Trong PTSX, LLSX và QHSX tổn tại gắn liền nhau, thống nhất biện chứng với nhau : Trong đĩ, LLSX là nội dung, cịn QHSX là hình thức XH của SX. LLSX thì thường xuyên biến đổi, cịn QHSX thì ổn định tương đối,. Chính sự tạc động biện chứng giữa LLSX và QHSX trong một PTSX nhất định đã tạo nên quy luật cơ bản, phổ biến của của dự vận động, phát triển của XH – quy luật về sự phù hợp của QHSX và với trình độ phát triển của LLSX
Nội dung quy luật :
Do nhu cầu khách wan của sự phát triển SX, phát triển XH, con người khơng ngừng cải tiến , đổi mới CCLĐ, làm cho CCLĐ khơng ngừng phát triển, đồng thời wa đĩ, bản thân con người cũng ngày càng phát triển tương ứng. Điều đĩ dẫn đến sự phát triển của LLSX. Sự phát triển của LLSX được thể hiện ở trình độ phát triển của nĩ. Trình độ phát triển này được đo bằng trình độ của CCLĐ, trình độ của người lao động, trình độ tổ chức và phân cơng lao đọng XH cũng như trình độ ứng dụng khoa học vào SX. Gắn liền với trình độ của LLSX là tính chất của nĩ. Tính chất của LLSX biểu hiện tính chất của quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm cũng như tính chất của sự kết hợp giữa người lao động với CCLĐ trong quá trình SX. Khi LLSX là thủ cơng , phân cơng lao động XH cịn thấp thì LLSX chủ yếu mang tính cá nhân. Khi LLSX đã phát triển tới trình độ cơ khí , hiện đại, cũng như phân cơng lao động XH đã phát triển thì LLSX cĩ tính XH hĩa
Sự tồn tại, vậnđộng và phát triển của LLSX quyết định sự tồn tại, biến đổi của QHSX: Khi PTSX mới ra đời, với tư cách là hình thức XH của LLSX, QHSX được xây dựng phù hợp với trìnhđộ phát riển hiện cĩ của LLSX. Ở thời điểmnày, tất cả các mặt của QHSX đều tạo điều kiện cho LLSX phát triển .Tuy nhiên do LLSX khơng ngừng phát triển, đến lúc nào đĩ, khi LLSX đã phát triển đến trình độ nhất định, khi đĩ, QHSX khơng cịn phù hợp với LLSX, khơng đáp ứng được nhu cầu phát triển của LLSX. QHSX bây giờ trở nên kìm hãm, ngăn cản sự phát triển của LLSX
Quan hệ SX cĩ tính độc lập tương đối và tác động trở lại QHSX: Là hình thức XH cùa quá trình SX ne6nQHSX cĩ độc lập tương đối; hơn nữa QHSX quy định mục đích SX, đồng thời cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới thái độ cũa người lao động, đến tổ chức va phân cơng lao động XH,… nên nĩ cĩ thể tác động tới sự phát triển của LLSX. Khi QHSX phù hợp với trình độ phát triển của của LLSX thì nĩ trở thành động lực thức đầy LLSX phát triển. Ngược lại, khi QHSX khơng phù hợp với LLSX, biểu hiện ở sự lạc hậu, lỗi thời so với sự phát triển của LLSX thì nĩ sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX. Tuy nhiên sự kìm hãm này chỉ mang tính tạm thời, vì vai trị quyết định khơng thuộc về QHSX mà thuộc về LLSX. Vì vậy, sớm hay muơn gì, sự kìm hãm đĩ cũng sẽ bị xĩa bỏ bằng cách thay thế bởi QHSX mới phù hợp với trình độ phát triển của LLSX để tiếp tục thúc đẩy LLSX phát triển. Tuy nhiên quá trình thay thế này khơng diễn ra một cách đơn giản, tự phát mà nĩ tùy thuộc vào năng lực tự giác của chủ thể con người.
Câu 8.3: Anh/Chị hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Đảng ta đã vận dụng mối quan hệ biện chứng này như thế nào vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Trả lời: