1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp trả lời câu hỏi các chương trong sách Triết học Cao học Kinh tế Hồ Chí Minh

35 4,4K 45

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 433 KB

Nội dung

Câu 5.1: Thế giới quan là gì? Anh/chị hãy phân tích và so sánh các hình thức cơ bản của nó.3Câu 5.2: Anh/Chị hãy phân tích những thành tựu và hạn chế của các hình thức thế giới quan duy vật trước C.Mác.4Câu 5.3: Anh/Chị hãy phân tích nội dung & bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng với tính cách là hạt nhân lý‎ luận của thế giới quan khoa học4Câu 5.4: Anh/Chị hãy phân tích cơ sở lý luận, nêu ra các yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang vận dụng nguyên tắc này như thế nào vào sự nghiệp cách mạng hiện nay ở nước ta?5Câu 5.5: Đảng ta khẳng định: “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”. Anh/ Chị hãy chỉ ra và phân tích cơ sở triết học của khẳng định đó.7Câu 5.6: Bằng lý luận thực tiễn, hãy chứng minh rằng: ý thức con người không chỉ phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế giới.8Câu 5.7: Anh/Chị hãy phân tích nội dung và ý‎ nghĩa triết học câu nói của C.Mác: “Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất; nhưng l‎ý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng”.8Câu 5.8: Bằng l‎ý luận và thực tiễn, Anh/Chị hãy chứng minh rằng: “Trong mọi thời đại, những tư tưởng của giai cấp thống trị là những tư tưởng thống trị. Điều đó có nghĩa là giai cấp nào là lực lượng vật chất thống trị trong xã hội thì cũng là lực lượng tinh thần thống trị trong xã hội”.9Câu 6.1:10Anh/Chị hãy trình bày khái quát các hình thức lịch sử của phép biện chứng?10Câu 6.2: Anh/Chị hãy nêu những yêu cầu phương pháp luận và phân tích cơ sở lý‎ luận của nguyên tắc toàn diện. Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc phục được những hạn chế gì trong hoạt động nhận thức và họat động thực tiễn?11Câu 6.3: Anh chị hãy phân tích cơ sở l‎ý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc phát triển? Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc phục được những hạn chế gì trong họat động nhận thực và thực tiễn.12Câu 6.4: Anh/Chị hãy phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và vạch ra ‎ý nghĩa phương pháp luận của nó.13Câu 6.5: Anh/Chị hãy phân tích nội dung quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại, và vạch ra ý nghĩa phương pháp luận của nó.14Câu 6.6: Anh/Chị hãy phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định và vạch ra ý nghĩa phương pháp luận của nó.15Câu 6.7: Bằng lý luận và thực tiễn. Anh chị hãy chứng minh rằng cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới luôn là quá trình khó khăn, lâu dài, phức tạp, cái mới có thể thất bại tạm thời16Câu 6.8: Anh/Chị hãy giải thích câu nói của V.I.Lênin: “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có sự giải thích và một sự phát triển thêm”.16Câu 6.9: Cơ sở nào để khẳng định nguyên tắc lịch sử - cụ thể là “linh hồn” phương pháp luận của triết học Mác – Lênin? Nêu những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc lịch sử - cụ thể.18Câu 6.10: Phép biện chứng tư duy, tư duy biện chứng là gì? Mối quan hệ giữa chúng?18Câu 7.1: Anh/Chị hãy phân tích câu nói của V.I.Lênin: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn là quan điểm thứ nhất và cơ bản của l‎ý luận nhận thức”.19Câu 7.2: Phân tích những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn20Câu 7.3: Dựa vào những yêu cầu của nguyên tắc thống nhất giữa thực tiễn và lý luận, phân tích câu nói của Mác: “Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất, nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng”.21Câu 7.4: Vận dụng lý luận vào thực tiễn, V.I.Lênin nhận xét: “Thực tiễn cao hơn nhận thức (lý luận), vì nó có ưu điểm không những của tính phổ biến, mà cả tính hiện thực trực tiếp”. Anh/Chị hãy phân tích nhận xét trên.22Câu 7.5: Anh/Chị hãy nêu ra những nguyên nhân cơ bản của bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều. Để khắc phục triệt để bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều, chúng ta cần phải quán triệt nguyên tắc nào trong triết học Mác – Lênin? Phân tích các yếu tố cơ bản của nguyên tắc đó.23Câu 8.1: Anh/Chị hãy phân tích những tiền đề xuất phát mà C.Mác dựa vào để xây dựng lý luận hình thái kinh tế - xã hội.24Câu 8.2: Anh/ chị hãy phân tích nội dung cơ bản của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đảng ta đã vận dụng quy luật này như thế nào vào quá trình xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay?24Câu 8.3: Anh/Chị hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Đảng ta đã vận dụng mối quan hệ biện chứng này như thế nào vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.26Câu 8.4: Anh chị hãy phân tích tư tưởng của Mac: “Sự phát triển hình thái kinh tế XH là quá trình lịch sử tự nhiên”.28Câu 8.5: Anh/Chị hãy phân tích ‎ý nghĩa lý luận và thực tiễn của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội.28Cau 8.6: Anh/Chị hãy phân tích Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam hiện nay:29Câu 11.1: Anh/Chị hãy trình bày tóm tắt một số quan điểm tiêu biểu về con người trong lịch sử triết học trước Mác.31Câu 11.2: Anh/Chị hãy phân tích quan điểm của triết học Mac-Lênin về bản chất con người và về vấn đề giải phóng con người.33Câu 11.3: Trình bày những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người.35CÂU 11.4: Anh/Chị hãy trình bày những mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung cơ bản của việc xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của giai đoạn cách mạng hiện nay.35

Trang 1

TRẢ LỜI CÂU HỎI TRIẾT HỌC LỚP ĐÊM 1 K20

Câu 5.1: Thế giới quan là gì? Anh/chị hãy phân tích và so sánh các hình thức cơ bản của nó 3Câu 5.2: Anh/Chị hãy phân tích những thành tựu và hạn chế của các hình thức thế giới quan duy vật trướcC.Mác 4Câu 5.3: Anh/Chị hãy phân tích nội dung & bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng với tính cách là hạt nhân

lý luận của thế giới quan khoa học 4Câu 5.4: Anh/Chị hãy phân tích cơ sở lý luận, nêu ra các yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc khách quancủa chủ nghĩa duy vật biện chứng Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang vận dụng nguyên tắc này như thế nàovào sự nghiệp cách mạng hiện nay ở nước ta? 5Câu 5.5: Đảng ta khẳng định: “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luậtkhách quan” Anh/ Chị hãy chỉ ra và phân tích cơ sở triết học của khẳng định đó 7Câu 5.6: Bằng lý luận thực tiễn, hãy chứng minh rằng: ý thức con người không chỉ phản ánh thế giới mà còn gópphần sáng tạo ra thế giới 8Câu 5.7: Anh/Chị hãy phân tích nội dung và ý nghĩa triết học câu nói của C.Mác: “Vũ khí của sự phê phán cốnhiên không thể thay thế được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượngvật chất; nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng” 8Câu 5.8: Bằng lý luận và thực tiễn, Anh/Chị hãy chứng minh rằng: “Trong mọi thời đại, những tư tưởng của giaicấp thống trị là những tư tưởng thống trị Điều đó có nghĩa là giai cấp nào là lực lượng vật chất thống trị trong xãhội thì cũng là lực lượng tinh thần thống trị trong xã hội” 9Câu 6.1: 10Anh/Chị hãy trình bày khái quát các hình thức lịch sử của phép biện chứng? 10Câu 6.2: Anh/Chị hãy nêu những yêu cầu phương pháp luận và phân tích cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện.Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc phục được những hạn chế gì trong hoạt động nhận thức và họat động thựctiễn? 11Câu 6.3: Anh chị hãy phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc phát triển? Việc tuânthủ nguyên tắc này sẽ khắc phục được những hạn chế gì trong họat động nhận thực và thực tiễn 12Câu 6.4: Anh/Chị hãy phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và vạch ra ý nghĩaphương pháp luận của nó 13Câu 6.5: Anh/Chị hãy phân tích nội dung quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất vàngược lại, và vạch ra ý nghĩa phương pháp luận của nó 14Câu 6.6: Anh/Chị hãy phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định và vạch ra ý nghĩa phương pháp luậncủa nó 15Câu 6.7: Bằng lý luận và thực tiễn Anh chị hãy chứng minh rằng cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới luôn làquá trình khó khăn, lâu dài, phức tạp, cái mới có thể thất bại tạm thời 16Câu 6.8: Anh/Chị hãy giải thích câu nói của V.I.Lênin: “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết

về sự thống nhất của các mặt đối lập Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó đòi hỏiphải có sự giải thích và một sự phát triển thêm” 16Câu 6.9: Cơ sở nào để khẳng định nguyên tắc lịch sử - cụ thể là “linh hồn” phương pháp luận của triết học Mác –Lênin? Nêu những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc lịch sử - cụ thể 18

Trang 2

Câu 6.10: Phép biện chứng tư duy, tư duy biện chứng là gì? Mối quan hệ giữa chúng? 18Câu 7.1: Anh/Chị hãy phân tích câu nói của V.I.Lênin: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn là quan điểm thứnhất và cơ bản của lý luận nhận thức” 19Câu 7.2: Phân tích những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn 20Câu 7.3: Dựa vào những yêu cầu của nguyên tắc thống nhất giữa thực tiễn và lý luận, phân tích câu nói của Mác:

“Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể

bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất, nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhậpvào quần chúng” 21Câu 7.4: Vận dụng lý luận vào thực tiễn, V.I.Lênin nhận xét: “Thực tiễn cao hơn nhận thức (lý luận), vì nó có ưuđiểm không những của tính phổ biến, mà cả tính hiện thực trực tiếp” Anh/Chị hãy phân tích nhận xét trên 22Câu 7.5: Anh/Chị hãy nêu ra những nguyên nhân cơ bản của bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều Để khắc phụctriệt để bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều, chúng ta cần phải quán triệt nguyên tắc nào trong triết học Mác –Lênin? Phân tích các yếu tố cơ bản của nguyên tắc đó 23Câu 8.1: Anh/Chị hãy phân tích những tiền đề xuất phát mà C.Mác dựa vào để xây dựng lý luận hình thái kinh tế

- xã hội 24Câu 8.2: Anh/ chị hãy phân tích nội dung cơ bản của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất Đảng ta đã vận dụng quy luật này như thế nào vào quá trình xây dựng CNXH ởnước ta hiện nay? 24Câu 8.3: Anh/Chị hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Đảng ta đãvận dụng mối quan hệ biện chứng này như thế nào vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay 26Câu 8.4: Anh chị hãy phân tích tư tưởng của Mac: “Sự phát triển hình thái kinh tế XH là quá trình lịch sử tựnhiên” 28Câu 8.5: Anh/Chị hãy phân tích ý nghĩa lý luận và thực tiễn của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 28Cau 8.6: Anh/Chị hãy phân tích Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam hiện nay: 29Câu 11.1: Anh/Chị hãy trình bày tóm tắt một số quan điểm tiêu biểu về con người trong lịch sử triết học trướcMác 31Câu 11.2: Anh/Chị hãy phân tích quan điểm của triết học Mac-Lênin về bản chất con người và về vấn đề giảiphóng con người 33Câu 11.3: Trình bày những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người 35CÂU 11.4: Anh/Chị hãy trình bày những mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung cơ bản của việc xây dựng con ngườiViệt Nam đáp ứng yêu cầu của giai đoạn cách mạng hiện nay 35

Trang 3

Câu 5.1: Thế giới quan là gì? Anh/chị hãy phân tích và so sánh các hình thức cơ bản của nĩ.

THẾ GIỚI QUAN là hệ thống tổng quát những quan điểm của con người về thế giới (tồn bộ sự vật và hiệntượng thuộc tự nhiên và xã hội), về vị trí con người trong thế giới đĩ và về những quy tắc xử sự do con người

đề ra trong thực tiễn xã hội TGQ cĩ cấu trúc phức tạp, gồm nhiều yếu tố trong đĩ cĩ hạt nhân là tri thức.Trong TGQ, những quan điểm triết học, khoa học, chính trị, đạo đức, thẩm mĩ và đơi khi cả quan điểm tơngiáo đĩng vai trị quan trọng nhất Tính chất và nội dung của TGQ được quyết định chủ yếu bởi những quanđiểm triết học Vấn đề chủ yếu trong một TGQ cũng đồng nhất với vấn đề cơ bản của triết học (chủ yếu làquan hệ giữa ý thức và vật chất) Tuỳ theo cách giải quyết vấn đề này mà người ta phân chia ra hai loại TGQ

cơ bản: duy vật và duy tâm TGQ cĩ tính chất lịch sử vì TGQ phản ánh sự tồn tại vật chất và tồn tại xã hội, phụthuộc vào chế độ xã hội và trình độ hiểu biết, đặc biệt là khoa học của từng thời kì lịch sử Trong xã hội cĩ giaicấp, TGQ mang tính giai cấp; về nguyên tắc, TGQ của giai cấp thống trị là TGQ thống trị; nĩ chi phối xã hội

và lấn át TGQ của các giai cấp khác TGQ khơng những là sự tổng hợp lí luận và ý nghĩa nhận thức, mà cịnrất quan trọng về mặt thực tiễn; nĩ làm kim chỉ nam cho hành động của con người

TGQ là “lăng kính” để CN nhìn nhận TG, cẩm nang hướng dẫn cuộc sống; tức chức năng chính TGQ định hướng họat động nhận thức & thực tiễn cho CN trong TG mà họ đang sống

Các hình thức cơ bản của TGQ

 Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo – vào trong đầu óc của CN– những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hằng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế” [Ăngghen]

 “Sự bất lực của GC bị bóc lột trong cuộc đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ

ra lòng tin vào một cuộc đời tốt đẹp ở TG bên kia, cũng giống như sự bất lực của

CN dã man trong cuộc đấu tranh chống thiên nhiên đã đẻ ra lòng tin vào thần thánh, ma quỷ, vào những phép mầu, v.v.” [Lênin]…

 TGQ triết học

 Hệ thống quan điểm, quan niệm của CN về TG, về bản thân, cuộc sống & vị trí của CN trong TG ấy

 Xuất hiện khi nhận thức của CN đạt được trình độ cao (trừu tượng - khái quát) &

XH có nhu cầu chỉ đạo cuộc sống bằng tư tưởng

 Thể hiện qua hệ thống các phạm trù (lý luận)

 TH là hạt nhân lý luận của TGQ [TH đồng nhất với TGQ TH; Còn TGQ TH bao gồm TGQDV và TGQDT]

 Khi phân biệt thế giới quan triết học với thế giới quan khác, C.Mác viết: “… các vị hướng về tình cảm, triết học hướng về lý trí; các vị nguyền rủa, than vãn, triết học dạy bảo; các vị hứa hẹn thiên đường và toàn bộ thế giới, triết học không hứa hẹn

gì cả ngoài chân lý; các vị đòi hỏi tin tưởng tín ngưỡng của các vị, triết học không

Trang 4

đòi hỏi tin tưởng vào các kết luận của nó, nó đòi hỏi kiểm nghiệm những điều hoài nghi; các vị dọa dẫm, triết học an ủi Và, thật thế, triết học biết cuộc sống khá đầy đủ để hiểu rằng những kết luận của nó không bao giờ bao dung sự khao khát hưởng lạc và lòng vị kỷ – của cả thiên giới lẫn thế giới trần tục” [C.Mác].

Câu 5.2: Anh/Chị hãy phân tích những thành tựu và hạn chế của các hình thức thế giới quan duy vật trước C.Mác.

 Thể hiện trong tư tưởng của trường phái DV như: DV kinh nghiệm Anh, DV chiếnđấu Pháp,…

 Thành tựu:

 Có ảnh hưởng đến tiến bộ của KH (hiểu biết về GTN);

 Đấu tranh chống lại TGQ duy tâm–tôn giáo; góp phần củng cố, phát triểnPTSX TBCN;

Câu 5.3: Anh/Chị hãy phân tích nội dung & bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng với tính cách

là hạt nhân lý luận của thế giới quan khoa học

Trả lời: Trang 15-25 sách GK.

1 Nội dung: của CNDVBC với tính cách là hạt nhân lý luận của Thế giới quan khoa học bao gồm 2 nhĩm

quan niệm Đĩ là nhĩm quan niệm duy vật về thế giới nĩi chung và nhĩm duy vật vầ xã hội nĩi riêng:

a)Quan điểm duy vật về thế giới:

 Tồn tại của thế giới là tiền đề thống nhất thế giới: Trước khi thế giới cĩ thể là một thể thống nhất thìtrước hết thế giới phải tồn tại Tính thống nhất thật sự của thế giới là ở tính vật chất của nĩ, tính vật chất nàyđược chứng minh bằng một sự phát triển lâu dài và khĩ khăn của triết học và khoa học tự nhiên

 Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới, cĩ nội dung như sau:

Trang 5

 Thế giới vật chất tồn tại khách quan, vĩnh viễn, vô hạn, vô tận.

 Trong thế giới vật chất chỉ tồn tại các quá trình vật chất cụ thể, có mức độ tổ chức nhất định; đang biếnđổi chuyển hóa lẫn nhau là nguồn gốc, nguyên nhân của nhau; cùng chịu sự chi phối bởi các quy luật kháchquan của TGVC

 Ý thức, tư duy con người chỉ là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao; thế giới thống nhất vàduy nhất

 Phạm trù vật chất: vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại chocon người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không phụthuộc vào cảm giác

 Phạm trù ý thức, quan hệ giữa ý thức và vật chất: Ý thức của con người tồn tại trước hết trong bộ óc conngười, sau đó thông qua thực tiễn lao động nó tồn tại trong các vật phẩm do con người sáng tạo ra Ý thứcgồm nhiều yếu tố: tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí… trong đó tri thức và tình cảm có vai trò rất quan trọng.Thông qua hoạt động thực tiễn, ý thức con người xâm nhập vào hiện thực vật chất tạo nên sức mạnh tinhthần tác động lên thế giới góp phần biến đổi thế giới

Quan điểm duy vật về xã hội:

 Xã hội là một bộ phận đặc thù của tự nhiên, nó là kết quả phát triển lâu dài của tự nhiên, có quy luật vậnđộng, phát triển riêng, sự vận động, phát triển của xã hội phải thông qua hoạt động thực tiễn

 Sản xuất vật chất là cơ sở đời sống xã hội: Nền sản xuất vật chất trong từng giai đoạn lịch sử gắn liềnvới một phương tiện sản xuất nhất định, sự thay đổi PTSX sẽ làm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội

 Sự phát triển của xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên, là lịch sử phát triển các hình thái kinh tế xã hộimột cách đa dạng nhưng thống nhất từ thấp đến cao, mà thực chất là lịch sử phát triển của xã hội

LLSX   QHSX   PTSX   (CSHT + KTTT)   HTKTXH 

 Quần chúng nhân dân (QCND) là chủ thể chân chính sáng tạo ra lịch sử: QCND là lực lượng trực tiếpsản xuất ra của cải vật chất, sáng tạo ra mọi giá trị tinh thần, quyết định thành bại của mọi cuộc cách mạng.Vai trò chủ thể QCND biểu hiện khác nhau ở những điều kiện lịch sử khác nhau và ngày càng lớn dần; sứcmạnh của họ chỉ được phát huy khi họ được hướng dẫn, tổ chức, lãnh đạo

2 Bản chất của CNDVBC:

 CNDVBC đã giải quyết vấn đề cơ bản của triết học từ quan điểm thực tiễn:

CNDV cũ thiếu quan điểm thực tiễn, máy móc  không thấy được tính năng động của ý thức; riêngCNDVBC khẳng định vật chất có trước và quyết định ý thức; trong hoạt động thực tiễn ý thức tác động tíchcực làm biến đổi hiện thực vật chất theo nhu cầu của con người

 CNDVBC đã thống nhất TGQDV với phép biện chứng: CNDV cũ mang nặng tính siêu hình, PBC đượcnghiên cứu trong hệ thống triết học duy tâm  Mác cải tạo CNDV cũ, giải thoát PBC ra khỏi tính thần bí, tưbiện  xây dựng nên CNDVBC; thống nhất giữa TGQDV với PBC

 CNDVBC là CNDV triệt để; nó không chỉ duy vật trong lĩnh vực tự nhiên mà còn trong lĩnh vực xã hội.CNDVLS là cống hiến vĩ đại của C.Mác cho kho tàng tư tưởng của loài người: CNDV cũ không triệt để;CNDV lịch sử ra đời là kết quả vận dụng CNDV vào nghiên cứu lĩnh vực xã hội, tổng kết lịch sử, kế thừa cóphê phán toàn bộ tư tưởng xã hội trên cơ sở khái quát thực tiễn mới của giai cấp vô sản Với CNDVLS nhânloại tiến bộ có được một công cụ vĩ đại trong nhận thức, cải tạo thế giới

 CNDVBC mang tính thực tiễn - cách mạng, nó hướng dẫn con người trong hoạt động thực tiễn cải tạothế giới:

 CNDVBC là vũ khí lý luận của giai cấp vô sản: Lợi ích giai cấp vô sản phù hợp lợi ích nhân loại tiến bộ,được luận chứng bằng những cơ sở lý luận khoa học  CNDVBC trở thành hệ tư tưởng của giai cấp vô sản

có sự thống nhất tính khoa học và tính cách mạng

 CNDVBC không chỉ giải thích thế giới mà còn góp phần cải tạo thế giới

 CNDVBC khẳng định sự tất thắng của cái mới: nó xóa bỏ cái cũ lỗi thời, xây dựng cái mới tiến bộ

 CNDVBC là một hệ thống mở, là kim chỉ nam cho mọi hành động

Câu 5.4: Anh/Chị hãy phân tích cơ sở lý luận, nêu ra các yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa duy vật biện chứng Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang vận dụng nguyên tắc này như thế nào vào sự nghiệp cách mạng hiện nay ở nước ta?

* Cơ sở lý luận :

Nguyên tắc khách quan trong xem xét được xây dựng dựa trên nội dung của nguyên lý về tính thốngnhất vật chất của thế giới Yêu cầu của nguyên tắc này được tóm tắt như sau :khi nhận thức khách thể (đối

Trang 6

tượng), sự vật, hiện tượng tồn tại trong hiện thực – chủ thể tư duy phải nắm bắt, tái hiện nó trong chính nó

mà không được thêm hay bớt một cách tùy tiện

- Vật chất là cái có trước tư duy Vật chất tồn tại vĩnh viễn và ở một giai đọan phát triển nhất địnhcủa mình nó mới sản sinh ra tư duy Do tư duy phản ánh thế giới vật chất, nên trong quá trình nhận thức đốitượng ta không được xuất phát từ tư duy, từ ý kiến chủ quan của chúng ta về đối tượng.mà phải xuất phát từchính bản thân đối tượng, từ bản chất của nó, không được ”bắt” đối tượng tuân theo tư duy mà phải “bắt” tưduy tuân theo đối tượng Không ép đối tượng thỏa mãn một sơ đồ chủ quan hay một “Lôgíc” nào đó, màphải rút ra những sơ đồ từ đối tượng, tái tạo trong tư duy các hình tượng, tư tưởng- cái lôgíc phát triển củachính đối tượng đó

- Toàn bộ “nghệ thuật” chinh phục bản chất của sự vật, hiện tượng được gói ghém trong sự tìm kiếm,chọn lựa, sử dụng những con đường, cách thức, phương tiện thâm nhập hữu hiệu vào “thế giới” bên trongcủa sự vật “nghệ thuật” chinh phục như thế không mang đến cho sự vật, hiện tượng một cái gì đó xa lạ vớichính nó Điều này đặt ra cho chủ thể một tình thế khó khăn Làm như thế nào để biết chắc chắn những suynghĩ của chúng ta về sư vật là khách quan, là phù hợp với bản thân sự vật? Nguyên tắc khách quan đòi hỏiđược bổ sung thêm yêu cầu phát huy tính năng động sáng tạo của chủ thể và nguyên tắc tính đảng

- Giới tự nhiên và xã hội không bao giờ tự phơi bày tòan bộ bản chất của mình ra thành các hiệntượng điển hình Con người không phải chỉ nhận thức những cái gì bộc lộ ra trước chủ thể Do đó để phảnánh khách thể như một chỉnh thể, chủ thể tư duy không thể không bổ sung những yếu tố chủ quan như đềxuất các giả thuyết, đưa ra các dự đóan khoa học ….Thiếu những điều này tư duy sẽ không mang tính biệnchứng, sẽ không thể hiện bản tính sáng tạo thông qua trí tưởng tượng của chính mình Yêu cầu phát huy tínhnăng động sáng tạo của chủ thể đòi hỏi chủ thể tư duy phải biến đổi, thậm chí cải tạo đối tượng để tìm ra bảnchất của nó Những biến đổi, cải tạo đó là chủ quan nhưng không phải tùy tiện, mà là những biến đổi và cảitạo đối tượng phù hợp quy luật của hiện thực thuộc lĩnh vực nghiên cứu

- Yêu cầu khách quan trong xem xét có ý nghĩa rất quan trọng trong nhận thức các hiện tượng thuộcđời sống xã hội Đối tượng nghiên cứu bao gồm cái vật chất và cái tinh thần chứa đầy những cái chủ quan,những cái lý tưởng và luôn chịu sự tác động của các lực lượng tự phát của tự nhiên lẫn lực lượng tự giác (ýchí, lợi ích, mục đích, nhân cách, cá tính khác nhau) của con người Ở đây đối tượng, khách thể tư duyquyện chặt vào chủ thể tư duy bằng hệ thống những mối liên hệ chằng chịt Do đó cần phải cụ thể hóanguyên tắc khách quan trong xem xét các hiện tượng xã hội, tức là phải kết hợp nó với các yêu cầu phát huytính năng động, sáng tạo của chủ thể và nguyên tắc tính đảng Điều này có nghĩa là nguyên tắc khách quantrong xem xét không chỉ bao hàm yêu cầu xuất phát từ chính đối tượng, từ những quy luật vận động và pháttriển của nó, không được thêm bớt tùy tiện chủ quan, mà nó còn phải biết phân biệt những quan hệ vật chấtvới những quan hệ tư tưởng, các nhân tố khách quan với các nhân tố chủ quan, thừa nhận các quan hệ vậtchất khách quan tồn tại xã hội là nhân tố quyết định.còn những hiện tượng tinh thần, tư tưởng được quy địnhbởi đời sống vật chất của con người và các quan hệ kinh tế của họnhưng chúng có ảnh hưởng ngược lại tồntại xã hội Phải coi xã hội là một là một cơ thể sống tồn tại và phát triển không ngừng chứ không phải là cái

gì đó kết thành một cách máy móc Phân tích một cách khách quan những quan hệ sản xuất cấu thành mộthình thái kinh tế xã hội nhất định và cần phải nghiên cứu những quy luật vận hành và phát triển của hình thái

xã hội đó

- Khi nhận thức các hiện tượng xã hội chúng ta phải chú trọng đến mức độ quan tâm và năng lựcnhận thức của các lực lượng xã hội đối với việc giải quyết các vấn đề xã hội, đối với khuynh hướng pháttriển của các hiện tượng xã hội, đối với việc đánh giá tình hình xã hội … những đánh giá có giá trị hơn,những cách giải quyết đúng hơn thường là những đánh giá, những cách giải quyết thuộc về các lực lượng xãhội biết đứng trên lập trường của giai cấp tiên tiến, của những lực lượng cách mạng của thời đại đó Vì vậytính khách quan trong xem xét các hiện tượng xã hội nhất quán với nguyên tắc tính đảng Việc xem thườngnguyên tắc này dễ dẫn đến vi phạm yêu cầu của nguyên tắc khách quan trong xem xét, dễ biến nó thành chủnghĩa khách quan, cản trở việc nhận thức đúng đắn các hiện tượng xã hội phức tạp

* Những yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc khách quan trong xem xét:

Nguyên tắc khách quan trong xem xét có mối liên hệ mật thiết với các nguyên tắc khác của lôgícbiện chứng Nó thể hiện ở yêu cầu cụ thể sau:

 Trong hoạt động nhận thức, Chủ thể phải:

- Một là: Xuất phát từ hiện thực khách quan, tái hiện lại nó như nó vốn có mà không được tùy tiệnđưa ra những nhận định chủ quan

Trang 7

- Hai là: Phải biết phát huy tính năng động, sáng tạo của chủ thể, đưa ra các giả thuyết khoa học cógiá trị về khách thể, đồng thời biết cách tiến hành kiểm chứng các giả tuyết đó bằng thực nghiệm.

 Trong hoạt động thực tiễn, Chủ thể phải :

- Một là: Xuất phát từ hiện thực khách quan, phát hiện ra những quy luật chi phối nó

- Hai là: Dựa trên các quy luật khách quan đó, chúng ta vạch ra các mục tiêu, kế họach, tìm kiếm cácbiện pháp, phương thức để tổ chức thực hiện Kịp thời điều chỉnh, uốn nắng họat động của con người đi theolợi ích và mục đích đã đặt ra

Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức có nghĩa là phát huy vai trò tri thức, tình cảm, ý chí, lýtrí… tức là phát huy vai trò nhân tố con người trong họat động nhận thức và họat động thực tiễn cải tạo hiệnthực khách quan, vươn lên làm chủ thế giới

* Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng như thế nào vào sự nghiệp cách mạng của Việt Nam:

Phải tôn trọng hiện thực khách quan, tôn trọng vai trò quyết định của vật chất Cụ thể là:

- Xuất phát từ hiện thực khách quan của đất nước, của thời đại để họach định các đường lối, chiếnlược, sách lược nhằm xây dựng và phát triển đất nước

- Biết tìm kiếm, khai thác và sử dụng những lực lượng vật chất để hiện thực hóa đường lối, chiếnlược, sách lược nhằm xây dựng và phát triển đất nước

- Coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, coi đại đòan kết tòan dân tộc là động lực chủ yếu đểphát triển đất nước Biết kết hợp hài hòa các lợi ích khác nhau (lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị, lợi ích vậtchất, lợi ích tinh thần, lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội ) thành động lực mạnh mẽ thúc đẩycông cuộc đổi mới

- Đảng ta rút ra những bài học kinh nghiệm từ những sai lầm, thất bại trước đổi mới, Đảng ta kếtluận: “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”

Biết phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của các yếu tố chủ quan (tri thức,tình cảm…) tức phát huy vai trò nhân tố con người trong họat động nhận thức và thực tiển:

- Coi sự thống nhất giữa tình cảm (nhiệt tình cách mạng, lòng yêu nước, ý chí quật cường…) và trithức (kinh nghiệm dựng nước và giữ nước, hiểu biết khoa học) là động lực tinh thần thúc đẩy công cuộc đổimới Chống lại thái độ ỷ lại, trì trệ, chỉ biết làm theo cách cũ mà không biết dũng cảm làm theo cái mới, biếtkhơi dậy lòng yêu nước, ý chí quật cường… phải phổ biến tri thức khoa học, công nghệ hiện đại cho đôngđảo cán bộ, đảng viên và nhân dân, biết nâng cao dân trí, đào tạo và bồi dưỡng nhân tài

- Coi trọng công tác tư tưởng, đẩy mạnh giáo dục tư tưởng Đặc biệt là giáo dục chủ nghĩa Mác –Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh cho đông đảo người Việt Nam chúng ta Phải nâng cao và đổi mới tư duy lýluận mà trước hết là chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Kiên quyết khắc phục và ngăn ngừa tái diễn bệnh chủ quan, duy ý chí,lối suy nghĩ và hành độnggiản đơn, nóng vội theo nguyện vọng chủ quan ảo tưởng mà bất chấp quy luật khách quan, coi thường tìnhhình thực tế

Câu 5.5: Đảng ta khẳng định: “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan” Anh/ Chị hãy chỉ ra và phân tích cơ sở triết học của khẳng định đó

Dựa vào những bài học kinh nghiệm từ những sai lầm, thất bại trước Đổi mới ở Việt Nam:

Do bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủquan ảo tưởng đã xuất hiện trước Đổi mới, chúng có nguyên nhân và gây ra những tác hại lớn trên nhiều lĩnhvực hoạt động của nước nhà:

- Nguyên nhân: Do yếu kém về năng lực tư duy, lạc hậu về lý luận, ít kinh nghiệm trong xây dựng vàquản lý đất nước; Do mắc nhiều sai lầm ấu trĩ “tả” khuynh, nóng vội (những sai lầm này xảy ra trongmột điều kiện lịch sử rất đặc biệt của dân tộc ta – môt dân tộc biết phát huy tối đa sức mạnh tinh thần,khao khát thoát ra khỏi cuộc sống lầm than, nô lệ …); Do không xuất phát từ hiện thực cuộc sống, do bấtchấp quy luật khách quan, coi thường tri thức khoa học cùng tầng lớp tri thức, …

- Tác hại: Tạo ra những chính sách sai lầm, gây ra những hậu quả về nhiều mặt (kinh tế, chính trị, xã hội

… ) rất nghiêm trọng và kéo dài, làm xói mòn lòng tin của nhân dân ta đối với Đảng và sự nghiệp củaĐảng

Để công cuộc Đổi mới thành công, cần phải khắc phục hoàn toàn chủ nghĩa chủ quan mắc phải trướcĐổi mới, đồng thời ngăn ngừa không cho nó hồi sinh trở lại bằng cách quán triệt và thực hiện nghiêm túcnguyên tắc khách quan

Trang 8

Chủ nghĩa duy vật biện chứng dựa trên nội dung lý luận của nguyên lý thống nhất thế giới trong tính vậtchất để xây dựng các yêu cầu của nguyên tắc khách quan.

Các yêu cầu cơ bản của nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa duy vật biện chứng:

 Trong hoạt động nhận thức chủ thể phải:

- Xuất phát từ hiện thực khách quan để tái hiện lại nó như nó vốn có mà không được đưa ra nhữngnhận định, đánh giá tùy tiện chủ quan

- Biết phát huy tính năng động sáng tạo của chủ thể, dám đưa ra các giả thuyết khoa học có giá trị vềkhách thể, đồng thời biết cách tiến hành kiểm chứng các giả thuyết đó bằng thực nghiệm

 Trong hoạt động thực tiễn chủ thể phải:

- Xuất phát từ hiện thực khách quan để phát hiện ra những quy luật chi phối nó; cho dù hiện thựckhách quan đó có tồn tại như thế nào

- Dựa trên các quy luật khách quan đó vạch ra các chương trình, mục tiêu, kế hoạch; tìm kiếm các biệnpháp, công cụ, phương thức để tổ chức thực hiện các chương trình, mục tiêu, kế hoạch đó; kịp thờiđiều chỉnh, uốn nắn hoạt động của con người theo lợi ích và mục đích được đặt ra

Như vậy, bằng việc rút ra những bài học kinh nghiệm từ những sai lầm, thất bại trước Đổi mới; đồngthời quán triệt việc vận dụng nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa duy vật biện chứng một cách nghiêm túc

và triệt để, Đảng ta khẳng định: “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọngquy luật khách quan”

- Khi nói ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, cũng có nghĩa là ý thức là sự phản ánh

tự giác, sáng tạo thế giới Ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo về thế giới do nhu cầu của việc con người cải biến giới tự nhiên quyết định và được thực hiện thông qua hoạt động lao động Vì vậy

ý thức là cái vật chất được đem chuyển vào trong đầu óc con người và được cải biến đi ở trong đó

ý thức không chỉ phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo thế giới

- Ý thức phản ánh thế giới: ý thức tồn tại trong bộ óc con người và là một sản phẩm xã hội

- Ý thức sáng tạo ra thế giới thể hiện:

 con người thu nhận thông tin, cải biến thông tin trên cơ sở cái đã có, ý thức sẽ tạo ra tri thức mới về vật chất Ý thức có thể tiên đoán, tiên liệu tương lai, có thể tạo ra những ảo tưởng, những huyền thoại, những giả thiết khoa học Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan

 Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người, song đây là sự phản ánh đặc biệt - phản ánh trong quá trình con người cải tạo thế giới Quá trình ấy diễn ra ở 3 mặt:

sự trao đổi thông tin giữa chủ thể với đối tượng phản ánh, mô hình hóa đối tượng trong tư duy hình ảnh tinh thần và chuyển vào mô hình hóa từ tư duy ra hiện thức khách quan hay gọ

là hiện thức hóa mô hình tư duy – là giai đoạn cải tạo hiện thực khách quan

Câu 5.7: Anh/Chị hãy phân tích nội dung và ý nghĩa triết học câu nói của C.Mác: “Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh

đổ bằng lực lượng vật chất; nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng”.

C.Mác đã nói rõ rằng, "tư tưởng căn bản không thể thực hiện được cái gì hết Muốn thực hiện tưtưởng thì cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiễn" Tư tưởng nói ở đây là tư tưởng khoa học.Như vậy, theo C.Mác, tự bản thân khoa học không thể tạo ra bất kỳ một tác động nào, mà phải thông qua sựvận dụng và hoạt động thực tiễn của con người thì nó mới phát sinh tác dụng Ý tưởng này còn được C.Mácdiễn giải trong Lời nói đầu Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêgen bằng một câu có âm hưởngmạnh mẽ và có sức hấp dẫn, lôi cuốn độc giả: "Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế được sự

phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất, nhưng lý luận cũng

sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng" Ở đây, "Vũ khí của sự phê phán" và

"lý luận" là khoa học, tư tưởng khoa học, lý luận khoa học, còn "sự phê phán của vũ khí” và "lực lượng vật

Trang 9

chất" là hoạt động vật chất, hoạt động thực tiễn của con người Như vậy, C Mác đã giải trình rất rõ răng, lýluận khoa học phải thông qua hoạt động của con người thì mới trở thành lực lượng vật chất.

Tri thức khoa học khi được con người ứng dụng, sử dụng trong sản xuất, được "chuyển hoá" , vật chất hoáthành máy móc, công cụ sản xuất thì nó trở thành lực lượng sản xuất Ngày nay, khi mà quá trình ứng dụngkhoa học vào sản xuất diễn ra một cách mau chóng, kịp thời thì rõ ràng là khoa học đang trở thành lực lượngsản xuất trực tiếp

Rõ ràng, ngày nay khoa học ngày càng đóng vai trò to lớn trong nền sản xuất xã hội nói riêng, trong đờisống nhân loại nói chung Nói đúng về một sự thật hiển nhiên về vai trò, tác dụng tích cực, to lớn của khoahọc và kỹ thuật (gần đây người ta thường nói và viết là "khoa học công nghệ") Nhận đinh khoa học trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp là nhận định đúng đắn, dựa trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử

Để vận dụng được khoa học vào sản xuất trực tiếp, tức là để khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếpthì phải có phát minh, sáng tạo, phải có sự phát triển của hệ thống máy móc Hơn nữa, C.Mác còn chỉ rõ:

"Có một lực lượng sản xuất khác mà tư bản có được không mất khoản chi phí nào, đó là sức mạnh của khoahọc Nhưng tư bản chỉ có thể chiếm hữu được sức mạnh ấy của khoa học bằng cách sử dụng máy móc(phần nào cả trong quá trình hoá học) Sự tăng dân số là một lực lượng sản xuất mà tư bản có được khôngphải chi phí gì cả Nhưng vì để có thể được sử dụng trong quá trình sản xuất trực tiếp, bản thân những lựclượng ấy cần đến một bản thể do lao động tạo ra, nghĩa là tồn tại dưới dạng lao động vật hoá" Như vậy, theoC.Mác, khoa học chỉ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp khi tồn tại dưới dạng lao động được vật hoáthành máy móc

Khoa học vốn là sản phẩm của tư duy, của trí tuệ Nếu không thông qua hoạt động của người lao động (côngnhân, nông dân, tầng lớp trí thức…), mà chỉ tự bản thân nó thôi, thì như Mác nói khoa học không thể biếnthành cái gì cả, không thể sinh ra tác động tích cực hay tiêu cực

Ngày nay, muốn xây dựng và phát triển kinh tế tri thức với những đặc trưng cơ bản, quan trọng và quyếtđịnh nhất hàm lượng khoa học, trí tuệ, chất xám kết tinh rất nhiều ở sản phẩm lao động thì phải ra sức đẩymạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học vào sản xuất một cách triệt đế hơn, trực tiếp hơn so với cácnền kinh tế trước đó

Câu 5.8: Bằng lý luận và thực tiễn, Anh/Chị hãy chứng minh rằng: “Trong mọi thời đại, những tư tưởng của giai cấp thống trị là những tư tưởng thống trị Điều đó có nghĩa là giai cấp nào là lực lượng vật chất thống trị trong xã hội thì cũng là lực lượng tinh thần thống trị trong xã hội”.

Trả lời:

Quan điểm về vai trò của quan hệ giữa người và người về vật chất đối với quan hệ giữa người và người vềtinh thần Về điều này, C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Trong mọi thời đại, những tư tưởng của giai cấp thốngtrị là những tư tưởng thống trị Điều đó có nghĩa là giai cấp nào là lực lượng vật chất thống trị trong xã hộithì cũng là lực lượng tinh thần thống trị trong xã hội Giai cấp nào chi phối những tư liệu sản xuất vật chấtthì cũng chi phối luôn cả những tư liệu sản xuất, thành thử nói chung những tư tưởng của những ngườikhông có tư liệu sản xuất tinh thần cũng đồng thời bị giai cấp thống trị đó chi phối Những tư tưởng thống trịkhông phải là cái gì khác mà chỉ là sự biểu hiện tinh thần của những quan hệ vật chất thống trị, chúng lànhững quan hệ vật chất thống trị được biểu hiện dưới hình thức tư tưởng; do đó là sự biểu hiện của chínhngay của những quan hệ làm cho một giai cấp trở thành giai cấp thống trị; do đó, đó là những tư tưởng của

sự thống trị của giai cấp ấy”

Quan hệ giữa con người với con người có hai loại là quan hệ vật chất và quan hệ tinh thần; trong đó, theoC.Mác và Ph.Ăngghen, quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần Quan điểm đúng đắn này của C.Mác

và Ph.Ăngghen về xã hội là cơ sở phương pháp luận khoa học vô cùng quan trọng để chúng ta xem xét vàphân tích chính xác các vấn đề quan trọng và phức tạp của triết học xã hội, như bản chất của chiến tranh, bảnchất của nhà nước và pháp luật, bản chất của chính trị, đạo đức và tôn giáo…

Trong lịch sử, từ xa xưa cho đến nay, vẫn thường xuyên xảy ra những cuộc chiến tranh tàn khốc mà thoạtnhìn, chúng ta dễ lầm tưởng đó là những cuộc chiến tranh thuần túy vì những tư tưởng nào đó (thuần túy vìtôn giáo, vì độc lập dân tộc, vì tự do, vì nhân nghĩa ) Thực ra thì không phải như vậy Nguyên nhân xâu sacủa mọi cuộc chiến tranh giữa người và người là sự tranh giành các tư liệu sinh hoạt (thức ăn, thức uống,nhà ở, quần áo ) Tranh giành về tư tưởng nào đó nếu có thì chỉ là nguyên nhân phái sinh chứ không phải lànguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh Thông thường, để gây ra một cuộc chiến tranh thì người gâychiến phải tìm một lý do tư tưởng nào đó, tức là phải coi cuộc chiến chiến tranh ấy là “hợp lý”, “có giá trịphổ biến” Điều này cũng đúng đối với các hành vi bạo lực của nhà nước dùng để trấn áp sự phản kháng của

Trang 10

những người không chấp hành pháp luật của nhà nước “Thật ra, mỗi giai cấp mới thay thế cho giai cấpthống trị trước mình, muốn thực hiện được mục đích của mình, đều nhất thiết phải biểu hiện lợi ích của bảnthân mình thành lợi ích chung của mọi thành viên trong xã hội hay nói một cách trừu tượng: phải gắn chonhững tư tưởng của bản thân mình một hình thức phổ biến, phải biểu hiện những tư tưởng đó thành những tưtưởng duy nhất hợp lý, duy nhất có giá trị phổ biến” Nhà nước tư sản “chẳng phải là cái gì khác mà chỉ làhình thức tổ chức mà những người tư sản buộc phải dùng đến để bảo đảm lẫn cho nhau sở hữu và lợi ích của

họ, ở ngoài nước cũng như ở trong nước”, “nhà nước là hình thức mà các cá nhân thuộc một giai cấp thốngtrị dùng để thực hiện lợi ích chung của họ và là hình thức dưới đó toàn bộ xã hội công dân của một thời đạiđược biểu hiện một cách tập trung”

Quan điểm thứ năm trên đây, về thực chất, chính là quan điểm về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiếntrúc thượng tầng

Câu 6.1:

Anh/Chị hãy trình bày khái quát các hình thức lịch sử của phép biện chứng?

Trả lời:

Trong lịch sử triết học, phép biện chứng phát triển qua ba hình thức cơ bản: phép biện chứng chất phác thời

cổ đại, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin

Phép biện chứng chất phác thời cổ đại

- Là hình thức đầu tiên của phép biện chứng trong lịch sử triết học, là nội dung cơ bản trong nhiều hệ thốngtriết học của Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp cổ đại Tiêu biểu như: Tư tưởng biện chứng của triết học TrungQuốc là “biến dịch luận”, “ngũ hành luận” của Âm dương gia Trong triết học Ấn Độ biểu hiện rõ nét nhấtcủa tư tưởng biện chứng là triết học Phật giáo với các phạm trù như: “vô ngã”, “vô thường” (Phật Thích Ca),

“nhân duyên”

Thời cổ đại Hy Lạp, một số nhà triết học duy tâm (Xoocrat và Platông) coi phép biện chứng là nghệthuật đàm thoại, nghệ thuật tranh luận sáng tạo, dắt dẫn linh hồn nhận thức đến với chân lý Arixtôt đồngnhất phép biện chứng với lôgíc học Một số nhà triết học duy vật có tư tưởng biện chứng về sự vật (biện

chứng khách quan) Hêraclit coi sự biến đổi của thế giới như một dòng chảy Ông nói: “Mọi vật đều trôi đi, mọi vật đều biến đổi” “Người ta không thể tắm được hai lần trong cùng một dòng sông”

Phép biện chứng chất phác thời cổ đại có đặc điểm là: Nhận thức đúng về tính biện chứng của thế giớinhưng không phải dựa trên thành tựu của khoa học mà bằng trực kiến thiên tài, bằng trực quan chất phác, làkết quả của sự quan sát trực tiếp Do đó, chưa đạt tới trình độ phân tích giới tự nhiên, chưa chứng minh đượcmối liên hệ phổ biến nội tại của giới tự nhiên

Từ nửa cuối thế kỷ XV, khoa học tự nhiên bắt đầu phát triển mạnh, đi vào nghiên cứu từng yếu tố riêng biệtcủa giới tự nhiên dẫn đến sự ra đời của phương pháp siêu hình và phương pháp này trở thành thống trị trong

tư duy triết học và nghiên cứu khoa học vào thế kỷ XVIII

Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức được khởi đầu từ Cantơ và hoàn thiện ở hệ thống triết học

của G.Hêghen

Triết học cổ điển Đức đã trình bày những tư tưởng cơ bản nhất của phép biện chứng duy tâm Tính duy tâmtrong triết học của G.Hêghen được biểu hiện ở chỗ, ông coi phép biện chứng là quá trình phát triển khởi đầucủa “ý niệm tuyệt đối”, coi biện chứng chủ quan là cơ sở của biện chứng khách quan

Ông cho rằng “ý niệm tuyệt đối” là điểm khởi đầu của tồn tại, tự “tha hóa” thành giới tự nhiên và trở về vớibản thân nó trong tồn tại tinh thần Tinh thần, tư tưởng, ý niệm tuyệt đối là cái có trước, thế giới hiện thựcchỉ là bản sao chép của ý niệm Phép biện chứng của Hêghen bao gồm: lý luận về tồn tại, lý luận về bảnchất, và lý luận về khái niệm

Như vậy, Hêghen, là người xây dựng phép biện chứng tương đối hoàn chỉnh với một hệ thống khái niệm,phạm trù, quy luật Tuy nhiên, phép biện chứng Hêghen là phép biện chứng duy tâm, là phép biện chứngngược đầu; ông coi biện chứng của ý niệm sinh ra biện chứng của sự vật, chứ không phải ngược lại.Ph.Ăngghen nhận xét rằng: “Tính chất thần bí mà phép biện chứng đã mắc phải ở trong tay Hêghen tuyệtnhiên không ngăn cản Hêghen trở thành người đầu tiên trình bày một cách bao quát và có ý thức những hìnhthái vận động chung của phép biện chứng Ở Hêghen, phép biện chứng bị lộn ngược đầu xuống đất Chỉ cầndựng nó lại là sẽ phát hiện được cái hạt nhân hợp lý của nó ở đằng sau cái vỏ thần bí của nó”

Phép biện chứng duy tâm khách quan

Phép biện chứng duy tâm xuất hiện trong triết học cổ điển Đức cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX Đạidiện tiêu biểu là Hêghen Ông là người đầu tiên xây dựng hoàn chỉnh phép biện chứng duy tâm với một hệ

Trang 11

thống khái niệm, phạm trù và quy luật cơ bản Sai lầm của phép biện chứng duy tâm khách quan của Hêghen

là ở chỗ ông cho rằng biện chứng của ý niệm sản sinh ra biện chứng của sự vật Đó là phép biện chứng duytâm khách quan, thiếu triệt để, thiếu khoa học

Phép biện chứng duy vật

Kế thừa có chọn lọc những thành tựu của các nhà khoa học trước đó, dựa trên cơ sở khái quát những thànhtựu mới nhất của khoa học thời ấy và thực tiễn lịch sử loài cũng như thực tiễn xã hội, vào giữa thế kỉ XIX,C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng lập chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật, về sau đượcV.I.Lênin phát triển vào đầu thế kỉ XX, đem lại cho phép biện chứng một hình thức mới về chất Đó là phépbiện chứng duy vật

Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biệnchứng Chính vì vậy, nó đã khắc phục được những hạn chế của phép biện chứng chất phác thời cổ đại vànhững thiếu sót của phép biện chứng duy tâm khách quan thời cận đại Nó đã khái quát đúng đắn những quyluật cơ bản chung nhất của sự vận động và phát triển của thế giới Phép biện chứng duy vật trở thành mộtkhoa học

Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý, những phạm trù cơ bản,những quy luật phổ biến phản ánh đúng đắn hiện thực Trong hệ thống đó, nguyên lý về mối liên hệ phổ

biến và nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên lý khái quát nhất Vì thế Ph.Ăngghen đã định nghĩa: “phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của

tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”.

Câu 6.2: Anh/Chị hãy nêu những yêu cầu phương pháp luận và phân tích cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc phục được những hạn chế gì trong hoạt động nhận thức và họat động thực tiễn?

Trả lời: (Tham khảo thêm sách TH - P2, trang 70).

a/ Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện: là nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

MLHPB là mối liên hệ giữa các mặt (thuộc tính) đối lập tồn tại trong mọi sự vật, trong mọi lĩnh vực hiệnthực

MLHPB mang tính khách quan và phổ biến Nó chi phối tổng quá sự tồn tại , vận động, phát triển củamọi sự vật, quá trình xảy ra trong thế giới; và là đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng Nó được nhậnthức trong các cặp phạm trù (mặt đối lập- mặt đối lập; chất-lượng; cái cũ-cái mới; cái riêng-cái chung;nguyên nhân- kết quả; nội dung-hình thức; bản chất- hiện tượng; tất nhiên- ngẫu nhiên; khả năng- hiện thực

 Nội dung nguyên lý :

- Mọi sự vật, hiện tượng hay quá trình (vạn vật) trong thế giới đều tồn tại trong muôn vàn mối liên hệràng buộc lẫn nhau Mối liên hệ tồn tại khách quan, phổ biến và đa dạng

- Trong muôn vàn mối liên hệ chi phối sự tồn tại của chúng có những mối liên hệ phổ biến Mối liên

hệ phổ biến tồn tại khách quan, phổ biến; chúng chi phối một cách tổng quát quá trình vận động, pháttriển của mọi sự vật, hiện tượng xảy ra trong thế giới

b/ Những yêu cầu về Phương pháp luận:

- Trong hoạt động nhận thức chủ thể phải:

o Tìm hiểu, phát hiện càng nhiều mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố…) đang chiphối sự tồn tại của bản thân sự vật càng tốt

o Phân loại để xác định quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố…) nào là bên trong, cơ bản, tấtnhiên, ổn định…; còn những mối liên hệ nào là bên ngoài, ko cơ bản, ngẫu nhiên

o Dựa trên các MLH, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố…) bên trong đế lý giải các MLH,quan hệ còn lại Qua đó, xây dựng hình ảnh về SV như sự thống nhất các MLH; phát hiện ra đặc điểm, tínhchất, quy luật (bản chất) của nó

- Trong hoạt động thực tiễn, chủ thể phải:

o Đánh giá đúng vai trò của từng MLH, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố…) chi phối SV

o Thông qua hoạt động thực tiễn sử dụng nhiều biện pháp thích hợp để biến đổi những MLH, đặc biệt lànhững MLH bên trong, cơ bản, tất nhiên, quan trọng…

o Nắm vững sự chuyển hóa các MLH, kịp thời đưa ra các biện pháp bổ sung để phát huy / hạn chế sự tácđộng của chúng, lái SV theo đúng quy luật và hợp lợi ích chúng ta

c/ Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc phục được những hạn chế trong hoạt động nhận thức và hoạt độngthực tiễn:

Trang 12

→ Quán triệt và vận dụng sáng tạo nguyên tác toàn diện sẽ khắc phục được chủ nghĩa phiến diện, chủ nghĩachiết trung, chủ nghĩa ngụy biện, trong hoạt động thực tiễn và nhận thức của chính mình.

+ Chủ nghĩa phiến diện: là cách xem xét chỉ thấy ở một mặt, một mối quan hệ, một tính chất hay từ mộtphương diện nào đó mà không thấy được nhiều mặt, nhiều mối liên hệ nhiều tính chất cúa sự vật

+ Chủ nghĩa chiết trung: là cách xem xét chỉ chú ý đến nhiều mặt, nhiều mối liên hệ nhưng ko rút ra đượcbản chất, mối liên hệ cơ bản của sự vật mà coi chúng như nhau, kết hợp chúng một cách vô nguyên tắc, tùytiện

+ Chủ nghĩa ngụy biện: Cách xem xét qua đó đánh tráo cái cơ bản với cái không cơ bản, cái chủ yếu với cáithứ yếu… hay ngược lại nhằm đạt được mục đích hay lợi ích của mình một cách tinh vi

Trong đời sống XH, nguyên tắc toàn diện có vai trò cục kỳ quan trọng Nó đòi hỏi chúng ta không chỉ liên

hệ nhận thức với nhận thức mà cần phải liên hệ nhận thức với thực tiễn cuộc sống, phải chú ý đến lợi ích củacác chủ thể khác nhau trong xã hội và biết phân biệt đâu là lợi ích cơ bản và lợi ích ko cơ bản

Câu 6.3: Anh chị hãy phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc phát triển? Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc phục được những hạn chế gì trong họat động nhận thực và thực tiễn.

Gợi ý trả lời: (Tham khảo thêm sách TH - P2, trang 53,73)

Xem xét các quan điểm:

- Quan điểm siêu hình:

Xem xét thế giới trong trạng thái tĩnh, cho rằng các sự vật trong thế giới tồn tại bất động, không có sựvận động phát triển, nếu có sự phát triển thì chỉ là sự tăng giảm đơn thuần về lượng chứ không có sựthay đổi về chất Đi tìm nguồn gốc của sự phát triển bên ngoài sự vật

- Quan điểm biện chứng:

Xem xét sự vật trong trạng thái động, sự vật hiện tượng trong thế giới luôn luôn vận động biến đổi, pháttriển không ngừng Đi tìm nguồn gốc động lựa của sự phát triển ấy là do việc giải quyết mâu thuẫn bêntrong sự vật, cách thức sự vật phát triển là sự tích lũy về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và khuynhhướng của sự phát triển theo hướng xoắn trôn ốc

Khái niệm phát triển:

Phát triển là một khuynh hướng tất yếu của sự vận động, là những biến đổi theo những chiều hướng

từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện

Cơ sở lý luận:

- Vận động là thuộc tính cố hữu, là phương thức tồn tại của vật chất; vận động được hiểu như sự thayđổi nói chung “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất; tức được hiểu là một phương thức tồn tại củavật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn

ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”

- Phát triển là khuynh hướng vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoànthiện đến hoàn thiện hơn, do mâu thuẫn trong bản thân sự vật gây ra Phát triển là một khuynh hướngvận động tổng hợp của hệ thống sự vật, trong đó, sự vận động có thay đổi những quy định về chất(thay đổi kết cấu – tổ chức) của hệ thống sự vật theo khuynh hướng tiến bộ giữ vai trò chủ đạo; còn

sự vận động có thay đổi những quy định về chất của sự vật theo xu hướng thoái bộ và sự vận độngchỉ có thay đổi những quy định về lượng của sự vật theo xu hướng ổn định giữ vai trò phụ đạo, cầnthiết cho xu hướng về chủ đạo trên

- Hai quan điểm cơ bản về sự phát triển (sự tiến hóa): sự phát triển coi như là giảm đi và tăng lên, nhưlặp lại; và sự phát triển coi như sự thống nhất của các mặt đối lập Quan điểm thứ nhất thì chết cứng,nghèo nàn, khô khan Quan điểm thứ hai là sinh động Chỉ có quan niệm thứ hai mới cho ta chìakhóa của “sự vận động”, của tất thảy mọi cái “đang tồn tại”; chỉ có nó mới cho ta chìa khóa củanhững “bước nhảy vọt”, của “sự gián đoạn của tính tiệm tiến”; của “sự chuyển hóa thành mặt đốilập”, của sự tiêu diệt cái cũ và sự nảy sinh ra cái mới”

- Phát triển như sự chuyển hóa: giữa các mặt đối lập; giữa chất và lượng; giữa cái cũ và cái mới; giữacái riêng và cái chung; giữa nguyên nhân và kết quả; giữa nội dung và hình thức; giữa bản chất vàhiện tượng; giữa tất nhiên và ngẫu nhiên; giữa khả năng và hiện thực

- Phát triển là quá trình tự thân của thế giới vật chất, mang tính khách quan, phổ biến và đa dạng: pháttriển trong giới tự nhiên vô sinh; phát triển trong giới tự nhiên hữu sinh; phát triển trong xã hội; pháttriển trong tư duy, tinh thần

Trang 13

Nội dung nguyên lý:

- Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều không ngừng vận động và phát triển

- Phát triển mang tính khách quan – phổ biến, là khuynh hướng vận động tổng hợp tiến lên từ thấp đếncao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiệm hơn của một hệ thống vật chất, doviệc giải quyết mâu thuẫn, thực hiện bước nhảy về chất gây ra và hướng theo xu thế phủ định củaphủ định

Yêu cầu phương pháp luận:

Trong hoạt nhận thức yêu cầu chủ thể phải:

- Phát hiện những xu hướng biến đổi, chuyển hóa, những giai đoạn tồn tại của bản thân sự vật trong sự

tự vận động và phát triển của chính nó;

- Xây dựng được hình ảnh chỉnh thể về sự vật như sự thống nhất các xu hướng, những giai đoạn thayđổi của nó; từ đó phát hiện ra quy luật vận động, phát triển (bản chất) của sự vật

Trong hoạt động thực tiễn yêu cầu chủ thể phải:

- Chú trọng đến mọi điều kiện, khả năng… tồn tại của sự vật để nhận định đúng các xu hướng, nhữnggiai đoạn thay đổi có thể xảy ra đối với nó

- Thông qua hoạt động thực tiễn, sử dụng nhiều công cụ, phương tiện, biện pháp thích hợp (mà trướchết là công cụ, phương tiện, biện pháp vật chất) để biến đổi những điều kiện, phát huy hay hạn chếnhững khả năng… tồn tại của sự vật nhằm lèo lái sự vận động, phát triển theo hướng hợp quy luật và

có lợi cho chúng ta

Nội dung quy luật:

- Mọi sự vật đều liên hệ lẫn nhau và các mâu thuẫn giữa chúng gây ra sự vận động, phát triển

- Mỗi mâu thuẫn biện chứng đều trải qua 3 giai đoạn:

o Sinh thành: với sự xuất hiện của các mặt đối lập – với cơ sở hình thành là sự biến đổi ngược chiều nhau của

1 số yếu tố cấu thành nên bản thân sự vật

o Hiện hữu: với sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Bên trong các mặt đối lập chứa đựng các yếu

tố giống nhau khiến cho giữa các mặt đối lập luôn có sự tương tác qua lại ngang nhau, thống nhất với nhau,cái này là tiền đề của cái kia, cái này thay đổi kéo theo cái kia thay đổi Tuy nhiên chiều hướng tác độngnày thường theo xu hướng đấu tranh phủ định, loại bỏ lẫn nhau

o Giải quyết: Sự chuyển hóa của các mặt đối lập Sự thống nhất mang tính tương đối gắn với sự ổn định, còn

sự đấu tranh mang tính tuyệt đối gắn liền với sự vận động thay đổi của bản thân sự vật, làm phát sinh cácmâu thuẫn biện chứng Khi điều kiện khách quan hội đủ, các mặt đối lập tự thực hiện quá trình chuyển hóa,các mâu thuẫn biện chứng được giải quyết khi các mặt đối lập tự phủ định chính mình để biến thành cáikhác, gồm 2 phương thức chủ yếu: hoặc mặt đối lập này chuyển hóa thành mặt đối lập kia ở 1 trình độmới, hoặc cả 2 mặt đối lập cùng chuyển hóa thành những cái thứ 3 nào đó mà quy luật khách quan và điềukiện cho phép

- Mâu thuẫn biện chứng (sự thống nhât và đấu tranh của các mặt đối lập bao gồm mâu thuẫn bêntrong, bên ngoài, cơ bản, không cơ bản, ) được giải quyết, cái cũ mất đi, cái mới ra đời với những mâuthuẫn biện chứng mới hay thay đổi vai trò tác động của những mâu thuẫn biện chứng cũ

- Mâu thuẫn biện chứng là nguồn gốc của mọi sự vận động và phát triển, sự vận động và phát triểntrong thế giớ vật chất mang tính tự thân

Ý nghĩa phương pháp luận:

- Trong hoạt động nhận thức, chủ thể phải:

o Phân đôi sự vật thành các mặt đối lập, khảo sát sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập để phát hiện

ra các mâu thuẫn biện chứng đang chi phối sự vật đó;

o Phân loại và xác định đúng giai đoạn tồn tại cũng như xu thế phát triển tiếp theo vai trò của từng mâu thuẫnbiện chứng đang chi phối sự vận động và phát triển của sự vật;

Trang 14

o Phân tích kết cấu và điều kiện tồn tại của sự vật để xác định đúng quy mô và phương thức giải quyết củatừng mâu thuẫn biện chứng, dự đoán cái mới ra đời sẽ vận động dưới sự tác động của những mâu thuẫnbiện chứng nào.

- Trong hoạt động thực tiễn, chủ thể phải:

o Hiểu rõ những mâu thuẫn biện chứng nào là nguồn gốc, động lực thúc đẩy sự vận động và phát triển của bảnthân sự vật, từ đó xây dựng các đối sách thích hợp;

o Thông qua thực tiễn, sử dụng nhiều công cụ, phương tiện, biện pháp thích hợp để can thiệp đúng lúc, đúngchỗ, đúng mức độ vào tiến trình vận động và phát triển của bản thân sự vật để lèo lái nó theo đúng quy luật

và hợp lợi ích của chúng ta

o Muốn sự vật thay đổi nhanh phải đẩy mạnh sự đấu tranh của các mặt đối lập và tạo điều kiện thuận lợi đểchúng nhanh chóng chuyển hóa lẫn nhau, để mâu thuẫn biện chứng sớm được giải quyết; ngược lại muốnduy trì sự ổn định của sự vật phải dung hòa sự xung đột của các mặt đối lập trong phạm vi cho phép

o Khi điều kiện đã hội đủ và mâu thuẫn biện chứng đã chín muồi phải cương quyết giải quyết nó, mà khôngnên chần chừ, do dự hay thỏa hiệp, tức là giải quyết mâu thuẫn đúng lúc, đúng chỗ và đúng mức độ

Câu 6.5: Anh/Chị hãy phân tích nội dung quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi

về chất và ngược lại, và vạch ra ý nghĩa phương pháp luận của nó

(Tham khảo SGK trang 75)

Trả lời:

Quy luật chuyển hóa từ thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất & ngược lại:

Chất, lượng, độ, điểm nút, bước nhảy:

 Chất - tính quy định vốn có của sự vật, đặc trưng cho sự vật là nó, giúp phân biệt nó với sự vật khác

 Lượng - tính quy định vốn có của sự vật, biểu thị quy mô, tốc độ vận động, phát triển của sự vật cũngnhư của các thuộc tính (chất) của nó

 Độ - giới hạn mà trong đó sự thay đổi về Lượng chưa làm Chất thay đổi căn bản

 Điểm nút - mốc (giới hạn) mà sự thay đổi về Lượng vượt qua nó sẽ làm Chất thay đổi căn bản

 Bước nhảy - sự chuyển hóa về Chất do những thay đổi về Lượng trước đó gây ra; Bước nhảy là giaiđoạn cơ bản trong tiến trình phát triển của sự vật, nó tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng (Bướcnhảy toàn bộ/Bước nhảy cục bộ; Bước nhảy đột biến/Bước nhảy dần dần; Bước nhảy tự nhiên/Bướcnhảy xã hội/Bước nhảy tư duy)

Nội dung quy luật:

 Mọi sự vật đều được đặc trưng bằng sự thống nhất giữa Chất và Lượng

 Sự vật bắt đầu vận động, phát triển bằng sự thay đổi về Lượng (liên tục, tiên tiến); nếu Lượng thay đổitrong độ, chưa vượt quá điểm nút thì Chất không thay đổi căn bản; khi Lượng thay đổi vượt qua độ,quá điểm nút thì Chất sẽ thay đổi căn bản, bước nhảy xảy ra

 Bước nhảy làm cho Chất thay đổi (gián đoạn, đột biến) – Chất (Sự vật ) cũ mất đi, Chất (Sự vật) mới

ra đời; Chất mới gây ra sự thay đổi về Lượng (làm thay đổi quy mô tồn tại, tốc độ, nhịp điệu vận động,phát triển của sự vật )

 Sự thay đổi về Lượng gây ra sự thay đổi về Chất; sự thay đổi về Chất gây ra sự thay đổi về Lượng làphương thức vận động, phát triển của mọi sự vật trong thế giới; phát triển vừa mang tính liên tục vừamang tính gián đoạn

Phân tích:

Trong quá trình vận động và phát triển, Chất và Lượng của sự vật cũng biến đổi Sự thay đổi củaLượng và của Chất không diễn ra độc lập với nhau, mà chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau Nhưng khôngphải bất kỳ sự thay đổi nào của Lượng cũng ngay lập tức làm thay đổi căn bản Chất của sự vật Lượng của

sự vật có thể thay đổi trong một giới hạn nhất định mà không làm thay đổi căn bản Chất của sự vật đó Khivượt qua giới hạn đó sẽ làm cho sự vật không còn là nó, chất cũ mất đi, chất mới ra đời (bước nhảy xảy ra)

Vd: Khi xét các trạng thái tồn tại khác nhau của nước với tư cách là những chất khác nhau (chất –trạng thái), ứng với chất – trạng thái đó, Lượng ở đây là nhiệt độ, thì dù Lượng có thay đổi trong một phạm

vi khá lớn (0 độ C< t<100 độ C), nước vẫn ở trạng thái lỏng (tức là chưa thay đổi về chất – trạng thái) Khinhiệt độ của nước giảm đến 0 độ C nước sẽ chuyển sang trạng thái rắn và khi đạt đến 100 độ C nước sẽchuyển sang trạng thái hơi (bước nhảy xảy ra) Ở đây, 0 độ C và 100 độ được gọi là điểm nút

Trang 15

Sự thay đổi về chất là kết quả của sự thay đổi về lượng khi đạt đến điểm nút Sau khi ra đời, chất mới

có tác động trở lại sự thay đổi của lượng Chất mới có thể làm thay đổi quy mô tồn tại của sự vật, làm thayđổi nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật đó

Ý nghĩa phương pháp luận:

Trong hoạt động nhận thức chủ thể phải:

 Phát hiện chính xác các quy định về chất và lượng của sự vật; thấy được sự thống nhất giữa chúng đểxác định đúng độ, điểm nút của sự vật;

 Phân tích kết cấu và điều kiện tồn tại của sự vật để xác định đúng tính chất, quy mô, tiến độ của bướcnhảy có thể xảy ra;

 Hiểu rằng, chất chỉ thay đổi khi lượng thay đổi vượt quá độ, quá điểm nút; còn nếu lượng chưa thayđổi qua độ, chưa qua điểm nút thì bước chưa thể xảy ra, chất chưa thay đổi căn bản được;

 Xác định được chất mới (sau khi sự vật thực hiện bước nhảy), qua đó xác định lượng độ, điểm nút vàbước nhảy, tức định hình được sự vật mới phải ra đời thay thế sự vật cũ như thế nào

Trong hoạt động thực tiễn chủ thể phải:

 Hiểu rõ phương thức vận động và phát triển của sự vật; từ đó xây dựng các đối sách thích hợp;

 Thông qua hoạt động thực tiễn, sử dụng linh hoạt các công cụ, phương tiện vật chất can thiệp đúng lúc,đúng chỗ, đúng mức độ vào tiến trình vận động và phát triểncủa sự vật, lèo lái nó theo đúng quy luật

và hợp lợi ích cùa chúng ta Cụ thể:

 Muốn có sự thay đổi về chất phải kiên trì tích lũy thay đổi về lượng;

 Muốn duy trì sự ổn định của chất phải giữ sự thay đổi về lượng trong phạm vi giới hạn độ;

 Khi lượng thay đổi đạt tới giới hạn độ phải kiên quyết thực hiện bước nhảy

Câu 6.6: Anh/Chị hãy phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định và vạch ra ý nghĩa phương pháp luận của nó (xem thêm SGK phần 3.3 trang 76)

1 VỊ TRÍ CỦA QUY LUẬT:

+ Là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

+ Quy luật này chỉ ra khuynh hướng vận động phát triển của sự vật, hiện tượng, tính tất yếu của sự ra đời cáimới, mối liên hệ giữa cái cũ và cái mới

2 PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NÓ:

* Phủ định biện chứng:

-Là một mắt khâu của quá trình tự phát triển của sự vật đưa đến sự ta đời của cái mới tiến bộ hơn so với cái

cũ lời thời

Đặc trưng:

+ Nó là điều kiện và là nhân tố của sự phát triển

+ Nó là nhân tố liên hệ giữa cái cũ và cái mới

* Đặc điểm của phủ định biện chứng:

+Khẳng định các yếu tố tích cực ở cái cũ sẽ tồn tại cùng với sự vật

+Giải quyết mâu thuẫn và là bước nhảy về chất

+ Mang tính khách quan: Do mâu thuẫn của bản thân sự vật tự quy định Hơn nữa, phương thức phủ định sựvật cũng không tùy thuộc ý muốn của con người

+ Mang tính kế thừa: Trong quá trình phủ định biện chứng bao hàm trong nó những nội dung tích cực củacái bị phủ định

3 PHỦ DỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH HÌNH THỨC XOÁY ỐC CỦA SỰ PHÁT TRIỂN:

* Phủ định của phủ định: là phạm trù triết học chỉ sự xác lập lại cái cũ ở một trình độ cao hơn trong quá trìnhphát triển của sự vật

* Đường xoáy ốc của sự vận động và phát triển:

+ Mỗi lần phủ định là kết quả đấu tranh và chuyển hóa các mặt đối lập trong bản than sự vật giữa mặt khẳngđịnh và mặt phủ định

+ Sự phủ định thứ nhất được thực hiện một cách căn bản sữ làm cho sự vật cũ chuyển thành cái đối lập củamình

+ Sau những lần phủ định tiếp theo, đến một lúc nào đó sẽ ra đời một sự vật mới mang nhiều đặc trưng đốilập với cái xuất phát Như vậy về hình thức sẽ trở lại cái ban đầu, song, thực chất, không phải giống nguyênnhư cái cũ, mà dường như lặp lại cái cũ, nhưng trên cơ sở cao hơn

(Ví dụ: hạt ngô (khẳng định) – cây ngô (phủ định lần 1) – bắp ngô (phủ định lần 2 – phủ định của phủ định)

Trang 16

Đặc điểm quan trọng nhất của sự phát triển biện chứng thông qua phủ định củ phủ định chính là sự pháttriển dường như quay trở lại cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn.

4 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN:

• Quy luật phủ định của phủ định giúp chúng ta nhận thức được tính đúng đắn và tất yếu của sự vật bởi pháttriển là khuynh hướng chung, do đó cái mới bao giờ cũng chiến thắng Song, quá trình phát triển không diễn

ra theo đường đường thẳng mà con đường xoắn ốc: quanh co, phức tạp với nhiều chu kỳ và giai đoạn trunggian

- Sự vật ra đời sau luôn là cái mới, cái tiến bộ hơn cái trước thế nhưng không phải lúc nào cũng như vậy, cónhiều lúc, cái mới lại là cái thụt lùi so với cái cũ, thế nhưng sự thụt lùi đó là những bước thụt lùi trong quátrình phát triển chung của nó

- Nhận thức được quy luật này chúng ta sẽ biết cách tác động phù hợp sao cho sự vật phát triển nhanh haychậm, tránh được những nhận thức sai lầm, chủ quan duy ý chí và bảo thủ trong công việc và trong các hiệntượng xã hội Đồng thời cần phải chống thái độ phủ định sạch trơn hoàn toàn không có gì, coi thường giá trịtruyền thống mà cần phải biết phát hiện ra cái mới, tạo điều kiện cho cái mới phát triển

Câu 6.7: Bằng lý luận và thực tiễn Anh chị hãy chứng minh rằng cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới luôn là quá trình khó khăn, lâu dài, phức tạp, cái mới có thể thất bại tạm thời

* Về mặt lý luận:

+ Quy luật phủ định của phủ định của phép tư duy biện chứng chỉ ra rằng: Bất cứ sự vật hiện tượngnào trong thế giới đều trải qua quá trình sinh ra, tồn tại, phát triển và diệt vong Sự vật cũ mất đi được thaybằng sự vật mới Sự thay thế đó là tất yếu của quá trình vận động và phát triển của sự vật

+ Sự vật là một tập hợp các yếu tố tương tác với nhau, trong sự tương tác đó nảy sinh vài yếu tố(biến đổi) trái ngược nhau, tạo nên cơ sở các mặt đối lập trong sự vật Các mặt đối lập này không tách rờinhau, chứa những yếu tố giống nhau cùng tồn tại trong sự vật, tác động qua lại lẫn nhau Dù vậy, các mặtđối lập luôn đấu tranh với nhau, tác động qua lại theo xu hướng loại bỏ lẫn nhau

+ Sự thống nhất của các mặt đối lập nay chỉ mang tính tương đối nhưng sự đấu tranh mang tính tuyếtđối Sự đấu tranh này gắn liền với sự vận động và thay đổi của sự vật Mâu thuẫn biện chứng phát triểntương ứng với quá trình thống nhất giữa các mặt đối lập còn sự đấu tranh giữa các mặt đối lập thì chuyểndần từng bước từ bình lặng tới quyết liệt, làm xuất hiện khả năng chuyển hoá của các mặt đối lập

+ Mâu thuẫn biện chứng là nguồn gốc của mọi sự phát triển, chúng đều trải qua các giai đoạn: từ sựxuất hiện của các mặt đối lập, sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, rồi chuyển hoá các mặt đốilập Khi mâu thuẫn được giải quyết, cái cũ mất đi cái mới ra đời tiến bộ, ưu việt hơn cái cũ và tự nó cũngchứa đựng những mâu thuẫn mới, hay thay đổi những vai trò tác động của các mâu thuẫn cũ

* Về mặt thực tiễn:

+ Thực tế đã chứng minh vận cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới luôn là qúa trình khó khăn, lâudài, phức tạp, cái mới có thể thất bại tạm thời nhưng cuối cùng nó sẽ chiến thắng cái cũ Điều đó được minhchứng rõ ràng trong cuộc đấu tranh giữa giai cấp phong kiến và giai cấp công nhân trong xã hội ta đưa đấtnước đi lên từ chế độ phong kiến bỏ qua tư bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội

+ Cùng là hai giai cấp tồn tại tong cùng một chế độ xã hội nhưng giữa các giai cấp này luôn chứađựng những mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, mâu thuẫn lên đến cao trào chính là cuộc đấu tranh của giai cấpcông nhân lao động lật đổ giai cấp phong kiến Quá trình đấu tranh ấy diễn ra lâu dài và quyết liệt, mặc dù

có gặp phải những khó khăn chống cự của chế độ cũ nhưng rồi lực lượng lao động mới tiến bộ hơn vẫnchiến thắng Thay thế chế độ phong kiến lạc hậu, là chế độ xã hội chủ nghĩa với những tiến bộ mới, tuynhiên trong nó vẫn chứa đựng những mâu thuẫn chưa thể xoá bỏ giữa tầng lớp nhân dân lao động với tàn dưcủa chế độ phong kiến, với giai cấp tư sản đang hình thành trong nền kinh tế

Câu 6.8: Anh/Chị hãy giải thích câu nói của V.I.Lênin: “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có sự giải thích và một sự phát triển thêm”.

GIẢI THÍCH:

+ V.I.LêNin ý muốn nói vị trí “hạt nhân” của phép biện chứng duy vật; quy luật này vạch ra nguồngốc, động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động và phát triển, do điều này xuất phát từ qui luậtthống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Thực tế, tất cả các sự vật, hiện tượng trên thế giới (tự nhiên, xãhội, tư duy) đều chứa đựng những mặt trái ngược nhau, khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, có thể làmâu thuẩn nội tại hoặc giữa nó với sự vật hiện tượng khác – điều này mang tính khách quan và phổ biến

Trang 17

+ Ta nhận thấy, nhân tố tạo thành mâu thuẫn là mặt đối lập: Trong nguyên tử có điện tử và hạt nhân(điện tích âm và điện tích dương); trong sinh vật có đồng hoá và dị hoá; trong kinh tế thị trường có cung vàcầu, hàng và tiền v v Những mặt trái ngược nhau đó trong phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập Tuynhiên, theo phép biện chứng quan niệm, mâu thuẫn để chỉ mối liên hệ thống nhất và đấu tranh, chuyển hóagiữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.

+ Do các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biệnchứng, vì vậy mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tưduy Sự thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập này tạo thành khái niệm thống nhất củacác mặt đối lập dùng để chỉ sự liên hệ, ràng buộc, không tách rời nhau, quy định lẫn nhau của các mặt đốilập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại Xét về phương diện nào đó giữa các mặt đối lập bao giờ cũng cómột số yếu tố giống nhau Sự thống nhất của các mặt đối lập bao hàm sự đồng nhất của nó

+ Mặt khác khái niệm sự đấu tranh giữa các mặt đối lập dùng để chỉ khuynh hướng tác động qua lại,bài trừ, phủ định nhau của các mặt đối lập Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập rất phong phú tùy thuộcvào tính chất, mối quan hệ và điều kiện cụ thể của sự vật, hiện tượng

+ Tóm lại 2 ý này, quá trình thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tất yếu dẫn đến sự chuyểnhóa giữa chúng Sự chuyển hóa của các mặt đối lập diễn ra hết sức phong phú, đa dạng tùy thuộc vào tínhchất của các mặt đối lập cũng như tùy thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể Trong sự thống nhất và đấutranh giữa các mặt đối lập, sự đấu tranh giữa chúng là tuyệt đối, sự thống nhất giữa chúng là tương đối, cóđiều kiện, tạm thời; trong sự thống nhất đã có sự đấu tranh, đấu tranh trong tính thống nhất của chúng

+ Không chỉ dừng lại ở đó, ta thử xét thêm vai trò của mâu thuẫn đối với quá trình vận động và pháttriển của sự vật: Sự liên hệ, tác động và chuyển hóa giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vậnđộng và phát triển trong thế giới “Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập” Do hai mặt đốilập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại trong sự thống nhất với nhau Sự thống nhất của các mặt đối lập

là sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sựtồn tại của mặt kia làm tiền đề Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờ cũng cónhững nhân tố giống nhau Những nhân tố giống nhau đó gọi là sự “đồng nhất” của các mặt đối lập Với ýnghĩa đó,” sự thống nhất của các mặt đối lập” còn bao hàm cả sự “ đồng nhất” của các mặt đó Do có sự

“đồng nhất” của các mặt đối lập mà trong sự triển khai của mâu thuẫn đến một lúc nào đó, các mặt đối lập

có thể chuyển hoá lẫn nhau Sự thống nhất của các mặt đối lập còn biểu hiện ở sự tác động ngang nhau củachúng Song đó chỉ là trạng thái vận động của mâu thuẫn ở một giai đoạn phát triển khi diễn ra sự cân bằngcủa các mặt đối lập

DO ĐÓ:

+ Để thúc đẩy sự vật phát triển thì phải tôn trọng nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn đó là đấu tranhcủa các mặt đối lập Khi đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn phải phù hợp với trình độ phát triển mâu thuẫnđồng thời phải tìm ra phương thức, phuơng tiện, lực lượng để giải quyết mâu thuẫn

+ Các mặt đối lập không chỉ thống nhất, mà còn luôn “đấu tranh” với nhau Đấu tranh của các mặtđối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó Hình thức đấutranh của các mặt đối lập hết sức phong phú, đa dạng, tuỳ thuộc vào tính chất, vào mối liên hệ qua lại giữacác mặt đối lập và tuỳ điều kiện cụ thể diễn ra cuộc đấu tranh giữa chúng

PHÁT TRIỂN THÊM:

+ Do bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng tồn tại mâu thuẫn, nhưng muốn phát hiện ra được mâu thuẫnthì phải tìm ra những mặt những khuynh hướng trái ngược nhau tức là tìm ra mặt đối lập, đồng thời tìm ramối liên hệ tác động lẫn nhau giữa các mặt đối lập đó Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét quá trình phátsinh, phát triển của từng mâu thuẫn, phải xem xét vị trí vai trò và mối quan hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn.Đồng thời phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển và vị trí của từng mặt đối lập, mối quan hệ tác độngqua lại giữa chúng, điều kiện chuyển hoá lẫn nhau giữa chúng có như thế chúng ta mới hiểu đầy đủ đúngđắn về bản thân sự vật hiện tượng, đúng sự vận động phát triển và điều kiện để giải quyết mâu thuẫn như thếnào

+ Vì mâu thuẫn có tính khách quan, tính phổ biến và là nguồn gốc, động lực của sự vận động, pháttriển do vậy trong nhận thức và thực tiễn cần phải tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy

đủ các mặt đối lập, nắm được nguồn gốc, bản chất, khuynh hướng của sự vận động phát triển Vì mâu thuẫn

có tính đa dạng, phong phú do đó trong việc nhận thức và giải quyết mâu thuẫn cần phải có quan điểm lịch

sử cụ thể tức là biết phân tích cụ thể từng loại mâu thuẫn và phương pháp giải quyết phù hợp Trong quá

Ngày đăng: 26/02/2014, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w