Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản

98 447 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư trực tiếp nước ngoài luôn là một vấn đề nóng bỏng. Đối với Việt Nam vấn đề này càng cần được quan tâm nghiên cứu, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay – giai đoạn mà V

MỤC LỤCLời nói đầuChương I: Lý luận chung về đầu trực tiếp nước ngoài2I- Khái niệm đầu trực tiếp nước ngoài21- Khái niệm22- Đặc điểm của FDI43- Ưu nhược điểm của đầu trực tiếp nước ngoài7II- Các hình thức xu hướng vận động của đầu trực tiếp nước ngoài121- Các hình thức của đầu trực tiếp nước ngoài122- Xu hướng vận độn của đầu trực tiếp nước ngoài13III- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI211- Sự ổn định về Kinh tế chính trị xã hội luật pháp đầu 22 Luận Văn Tốt Nghiệp2- Sự mềm dẻo, hấp dẫn của các hệ thống chính sách khuyến khích đầu trực tiếp nước ngoài233- Sự phát triển củasở hạ tầng254- Sự phát triển của đội ngũ lao động, của trình độ khoa học công nghệ hệ thống doanh nghiệp trong nước trên địa bàn 255- Sự phát triển của nền hành chính quốc gia hiệu quả của các dự án FDI đã triển khai .26Chương II: Thực trạng đầu trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN trong thời gian qua28I- Thực trạng đầu trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN trong thời gian qua281- Số lượng vốn đầu 282 Luận Văn Tốt Nghiệp2- Cơ cấu FDI của Nhật Bản theo ngành ở các nước ASEAN 35II- Những chính sách thu hút đầu trực tiếp nước ngoài của các nước ASEAN 501- Chính sách thu hút đầu trực tiếp nước ngoài của Singpore 502- Chính sách đầu thu hút trực tiếp nước ngoài của Malaixia 523- Chính sách thu hút đầu trực tiếp nước ngoài của Idonexia 534- Chính sách thu hút đầu trực tiếp nước ngoài của Philippin3 Luận Văn Tốt Nghiệp 555- Chính sách thu hút đầu trực tiếp nước ngoài của Thái Lan 58III- Đánh giá quá trình đầu của Nhật Bản vào các nước ASEAN một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam .591- Đánh giá quá trình đầu trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN 532- Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 63Chương III: Triển vọng một số giải pháp thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam 684 Luận Văn Tốt NghiệpI- Triển vọng của đầu trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam .68II- Một số giải pháp nhằm thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam .741- Về phía Chính phủ 752- Phía doanh nghiệp 84Kết luận 885 Luận Văn Tốt Nghiệp6 Luận Văn Tốt NghiệpLỜI MỞ ĐẦUĐầu trực tiếp nước ngoài luôn là một vấn đề nóng bỏng. Đối với Việt Nam vấn đề này càng cần được quan tâm nghiên cứu, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay – giai đoạn mà Việt Nam đang thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đai hoá đất nước. Chính vì vậy vốn đầu trực tiếp nước ngoài là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, không phải tự nhiên các nhà đầu nước ngoài đến đầu tại Việt Nam, mà điều đó còn do rất nhiều động thái tác động đến. Một mặt là do nhu cầu của nhà đầu nước ngoài, mặt khác, là do sự hấp dẫn về môi trường đầu của nước sở tại. Hiện nay vốn đầu trực tiếp nước ngoài có vai trò rất quan trọng đối với Việt Nam. Điều bức xúc đặt ra đối với Việt Nam hiện nay là làm thế nào để thu hút được nhiều vốn đầu nước ngoài. Quan tâm đến vấn đề này được sự đồng ý của thầy giáo trực tiếp hướng dẫn em đã quyết định chọn đề tài “Đầu trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản”. Em muốn tìm hiểu nguyên nhân đầu của Nhật Bản vào các nước ASEAN những chính sách thu hút đầu nước ngoài của các nước ASEAN từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc thu hhút FDI nói chung FDI của Nhật Bản nói riêng.Nội dung đề tài gồm 3 chương:Chương I: Lý luận chung về đầu trực tiếp nước ngoài Chương II: Thực trạng đầu trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN trong thời gian quaChương III: Triển vọng một số giải pháp thu hút FDI nói chung FDI của Nhật Bản nói riêng vào Việt NamQua đây, em muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Th.s Bùi Huy Nhượng, cùng toàn thể các thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế, toàn thể cán bộ nghiên cứu thuộc trung tâm nghiên cứu Nhật Bản đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.Sinh viên 7 Luận Văn Tốt Nghiệp Lê Văn Hinh8 Luận Văn Tốt NghiệpCHƯƠNG ILÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒII. Khái niệm đầu trực tiếp nước ngồi1. Khái niệmĐầu : Đầu nói chung là q trình sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu được các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó . Nguồn lực đó có thể là vốn , tàI ngun thiên nhiên , sức lao động ,trí tuệ… Các kết quả thu đực có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính ( tiền vốn) , tài sản vật chất ( nhà máy , đường xá… ) , tài sản trí tuệ ( trình độ văn hố , chun mơn, khoa học kỹ thuật …) nguồn nhân lực có đủ điều để làm việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội. Trên giác độ nền kinh tế, đầy là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế. Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản hiện có giữa các cá nhân, tổ chức khơng phải là đầu đối với nền kinh tế. Thực chất của vấn đề này là như thế nào? chúng ta cùng xem xét một số tình huống sau: Một cơng ty bỏ ra 10 triệu USD để xây dựng thêm một phân xưởng sản xuất mới. Một sinh viên bỏ ra 10 triệu VND để học tiếp cao học, một nhân viên bỏ ra 2000 USD để mua cổ phần của một cơng ty, một cơng nhân bỏ ra 10 triệu VND. Tất cả các hoạt động bỏ tiền trên đây đều nhằm mục đích chung là thu được một lợi ích nào đó trong tương lai về tài chính, cơ sở vật chất, trí tuệ…, lớn hơn các chi phí bỏ ra. Vì vậy nếu xem trên giác độ từng cá nhân hoặc đơn vị đã bỏ tiền ra thì các hoạt động trên đều được gọi là đầu tư. Tuy nhiên nếu xem xét trên giác độ tồn bộ nền kinh tế thì khơng phải tất cả các hoạt động trên đều đem lại lợi ích cho nền kinh tế được coi là đầu của nền kinh tế. Bởi vì các hoạt động gửi tiền tiết kiệm, mua cổ phần khơng làm tăng tài sản cho nền kinh tế. Các hoạt động này thực chất chỉ là sự chuyển giao quyền sử dụng tiền, quyền sở hữu cổ phần từ người này sang người khác. Do đó chỉ làm tăng số tiền thu về của người đầu tư, những giá trị tăng thêm của người này là phần mất đi của 9 Luận Văn Tốt Nghiệpngười khác, tài sản của nền kinh tế không thay đổi. Bên cạnh đó, các hoạt động bỏ tiền xây dựng phân xưởng, bỏ tiền học cao học làm tăng thêm tài sản vật chất trí tuệ cho nền kinh tế do đó các hoạt dộng này được gọi là đàu phát triển hay đầu trên giác độ nền kinh tế.Đầu quốc tế: đầu quốc tế là một quá trình kinh doanh trong đó vốn đầu được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác với mục đích sinh lời. Đầu quốc tế là một hình thức hoạt động cao nhất của các công ty khi thực hiện kinh doanh quốc tế. Về mặt sở hữu, đầu nước ngoài là quyến sở hữu gián tiếp những tài sản của công ty ở nước khác. Về bản chất, đầu quốc tế là những hình thức xuất khẩu bản, một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá. Đây là hai hình thức luôn bổ xung hỗ trợ nhau trong chiến lược thâm nhập chiếm lĩnh thị trường của các công ty, tập đoàn nước người hiện nay. Trong nhiều trường hợp việc buôn bán hàng hoá ở nước sở tại là bước đi tìm hiểu thị trường, luật pháp để tiến hành đầu tư. Sau đó việc tiến hành thành lập các doanh nghiệp đầu nước sở tại là điều kiện để xuất khẩu máy móc thiết bị vật tư… Hình thức đầu quốc thường gắn liền với các hoạt động của các công ty đa quốc gia ( Multinational Enteprises)Khái niệmđầu trực tiếp nước ngoài: đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) là một loại hình di chuyển vốn quốc tế trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý, sử dụng vốn đầu vân hành các kết quả đầu nhằm thu hồi đủ vốn đã bỏ ra.Về thực chất, FDI là sự đầu của các công ty nhằm xây dựhg các cở sởnước ngoài làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó. Đây là hình thức đầu mà chủ sở hữu đầu nước ngoài đóng góp một phần vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối trọng mà họ bỏ vốn ra. Trên thực tế, phần lớn FDI được thực hiện dưới dạng thành lập cáccông ty con hoặc công ty liên doanh trực thuộc các công ty đa quốc gia nhà đầu là những tổ chức chóp bu của các công ty nay. Một điều đáng lưu ý là ngày nay, FDI còn được thực hiện bởi các công ty vừa 10 [...]... USD vốn đầu trực tiếp nước ngoài đã đổ vào Trung Quốc, so với các nước trên thế giới thì Trung Quốc chỉ đứng sau Mỹ về việc thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài lượng vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc trong thời gian qua tăng rất nhanh chiếm tới 1/3 số vốn đầu trực tiếp nước ngoài trên toàn thế giới vào các nước đang phát triển Đầu trực tiếp nước ngoài vào các nước trong. .. lượng đầu trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN tiếp tục có sự gia tăng mạnh mẽ (bảng 4 dồ thị 1).Từ năm 1990 đến năm 1993 FDI của Nhật Bản vào các nước này tăng từ 7,8% đến 11,33% Đến năm 1994, tổng số vốn đầu này đã lên tới 5,13 tỷ USD con số này ng đương với 12,5% tổng đầu ra nước ngoài của Nhật Bản 54% đầu trực tiếp của Nhật Bản tại châu á Có tình trạng này là do sau thoả thu n... dòng FDI chỉ ưa tìm đế những nơi an toàn, đồng vốn được sủ dụng có hiệu quả, quay vòng nhanh ít rủi ro 34 Luận Văn Tốt Nghiệp Chương II: THỰC TRẠNG ĐẦU TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THỜI GIAN QUA I.Thực trạng đầu trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN trong thời gian qua Lợi ích kinh tế của Nhật Bản ở khu vực Đông Nam á luôn gắn chặt với các khoản đầu của Nhật Bản đối với. .. chảy vào các nước ở Đông Đông Nam á là 14 tỷ USD bằng 54% số vốn đầu trực tiếp vào các nước đang phát triển trên thế giới Các nước đang phát triển ở khu vực châu á - Thái Bình Dương chiếm khoảng 62% số vốn đầu trực tiếp vào các nước đang phát triển trên thế giới vaò năm 1995 (con số này vào năm 1990 là 46%) Từ năm 1992, Trung Quốc nổi lên là một trong số các nước thu hút đầu trực tiếp nước. .. động của đầu trực tiếp nước ngoài 1 Các hình thức của đầu trực tiếp nước ngoài Theo Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu nước ngoài ngày 09 tháng 6 năm 2000 thì đầu trực tiếp nước ngoài được định nghĩa là "việc nhà đầu nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu theo quy định của. .. cùng với việc thực hiện “chính sách ngoại giao kinh tế”, Nhật Bản đã tiến hành đầu vào khu vực Đông Nam á Tuy nhiên sự nguy kỵ của các nước trong khu vực Đông Nam á đối với Nhật Bản thời gian này cùng với hạn chế về năng lực tài chính khi đó nhu cầu đầu bên trong đang gia tăng mạnh mẽ đã hạn chế đầu của Nhật Bản đổ vào đây Phải 35 Luận Văn Tốt Nghiệp đến đầu thập kỷ 70, FDI của Nhật Bản vào. .. động của các nước tiếp nhận đầu b Nhược điểm: Việc quản lý vốn đầu trực tiếp của nước chủ nhà có nhiều khó khăn do các chủ đầu kinh nghiệm né tránh sự quản lý của nước chủ nhà Trong khi đó nước chủ nhà lại chưa có nhiều kinh nghiệm, còn có nhiều hở trong quản lý hoạt động cácsở có vốn đầu nước ngoài Lợi dụng sự yếu kém, thiếu kihn nghiệm trong quản lý trong pháp luật của nước. .. con số này là 73% cuối thập kỷ đó đạtb mức 80% Sự gia tăng đầu trực tiếp nước ngoài vào các nước công nghiệp phát triển bị chững lại vào đầu nhữnh năm 90, do suy thoái kinh tế rộng khắp trên thế giới bản dòng vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào khu vực này giảm mạnh trong những năm đầu thập kỷ Cùng với sự lớn mạnh của các tập đoàn xuyên quốc gia ở các nước đang phát triển tác động của. .. thân tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế.Vì vậy, các nguồn vốn này đã được các chính phủ, các tổ chức quốc tế đặt trong mối quan hệ với các nguồn vốn nhân nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng chúng 3.Ưu nhược điểm của đầu trực tiếp nước ngoài 3.1 .Đối với nước đi đầu Mối quan tâm đến tác động của FDI đối với bản thân nước đi đầu là rất lớn Phần lớn các công ty đi đầu tư. .. đầu ra nước ngoài các nước này sẽ phát huy được lợi thế ng đối của mình, trên cơ đó làm tăng hiệu quả kinh doanh cũng thông qua việc tiếp nhận đầu trực tiếp nước ngoài, họ sẽ bổ sung những mặt hạn chế để tăng hiệu quả phát triển kinh tế 2.6 Vai trò của các tập đoàn xuyên quốc gia trong đầu trực tiếp nước ngoài: Hầu hết các hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài là bắt nguồn từ các . chọn đề tài Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản . Em muốn. trạng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN trong thời gian qua28I- Thực trạng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN trong

Ngày đăng: 28/11/2012, 15:08

Hình ảnh liên quan

II- Các hình thức và xu hướng vận động của đầu tư trực - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản

c.

hình thức và xu hướng vận động của đầu tư trực Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bước sang thập kỷ 90, tình hình khu vực có nhiều biến đổi đã tác động mạnh mẽ tới dòng FDI của Nhật Bản vào ASEAN - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản

c.

sang thập kỷ 90, tình hình khu vực có nhiều biến đổi đã tác động mạnh mẽ tới dòng FDI của Nhật Bản vào ASEAN Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 5: FDIcủa Nhật Bản vào các nước thành viên ASEAN trong nửa đầu thập kỷ 90 - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản

Bảng 5.

FDIcủa Nhật Bản vào các nước thành viên ASEAN trong nửa đầu thập kỷ 90 Xem tại trang 37 của tài liệu.
(Số liệu được lấy từ bảng 4) - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản

li.

ệu được lấy từ bảng 4) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 6: FDIcủa Nhật Bản vào ASEAN nửa sau thập kỷ 90 - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản

Bảng 6.

FDIcủa Nhật Bản vào ASEAN nửa sau thập kỷ 90 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 7: Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN giảm mạnh trong hai năm 1997 và 1998 - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản

Bảng 7.

Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN giảm mạnh trong hai năm 1997 và 1998 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ cấu FDIcủa Nhật Bản trong những năm gần đây - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản

Bảng 9.

Cơ cấu FDIcủa Nhật Bản trong những năm gần đây Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 10a: Đầu tư của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở các nước ASEAN giai đoạn 1990 - 1995 - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản

Bảng 10a.

Đầu tư của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở các nước ASEAN giai đoạn 1990 - 1995 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 10b: Đầu tư của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở các nước ASEAN giai đoạn 1996 - 2000 - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản

Bảng 10b.

Đầu tư của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở các nước ASEAN giai đoạn 1996 - 2000 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Nguồn: (như bảng 10a) - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản

gu.

ồn: (như bảng 10a) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng11: Cơ cấu đầu tư của Nhật Bản vào ASEAN theo ngành - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản

Bảng 11.

Cơ cấu đầu tư của Nhật Bản vào ASEAN theo ngành Xem tại trang 49 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 12 ta thấy, năm 1990 Nhật Bản đầu tư vào ngành dịch vụ là lớn nhất sau đó đến ngành thủ công nghệ, bất động sản và ngành khai  thác - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản

h.

ìn vào bảng 12 ta thấy, năm 1990 Nhật Bản đầu tư vào ngành dịch vụ là lớn nhất sau đó đến ngành thủ công nghệ, bất động sản và ngành khai thác Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 12b: Đầu tư của Nhật Bản vào ngành phi chế tạo ở các nước ASEAN giai đoạn 1996 - 2000 - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản

Bảng 12b.

Đầu tư của Nhật Bản vào ngành phi chế tạo ở các nước ASEAN giai đoạn 1996 - 2000 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3: Các nước có triển vọng nhất về FDIcủa Nhật cho thời kỳ dài hạn.    - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản

Bảng 3.

Các nước có triển vọng nhất về FDIcủa Nhật cho thời kỳ dài hạn. Xem tại trang 78 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan