Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm

97 769 4
Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: Lý luận chung đầu tư trực tiếp nước I- Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1- Khái niệm 2- Đặc điểm FDI 3- Ưu nhược điểm đầu tư trực tiếp nước ngồi II- Các hình thức xu hướng vận động đầu tư trực tiếp nước 12 1- Các hình thức đầu tư trực tiếp nước 12 2- Xu hướng vận độn đầu tư trực tiếp nước 13 III- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI 21 1- Sự ổn định Kinh tế trị xã hội luật pháp đầu tư 22 2- Sự mềm dẻo, hấp dẫn hệ thống sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước 23 3- Sự phát triển sở hạ tầng 25 Luận Văn Tốt Nghiệp 4- Sự phát triển đội ngũ lao động, trình độ khoa học công nghệ hệ thống doanh nghiệp nước địa bàn 25 5- Sự phát triển hành quốc gia hiệu dự án FDI triển khai 26 Chương II: Thực trạng đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước ASEAN thời gian qua 28 I- Thực trạng đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước ASEAN thời gian qua 28 1- Số lượng vốn đầu tư 28 2- Cơ cấu FDI Nhật Bản theo ngành nước ASEAN 35 II- Những sách thu hút đầu tư trực tiếp nước nước ASEAN 50 1- Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Singpore 50 2- Chính sách đầu tư thu hút trực tiếp nước Malaixia 52 3- Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Idonexia 53 4- Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Philippin 55 Luận Văn Tốt Nghiệp 5- Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Thái Lan 58 III- Đánh giá trình đầu tư Nhật Bản vào nước ASEAN số học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 59 1- Đánh giá trình đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước ASEAN 53 2- Những học kinh nghiệm Việt Nam 63 Chương III: Triển vọng số giải pháp thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam 68 I- Triển vọng đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam 68 II- Một số giải pháp nhằm thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam 74 1- Về phía Chính phủ 75 2- Phía doanh nghiệp 84 Kết luận 88 Luận Văn Tốt Nghiệp Luận Văn Tốt Nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư trực tiếp nước ngồi ln vấn đề nóng bỏng Đối với Việt Nam vấn đề cần quan tâm nghiên cứu, đặc biệt giai đoạn – giai đoạn mà Việt Nam thực công công nghiệp hố, đai hố đất nước Chính vốn đầu tư trực tiếp nước cần thiết giai đoạn Tuy nhiên, tự nhiên nhà đầu tư nước đến đầu tư Việt Nam, mà điều cịn nhiều động thái tác động đến Một mặt nhu cầu nhà đầu tư nước ngoài, mặt khác, hấp dẫn môi trường đầu tư nước sở Hiện vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trị quan trọng Việt Nam Điều xúc đặt Việt Nam làm để thu hút nhiều vốn đầu tư nước Quan tâm đến vấn đề đồng ý thầy giáo trực tiếp hướng dẫn em định chọn đề tài “Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước ASEAN số học kinh nghiệm Việt Nam việc thu hút FDI Nhật Bản” Em muốn tìm hiểu nguyên nhân đầu tư Nhật Bản vào nước ASEAN sách thu hút đầu tư nước nước ASEAN từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc thu hhút FDI nói chung FDI Nhật Bản nói riêng Nội dung đề tài gồm chương: Chương I: Lý luận chung đầu tư trực tiếp nước Chương II: Thực trạng đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước ASEAN thời gian qua Chương III: Triển vọng số giải pháp thu hút FDI nói chung FDI Nhật Bản nói riêng vào Việt Nam Qua đây, em muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Th.s Bùi Huy Nhượng, tồn thể thầy, giáo khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế, toàn thể cán nghiên cứu thuộc trung tâm nghiên cứu Nhật Bản giúp đỡ em hoàn thành đề tài Lê Văn Hinh Sinh viên Luận Văn Tốt Nghiệp Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI I Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Khái niệm Đầu tư : Đầu tư nói chung q trình sử dụng nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực vốn , tàI nguyên thiên nhiên , sức lao động ,trí tuệ… Các kết thu đực tăng thêm tài sản tài ( tiền vốn) , tài sản vật chất ( nhà máy , đường xá… ) , tài sản trí tuệ ( trình độ văn hố , chuyên môn, khoa học kỹ thuật …) nguồn nhân lực có đủ điều để làm việc có suất sản xuất xã hội Trên giác độ kinh tế, đầy tư hy sinh giá trị gắn với việc tạo tài sản cho kinh tế Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản có cá nhân, tổ chức đầu tư kinh tế Thực chất vấn đề nào? xem xét số tình sau: Một cơng ty bỏ 10 triệu USD để xây dựng thêm phân xưởng sản xuất Một sinh viên bỏ 10 triệu VND để học tiếp cao học, nhân viên bỏ 2000 USD để mua cổ phần công ty, công nhân bỏ 10 triệu VND Tất hoạt động bỏ tiền nhằm mục đích chung thu lợi ích tương lai tài chính, sở vật chất, trí tuệ…, lớn chi phí bỏ Vì xem giác độ cá nhân đơn vị bỏ tiền hoạt động gọi đầu tư Tuy nhiên xem xét giác độ toàn kinh tế khơng phải tất hoạt động đem lại lợi ích cho kinh tế coi đầu tư kinh tế Bởi hoạt động gửi tiền tiết kiệm, mua cổ phần không làm tăng tài sản cho kinh tế Các hoạt động thực chất chuyển giao quyền sử dụng tiền, quyền sở hữu cổ phần từ người sang người khác Do làm tăng số tiền thu người đầu tư, giá trị tăng thêm người phần Luận Văn Tốt Nghiệp người khác, tài sản kinh tế không thay đổi Bên cạnh đó, hoạt động bỏ tiền xây dựng phân xưởng, bỏ tiền học cao học làm tăng thêm tài sản vật chất trí tuệ cho kinh tế hoạt dộng gọi đàu tư phát triển hay đầu tư giác độ kinh tế Đầu tư quốc tế: đầu tư quốc tế q trình kinh doanh vốn đầu tư di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác với mục đích sinh lời Đầu tư quốc tế hình thức hoạt động cao công ty thực kinh doanh quốc tế Về mặt sở hữu, đầu tư nước quyến sở hữu gián tiếp tài sản công ty nước khác Về chất, đầu tư quốc tế hình thức xuất tư bản, hình thức cao xuất hàng hoá Đây hai hình thức ln bổ xung hỗ trợ chiến lược thâm nhập chiếm lĩnh thị trường cơng ty, tập đồn nước người Trong nhiều trường hợp việc bn bán hàng hố nước sở bước tìm hiểu thị trường, luật pháp để tiến hành đầu tư Sau việc tiến hành thành lập doanh nghiệp đầu tư nước sở điều kiện để xuất máy móc thiết bị vật tư… Hình thức đầu tư quốc tư thường gắn liền với hoạt động công ty đa quốc gia ( Multinational Enteprises) Khái niệmđầu tư trực tiếp nước ngoài: đầu tư trực tiếp nước (FDI) loại hình di chuyển vốn quốc tế người chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lý, sử dụng vốn đầu tư vân hành kết đầu tư nhằm thu hồi đủ vốn bỏ Về thực chất, FDI đầu tư công ty nhằm xây dựhg cở sở nước làm chủ tồn hay phần sở Đây hình thức đầu tư mà chủ sở hữu đầu tư nước ngồi đóng góp phần vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối trọng mà họ bỏ vốn Trên thực tế, phần lớn FDI thực dạng thành lập cáccông ty công ty liên doanh trực thuộc công ty đa quốc gia nhà đầu tư tổ chức chóp bu cơng ty Một điều đáng lưu ý ngày nay, FDI thực công ty vừa Luận Văn Tốt Nghiệp nhỏ, nhiên công ty đa quốc gia giữ vai trò chủ đạo trình Do FDI định nghĩa mở rộng phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đa quốc gia phạm vi quốc tế Sự mở rộng bao gồm chuyển giao vốn, công nghệ kỹ sanư xuất, bí quản lý… tới nước tiếp nhận đầu tư để thực trình sản xuất kinh do- anh theo kế hoạch dự án đầu tư Đặc điểm FDI Hiện xét chất, FDI có đặc điểm sau: 2.1 FDI trở thành hình thức chủ yếu đầu tư nước ngồi Xét xu hiệu FDI thể rõ chuyển biến chất lượng kinh tế giới , gắn liền với trình sản xuất trực tiếp, tham gia vào phân công lao động theo chiều sâu tạo thành sở hoạt động công tyãuyên qốc gia doanh nghiệp quốc tế 2.2 FDI tăng mạnh nước phát triển Đầu tư lẫn nước công nghiệp phát triển tăng mạnh vài thập kỷ lại đây, đặc biệt nửa cuối năm 1980 đặc điểm quan trọng cá quan hệ kinh tế quốc tế kể từ sau chiến tranh giới lần thứ hai Có nhiều lý giả thích mức độ đầu tư cao giửa nước công nghiệp phát triển với nhau, thấy hai nguyên nhân chủ yếu Thứ nhất, môi trường đầu tư nước phát triển có độ tương hợp cao Mơi trường hiểu theo nghĩa rộng bao gồm môi trường công nghệ môi trường pháp lý Thứ hai, xu hướng khu vực hoá thúc đẩy nước xâm nhập thị trường Dĩ nhiên lý trực tiếp khu vực hố vối chủ nghĩa bảo hộ chặt chẽ xu hướng mức độ mổ cửa khơng cản trở điều Cũng với hai lý đó, ta giải thích đực xu hướng tăng lên FDI nước công nghiệp ( NICs), nước ASEAN Trung Quốc Quá trình tự hoá kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trường Luận Văn Tốt Nghiệp nước khu vực Đông Âu Liên Xô tạo nên khoảng trống cho đầu tư Mặt khác, nhà đầu tư lớn có xu hướng củng cố khu vực lân cận Lấy ví dụ đầu tư nước Nhật Bản Vào đầu năm 1980, Nhật Bản đầu tư năm khoảng 1,2 tỷ USD cho toàn khu vực châu Đến năm 1990 số tăng gấp lần Như vậy, xu hướng tự hoá mở cửa kinh tế nước phát triển năm gần góp phần đáng kể vào thay đổi dòng chảy FDI Năm 1990, nước phát triển nhận 19% số vốn FDI, năm 1991 25% năm 1992 khoảng 30% Trong năm gần tỷ lệ có xu hướng tăng lên 2.3.Cơ cấu phương thức FDI trở nên đa dạng Trong năm gần đây, cấu phương thức đầu tư nước trở nên đa dạng so với trước Điều liên quan đến hình thành hệ thống phân cơng lao động quốc tế ngày sâu rộng thay đổi mơi trường kinh tế thương mại tồn cầu Về cấu FDI, đặc biệt FDI vào nước cơng nghiệp phát triển có thay đổi sau: - Vai trò tỷ trọng đầu vào ngành có hàm lượng cơng nghệ cao tăng lên Hơn 1/3 FDI tăng lên hàng năm tập trung vào ngành then chốt điện tử, chế tạo máy tính, chất dẻo, hố chất chế tạo máy Trong đó, nhiều ngành cơng nghiệp truyền thống dùng nhiều vốn lao động, FDI giảm tuyệt đối không đầu tư Các công ty xuyên quốc gia Mỹ đóng cửa chi nhánh Tây Âu Canada ngành dệt,da, sản xuất đồ dùng thực phẩm Các nguồn vốn thu hồi chuyển Mỹ sử dụng để cải tạo đại hoá sở sản xuất nước - Tỷ trọng ngành công nghiệp chế tạo giảm xuống FDI vào ngành dịch vụ tăng lên Điều liên quan đến tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP nước OECD tăng lên hàm lươngj dịch vụ ... tài ? ?Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước ASEAN số học kinh nghiệm Việt Nam việc thu hút FDI Nhật Bản? ?? Em muốn tìm hiểu nguyên nhân đầu tư Nhật Bản vào nước ASEAN sách thu hút đầu tư nước nước ASEAN. .. trình đầu tư Nhật Bản vào nước ASEAN số học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 59 1- Đánh giá trình đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước ASEAN 53 2- Những học kinh nghiệm. .. kiện nước mình, từ xem xét tác động nhằm hạn chế tiêu cực để trình đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nước hiệu II .Các hình thức xu hướng vận động đầu tư trực tiếp nước Các hình thức đầu tư trực tiếp

Ngày đăng: 18/12/2012, 12:04

Hình ảnh liên quan

II- Các hình thức và xu hướng vận động của đầu tư trực tiếp nước ngoài 12 - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm

c.

hình thức và xu hướng vận động của đầu tư trực tiếp nước ngoài 12 Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bước sang thập kỷ 90, tình hình khu vực có nhiều biến đổi đã tác động mạnh mẽ tới dòng FDI của Nhật Bản vào ASEAN - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm

c.

sang thập kỷ 90, tình hình khu vực có nhiều biến đổi đã tác động mạnh mẽ tới dòng FDI của Nhật Bản vào ASEAN Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 5: FDIcủa Nhật Bản vào các nước thành viên ASEAN trong nửa đầu thập kỷ 90 - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm

Bảng 5.

FDIcủa Nhật Bản vào các nước thành viên ASEAN trong nửa đầu thập kỷ 90 Xem tại trang 35 của tài liệu.
(Số liệu được lấy từ bảng 4) - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm

li.

ệu được lấy từ bảng 4) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 6: FDIcủa Nhật Bản vào ASEAN nửa sau thập kỷ 90 - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm

Bảng 6.

FDIcủa Nhật Bản vào ASEAN nửa sau thập kỷ 90 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 7: Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN giảm - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm

Bảng 7.

Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN giảm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 7 ta thấy FDIcủa Nhật Bản trong năm 1998 đã giảm mạnh trong các nước ASEAN - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm

h.

ìn vào bảng 7 ta thấy FDIcủa Nhật Bản trong năm 1998 đã giảm mạnh trong các nước ASEAN Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ cấu FDIcủa Nhật Bản trong những năm gần đây - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm

Bảng 9.

Cơ cấu FDIcủa Nhật Bản trong những năm gần đây Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 10a: Đầu tư của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở các nước ASEAN - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm

Bảng 10a.

Đầu tư của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở các nước ASEAN Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua bảng trên chúng ta thấy rằng, FDIcủa Nhật Bản vào ngành điện tử là lớn nhất trong các năm từ 1990 – 1995 - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm

ua.

bảng trên chúng ta thấy rằng, FDIcủa Nhật Bản vào ngành điện tử là lớn nhất trong các năm từ 1990 – 1995 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Nguồn: (như bảng 10a) - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm

gu.

ồn: (như bảng 10a) Xem tại trang 46 của tài liệu.
(Số liệu được tính từ bảng11) - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm

li.

ệu được tính từ bảng11) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Năm 1998 (Số liệu được tính từ bảng11) - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm

m.

1998 (Số liệu được tính từ bảng11) Xem tại trang 49 của tài liệu.
(Số liệu được tính từ bảng11) - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm

li.

ệu được tính từ bảng11) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 12a: Đầu tư của Nhật Bản vào ngành phi chế tạo ở các nước ASEAN trong giai đoạn 1990 – 1995 - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm

Bảng 12a.

Đầu tư của Nhật Bản vào ngành phi chế tạo ở các nước ASEAN trong giai đoạn 1990 – 1995 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Nguồn: (như bảng 12a) - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm

gu.

ồn: (như bảng 12a) Xem tại trang 53 của tài liệu.
(Số liệu đước lấy từ bảng 12b) - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm

li.

ệu đước lấy từ bảng 12b) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Nhật Bản vào Việt Nam tính đến tháng 10 năm 2001 được thể hiện qua bảng sau: - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm

h.

ật Bản vào Việt Nam tính đến tháng 10 năm 2001 được thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3: Các nước có triển vọng nhất về FDIcủa Nhật cho thời kỳ dài hạn.    - Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm

Bảng 3.

Các nước có triển vọng nhất về FDIcủa Nhật cho thời kỳ dài hạn. Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan