1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự thay đổi của một số nguyên tố vi lượng trong đất dưới các trạng thái rừng tại vườn quốc gia phú quốc 2

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

43 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 1 Nội dung nghiên cứu 2 1 1 Điều tra, thu thập các số liệu cơ bản về tình hình đất tự nhiên trên địa bàn Tiến hành điều tra, nghiên cứu, khai thác số liệu từ các nguồn khác nhau về các vấn đề sau Về các loại đất chính thu thập các tài liệu về phân loại đất tại VQG Phú Quốc tại Ban quản lý VQG, chú trọng thu thập các dữ liệu của 4 loại đất chính tại đây Về các loại thảm phủ, các trạng thái rừng khảo sát sự thay đổi lớp phủ thảm thực rừng do.

CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Điều tra, thu thập số liệu tình hình đất tự nhiên địa bàn Tiến hành điều tra, nghiên cứu, khai thác số liệu từ nguồn khác vấn đề sau: - Về loại đất chính: thu thập tài liệu phân loại đất VQG Phú Quốc Ban quản lý VQG, trọng thu thập liệu loại đất - Về loại thảm phủ, trạng thái rừng: khảo sát thay đổi lớp phủ thảm thực rừng tự nhiên tác động người - Về tình hình nghiên cứu loại đất VQG Phú Quốc: thu thập liệu từ nhiều nguồn khác tính hình nghiên cứu như: từ Ban quản lý VQG, Sở Tài nguyên Môi trường… - Về hoạt động dân sinh địa bàn: tham khảo liệu UBND huyện Phú Quốc hay UBND tỉnh Kiên Giang hoạt động kinh tế, sinh kế địa bàn nghiên cứu 2.1.2 Đánh giá biến động trạng thái rừng vùng đệm VQG Năm 2009: Điều tra, khảo sát trạng thảm phủ, tham khảo tài liệu niên giám Huyện Phú Quốc kế thừa số liệu từ nghiên cứu trước Năm 2017, 2018: Điều tra, khảo sát trạng thảm phủ, trạng thái rừng VQG Phú Quốc giai đoạn Phân tích, đánh giá thay đổi lớp phủ thảm thực vật rừng giai đoạn từ năm 20102017, 2017-2018 phương pháp chồng ghép, phân tích phần mềm Mapinfo Sau điều tra, thu thập tài liệu có liên quan đến tình hình trạng thái rừng, tiến hành so sánh, đánh giá trạng thái rừng mợt vị trí qua năm đưa kết luận biến động 43 2.1.3 Đánh giá biến động nguyên tố vi lượng vùng đệm VQG Phú Quốc Năm 2009: Tham khảo bộ số liệu từ nghiên cứu “Đánh giá trạng môi trường đất đề x́t biện pháp chống suy thối mợt số hệ sinh thái rừng Vườn Quốc Gia Phú Quốc” PGS.TS Thái Thành Lượm làm chủ nhiệm, tiến hành tách lấy số liệu nguyên tố vi lượng cần nghiên cứu, cụ thể gồm Mn, Fe, Ni, Cu, Zn Năm 2017-2018: Điều tra thực trạng, lấy mẫu, phân tích, xử lý số liệu để có bợ số liệu hàm lượng nguyên tố vi lượng từ đánh giá biến đợng nguyên tố sau so với với bộ số liệu tham khảo năm 2009 2.1.4 Phân tích mối tương quan trạng thái rừng biến động nguyên tố vi lượng Kết hợp hai đánh giá biến động nguyên tố vi lượng biến động trạng thái rừng, phân tích mối quan hệ, tương tác qua lại hai yếu tố này, xác định mối tương quan dựa vào phần mềm thống kê EXCEL 2013 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp luận Yếu tố thực vật có vai trị vơ quan trọng đất rừng Thực vật vừa sử dụng chất dinh dưỡng đất đạm, mùn, lân, nguyên tố vi lượng dạng dễ tiêu thông qua bộ rễ đồng thời trả lại cho đất nguyên tố dinh dưỡng (đạm, Carbon ) nguyên tố khác thơng qua q trình trao đổi với đất vật rơi rụng Kết quả chất dinh dưỡng khoáng dần tập trung tầng mặt Tầng mặt tầng đất cùng, phần lớn loại rễ cây, vi sinh vật loại hình sống động vật khác cư trú Đất mặt chứa mùn, lớp đất có suất cao [17] Thực vật thường lấy chất dinh dưỡng để sử dụng tầng đất mặt, nên q trình sinh trưởng có mối quan hệ mật thiết với tính chất đất tầng mặt Vì vậy, để nghiên cứu thực trạng một số nguyên tố vi lượng trạng thái rừng, đề tài tập trung nghiên cứu biến động chất vi lượng đất độ sâu – 20 cm 20 – 40 cm nhằm đánh giá thực trạng biến động dinh dưỡng đất biến động trạng thái 44 rừng năm 2009, 2017, 2018 Trên sở xác định mối quan hệ đợ phì đất trạng thái rừng vùng đệm VQG Phú Quốc 2.2.2 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu Thu thập tổng hợp số liệu, tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu như: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, trạng môi trường… hình thức số liệu, niên giám thống kê, sách, tác phẩm xuất bản, tạp chí, báo, tư liệu tác giả có nghiên cứu liên quan Phương pháp giúp tiết kiệm tối đa chi phí thời gian nghiên cứu Tất cả tài liệu thu thập điều tra, khảo sát xây dựng thành hệ thống liệu đề tài Tham khảo kết quả phân tích số liệu nguyên tố vi lượng đất rừng VQG Phú Quốc năm 2009 đề tài nghiên cứu “Đánh giá trạng môi trường đất đề xuất biện pháp chống suy thối mợt số hệ sinh thái rừng Vườn Quốc Gia Phú Quốc” TS Tạ Xuân Tề PGS.TS Thái Thành Lượm làm chủ nhiệm, đề tài nghiên cứu bắt đầu năm 2008 kết thúc vào năm 2009 (ngày tham khảo: 15/05/2016) [3] 2.2.3 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Bước 1: Nhập, xử lý số liệu điều tra phiếu, số liệu phân tích nguyên tố vi lượng phần mềm EXCEL 2013 - Bước 2: Tiến hành vẽ biểu đồ thể biến động, mức độ chênh lệch kết quả phân tích mẫu tài liệu tham khảo năm 2009 [3] TCVN [21] để đánh giá biến động nguyên tố vi lượng Từ đưa nhận xét vấn đề nghiên cứu 2.2.4 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu đất Năm 2009: Tham khảo số liệu từ đề tài nghiên cứu năm 2009 [3] Do kinh phí hạn hẹp nên năm 2017 2018 tác giả lấy mẫu vào mùa khô, vị trí lấy mẫu năm 2009 tiến hành lấy mẫu lại để kiểm chứng nhằm đánh giá biến động hàm lượng nguyên tố vi lượng đất 45 2.2.4.1 Phương pháp lấy mẫu - Thời gian Mẫu đất lấy địa bàn xã thuộc vùng đệm VQG Phú Quốc: Bãi Thơm, Cửa Cạn, Cửa Dương, Dương Tơ, Gành Dầu Hàm Ninh vào mùa khô, tháng năm 2017 tháng năm 2018 - Vị trí Dựa phạm vi đối tượng xác định, tiến hành lấy mẫu đất rừng theo tầng: Tầng đất mặt (0 – 20 cm) Tầng đất sâu (20 – 40 cm) Mẫu đất lấy độ sâu – 20 cm, 20 – 40 cm dựa nghiên cứu “Đánh giá trạng môi trường đất đề x́t biện pháp chống suy thối mợt số hệ sinh thái rừng Vườn Quốc Gia Phú Quốc” TS Tạ Xuân Tề PGS.TS Thái Thành Lượm làm chủ nhiệm - Cách thức lấy mẫu: Dụng cụ lấy mẫu: cuốc, xẻng, túi đựng mẫu Ở trạng thái rừng xã mợt điểm điển hình lấy mợt lượng cần thiết, mang phịng thí nghiệm Loại trừ điểm cá biệt khơng điển hình: tránh lấy sỏi đá rễ lẫn vào nhiều Nếu sườn dốc khơng nên lấy đỉnh sườn hay chân sườn Mẫu cần tán nhỏ trộn để lấy mẫu đại diện đem Lượng mẫu đất lấy một khu vực dàn mỏng giấy nilon, sau dùng quy tắc chia 4, lấy mợt nửa (chia mẫu đất làm phần nhau, sau lấy hai phần khơng liền kề nhau, phần cịn lại bỏ đi) Tiếp tục tiến hành lấy mẫu đủ trọng lượng cần thiết 46 Tổng lượng mẫu mang kg/mẫu - Số lượng mẫu cần lấy: vị trí lấy mẫu x trạng thái rừng (chưa phục hồi, phục hồi, phục hồi) x tầng đất (nông, sâu) x xã x 1đợt = 36 mẫu Năm 2018, lấy mẫu nhắc lại: Tại vị trí lấy mẫu năm 2017 tiến hành lấy mẫu lại một lần nhằm theo dõi biến đợng hàm lượng đợ phì đất mợt cách xác nhất Cụ thể, địa điểm lấy mẫu năm 2009 2017, 2018 thể qua bản đồ lấy mẫu năm 2009, 2017, 2018 (hình 2.1 hình 2.2) đây: 47 Hình 2.1 Vị trí lấy mẫu năm 2009 [2] 48 Hình 2.2 Vị trí lấy mẫu năm 2017 nhắc lại năm 2018 49 2.2.4.2 Phương pháp phân tích mẫu Mẫu gửi phân tích tại: - Trung tâm tư vấn Cơng nghệ Mơi trường An tồn Vệ sinh lao động (Consultanly Center of O.S.H & Environmental Technology) - Địa chỉ: 286/8A Tô Hiến Thành, Phường 15, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp phân tích mẫu: ❖ Xác định Mn, Fe, Cu, Zn Ni Dựa vào TCVN 6496:2009 ( ISO 11047:1998) Chất lượng đất – Xác định Cadimi, Crom, Coban, Chì, Đồng, Kẽm, Mangan Niken dịch chiết đất cường thủy – phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa nhiệt điện (không lửa) [27] 2.2.5 Phương pháp so sánh So sánh hiệu quả xử lý theo: - Thành phần mẫu đất tiến hành khảo sát so với TCVN 6496:2009 (ISO 11047 : 1998) [27] - Tính xác đợ chênh lệch mẫu đất khảo sát so với đề tài năm 2009 [3] 2.2.6 Phương pháp ứng dụng GIS Thông qua công cụ hệ thống thông tin địa lý GIS, thiết lập hệ thống thơng tin giải đốn diện tích mật độ che phủ rừng Việc giải đốn ảnh viễn thám đề tài cịn góp phần đánh giá mức độ giàu – nghèo rừng Dựa vào kết quả phân tích, kết hợp cơng cụ GIS, xây dựng bản đồ vệ trạng trạng thái rừng năm 2009, 2017, 2018 50 2.2.7 Phương pháp đánh giá tổng quan Từ trình thu thập, tham khảo số liệu, phân tích mẫu đất nghiên cứu, học viên tiến hành đánh giá thực trạng thay đổi nguyên tố vi lượng vùng đệm với thay đổi trạng thái rừng đây, sau đánh giá mối tương quan hàm lượng nguyên tố vi lượng đất trạng thái rừng VQG Phú Quốc qua năm 2009, 2017 2018 51 ... nghiên cứu, học vi? ?n tiến hành đánh giá thực trạng thay đổi nguyên tố vi lượng vùng đệm với thay đổi trạng thái rừng đây, sau đánh giá mối tương quan hàm lượng nguyên tố vi lượng đất trạng thái. .. Vì vậy, để nghiên cứu thực trạng một số nguyên tố vi lượng trạng thái rừng, đề tài tập trung nghiên cứu biến động chất vi lượng đất độ sâu – 20 cm 20 – 40 cm nhằm đánh giá thực trạng biến... hệ sinh thái rừng Vườn Quốc Gia Phú Quốc? ?? PGS.TS Thái Thành Lượm làm chủ nhiệm, tiến hành tách lấy số liệu nguyên tố vi lượng cần nghiên cứu, cụ thể gồm Mn, Fe, Ni, Cu, Zn Năm 20 17 -20 18: Điều

Ngày đăng: 15/07/2022, 10:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Vị trí lấy mẫu năm 2009 [2] - Nghiên cứu sự thay đổi của một số nguyên tố vi lượng trong đất dưới các trạng thái rừng tại vườn quốc gia phú quốc 2
Hình 2.1 Vị trí lấy mẫu năm 2009 [2] (Trang 6)
Hình 2.2 Vị trí lấy mẫu năm 2017 và nhắc lại năm 2018 - Nghiên cứu sự thay đổi của một số nguyên tố vi lượng trong đất dưới các trạng thái rừng tại vườn quốc gia phú quốc 2
Hình 2.2 Vị trí lấy mẫu năm 2017 và nhắc lại năm 2018 (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w