Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 1 - Võ Tá Tri, Vũ Văn Hùng (Đồng chủ biên)

94 1.2K 2
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 1 - Võ Tá Tri, Vũ Văn Hùng (Đồng chủ biên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Xã hội học đại cương được biên soạn nhằm giới thiệu những kiến thức và phương pháp nghiên cứu xã hội học hết sức cơ bản phục vụ cho giảng dạy và học tập môn học. Phần 1 của giáo trình gồm 3 chương đầu, trình bày về: đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng, nhiệm vụ của xã hội học; hành động xã hội, tương tác xã hội và quan hệ xã hội; cơ cấu xã hội, di động xã hội và thiết chế xã hội;... Mời các bạn cùng tham khảo!

VÕ TÁ TRI - VŨ VĂN HÙNG (Đồng chủ biên) GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC I Khái lược lịch sử đối tượng nghiên cứu môn xã hội học II Phương pháp nghiên cứu môn xã hội học 20 III Chức nhiệm vụ xã hội học 29 CHƯƠNG HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI, TƯƠNG TÁC XÃ HỘI VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI 33 I Hành động xã hội 33 II Tương tác xã hội 52 III Quan hệ xã hội 61 CHƯƠNG CƠ CẤU XÃ HỘI, DI ĐỘNG XÃ HỘI VÀ THIẾT CHẾ XÃ HỘI 67 I Xã hội cấu xã hội 67 II Bất bình đẳng xã hội phân tầng xã hội 77 III Di động xã hội 85 IV Thiết chế xã hội 89 CHƯƠNG XÃ HỘI HÓA 95 I Khái niệm vai trị xã hội hóa 95 II Phân đoạn xã hội hóa 102 III Mơi trường xã hội hóa 107 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 113 I Khái quát chung biến đổi xã hội 113 II Các quan điểm biến đổi xã hội 119 III Những nhân tố điều kiện biến đổi xã hội 123 IV Một số vấn đề biến đổi xã hội giới Việt Nam 125 CHƯƠNG MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT 133 I Xã hội học giáo dục 133 II Xã hội học nông thôn 140 III Xã hội học đô thị 148 IV Xã hội học quản lý 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 LỜI NÓI ĐẦU Xã hội học đại cương môn khoa học đưa vào giảng dạy chương trình đào tạo trường Đại học Cao đẳng Việt Nam đầu năm 70 kỷ XX Mặc dù mơn học cịn mẻ xã hội học khẳng định ý nghĩa tầm quan trọng việc nâng cao nhận thức rèn luyện phương pháp nghiên cứu vấn đề xã hội cho người học Đặc biệt nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập sâu kinh tế giới tất yếu làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội tăng trưởng công bằng, tiến sắc, dân chủ tự kỷ cương xã hội, thống đa dạng, xung đột xã hội ổn định hay vấn đề liên quan đến lĩnh vực xã hội cụ thể đô thị, nông thôn, giáo dục, y tế, tội phạm Đây vấn đề nhạy cảm xúc, đòi hỏi khoa học có xã hội học phải giải Ở Trường Đại học Thương mại, môn xã hội học triển khai năm gần nên tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập giáo viên học sinh cịn nhiều hạn chế Để có thêm tài liệu thức, thống nhất, phù hợp với nội dung chương trình đào tạo đặc thù trường, chúng tơi biên soạn "Giáo trình Xã hội học đại cương" nhằm giới thiệu kiến thức phương pháp nghiên cứu xã hội học phục vụ cho giảng dạy học tập môn học Giáo trình xã hội học đại cương có kết cấu chương tập thể giảng viên Trường Đại học Thương mại biên soạn, TS Võ Tá Tri Ths Lê Đình Tân biên soạn chương I, Ths Phạm Bá Sanh biên soạn chương II, Ths Lê Thị Anh biên soạn chương III, Ths Nguyễn Ngọc Diệp biên soạn chương IV, Ths Nguyễn Thị Lan Phương biên soạn chương V TS Vũ Văn Hùng biên soạn chương VI Giáo trình viết hồn tồn dựa theo chương trình môn học thuộc ngành, chuyên ngành kinh tế - quản trị kinh doanh Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại phê duyệt ban hành kèm theo Quyết định số 141/QĐ-ĐHTM ngày 21 tháng năm 2012 Trong q trình biên soạn giáo trình chúng tơi tham khảo, kế thừa, vận dụng có chọn lọc nhiều kiến thức nhà nghiên cứu, giảng viên nước qua tài liệu khoa học xã hội học lĩnh vực khoa học có liên quan khác Đồng thời bổ sung vào giáo trình nhiều nội dung cụ thể việc cập nhật kiến thức đại thể qua việc trình bày đọng, logic vấn đề xã hội học đại cương Nhiều nội dung, phương pháp nghiên cứu xã hội học lồng ghép, sử dụng thích hợp với kiến thức chuyên ngành đào tạo, nhiều ví dụ cụ thể rút từ đời sống kinh tế, xã hội đại, nhờ vừa giúp sinh viên mở rộng kiến thức nghiên cứu, giải vấn đề kinh tế góc độ xã hội học, vừa phát huy tác dụng tích cực mơn học Có nhiều mức độ, phạm vi phương pháp tiếp cận khác xã hội học, song giáo trình chúng tơi chủ yếu hướng vào nội dung xã hội học đại cương - "xã hội học lý thuyết" Bên cạnh đó, giáo trình gợi mở cho người học phương pháp kỹ vận dụng hiểu biết để phân tích, đánh giá thân xã hội, vận dụng kiến thức xã hội học vào thực tiễn sống Trong trình biên soạn giáo trình chúng tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp độc giả Nhân dịp tập thể tác giả bày tỏ lòng cảm ơn tới đồng nghiệp, độc giả đặc biệt tới quan tâm giúp đỡ Ban Giám hiệu Trường Đại học Thương mại, tới nhà khoa học ngồi trường có nhận xét, đánh giá góp ý q báu giúp chúng tơi hồn thành giáo trình đảm bảo chất lượng Mặc dù cố gắng xã hội học vốn môn khoa học phức tạp có nhiều bất đồng giới nghiên cứu nên lần biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót định Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến nhận xét, góp ý để giáo trình tiếp tục bổ sung, sửa đổi hồn thiện Tập thể tác giả Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC I KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN XÃ HỘI HỌC Khái niệm xã hội học Xã hội thuật ngữ sử dụng cách phổ biến để phản ánh hoạt động quan hệ người với Trên thực tế thấy khơng có xã hội khơng có người, ngược lại người tồn tách rời xã hội nên ngẫu nhiên, lâu giới tồn hai nhóm quan niệm phân biệt nghiên cứu xã hội học: Một là, thiên nghiên cứu cá nhân người, hành vi mang tính cá biệt (chủ nghĩa thực dụng Mỹ), hai là, cách tiếp cận thiên xã hội tức nghiên cứu cộng đồng (chủ nghĩa thực chứng phương Tây) Xã hội học (sociology) thuật ngữ bắt nguồn từ gốc chữ Latin (Societas - xã hội) chữ Hy Lạp (Lógos - ngơn từ, học thuyết) A Comte xây dựng đưa vào sử dụng thức lần vào năm 1838 Từ xã hội học xác định môn khoa học mới, độc lập, có đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu riêng, nghiên cứu đưa vào giảng dạy cách rộng rãi giới mà trước hết nước châu Âu Mỹ Cho đến có nhiều lý thuyết khác xã hội học "Lý thuyết xã hội học thực chứng" (gắn với tên tuổi nhà xã hội học: Auguste Comte, Emile Durkheim, Talcott Parsons); "Thuyết đồng cảm xã hội" "Thuyết cấu trúc chức năng" (Emile Durkheim); "Lý thuyết trao đổi xã hội" (tiêu biểu G.Homans); "Thuyết hành động xã hội" (Max Weber); "Lý thuyết tương tác biểu trưng" (G.Mead); "Lý thuyết xung đột xã hội" (K.Marx, Max Weber); "Lý thuyết tiến hóa xã hội" (A.Comte, H.Spencer, E.Durkheim)… Mỗi lý thuyết có cách tiếp cận riêng phương hướng nghiên cứu, phạm vi quan sát, chí mức độ định cịn khác đối tượng nghiên cứu Với tư cách người đặt móng thức cho đời xã hội học, A.Comte cho "Xã hội học khoa học quy luật tổ chức xã hội"1 Khá đồng với Comte, H.Spencer quan niệm "Xã hội học khoa học quy luật nguyên lý tổ chức xã hội"2 Mặc dù cịn có chỗ khác nhìn chung hai ông quan tâm nghiên cứu xã hội tổng thể Có phần trái ngược, Max Weber lại giải thích "Xã hội học… khoa học cố gắng giải nghĩa hành động xã hội tiến tới cách giải thích nhân đường lối hệ hành động xã hội"3 Trải qua gần hai kỷ đến chưa có quan điểm thống khái niệm xã hội học đối tượng nghiên cứu xã hội học Tính khơng đồng quan niệm xã hội học bắt nguồn từ phong phú, phức tạp người xã hội Theo Giddens, Anthony "Xã hội học ngành khoa học nghiên cứu sống người, nhóm xã hội, tất xã hội"4 Hoặc với Basirico, Laurence A., Barbara G Cashion, and J Ross Eshleman "Xã hội học ngành khoa học nghiên cứu hành vi người, nhóm xã hội, xã hội"5 Đây quan điểm thiên nghiên cứu hành vi người xã hội Còn John Joseph Macionis lại quan niệm "Xã hội học nghiên cứu cách có hệ thống xã hội lồi người"6 Hay Fulcher, James and John Scott khẳng định "Xã hội học giúp hiểu giới xung quanh chúng ta, hiểu chúng ta, hiểu vị trí giới đó"7 Nhà xã hội học G.V.Osipov quan niệm "Xã hội học khoa học quy luật tính quy luật xã hội chung đặc thù phát triển vận hành Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2008) Xã hội học, Nxb Thế giới Tr.45 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2008) Xã hội học, Nxb Thế giới Tr.63 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2008) Xã hội học, Nxb Thế giới Tr.79 Giddens, Anthony (2009) Sociology Cambridge: Polity Press Tr.6 Basirico, Laurence A., Barbara G Cashion, and J Ross Eshleman (2012), Introduction to Sociology: BTV Publishing Tr.6 Macionis, John (2008) Sociology New Jersey: Prentice Hall Tr.2 Fulcher, James and John Scott (2011) Sociology Oxford: Oxford University Press Tr.4 hệ thống xã hội xác định mặt lịch sử, khoa học chế tác động hình thức biểu quy luật hoạt động cá nhân, nhóm xã hội giai cấp dân tộc"1 Ở Việt Nam nhìn chung nhà nghiên cứu xã hội học chưa có quan điểm thống nhất, đồng thuận chất xã hội học đặc biệt đối tượng nghiên cứu môn khoa học Chẳng hạn "Xã hội học khoa học nghiên cứu xã hội loài người, thông qua hành vi, hoạt động người đời sống xã hội, điều kiện lịch sử xã hội cụ thể"2 Với quan điểm đối tượng nghiên cứu xã hội học thiên xã hội hành vi cá nhân Hay "Xã hội học khoa học nghiên cứu quy luật nảy sinh, biến đổi phát triển mối quan hệ người xã hội"3 Điều có nghĩa xã hội học trọng nghiên cứu vấn đề mang tính chất, khách quan, phổ biến gắn với phát sinh, biến đổi phát triển mối quan hệ người xã hội, trọng tâm nghiên cứu quan hệ xã hội Cái khó nghiên cứu xã hội học chỗ, ngành khoa học vừa đòi hỏi chặt chẽ, logic triết học vừa chứa đựng nhiều yếu tố tự phát, rời rạc, thầm kín tâm lý người Và từ gây nên nhiều tranh luận chưa có hồi kết xuất phát từ tính phức tạp đối tượng nghiên cứu xã hội học Mặc dù nhiều ý kiến khác nhau, song đại thể thống cho "xã hội học khoa học nghiên cứu quy luật xu hướng phát sinh, phát triển biến đổi hành động xã hội, quan hệ xã hội, tương tác chủ thể xã hội hình thái biểu chúng" Khái lược lịch sử xã hội học a Sự đời xã hội học Mặc dù chưa hoàn toàn thống phần nhiều nhà xã hội học cho xã hội học có mầm mống tư tưởng từ sớm, từ thời cổ đại Họ cho rằng, ban đầu ý niệm xã hội, lý giải xã G.V.Osipov, (1992),“Xã hội học chủ nghĩa xã hội”, Xã hội học thời đại, tập 3, số 23 Tr.8 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê, Vũ Minh Tâm, (2004), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Tr.7 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2008) Xã hội học, Nxb Thế giới Tr.11 hội gắn liền với triết học xã hội học thứ triết học mặt xã hội Xã hội học với môn khoa học nghiên cứu vấn đề xã hội chủ yếu đề cập đến tiêu chuẩn tổ chức mặt xã hội phục vụ cho giai cấp tầng lớp thống trị Điều thể quan điểm nhà tư tưởng, triết gia cổ đại cận đại phương Đông lẫn phương Tây Phương Đơng có nhà tư tưởng Trung Quốc hay Ấn Độ, tiêu biểu Quản Trọng, Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Lão Tử Ở phương Tây gắn với văn minh Hy Lạp cổ đại có nhà tư tưởng điển Platon, Aristote Nhìn chung nhà xã hội học phương Đông cổ đại với cách đặt vấn đề khác việc xác định động lực hay cách thức vận hành xã hội, thống mục tiêu cuối để quản lý xã hội tốt Tuy vậy, tảng khoa học nói chung (triết học, kinh tế học, xã hội học ) phương Đơng chưa hình thành cách vững Ý kiến nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội cận đại thống nhận định Platon Aristote nhà tư tưởng đặt tảng nghiên cứu vấn đề xã hội học cách có hệ thống Có thể coi giai đoạn cổ đại đến thời phục hưng giai đoạn xã hội học Các nhà tư tưởng thời đưa ý tưởng tuý cho xã hội học thứ triết học xã hội Mặc dù chưa có tính hệ thống chưa khái quát hóa thành lý thuyết cụ thể coi tư tưởng khởi đầu, mầm mống cho phát triển xã hội học sau Sau thời gian phát triển rực rỡ văn minh cổ đại, nhân loại bị chìm đắm thời kỳ dài lịch sử, thời kỳ trung cổ với thống trị nhà thờ, tơn giáo chém giết Vì khoa học nói chung xã hội học nói riêng không phát triển Sang thời kỳ phục hưng, lĩnh vực khoa học tự nhiên (nhất khoa học địa lý, thiên văn) khoa học xã hội (trước hết triết học kinh tế học) phục hồi phát triển mạnh mẽ Cùng với xuất dân chủ tư sản sở trị - xã hội vơ quan trọng vừa tạo điều kiện, vừa đòi hỏi xúc tiến lĩnh vực khoa học Đây điều kiện, tiền đề ý nghĩa giúp cho xã hội học phát triển mạnh mẽ Thời Phục Hưng 10 tiềm so với nam giới Sự bất bình đẳng giới khơng yếu tố tự nhiên mà hệ tư tưởng, nhận thức xã hội vị trí vai trị giới - Bất bình đẳng tuổi tác: Được thể xã hội có khác biệt vai trò, quyền lực cá nhân độ tuổi khác Yếu tố tồn hoàn toàn tự nhiên đời sống lại trở thành dạng bất bình đẳng xã hội Trong nhiều chế độ xã hội, cá nhân có tuổi cao thường có tiếng nói quan trọng định xã hội Do tạo quyền lực đặc biệt dành cho người lớn tuổi - Bất bình đẳng cấu: Bất bình đẳng cấu thể bất bình đẳng cấu tổ chức xã hội - giai cấp, cấu xã hội nghề nghiệp, cấu xã hội - dân số, cấu xã hội dân tộc, cấu xã hội lãnh thổ Trong xã hội tồn thực tế khách quan khác biệt cá nhân mặt thể chất, trí tuệ Những khác biệt hồn tồn khách quan khơng tự lựa chọn cho thân Tuy nhiên, khác biệt tạo cho người khả khác để chiếm giữ vị trí cao thấp khác xã hội - Bất bình đẳng thu nhập: Là chênh lệch thu nhập cá nhân, nhóm xã hội việc phân phối tài sản, giàu có hay thu nhập Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin loại bất bình đẳng quan trọng xã hội Cơ sở bất bình đẳng thu nhập trước hết bắt nguồn từ phân biệt quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất tài sản sinh thu nhập Bất bình đẳng thu nhập nói riêng hay kinh tế nói chung cội nguồn phân chia xã hội giai cấp xã hội Phân tầng xã hội a Khái niệm Phân tầng xã hội nội dung nghiên cứu xã hội học nhiều nhà xã hội học quan tâm Bởi vậy, có nhiều định nghĩa cách giải thích khác phân tầng xã hội 80 Nhà xã hội học Anh, Tony Bilton, nhấn mạnh yếu tố cấu phân tầng xã hội cho rằng, "sự phân tầng xã hội cấu bất bình đẳng ổn định nhóm xã hội bền vững qua hệ"1 Còn Anthony Giddens Ian Robertsons nhấn mạnh bất bình đẳng, phân chia xã hội Anthony Giddens định nghĩa,"phân tầng xã hội phân chia xã hội thành tầng lớp, nói phân tầng nói tới bất bình đẳng địa vị, vị trí cá nhân xã hội"2 Còn với Ian Robertsons, "phân tầng xã hội bất bình đẳng mang tính cấu tất xã hội loài người, khác khả thăng tiến xã hội địa vị họ bậc thang xã hội"3 Nhà nghiên cứu xã hội học Nguyễn Đình Tấn, nghiên cứu lý thuyết phân tầng xã hội M Weber nhận xét " bao hàm khái niệm phân tầng xã hội việc phân chia xã hội thành giai cấp Bên cạnh đó, ơng khơng nhấn mạnh vào tiêu chí kinh tế, sở hữu mà cịn sử dụng đồng thời tiêu chí trị tiêu chí văn hóa để định nghĩa phân tầng xã hội"4 Như vậy, hiểu phân tầng xã hội trạng thái phân chia hình thành cấu trúc xã hội thành tầng xã hội khác điều kiện khác không gian thời gian định Các tầng xã hội khác địa vị kinh tế, trị, uy tín xã hội số khác biệt trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, giao tiếp, ứng xử thị hiếu Đặc trưng phân tầng xã hội Dù nhiều quan điểm khác nhau, nhìn chung nhà xã hội học thống phân tầng xã hội có số đặc trưng sau: - Phân tầng xã hội phân hóa, xếp cá nhân thành tầng lớp, thang bậc khác cấu xã hội, phân chia xã hội thành lớp người Tony Bilton, Kevin Bonmett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard Andrew Webster, Nhập môn xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, 1993, (Phạm Thủy Ba dịch) Tr 49-50 Giddens Anthony (1997), Sociology, Polity Press, London Tr 280 Nguyễn Đình Tấn (2005), Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Tr.91 Nguyễn Đình Tấn (2005), Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Tr.88 81 - Phân tầng xã hội ln gắn với bất bình đẳng xã hội phân công lao động xã hội - Phân tầng xã hội thường lưu truyền từ hệ sang hệ khác, nhiên khơng thể tồn mãi mà có thay đổi Đó di chuyển từ tầng lớp sang tầng lớp khác cấu xã hội, di chuyển tầng xã hội b Các hệ thống phân tầng xã hội lịch sử Thường có hai cách phân loại chủ yếu: - Hệ thống phân tầng đóng - phân tầng xã hội xã hội có đẳng cấp: đặc trưng phân tầng quy định từ người sinh trọn đời khơng có thay đổi (thường yếu tố tơn giáo) Ví dụ, tộc trưởng dòng họ - Hệ thống phân tầng xã hội mở - xã hội có giai cấp: Đặc trưng địa vị thành viên chủ yếu dựa vào địa vị kinh tế họ Địa vị thành viên giai cấp xã hội khơng cố định mà thay đổi Người Việt Nam có câu "con vua lại làm vua, sãi chùa quét đa; dân can qua, vua thất lại quét chùa" Sự thay đổi địa vị xã hội giai cấp thường xảy gắn với cách mạng xã hội c Quan hệ phân tầng xã hội bất bình đẳng xã hội Bất bình đẳng xã hội phân tầng xã hội có mối quan hệ nhân - Theo đó, bất bình đẳng xã hội nguyên nhân tạo nên phân chia xã hội thành tầng lớp xã hội khác Trong điều kiện tồn không cơng hội lợi ích chủ thể làm hình thành tầng khác xã hội Mỗi tầng bao gồm cá nhân, nhóm có giống tương đối, có phân tầng xã hội Đến lượt nó, phân tầng xã hội tác động đến mức độ bất bình đẳng xã hội Trong xã hội tồn phân tầng làm cho mức độ bất bình đẳng xã hội lớn Phân tầng xã hội xác định rõ vị trí, địa vị cá nhân, nhóm xã hội; qua tác động đến hội mà cá nhân (hay nhóm) có 82 Một số lý thuyết bất bình đẳng xã hội phân tầng xã hội Nghiên cứu vấn đề có lý thuyết bản: Lý thuyết chức xã hội, cách tiếp cận quan điểm Mác-xít lý thuyết Weber a Theo nhà lý thuyết chức Phân tầng xã hội hệ tất yếu bất bình đẳng xã hội Theo đó, bất bình đẳng xã hội phân tầng xã hội có từ trước đến nay, tồn tồn mãi Theo đó, xã hội có địa vị khác thực chức xã hội định Mức độ quan trọng khác tùy thuộc vào chức địa vị quy định Có địa vị quan trọng dành cho số người định với phẩm chất yếu tố đặc biệt xã hội (lãnh tụ, lãnh đạo) tất nhiên kèm với trách nhiệm phải có quyền lợi tương ứng Đó điều kiện khách quan quy định phân tầng xã hội Cách lý giải nhìn chung có tính hợp lý song hạn chế lớn giản đơn gắn phân tầng xã hội theo chức địa vị cá nhân (nhóm) quy định mà thiếu tính tổng thể b Theo nhà Mác - xít Theo nhà Mác - xít xã hội có phân biệt sở hữu tư liệu sản xuất hay cải nói chung tồn phân chia xã hội thành giai cấp khác Cơ sở phân chia giai cấp chủ yếu mặt kinh tế mà trực tiếp quan hệ sở hữu hệ thống quan hệ sản xuất xã hội Căn vào đối tượng sở hữu chính, quy mơ sở hữu tính chất sở hữu để xác định chất chế độ xã hội Từ xã hội xuất phân chia giai cấp hầu hết xã hội có cấu giai cấp phức tạp Thơng thường ln có hai giai cấp hay số giai cấp, tầng lớp xã hội khác Đặc biệt xã hội có chế độ tư hữu tư liệu sản xuất tồn giai cấp đối kháng Các giai cấp có quan hệ với vừa thống mâu thuẫn Chúng thống với để tồn tại, mâu thuẫn đối lập hay va chạm lợi ích Ví dụ, chủ nghĩa tư có hai giai cấp tồn mâu thuẫn đối kháng giai cấp vô sản giai cấp tư sản (tư bản) Khơng có tư khơng 83 có vơ sản, ngược lại khơng có vơ sản khơng có tư Nhưng họ ln đối lập lợi ích kinh tế phân biệt địa vị xã hội nên họ mâu thuẫn nhau, đối kháng với Mâu thuẫn đấu tranh giải mâu thuẫn động lực cho phát triển Đấu tranh giai cấp biện pháp để giải mâu thuẫn giai cấp động lực cho tiến xã hội Sự phân chia giai cấp nguyên nhân tình trạng bất bình đẳng phân tầng xã hội Đó hệ tất yếu q trình thực cơng đoạn quan hệ sản xuất Muốn giải vấn đề thực cách mạng xã hội thiết lập chủ nghĩa cộng sản c Theo lý thuyết Weber Weber khẳng định bất bình đẳng xã hội phân tầng xã hội tồn khách quan Có yếu tố ảnh hưởng đến việc phân tầng xã hội địa vị xã hội, quyền lực trị quyền lực kinh tế Tuy vậy, quan niệm giai cấp, lý giải ảnh hưởng giai cấp địa vị kinh tế phân tầng xã hội ơng có nhiều điểm khơng giống với Marx Weber không nhấn mạnh yếu tố sở hữu để xác định giai cấp Theo ông giai cấp tập hợp người có hội giống việc tìm kiếm lợi ích Địa vị kinh tế khơng có ý nghĩa định bất bình đẳng phân tầng xã hội Như vậy, qua lý thuyết phân tầng xã hội cách tiếp cận khác thấy tính hợp lý mức độ định Trong đó, Marx Weber coi hai người khổng lồ lý thuyết phân tầng xã hội cho thấy vấn đề Nếu Marx nguyên, biểu cách giải vấn đề phân tầng xã hội Weber rõ tiêu chuẩn cụ thể để kiểm nghiệm thực tiễn Tuy nhiên, Marx Weber có đối lập quan hệ sinh thành sở kinh tế tinh thần xã hội, trị Nếu Marx cho rằng, phương thức sản xuất vật chất xã hội định vấn đề văn hóa, trị Weber cho ngược lại Tuy vậy, hai cho rằng, chất phân tầng xã hội sở (địa vị) kinh tế tạo nên Trong 84 Marx nhấn mạnh đến vấn đề tư hữu tư liệu sản xuất Weber lại nhấn mạnh đến vấn đề thị trường lao động Thế nên, Marx cho thấy rõ ranh giới bất bình đẳng giai cấp Weber cho ta thấy khác thân giai cấp Hoặc Marx cho thấy việc giải mâu thuẫn việc thực cách mạng xã hội Weber lại cho việc chuyển hóa thực cạnh tranh thị trường phân công lao động quốc tế dẫn tới thay đổi địa vị quyền lực trị, xã hội thành viên giai cấp chí tồn thể giai cấp III DI ĐỘNG XÃ HỘI Khái niệm di động xã hội Trong xã hội học, nói tới tính di động tức nói đến thay đổi hay nhiều cá thể đơn vị quy định hệ thống Bên cạnh tính di động cá thể mang ý nghĩa xã hội xa trọng tâm khảo cứu tính di động bắt nguồn từ định cá nhân hay tập thể, đối tượng vật chất vật chất dịch chuyển xí nghiệp hay dịng đi, dịng đến tiền vốn1 Tony Bilton cho rằng, xã hội cơng nghiệp, cá nhân di động từ địa vị sang địa vị khác nỗ lực cá nhân Trong xã hội đó, địa vị xã hội cá nhân khơng thiết có địa vị với gia đình Nguồn gốc cá nhân di động lên hay xuống nhờ vào tài năng2 Như vậy, di động xã hội khái niệm xã hội học dùng để chuyển động cá nhân, gia đình nhóm xã hội cấu xã hội hệ thống xã hội Nó nói lên tính linh hoạt cá nhân nhóm xã hội kết cấu tầng xã hội Kết di động xã hội chuyển đổi vị trí cá nhân, gia đình nhóm diễn tầng lớp xã hội hay chuyển sang tầng lớp xã hội khác G.Endruweit G.Trommsdorff (2002), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, (Ngụy Hữu Tâm Nguyễn Hoài Bão dịch) Tr.115 Tony Bilton, Kevin Bonmett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard Andrew Webster, Nhập môn xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, 1993, (Phạm Thủy Ba dịch) 85 Các hình thức di động xã hội Di động xã hội phong phú, đa dạng tùy theo chủ thể xã hội, phạm vi quy mô nghiên cứu Tuy vậy, đại thể bốn hình thức di động xã hội phổ biến: - Di động xã hội theo chiều dọc: Là di chuyển địa vị nấc thang địa vị xã hội, di chuyển từ nấc thang địa vị xã hội sang địa vị xã hội khác Hình thức di động vận động cá nhân xã hội nhóm xã hội, giai cấp xã hội tới vị trí, địa vị có giá trị cao thấp Biểu hình thức di động xã hội thăng tiến, đề bạt, miễn nhiệm - Di động theo chiều ngang: Hình thức di động mặt bằng, nấc thang xã hội Hình thức di động dịch chuyển vị xã hội người hay nhóm người tầng lớp hay bậc thang cấu xã hội Di động xã hội theo chiều ngang chủ yếu làm thay đổi vai trò nhiệm vụ mà khơng thay đổi vị trí cao - thấp thay đổi tầng lớp xã hội - Di động liên hệ: Là hình thức di động xã hội có dịch chuyển vị trí hệ, thay đổi địa vị xã hội hệ so với hệ khác Di động liên hệ theo ba xu hướng: lên, xuống ngang - Di động nội hệ: Là di động vị hệ Hình thức di động so sánh mức độ thực dịch chuyển vị trí cá nhân hệ với Những trình di động này, xét xã hội có giai cấp (xã hội đại) di động nhìn chung nỗ lực cá nhân, nhóm xã hội giành không gắn với việc định sẵn vai trị mà có Những yếu tố ảnh hưởng đến di động xã hội a Điều kiện kinh tế - xã hội Mức độ di động xã hội cá nhân, nhóm xã hội phụ thuộc phần lớn vào trình độ phát triển kinh tế xã hội xã hội Trong 86 xã hội với điều kiện kinh tế xã hội trình độ thấp yếu tố chế định di động xã hội giai tầng xã hội Trong trạng thái xã hội này, vị xã hội hầu hết quy định sẵn việc di động xã hội vấn đề có khả xảy Ví dụ, xã hội chiếm hữu nơ lệ, cá nhân nhóm gần khơng có hội để thực di động xã hội Trong xã hội đại, trình độ phát triển kinh tế - xã hội mức cao tạo cho thành viên xã hội nhiều hội để thay đổi địa vị Vì vậy, cá nhân nhóm thực di động xã hội b Trình độ học vấn Trình độ học vấn người không yếu tố ảnh hưởng mà điều kiện quan trọng di động xã hội Trình độ học vấn bao gồm trình độ chun mơn nghiệp vụ cá nhân hiểu biết họ tự nhiên, xã hội, người Thơng thường, trình độ học vấn cao tạo điều kiện thuận lợi cho thăng tiến cá nhân hay nhóm người, thúc đẩy trình di động xã hội Ngược lại, trình độ học vấn thấp di động xã hội người bị hạn chế khó khăn c Nguồn gốc gia đình Nguồn gốc gia đình nhân tố tác động đến mức độ di động xã hội cá nhân Sinh trưởng thành gia đình thuộc tầng lớp cao xã hội cá nhân có điều kiện để nắm giữ, giành thay đổi địa vị theo hướng thăng tiến Ngược lại, người có nguồn gốc xuất thân thuộc tầng lớp thấp thường có hội thăng tiến Tất nhiên, nguồn gốc gia đình khơng hồn tồn định địa vị xã hội người xã hội đại Gia đình điều kiện gia đình môi trường, điều kiện ban đầu cho cá nhân Địa vị xã hội cá nhân phần lớn phụ thuộc vào cố gắng nỗ lực cá nhân hay nói cách khác q trình xã hội hóa cá nhân họ Chúng ta cần nhận thức vai trò gia đình cá nhân để định hướng phấn đấu rèn luyện cho thân cách đắn 87 d Giới tính Yếu tố giới có ảnh hưởng không nhỏ đến mức độ di động xã hội cá nhân Về mặt giới tính, phụ nữ nam giới có khác biệt định yếu tố sinh học quy định Sự khác biệt bị khuyếch đại tạo bất bình đẳng nam nữ xã hội Thực tiễn rằng, nam giới có tính di động cao phụ nữ Sự khác có nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc từ nhận thức xã hội Nam giới thường có điều kiện để học tập khuyến khích để phát triển lực phẩm chất cần thiết cho động, mạnh mẽ, đốn Trong phụ nữ có điều kiện học tập bị khuyến khích phát triển đặc điểm tính dịu dàng, nín nhịn, chí an phận thủ thường Trải qua thời kỳ lịch sử lâu dài, hình thành nên quan niệm thiên chức giới Phụ nữ thường gán cho thiên chức nội trợ, chăm sóc, ni dạy Trong nam giới gán cho thiên chức người kiếm thu nhập ni gia đình Đàn ơng phù hợp với cơng việc xã hội, phụ nữ phù hợp với cơng việc gia đình Nhiều nghiên cứu xã hội cho thấy, gánh nặng gia đình phần lớn đè nặng lên đôi vai người phụ nữ phụ nữ nông thôn, cột chặt người phụ nữ với gia đình Với bổn phận làm mẹ, làm vợ, làm dâu, người nội trợ cản trở phụ nữ học tập, thăng tiến kìm hãm tính linh hoạt, động di động phụ nữ e Nơi cư trú Khu vực mà người sinh sống có ảnh hưởng đến di động xã hội Những người sống thị có điều kiện để thăng tiến người sống nông thôn, vùng sâu, vùng xa Thông thường người sinh vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa có hội, điều kiện để học tập, đào tạo nên trình độ học vấn thường thấp Thêm vào điều kiện kinh tế khó khăn nên trói buộc họ, hạn chế di động xã hội Tóm lại, có nhiều yếu tố ảnh hưởng di động xã hội, yếu tố có đan xen tác động lẫn Trong điều kiện không gian thời gian định, yếu tố hốn đổi tính định cho việc tạo nên di động xã hội cá nhân hay nhóm xã hội 88 IV THIẾT CHẾ XÃ HỘI Khái niệm đặc trưng thiết chế xã hội a Khái niệm thiết chế xã hội Thiết chế xã hội khái niệm quan trọng sử dụng phổ biến xã hội học Có nhiều cách hiểu khác khái niệm thiết chế xã hội, chí cịn có nhiều nhầm lẫn việc đồng thiết chế xã hội với tổ chức, nhóm xã hội hay giá trị văn hóa Các nhà xã hội học Mỹ (J Fichter, N Smelser) thống với cho thiết chế xã hội tập hợp vị vai trò có chủ định nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội quan trọng hay thiết chế xã hội tập hợp khuôn mẫu tác phong đa số chấp nhận nhằm thỏa mãn nhu cầu nhóm xã hội Các nhà xã hội học phương Tây thường đồng thiết chế với thể chế Họ nhấn mạnh ý nghĩa "các ý tưởng chủ đạo" "các mệnh lệnh" (xã hội học Đức) hay quan niệm theo thuyết chức (T Parsons)1 Từ điển Bách khoa Việt Nam - NXB Từ điển Bách khoa - Hà Nội 2005 có đưa định nghĩa thiết chế xã hội sau: "Thiết chế xã hội khái niệm toàn hệ thống tổ chức hệ thống giám sát hoạt động xã hội Nhờ thiết chế xã hội mà quan hệ xã hội kết hợp lại với nhau, đảm bảo cho cộng đồng hoạt động nhịp nhàng"2 Một mặt, thiết chế xã hội hệ thống quan quyền lực, đại diện cho cộng đồng, đảm bảo hoạt động đáp ứng nhu cầu khác cộng đồng cá nhân Mặt khác, cịn quy định, quy tắc, luật lệ qua hệ thống tổ chức thực xã hội Ngoài ra, thiết chế xã hội cịn có hệ thống giám sát khơng mang hình thức có tổ chức phong tục, tập quán, dư luận đánh giá điều chỉnh hành vi thành viên cộng đồng xã hội Theo Đại từ điển Tiếng Việt Nguyễn Như Ý3, thiết chế quy định, luật lệ chế độ xã hội Thiết chế khuôn mẫu, kiểu tổ chức xã hội nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu, yêu cầu, chức Giddens Anthony (1997), Sociology, Polity Press, London Tr.455 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Nxb Từ điển Bách khoa - Hà Nội Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 89 hệ thống xã hội, đồng thời kiểm soát hoạt động cá nhân nhóm xã hội Tuy cịn có nhiều quan điểm, cách giải thích khác thiết chế xã hội, song thống rằng, thiết chế xã hội hình thức cộng đồng hình thức tổ chức người trình tiến hành hành động xã hội Thiết chế xã hội ràng buộc cá nhân, nhóm cộng đồng toàn thể xã hội chấp nhận tuân thủ Thiết chế sản phẩm đời sống, thiết chế hình thành để thỏa mãn nhu cầu riêng xã hội Thiết chế ảnh hưởng đến mức độ phát triển xã hội, tính chất vận hành xã hội, chi phối hành động quan hệ xã hội b Đặc trưng thiết chế xã hội Mỗi thiết chế xã hội có đối tượng riêng để hướng tới phục vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội chuyên biệt liên quan đến đối tượng Mỗi thiết chế xã hội có đặc trưng riêng, thiết chế xã hội có đặc trưng chung, thống Cụ thể: - Các thiết chế xã hội bao gồm giá trị mà giá trị thành viên thừa nhận Ví dụ, luật pháp nhà nước, quy chế trường học - Các quan hệ thiết lập thiết chế xã hội tỏ bền vững, khuôn mẫu hành vi hình thành thiết chế trở thành phần truyền thống văn hóa cộng đồng xã hội - Mỗi thiết chế xã hội có tính độc lập tương đối có tầm bao quát rộng đến mức hoạt động chiếm vị trí trung tâm xã hội Mỗi thiết chế tự cấu trúc mức cao tổ chức xung quanh hệ thống giá trị chuẩn mực, quy tắc, khuôn mẫu xã hội thừa nhận - Mục tiêu thiết chế đại đa số thành viên xã hội thừa nhận, cho dù thành viên có tham gia trực tiếp hay không vào thiết chế - Mặc dù thiết chế xã hội có tính độc lập tương đối, chúng có mối quan hệ tương tác với chặt chẽ Khi có 90 thay đổi cấu tổ chức hay khuôn mẫu hành vi thiết chế đó, kéo theo thay đổi thiết chế lĩnh vực khác c Các thành tố thiết chế xã hội Các đặc trưng biểu cách chi tiết, cụ thể đơn vị nhỏ thiết chế gọi thành tố thiết chế xã hội Các thành tố chung thiết chế xã hội nằm hai phạm trù: - Các biểu tượng văn hoá: Biểu tượng văn hoá dấu hiệu để giúp ta gợi nhớ lại diện mạo thiết chế Các biểu tượng vật chất hay phi vật chất Ví dụ: Quốc kỳ, quốc ca, ngơi vàng, hình thập ác, nhà thờ, chùa… - Mã hố hành vi: Là đạo tư cách đạo đức cá nhân thích hợp với vai trị Với tham gia mã hoá hành vi, cá nhân bị chệch hướng khỏi thiết chế Chức thiết chế xã hội Tất thiết chế xã hội có chức sau đây: - Quy định hành vi Các thiết chế cho cá nhân hoạt động với kiểu hành vi xã hội chấp nhận nhiều trạng thái xã hội khác Thơng qua q trình xã hội hoá, đồng thời với hoạt động thiết chế xã hội, cá nhân tiếp nhận khuôn mẫu hành vi thực theo khn mẫu theo tình cụ thể - Các thiết chế xác định phần lớn vai trò cá nhân mà xã hội chấp thuận để cá nhân nhận biết q trình xã hội hố Từ đó, cá nhân lựa chọn vai trị phù hợp, biết mong đợi vai trò trước cá nhân thể (xã hội hố đón trước) - Đem lại ổn định kiên định cho thành viên xã hội để họ hướng nhận thức tới thiết chế xã hội chấp nhận giá trị, chuẩn mực xã hội khuôn mẫu hành vi, nhằm củng cố nhận thức thống hành động thành viên xã hội - Điều chỉnh kiểm soát hành vi cá nhân, nhóm xã hội 91 để chúng phù hợp với mong đợi xã hội Ngoài chức (chức chung) nêu trên, cịn có chức chun biệt cho loại thiết chế riêng lẻ Mặt khác, nhà xã hội học phân biệt hai loại chức thiết chế (xét theo hình thức biểu hiện): chức cơng khai thiết chế (là phần bộc lộ ngồi thành viên nhóm xã hội nhận biết cách rõ ràng) chức tiềm ẩn (là chức không bộc lộ cách rõ ràng, thành viên xã hội nhóm khơng nhận thấy được) Giữa thiết chế xảy di chuyển chức Sự di chuyển chức xảy xuất hai hai điều kiện: thiết chế không đáp ứng nhu cầu thiết chế có khả đáp ứng yêu cầu, số trội hơn, có khả đáp ứng mức độ cao so với thiết chế khác hai Các loại thiết chế xã hội Có nhiều cách phân loại thiết chế xã hội khác nhau, dựa tiêu chí khác nhau: tính cưỡng bức, phạm vi áp dụng, giá trị xã hội Để dễ dàng phân biệt, chia thiết chế xã hội thành hai loại: thiết chế chủ yếu thiết chế phụ thuộc Căn để thực phân chia ba đặc điểm: tính phổ quát, cần thiết tầm quan trọng thiết chế Những thiết chế chủ yếu thiết chế có tính phổ qt cao nhất, cần thiết cho xã hội coi quan trọng cho lợi ích cá nhân xã hội Đó thiết chế gia đình, kinh tế, trị, giáo dục, tơn giáo… Những thiết chế phụ thuộc thiết chế cụ thể, chi tiết nằm thiết chế chủ yếu Sau thiết chế chủ yếu (bao gồm thiết chế phụ thuộc kèm theo) chức chuyên biệt thiết chế chủ yếu - Thiết chế gia đình: Là hệ thống quy định ổn định tiêu chuẩn hố quan hệ tính giao nam nữ để trì nịi giống người Hình thức phổ biến thiết chế gia đình chế độ vợ chồng sống với gia đình Nằm thiết chế thiết chế phụ thuộc như: hôn nhân, 92 nuôi dưỡng cái, quan hệ họ hàng… Các chức chuyên biệt thiết chế gia đình gồm có: Điều chỉnh hành vi tình dục giới; trì tái sinh sản thành viên gia đình từ hệ sang hệ khác; chăm sóc, bảo vệ trẻ em người già; xã hội hoá trẻ em; gắn vai trò thiết lập vị thừa kế từ gia đình; đảm bảo cung cấp kinh tế gia đình - Thiết chế giáo dục: Là trình xã hội hố phát triển cách khơng thức gia đình mơi trường văn hố chung cách thức tổ chức giáo dục phức tạp xã hội Các thiết chế phụ thuộc thi tuyển, cấp, học vị… Các chức chuyên biệt thiết chế giáo dục gồm: Chuẩn bị nghề nghiệp xã hội cho cá nhân; truyền bá chuyển giao di sản văn hoá qua hệ; giúp cá nhân làm quen dần với giá trị xã hội; chuẩn bị cho cá nhân tiếp nhận vai trò xã hội đảm nhận vai trò phù hợp với mong đợi xã hội; tham gia kiểm soát điều chỉnh hành vi cá nhân quan hệ xã hội - Thiết chế kinh tế: Là thiết chế mà nhờ xã hội cung cấp đầy đủ vật chất dịch vụ Nó bao gồm chủ yếu sản xuất, phân phối trao đổi sản phẩm Các thiết chế phụ thuộc theo như: Tín dụng, ngân hàng, quảng cáo, hợp đồng kinh tế… Các chức chuyên biệt thiết chế kinh tế bao gồm: Sản xuất, trao đổi hàng hoá dịch vụ; phân phối hàng hoá dịch vụ; tiêu dùng sản phẩm sử dụng dịch vụ - Thiết chế trị: Là thiết chế biểu tập trung lợi ích quan hệ trị tồn xã hội, định chất giai cấp hệ thống trị - xã hội, định mức độ dân chủ hoá lĩnh vực đời sống xã hội Các thiết chế phụ thuộc theo hệ thống pháp luật, hệ thống án, cảnh sát, quân đội Chức thiết chế trị liên quan chủ yếu đến việc phân chia, củng cố thi hành quyền lực trị Thiết chế trị có chức điều hòa hoạt động phân chia quyền lực trị 93 kiểm sốt việc củng cố thi hành quyền lực trị Thể chế hóa hiến pháp, luật quy định luật vào đời sống xã hội, thực thi điều luật thông qua - Thiết chế tôn giáo: Là thiết chế xã hội gần tự động phát sinh từ đời sống tâm linh cá nhân cộng đồng xã hội Thiết chế tôn giáo nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh thành viên xã hội, thúc đẩy hòa đồng cố kết xã hội, tạo thêm yếu tố văn hóa dân tộc Các thiết chế phụ thuộc tụng kinh niệm phật, cầu nguyện, nghi thức hành lễ NỘI DUNG ÔN TẬP Khái niệm cấu xã hội loại cấu xã hội Bất bình đẳng xã hội, số lý thuyết bất bình đẳng xã hội sở tạo nên bất bình đẳng xã hội Phân tầng xã hội, hệ thống phân tầng xã hội Di động xã hội, hình thức di động xã hội hội yếu tố ảnh hưởng đến di động xã hội Thiết chế xã hội, đặc trưng chức thiết chế xã hội 94 ... CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT 13 3 I Xã hội học giáo dục 13 3 II Xã hội học nông thôn 14 0 III Xã hội học đô thị 14 8 IV Xã hội học quản lý 15 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 9 LỜI NÓI ĐẦU Xã hội học đại cương... XÃ HỘI HỌC Chức xã hội học Có nhiều quan niệm khác xã hội học (xã hội học đại cương, xã hội học chuyên ngành; xã hội học trừu tượng - lý thuyết, xã hội học cụ thể - thực nghiệm) nên chức xã hội. .. QUAN HỆ XÃ HỘI 33 I Hành động xã hội 33 II Tương tác xã hội 52 III Quan hệ xã hội 61 CHƯƠNG CƠ CẤU XÃ HỘI, DI ĐỘNG XÃ HỘI VÀ THIẾT CHẾ XÃ HỘI 67 I Xã hội cấu xã hội 67 II Bất bình đẳng xã hội phân

Ngày đăng: 15/07/2022, 16:24

Hình ảnh liên quan

Có thể biểu diễn mối quan hệ nói trên theo mơ hình sau1: - Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 1 - Võ Tá Tri, Vũ Văn Hùng (Đồng chủ biên)

th.

ể biểu diễn mối quan hệ nói trên theo mơ hình sau1: Xem tại trang 41 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan