1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths luat học thực hiện pháp luật về bình đẳng giớiở tỉnh nam định

146 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền bình đẳng, có bình đẳng giới (hay bình đẳng nam - nữ) khơng vấn đề thuộc phạm vi quốc gia, mà vấn đề có tính tồn cầu mà nhân loại nỗ lực hướng tới Quyền bình đẳng nam nữ quyền người coi tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ dân chủ xã hội Nói cách khác, xã hội dân chủ, quyền bình đẳng nam nữ coi trọng Ở Việt Nam, chủ trương bình đẳng giới đề từ Đảng Cộng sản đời, thể rõ Luận cương trị năm 1930 Đảng nêu hiệu: “Người cày có ruộng” với “nam nữ bình đẳng” Chính sách bình đẳng giới thật sợi đỏ xuyên suốt sách phụ vận qua thời kỳ cách mạng Việt Nam Đảng ta qn quan điểm tơn trọng bảo đảm bình đẳng giới văn kiện qua kỳ Đại hội Trong nghiệp cách mạng, công đổi nay, Đảng ta xác định bình đẳng giới nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng để phát huy nhân tố người Nghị đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng rõ: Đối với phụ nữ nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần, thực bình đẳng giới Tạo điều kiện để người phụ nữ thực tốt vai trị người cơng dân, người lao động, người mẹ, người thầy người Bồi dưỡng, đào tạo người phụ nữ để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động xã hội, quan lãnh đạo quản lý cấp Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ bà mẹ, trẻ em Bổ sung hồn chỉnh sách bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, thai sản, chế độ lao động nữ Kiên đấu tranh chống tệ nạn xã hội, hành vi bạo lực, xâm hại xúc phạm nhân phẩm phụ nữ 22, tr.120 Thực chủ trương này, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 11NQ/TW ngày 27 tháng năm 2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nghị đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, phụ nữ nâng cao trình độ mặt, có trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế; có việc làm, cải thiện rõ rét đời sống vất chất, văn hoá, tinh thần; tham gia ngày nhiều cơng việc xã hội, bình đẳng lĩnh vực; đóng góp nhiều cho xã hội gia đình Phấn đấu để nước ta quốc gia có thành tựu bình đẳng giới tiến khu vực Thể chế hoá quan điểm Đảng, bình đẳng giới hiến định từ Hiến pháp Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp khẳng định Điều 6: “Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện: “chính trị kinh tế, văn hoá”, Điều 9: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” 34, tr.26] Hiến Pháp năm 1959, tiếp tục khẳng định: Công dân nam nữ có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hố xã hội gia đình Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ…Nhà nước xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mặt, khơng ngừng phát huy vai trị xã hội (Điều 63) 35] Cụ thể hóa quy định Hiến pháp, Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực bình đẳng giới nhằm bảo vệ quyền bình đẳng giới gia đình ngồi xã hội, tiêu biểu như: Bộ luật hình năm 1999, Luật nhân gia đình năm 2000, Bộ luật lao động năm 2004, đặc biệt Luật bình đẳng giới năm 2006 Những văn pháp luật tạo sở pháp lý quan trọng cho việc thực bảo vệ quyền bình đẳng giới Việt Nam Do đó, vị xã hội trị người phụ nữ Việt Nam bước nâng lên Tài nhân phẩm họ tôn trọng phát huy nên Phụ nữ Việt Nam ngày góp phần quan trọng vào công đổi đất nước, đồng thời góp phần vào đấu tranh tiến quyền bình đẳng phụ nữ tồn giới Tuy nhiên, để pháp luật bình đẳng giới phát huy vai trò thực tiễn, cần phải trọng công tác tổ chức thực hiện, đưa pháp luật vào sống để đảm bảo ngày tốt vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội Thực tế cho thấy, năm gần đây, công tác tổ chức thực pháp luật bình đẳng giới Việt Nam có biến đổi tích cực, góp phần nâng cao nhận thức chung cho tồn xã hội bình đẳng giới, phân biệt đối xử dựa yếu tố giới hạn chế Bên cạnh đó, nhiều địa phương, việc thực pháp luật chưa nghiêm: tình trạng phân biệt đối xử giới, nạn bạo lực gia đình có diễn biến phức tạp Điều địi hỏi phải có chế đồng để thực pháp luật bình đẳng giới cách hiệu Nam Định tỉnh ven biển phía đơng nam đồng châu thổ sơng Hồng Diện tích tự nhiên Nam Định 1.637,4 km 2, chiếm khoảng 0,5 diện tích tự nhiên nước; quy mô dân số xếp thứ 63 tỉnh, thành phố nước Theo kết điều tra dân số năm 2010, Nam Định có 1.830.023 người (trong nam có 895.499 người, nữ có 943.524 người; thành thị có 326.207 người, nơng thơn có 1.503.816 người) [63, tr.4] Tỉnh Nam Định tỉnh có truyền thống cách mạng, hiếu học, cần cù, sáng tạo lao động sản xuất Cùng với phát triển kinh tế, hoạt động văn hóa xã hội tỉnh có phát triển đồng tạo tiền đề cho việc thực sách xã hội, có việc thực bình đẳng giới Trong năm qua, cơng tác bảo đảm bình đẳng giới Tỉnh Nam Định đạt số kết đáng ghi nhận Hoạt động tiến phụ nữ đạt kết tích cực, lĩnh vực tạo việc làm, giáo dục đào tạo, sức khoẻ, chăm sóc phụ nữ trẻ em Do đó, quyền bình đẳng phụ nữ trọng hơn, góp phần nâng cao địa vị phụ nữ trong gia đình xã hội, thể tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội (xem Phụ lục số I) Bên cạnh kết đạt trên, cơng tác bảo đảm bình đẳng giới Tỉnh Nam Định tồn số hạn chế Nhận thức bình đẳng giới cấp uỷ Đảng, quyền nhiều nơi chưa thực đầy đủ, cấp sở Mục tiêu phụ nữ tham gia vào lãnh đạo quản lý có chuyển biến tích cực, so với thực tiễn đề khoảng cách lớn Đến nay, tới 10/38 tiêu nằm mục tiêu chương trình chưa đạt kế hoạch đề tiêu: lao động nữ tổng số lao động tạo việc làm, giảm tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng, nguồn kinh phí cho hoạt động cịn hạn hẹp Cơng tác tuyền truyền kế hoạch hóa gia đình số ngành, địa phương chưa thực hiệu quả, quan tâm phát triển theo bề rộng mà chưa ý nhiều đến phát triển theo chiều sâu; nội dung hình thức tun truyền cịn đơn điệu Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao nhận thức giới cho cấp, ngành, địa phương chưa thường xuyên Bộ máy kiêm nhiệm, kế hoạch lồng ghép, đạo thiếu tập trung, nguồn lực ít; cơng tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, rút kinh nghiệm chưa thực trọng Nguyên nhân dẫn đến tình trạng có nhiều song chủ yếu việc thực pháp luật bình đẳng giới Tỉnh Nam Định chưa thật hiệu Là cán công tác sinh sống địa bàn tỉnh Nam Định, thân tơi nhận thấy có nhiều bất cập, thách thức trăn trở với câu hỏi: làm để thực tốt pháp luật bình đẳng giới? Liệu có giải pháp để thực pháp luật bình đẳng giới có hiệu tỉnh Nam Định? Với lý trên, chọn đề tài “Thực pháp luật bình đẳng giới Tỉnh Nam Định” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Luật học Đây đề tài có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn, Nam Định với nước trình phát triển xã hội dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ văn minh Tình hình nghiên cứu đề tài Trong xu hội nhập phát triển nay, việc thực bình đẳng giới, trọng công tác cán nữ, coi việc tăng tỷ lệ cán nữ tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế- xã hội, nâng cao trình độ học vấn cho phụ nữ điều kiện quan trọng để thực quyền bình đẳng, dân chủ cho nữ giới, điều kiện để phát huy tiềm nâng cao địa vị cho giới nữ Chính vậy, vấn đề bình đẳng giới ngày có ý nghĩa quan trọng tiến trình đổi đất nước Cho nên, bình đẳng giới ln đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm, sâu nghiên cứu nhằm khẳng định địa vị người phụ nữ gia đình ngồi xã hội, góp vào nghiệp đổi đất nước Do đó, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến giới pháp luật bình đẳng giới cơng bố, tiêu biểu phải kể đến cơng trình Lê Ngọc Hùng (2000), Xã hội học giới phát triển; Đỗ Thị Thạch (2005), Nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, 2005; Lê Ngọc Văn (chủ biên) (2006), nghiên cứu gia đình lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, Nxb khoa học xã hội; Trịnh Đình Thể (2007), suy nghĩ bình đẳng giới góc nhìn pháp luật, Nxb Tư pháp, 2007; TS Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt nam vai trò người phụ nữ giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia; Dương Thị Ngọc Lan (2000), Hoàn thiện pháp luật quyền lao động nữ Việt Nam Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Đỗ Thị Thơm (2004), Hoàn thiện pháp luật quyền trẻ em Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Cao Quốc Việt (2006), Hồn thiện pháp luật phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Chu Thị Thoa (2002), Bình đẳng giới đồng sông Hồng nay, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội, khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Lê Thị Quý, Mười năm bước tiến phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, HN, 1997; Lê Thị Quý, Phòng chống bn bán phụ nữ tỉnh phía Bắc Việt Nam, Nxb phụ nữ, HN- 1999; Lê Thị Quý, Về quyền trẻ em bình đẳng phụ nữ, Học viện Chính trị Hành Chính quốc gia HCM, Trung Tâm thông tin khoa học Trung tâm Nghiên cứu quyền người, HN tháng 12/1999; Lê Thị Quý, Nghiên cứu đào tạo giới Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ, Nxb KHXH, HN, 2000; Lê Thị Q, Bình đẳng, góp phần vào phát triển nữ niên kỷ 21, Nxb Thanh niên, HN, 2001; Lê Thị Quý (2003-2005), Hệ giải p háp điều kiện thực giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam phù hợp với yêu cầu giai đoạn nay; Lê Thị Q (2004-2005), Bình đẳng hồ nhập giới gia đình Việt Nam chương trình dân số sức khoẻ sinh sản - phòng chống bạo lực gia đình; Lê Thị Q, Phịng chống bn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới, Nxb Phụ nữ, HN, 2005 Các cơng trình khoa học nói tác giả nghiên cứu tương đối sâu sắc toàn diện phạm vi nước, gắn với số khu vực cụ thể đề cập đến khía cạnh hay khía cạnh khác liên quan đến bình đẳng giới pháp luật quyền phụ nữ Song đến nay, chưa có cơng trình đề cập lĩnh vực thực pháp luật bình đẳng giới cấp tỉnh nói chung Nam Định nói riêng Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thực pháp luật bình đẳng giới Tỉnh Nam Định ” làm luận văn thạc sĩ luật học cần thiết Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Mục đích luận văn sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng thực pháp luật bình đẳng giới tỉnh Nam Định để nêu lên quan điểm giải pháp nhằm đảm bảo thực có hiệu pháp luật bình đẳng giới tỉnh Nam Định 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: Một là, phân tích để làm rõ sở lý luận việc thực pháp luật bình đẳng giới Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật bình đẳng giới tỉnh Nam Định Ba là, sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bình đẳng giới tỉnh Nam Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Luận văn nghiên cứu thực trạng thực pháp luật bình đẳng giới tỉnh Nam Định, thành tựu hạn chế để có sở đề xuất số quan điểm giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bình đẳng giới tỉnh Nam Định 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận thực pháp luật bình đẳng giới, thực trạng thực pháp luật bình đẳng giới tỉnh Nam Định từ năm 2005- 2010 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước pháp luật, bình đẳng giới, tơn trọng phẩm giá quyền người Cơ sở lý luận nêu tảng tư tưởng, lý luận để nghiên cứu vấn đề thực pháp luật bình đẳng giới tỉnh Nam Định 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, trọng phương pháp thống kê, tổng hợp, để phân tích so sánh số liệu địa bàn nghiên cứu nhằm phát bất cập, thách thức việc thực pháp luật bình đẳng giới tỉnh Nam Định Từ đó, rút kết luận cần thiết, đưa đánh giá luận chứng làm sở cho việc đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bình đẳng giới tỉnh Nam Định Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: thu thập phân tích tài liệu sẵn có như: báo cáo, thống kê, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài Những đóng góp luận văn Luận văn cơng trình chuyên khảo nghiên cứu, đánh giá việc thực pháp luật bình đẳng giới tỉnh Nam Định, nên có đóng góp khoa học sau: - Góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn, tính khả thi thách thức việc thực pháp luật bình đẳng giới địa phương; - Luận văn nghiên cứu xác định đặc điểm việc thực pháp luật bình đẳng giới tỉnh Nam Định; đánh giá hệ thống cụ thể thực trạng việc triển khai thực pháp luật bình đẳng giới địa phương; - Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bình đẳng giới tỉnh Nam Định, đưa pháp luật bình đẳng giới vào sống, từ góp phần nâng cao nhận thức tiến tới thay đổi hành vi cộng đồng để ngăn ngừa xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng giới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần làm phong phú thêm lý luận thực pháp luật bình đẳng giới địa bàn cụ thể; - Các quan điểm giải pháp có tính khoa học, thực tiễn góp phần đạo thực pháp luật bình đẳng giới địa phương nói chung tỉnh Nam Định nói riêng; - Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho quan có chức triển khai thực có hiệu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Chương trình mục tiêu quốc gia (giai đoạn 2011 - 2015) tỉnh Nam Định Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRỊ, HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1.1 Khái niệm giới, bình đẳng giới pháp luật bình đẳng giới * Giới: Là khoa học nghiên cứu khác biệt sinh học quan hệ nam nữ, nguyên nhân đưa đến thay đổi mối quan hệ văn hoá, thời đại lịch sử, điều kiện xã hội tạo nên trì lâu dài bất bình đẳng nam- nữ điều kiện, giải pháp xố bỏ bất bình đẳng đó, cụ thể là: - Sự khác biệt sinh học nam nữ khác biệt tự nhiên, sinh người có - Mối quan hệ xã hội nam nữ mối quan hệ vị xã hội gia đình xã hội, quyền lực xã hội, mức độ thu nhập, tổ chức cơng việc, vị trí gia đình… - Nguyên nhân bất bình đẳng giới văn hoá, giai đoạn lịch sử (khách quan, chủ quan, nguyên nhân kinh tế, trị, văn hoá, xã hội….) - Nghiên cứu điều kiện, giải pháp xóa bỏ bất bình đẳng (kinh tế, trị, văn hố, xã hội…) Giới giới tính hai khái niệm cặp đôi, liên quan chặt chẽ với Trong tiếng Anh giới Gender giới tính Sex Do đó, để hiểu khái niệm giới, trước hết cần tìm hiểu khái niệm giới tính Giới tính khái niệm khoa học đời từ môn sinh vật học, khác biệt nam nữ mặt sinh học Sự khác biệt chủ yếu liên quan đến trình tái sản xuất người, di truyền nòi giống Con người sinh có đặc điểm giới tính Ví dụ: phụ nữ có khả mang Mục tiêu II: Thực quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực giáo dục Chỉ tiêu Chỉ tiêu Công nhân nữ độ tuổi phổ cập (40 tuổi trở xuống) bị mù chữ Kế hoạch đến Kết đạt qua năm Dự tính 2007 2008 2009 2010 2005 2006 Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng có có có có có có Đạt tỷ lệ 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Hoàn thành KHHĐ Đạt tỷ lệ 45% 46,8% 51,8% 54,5% 56,7% 59,3% 62,1% Tăng 17,1% so KHHĐ 30% 30% 30% 30% 30% 30% 70% 15-20% 60% 40% 55,2% 47,2% 14,7% 35,7% 59,8% 51,3% 59,8% 36,1% 61,7% 54,6% 60,1% 36,7% 72,7% 59,8% 6,8% 38,3% 76,97% 78,2% Tăng 8,2% so KHHĐ 65,7% 67,0% Tăng 47% so KHHĐ 61,2% 61,70% Tăng 1,7% so KHHĐ 40,1% 41,5% Tăng 1,5% so KHHĐ Đạt tỷ lệ 95% 97% 99.3% 99,5% 99,9% 99,9% 99,9%% Tăng 4,9% so KHHĐ đạt 90% đạt 50% trở lên 98.7% 65.4% 99.2% 67.3% 99.5% 69.9% 99.7% 70.4% 99.8% 73.7% năm 2010 Khơng có Ghi Hồn thành KHHĐ Chỉ tiêu Tỷ lệ trẻ em nữ độ tuổi học tiểu học đến trường, nâng cao chất lượng phổ cập tiểu học, trung học sở tiến tới phổ cập bậc trung học Chỉ tiêu Tỷ lệ lao động nữ đào tạo đào tạo lại, Trong số phụ nữ đào tạo lại nghề Chỉ tiêu Tỷ lệ nữ cán cơng chức, viên chức: + Có trình độ cao đẳng, đại học + Được đào tạo đại học + Có trình độ trung cấp, cao cấp trị + Cán nữ 45 tuổi có trình độ tin học, ngoại ngữ Chỉ tiêu Phụ nữ học tập chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước Chỉ tiêu Tỷ lệ học sinh nữ độ tuổi bậc: + Trung học sở + Trung học phổ thông Mục tiêu III: Thực quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực sức khoẻ 30% Hoàn thành KHHĐ 99.8% Vượt 9,8% KHHĐ 73.7% Vượt 23,7% KHHĐ Kết đạt qua năm Kế hoạch đến năm 2010 2005 2006 2007 2008 2009 Dự tính 2010 73 tuổi 71 tuổi 71,3 tuổi 71,3 tuổi 72 tuổi 72,5 tuổi 73 tuổi Hoàn thành KHHĐ Đạt tỷ lệ 95% 95% > 95% > 95% > 95% > 95% > 95% Hoàn thành KHHĐ Chỉ tiêu Tỷ lệ: + Phụ nữ có thai uống viên sắt 95% 90% 92% 94% 95% 95% 95% + Phụ nữ có thai tiêm AT2 100% 80% 85% 85% 85% 95% 100% Hoàn thành KHHĐ đạt 80% trở lên 80% 85% 85% 87% 90% 95% Duy trì 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Hồn thành KHHĐ đề đạt 95% 97% 97% 97% 97% 97% 97% Chỉ tiêu Chỉ tiêu Tăng tuổi thọ trung bình phụ nữ Chỉ tiêu Tăng tỷ lệ phụ nữ mang thai khám thai đủ lần + Tăng trọng lượng thể bà mẹ có thai đạt 1012kg/thai kỳ Chỉ tiêu Trạm y tế có nữ hộ sinh Và Tỷ lệ nữ trung học chuyên nghiệp Chỉ tiêu Giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ xuống Chỉ tiêu Giảm tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng xuống Chỉ tiêu Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh Chỉ tiêu Tỷ lệ trẻ độ tuổi tiêm chủng đủ loại vac xin Chỉ tiêu 10 Tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân (2500 gam) Hoàn thành KHHĐ Tăng 15% so KHHĐ Tăng 2$% so KHHĐ 20/100 000 trẻ Giảm50 trẻ so KHHĐ đẻ 70/100.000 trẻ đẻ Chỉ tiêu Đạt tỷ lệ phụ nữ tiếp cận với dịch vụ y tế Ghi 95% trở lên 90% 92% 92% 93% 95% >95% Hoàn thành KHHĐ đề 15% 22,5% 20,6% 19,24% 18,4% 17,8% 0.85% 0,9% 0,9% 0,9% 0,9% 0,88% 99% 99% 99% 99% 99% 99% 99% Hoàn thành KHHĐ đề 4% Dưới 3,8% 3,0% 3,0% 3,0% 2,9% Giảm 1,1% so KHHĐ 17% Đạt 90% KHHĐ 0,88% Đạt 97% KHHĐ Chỉ tiêu Kế hoạch đến năm 2010 Kết đạt qua năm 2005 2006 2007 2008 2009 Dự tính 2010 Ghi 0,5% 0,5% 0,5% 0,5% 0,5% Hoàn thành KHHĐ đề 4% Chỉ tiêu 11 Khống chế tỷ lệ phụ nữ mang thai nhiễm HIV/AISDS mức 0,5% 0,5% Mục tiêu IV: nâng cao chất lượng hiệu hoạt động phụ nữ lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội để tăng số phụ nữ giới thiệu bầu tham gia lãnh đạo ngành cấp Chỉ tiêu Chỉ tiêu Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy đảng Kết đạt qua năm Kế hoạch đến năm 2010 2005 2006 2007 2008 2009 15% trở lên 9,96% 9,96% 9,96% 9,96% 9,96% Dự tính 2010 Ghi 13,5% Đạt 90% KHHĐ Chỉ tiêu Chỉ tiêu Tỷ lệ nữ tham gia đại biểu Quốc hội Chỉ tiêu Tỷ lệ nữ tham gia đại biểu Hội đồng nhân dân: - Cấp tỉnh - Cấp tỉnh - Cấp sở Chỉ tiêu Tỷ lệ nữ đảng viên tổng số đảng viên kết nạp hàng năm Chỉ tiêu Đạt tỷ lệ Cán nữ cấp quyền - Sở, ban, ngành cấp tỉnh, huyện, thành phố có lãnh đạo chủ chốt nữ Chỉ tiêu Đạt tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo từ trưởng phó phòng ban trở lên: 2005 2006 30% trở lên 37,5% 37,5% 2007 2008 2009 Dự tính 2010 Ghi 22,22% 22,22% 22,22% 22,22% Đạt 75% KHHĐ đạt 30% đạt 25% đạt 20% trở lên 25,37% 25,37% 25,37% 25,37% 25,37% 25,37% Đạt 85% KHHĐ 18,93% 18,93% 18,93% 18,93% 18,93% 18,93% Đạt 76% KHHĐ 18,93% 18,48% 18,48% 18,48% 18,48% 18,48% Đạt 93% KHHĐ Đạt 45% trở lên 51,81% 51,76% 51,54% 51,36% 51,15% 51,52% Tăng 6.25% so KHHĐ 5-7% 2.50% 2.53% 2.08% 1.20% 2.21% 2.10% Đạt 47% KHHĐ 20% 3.70% 3.70% 3.80% 4.10% 4.10% 4.10% Đạt 21% KHHĐ 12-15% 5.70% 5.90% 7.40% 8.50% 10.00% 12.00% Hoàn thành KHHĐ 15-20% 11.70% 10.20% 9.80% 8.40% 8.40% 9.00% Đạt 60% KHHĐ Hoàn t hành vượt tiêu 50% KHHĐ Chỉ tiêu Tỷ lệ lao động nữ tất ban, ngành Giáo dục Y tế Văn hoá Lao động - thương binh xã hội Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp Chỉ tiêu Quyền, lợi ích hợp pháp phụ nữ trẻ em gái gia đình xã hội Kết đạt qua năm Kế hoạch đến năm 2010 76.00% 76.3% 75.00% 75.2% 77.16% 77.5% 62.00% 61.55% 62.54% 63.49% 64.69% 64.69% 37.2% 37.2% 41.00% 39.00% 43.00% 43.00% Bảo đảm Bảo đảm Bảo đảm Bảo đảm Bảo đảm Bảo đảm Bảo đảm Hoàn thành KHHĐ đề Mục tiêu V: Tăng cường lực hoạt động tiến phụ nữ Chỉ tiêu Kế hoạch đến năm 2010 Chỉ tiêu Được tập huấn giới kỹ lồng ghép giới vào hoạch định thực thi sách - Thành viên Ban tiến phụ nữ cấp Đạt tỷ lệ 100% - Lãnh đạo Sở, ban, ngành, đoàn thể, lãnh đạo chủ chốt 90% huyện, thành phố Chỉ tiêu Các sở, ban, ngành cấp tỉnh xã phường, thị trấn thành lập Ban tiến tiếp tục nâng cao hiệu 100% hoạt động Chỉ tiêu Ban tiến phụ nữ cấp, ngành tổ chức học tập Luật bình đẳng giới tập huấn kỹ 100% hoạt động Ban Chỉ tiêu Các Sở, ban, ngành, huyện thành phố thực lồng ghép mục tiêu, tiêu bình đẳng giới vào 100% kế hoạch phát triển năm hàng năm Sở, ban, ngành, huyện thành phố Chỉ tiêu Ban VSTBPN cấp, ngành, huyện thành phố xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động tiến 100% phụ nữ giai đoạn (2006-2010) Chỉ tiêu Các Sở, ban, ngành, UBND cấp bố trí kinh phí cho hoạt động tiến phụ nữ 100% 2005 2006 Kết đạt qua năm Dự tính 2007 2008 2009 2010 Ghi Hoàn thành KHHĐ đề 100% 100% 100% 100% 100% 100% 90% 90% 90% 90% 90% 90% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Hoàn thành KHHĐ đề 100% 100% 100% 100% 100% 100% Hoàn thành KHHĐ đề 100% 100% 100% 100% 100% 100% Hoàn thành KHHĐ đề 100% 100% 100% 100% 100% 100% Hoàn thành KHHĐ đề Chưa Chưa Chưa Chưa Chưa Chưa Chưa hoàn thành đảm bảo đảm bảo đảm bảo đảm bảo đảm bảo đảm bảo KHHĐ Phụ lục TỶ LỆ NỮ CẤP UỶ CÁC CẤP NHIỆM KỲ 2010 - 2015 TỈNH NAM ĐỊNH TT Đơn vị 10 Thành phố Mỹ Lộc Vụ Bản Ý Yên Nam Trực Nghĩa Hưng Trực Ninh Xuân Trường Giao Thuỷ Hải Hậu Tổng Cấp sở Cấp huyện/ thành phố So sánh nhiệm kỳ So sánh nhiệm Nữ Tỷ lệ Nữ Tỷ lệ Nữ 2005-2010 kỳ 2005-2010 Tổng số (%) Tổng số (%) Tổng số Tăng Giảm Tăng Giảm 104/395 26,32 4,42 10/47 21,28 5,9 28/160 17,5 1,9 3/35 8,57 0,43 41/280 14,64 4,06 5/39 12,82 1,42 55/490 11,22 0,08 7/45 15,6 10,5 36/304 11,84 0,84 4/39 10,25 5,95 4/55 47/431 10,9 3,76 5/41 12,2 4,1 40/349 11,46 1,76 4/39 10,25 1,68 46/306 15,3 2,8 5/41 12,2 2.08 38/336 11,3 0,8 3/41 7,3 4,1 77/641 12 3,1 5/45 11,11 1,69 512/3692 13,86 2,36 51/412 12,38 1,12 4/55 Cấp tỉnh So sánh nhiệm kỳ Tỷ lệ 2005-2010 (%) Tăng Giảm 7,27 0,93 7,27 0,93 Phụ lục THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CÁN BỘ NỮ THAM GIA BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ HUYỆN/THÀNH PHỐ NHIỆM KỲ 2010 - 2015 Cấp huyện/thành phố Chức danh Số nữ Tổng số (nam + nữ) Tỷ lệ Số cán Hội Uỷ viên BCH đảng huyện/tp 51 412 12,38% 11 Uỷ viên Ban thường vụ huyện/tp 116 4,3% Bí thư 10 0 Phó bí thư 10 10% Số huyện đạt tỷ lệ từ 15% trở lên tổng số huyện/thành phố 2/10 = 20% Số huyện khơng có nữ tham gia cấp uỷ: Không Chủ tịch Hội LHPN không tham gia cấp uỷ: 3/10 = 30% Đơn vị đạt tỷ lệ thấp nhất: Huyện Giao Thuỷ: 3/41 = 7,3% Đơn vị đạt tỷ lệ cao nhất: Thành phố Nam Định: 10/47 = 21,27% Phụ lục THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CÁN BỘ NỮ THAM GIA BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ XÃ NHIỆM KỲ 2010 - 2015 Cấp xã/phường/thị trấn Chức danh Ghi Số nữ Tổng số (nam + nữ) Tỷ lệ Số cán Hội Uỷ viên BCH đảng xã 470 3.692 12,73% 213 Uỷ viên Ban thường vụ xã 41 1090 3,76% Bí thư 228 3,07% Phó bí thư 14 440 3,18 Số xã đạt tỷ lệ từ 15% trở lên tổng số xã/phường/thị trấn 66/229 = 29% Số xã khơng có nữ tham gia cấp uỷ: 2/229 = 0,87% Chủ tịch Hội LHPN không tham gia cấp uỷ 60/229 = 26,2% Tên đơn vị đạt tỷ lệ thấp nhất: xã Hồng Thuận - huyện Giao Thuỷ: 1/19 = 5,26% Tên đơn vị đạt tỷ lệ cao nhất: Phường Trần Đăng Ninh - thành phố Nam Định: 8/15 = 53,3% Còn 01 xã (X xã Giao Nhân huyện Giao Thuỷ Đại hội chưa bầu UVBCH, UVBTV chức danh Phụ lục DANH SÁCH TRÍCH NGANG CÁN BỘ NỮ LÀ UỶ VIÊN BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH NHIỆM KỲ 2010 - 2015 STT Họ tên Năm sinh 1962 Trình độ Dân tộc Quê quán Kinh Xã Nghĩa An, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Phạm Thị Lam Phạm Thị Thu Hằng 1974 Kinh Bùi Thị Minh Thu 1965 Phạm Thị Thanh Thuỷ 1963 Chun mơn ĐH Chính trị CN Năm vào Đảng 1990 Chức vụ, đơn vị cơng tác Đảng Chính quyền Tỉnh uỷ viên Bí thư chi quan Hội LHPN tỉnh Tỉnh uỷ viên, Phó Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ ĐH CC 2001 Kinh ĐH CC 1993 Tỉnh uỷ viên Kinh ĐH CC 1995 Tỉnh uỷ viên Đoàn thể Phó chủ tịch thường trực Hội LHPN tỉnh UVBCH Hội LHPN tỉnh Phó giám đốc sở Y tế Phó giám đốc sở Giáo dục Ghi (tái cử) Phụ lục THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CÁN BỘ NỮ THAM GIA BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TÌNH NAM ĐỊNH NHIỆM KỲ 2010 - 2015 STT Chức danh Tổng số nữ Tổng số (nam nữ) Tỷ lệ (%) Uỷ viên BCH đảng tỉnh 55 7,27 Uỷ viên Ban thường vụ 14 Bí thư Phó Bí thư Phụ lục TỶ LỆ NỮ CẤP UỶ CÁC CẤP NHIỆM KỲ (2010 - 2015) TỈNH NAM ĐỊNH TT 10 Đơn vị Thành phố Mỹ Lộc Vụ Bản Ý Yên Nam Trực Nghĩa Hưng Trực Ninh Xuân Trường Giao Thuỷ Hải Hậu Tổng Cấp sở So sánh nhiệm kỳ (2005-2010) Tỷ lệ (%) Tăng Giảm 26,32 4,42 17,5 1,9 14,64 4,06 11,22 0,08 11,84 0,84 10,9 3,76 11,46 1,76 15,3 2,8 11,3 0,8 12 3,1 13,86 2,36 * Cấp tỉnh: 4/55 = 7,27%; Giảm so với nhiệm kỳ (2005 - 2010): 0,93% Cấp huyện/ thành phố So sánh nhiệm kỳ (2005-2010) Tỷ lệ (%) Tăng Giảm 21,28 5,9 8,57 0,43 12,82 1,42 15,6 10,5 10,25 5,95 12,2 4,1 10,25 1,68 12,2 2.08 7,3 4,1 11,11 1,69 12,38 1,12 Phụ lục BÁO CÁO TỶ LỆ NỮ NHIỆM KỲ 2010-2015 TỈNH NAM ĐỊNH TỶ LỆ NỮ THAM GIA CẤP UỶ CÁC CẤP NHIỆM KỲ 2010-2015 CẤP CƠ SỞ STT 10 ĐƠN VỊ Thành phố Mỹ Lộc Vụ Bản Ý Yên Nam Trực Nghĩa Hưng Trực Ninh Xuân Trường Giao Thuỷ Hải Hậu Tổng Nữ/TS 104/395 28/160 41/280 55/490 36/304 47/431 40/349 46/306 38/336 77/641 512/3692 Tỷ lệ % 26,32 17,5 14,64 11,22 11,84 10,9 11,46 15,3 11,3 12 13,86 CẤP HUYỆN/TP So sánh nhiệm kỳ 2005-2010 Tăng Giảm 4,42 1,9 4,06 0,84 3,76 1,76 2,8 0,8 3,1 2,36 Nữ/TS 10./47 3./35 5./39 0,08 7./45 4./39 5./41 4./39 5./41 3./41 5./45 51/412 CẤP TỈNH So sánh nhiệm kỳ 2005-2010 Tăng Giảm Tỷ lệ % 21,28 8,57 12,82 15,6 10,25 12,2 10,25 12,2 7,3 11,11 12,38 Nữ/TS Tỷ lệ % So sánh nhiệm kỳ 2005-2010 Tăng Giảm 5,9 0,43 1,42 10,5 5,95 4,1 1,68 2,08 4,1 1,69 1,12 4./55 4./55 7,27 7,27 0,93 0,93 ... hành pháp luật bình đẳng giới; sử dụng pháp luật bình đẳng giới áp dụng pháp luật bình đẳng giới 1.1.4.1 Tuân thủ pháp luật bình đẳng giới Tuân thủ pháp luật hình thực thực pháp luật, chủ thể pháp. .. hỏi: làm để thực tốt pháp luật bình đẳng giới? Liệu có giải pháp để thực pháp luật bình đẳng giới có hiệu tỉnh Nam Định? Với lý trên, chọn đề tài ? ?Thực pháp luật bình đẳng giới Tỉnh Nam Định? ?? làm... trị pháp luật Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NAM ĐỊNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG

Ngày đăng: 15/07/2022, 12:07

Xem thêm:

w