiệp 80 Bảng 3.23 Hiệu cải thiện thang m CARS trung bình sau tháng can thiệp 81 Bảng 3.24 Hiệu cải thiện thang m CARS trung bình sau 12 tháng can thiệp 81 Bảng 3.25 Hiệu cải thiện thang m CARS trung bình sau 18 tháng can thiệp 82 Bảng 3.26 Hiệu cải thiện thang m CARS trung bình sau 24 tháng can thiệp 82 Bảng 3.27 Hiệu cải thiện thang m CARS trung bình sau tháng, 12 tháng, 18 tháng 24 tháng can thiệp nhóm can thiệp 83 Bảng 3.28 Hiệu cải thiện 15 tiêu chí thang m CARS sau tháng can thiệp 84 Bảng 3.29 Hiệu cải thiện 15 tiêu chí thang m CARS sau 12 tháng can thiệp 85 Bảng 3.30 Hiệu cải thiện 15 tiêu chí thang m CARS sau 18 tháng can thiệp 86 Bảng 3.31 Hiệu cải thiện 15 tiêu chí thang m CARS sau 24 tháng can thiệp 87 Bảng 3.32 Hiệu cải thiện mức độ rối lo n phổ tự k theo thang m CARS sau tháng can thiệp 88 II.2 GIAI ĐOẠN CAN THIỆP TRẺ RLPTK THEO MƠ HÌNH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH Ảnh 26-27: Người Chăm sóc hàng ngày đưa trẻ RLPTK đến Bệnh viện Tâm thần tỉnh Quảng Ngãi tham gia can thiệp 64 Ảnh 28-29: Các chuyên gia tư vấn trực tiếp thực can thiệp mẫu để hướng dẫn Điều dưỡng, Kỷ thuật viên Người chăm sóc 65 Ảnh 30-31: Can thiệp cá nhân trẻ RLPTK (Tại phòng Tâm vận động Bệnh viện Tâm Thần Quảng Ngãi) 66 Ảnh 32-33: Can thiệp nhóm trẻ RLPTK (Tại phòng Tâm vận động Bệnh viện Tâm Thần Quảng Ngãi) 67 Ảnh 34-35: Can thiệp nhóm trẻ RLPTK (các hoạt động trời Bệnh viện Tâm Thần Quảng Ngãi ) 68 Ảnh 36-37: Phụ huynh quan sát trẻ RLPTK tham gia hoạt động trời Bệnh viện Tâm Thần Quảng Ngãi 69 II.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH CAN THIỆP TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH Ảnh 38-39: Kiểm tra Hồ sơ bệnh án trẻ RLPTK tham gia can thiệp Bệnh viện Tâm thần tỉnh Quảng Ngãi 70 Ảnh 40-41-42: Hội thảo Khoa học đánh giá kết Mô hình can thiệp 71 Ảnh 43-44-45: Kiểm tra, giám sát thực mơ hình Bệnh viện Tâm thần Quảng Ngãi 72 Ảnh 46: Cán y tế Cộng tác viên tuyến xã đến gia đình trẻ RLPTK lượng gía kết Ảnh 47: Cán Bệnh viện Tâm Thần tỉnh hoàn chỉnh hồ sơ 73 Ảnh 48-49: Phụ huynh trẻ RLPTK nói tiến triển trẻ RLPTK 74 Ảnh 50 – 51: Vui bước đến trường – hòa nhập cộng đồng 75 Ảnh 52-53-54: Vui bước đến trường – hòa nhậpcộng đồng 76 CAN THIỆP VÀ ĐIỀU TRỊ Phối hợp can thiệp, điều trị chuyên biệt bệnh viện, gia đình cộng đồng Can thiệp, điều trị bệnh viện - Điều trị hỗ trợ thuốc - Can thiệp giáo dục tâm lý chuyên biệt nhằm cải thiện lại kỹ năng: + Bắt chước + Tri giác + Vận động tinh + Vận động thô + Phối hợp mắt – tay + Nhận thức thể + Nhận thức ngôn ngữ + Hành vi RỐI LOẠN TỰ KỶ Cần phát can thiệp sớm Can thiệp gia đình - Gia định hướng dẫn, tập huấn nâng cao nhận thức kỹ chăm sóc nhà - Thực can thiệp thường xuyên gia đình - Đưa trẻ đến khám đánh giá sở chuyên biệt theo định kỹ - Phối hợp với phương pháp hỗ trợ khác: + Phương pháp tâm vận động + Âm ngữ trị liệu + Can thiệp nhóm giúp trẻ hịa nhập Can thiệp cộng đồng - Hỗ trợ cộng tác viên xã phường tập huấn, đào tạo - Chính quyền địa phương đồn thể hỗ trợ sách, xã hội - Hỗ trợ giáo dục Rối loạn tự kỷ khuyết tật phát triển suốt đời, đặc trưng khiếm khuyết tương tác giao tiếp xã hội, hạn chế lặp lặp lại ham thích hành vi Rối loạn tự kỷ can thiệp sớm, có thể: Đi học - Thực kết hợp liệu pháp cá nhân nhóm Địa tư vấn: Bệnh viện Tâm thần tỉnh Quảng Ngãi Tổ 4, Nghĩa Lộ, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Webside:http://www.benhvientamthan.quangngai.vn Email: bvtt-syt@quangngai.gov.vn Kết bạn Khi trưởng thành có thể: Việc làm Kết NHỮNG DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TRẺ CĨ THỂ MẮC RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ Cần phát sớm dấu hiệu trước tuổi Không biết Khơng nhờ người dùng trí khác hướng dẫn khơng biết tưởng tượng Trẻ khơng thích 17 Khơng nhìn vào vật bạn nhìn để chơi giả vờ lắc lư nâng 21 Không hiểu điều người khác nói 13 Trẻ khơng biết bắt chước lên hạ xuống đầu gối bạn 18 Hay Không biết ngón tay trỏ Khơng ý đến trẻ khác 10 Trẻ né cử động tránh tiếp xúc mắt ngón tay bất 14 Khơng đáp ứng gọi tên trẻ thường chăm chăm 11 Quá Trẻ nhạy khơng cảm với Trẻ dùng khơng ngón tay tiếng động thích leo trèo để vật 22 Nhìn vào vật khơng có mục đích 19 Khơng bắt bạn ý vào hoạt động trẻ trẻ quan tâm 15 Trẻ khơng nhìn hướng tay bạn Khơng biết sử dụng 23 Khơng nhìn vào mặt đồ vật, đồ chơi Trẻ khơng thích chơi trốn tìm mục đích bạn để xem phản ứng 12 Không cười với bạn bạn cười với trẻ bạn xuất 16 Trẻ lười 20 Trẻ bị điếc Nếu phát hện 03 dấu hiệu trở lên nên đưa bé khám tư vấn tai sỏ y té vật khơng quen thuộc ...ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC - - NGUYỄN TẤN ĐỨC NGHIÊN CỨU TỶ LỆ TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ VÀ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC... tiêu: Mô tả đặc điểm tỷ lệ rối loạn phổ tự kỷ trẻ từ 24 đến 72 tháng tuổi tỉnh Quảng Ngãi năm 2016 X? ?y dựng đánh giá hiệu mơ hình can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ dựa vào cộng đồng theo thang điểm... tỉnh nhằm can thiệp sớm cho trẻ giảm tốn ém cho gia đình trẻ, chúng tơi tri n hai đề tài: “Nghiên cứu tỷ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỷ hiệu chƣơng trình can thiệp dựa vào cộng đồng tỉnh Quảng Ngãi? ??,

Ngày đăng: 16/07/2022, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w