1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổn thương dạ dày thực quản ở bệnh nhi gan mạn tính có tăng áp lực tĩnh mạch cửa

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tổn thương dạ dày thực quản ở bệnh nhi gan mạn tính có tăng áp lực tĩnh mạch cửa được nghiên cứu nhằm đánh giá các tổn thương thường gặp tại dạ dày thực quản ở trẻ em bị bệnh gan mạn tính có tăng áp lực tĩnh mạch cửa; Nhận xét đặc điểm búi giãn tĩnh mạch thực quản ở trẻ em bị bệnh gan mạn tính có tăng áp lực tĩnh mạch cửa.

vietnam medical journal n02 - JUNE - 2022 nhân bị viêm màng não mủ Bảng cho kết tỷ lệ biến chứng can thiệp Ngoại khoa: Tỷ lệ biến chứng cao loét, 11 bệnh nhân 64,7%; suy kiệt bệnh nhân, 53,9%; viêm phổi bệnh nhân, 41,2%; có trường hợp bị biến chứng tắc mạch, 23,5%; viêm màng não mủ có bệnh nhân, 17,6% Khi so sánh tỷ lệ biến chứng điều trị nội khoa ngoại khoa, chúng tơi nhận thấy có khác biệt tỷ lệ biến chứng điều trị nội khoa ngoại khoa, với P < 0,05; biến chứng điều trị ngoại khoa cao điều trị nội khoa Tuy nhiên, bệnh nhân có định ngoại khoa thường có diễn biến bệnh mức độ tổn thương nặng nề nên kết biến chứng bị ảnh hưởng Bên cạnh đó, số lượng nhóm bệnh nhân cịn chưa tương đương, ảnh hưởng đến kết so sánh V KẾT LUẬN - Phần lớn bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có định điều trị nội khoa, chiếm tỷ lệ 72,2% - Các trường hợp có định ngoại khoa chủ yếu bệnh nhân có khơng máu tụ lớn gây di lệch đường nhiều giãn não thất mức độ nặng - Kết điều trị nhóm điều trị nội khoa ngoại khoa khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê, tỷ lệ biến chứng nhóm điều trị ngoại khoa có xu hướng nhiều Như vậy, việc điều trị nội khoa nên mổ cho trường hợp não thất giãn nhiều, máu tụ lớn làm di lệch đường nhiều cần ý trường hợp nguy biến chứng cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đăng (1990) Góp phần nghiên cứu lâm sàng chẩn đốn xử trí xuất huyết nội sọ người trẻ 50 tuổi, Luận án Phó tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội Hồng Đức Kiệt (1998) Chẩn đốn X quang Cắt lớp vi tính sọ não, Các phương pháp chẩn đoán bổ trợ thần kinh, NXB Y học, tr 112-136 Trần Viết Lực (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính hướng điều trị chảy máu não thất không chấn thương, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú bệnh viện, Chuyên ngành Thần kinh Khúc Thị Nhẹn (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học thần kinh số yếu tố tiên lượng chảy máu não thất Lê Văn Thính (2002) Chảy máu nhện chẩn đốn điều trị, Kỷ yếu cơng trình khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, tr 300- 310 TỔN THƯƠNG DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở BỆNH NHI GAN MẠN TÍNH CĨ TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA Nguyễn Phạm Anh Hoa1, Nguyễn Thuỳ Dung1 TÓM TẮT 80 TALTMC trẻ em nhiều nguyên nhân gây Ở trẻ mắc bệnh gan mạn tính, TALTMC yếu tố tiên lượng xấu Nội soi đường tiêu hóa không coi tiêu chuẩn vàng chẩn đốn TALTMC mà cịn giúp phân độ búi giãn tĩnh mạch dày-thực quản phát tổn thương khác, đánh giá nguy xuất huyết tiêu hoá bệnh nhân để có biện pháp điều trị can thiệp dự phịng Nghiên cứu cắt ngang, mơ tả loạt ca bệnh tiến hành Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 7/2019 -10/2020 79 bệnh nhân có bệnh gan mạn tính 18 tuổi, chẩn đoán TALTMC dựa vào tiêu chuẩn giãn tĩnh mạch thực quản nội soi tiêu hóa nhằm đánh giá tổn thương thường gặp nội soi dày thực quản trẻ em bị bệnh gan mạn tính có TALTMC Kết 1Bệnh viện Nhi Trung ương Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Phạm Anh Hoa Email: dranhhoa@nch.gov.vn Ngày nhận bài: 7.4.2022 Ngày phản biện khoa học: 2.6.2022 Ngày duyệt bài: 8.6.2022 334 nghiên cứu cho thấy 58,2% bệnh nhân gan mạn tính độ tuổi 1-5 có TALTMC Triệu chứng lâm sàng thường gặp gồm lách to 98,7%, gan to 44,3%, giảm tiểu cầu 73,4%; thiếu máu 60,8%, giảm số lượng bạch cầu 15,2% giảm bạch cầu đa nhân trung tính 12,7% thay đổi chức gan Mức độ giãn TMTQ nội soi thời điểm chẩn đoán chủ yếu độ I (26,5%) độ II (46,8%), tỷ lệ búi giãn độ III (15,6%), độ IV (10,2%) Các tổn thương phối hợp khác gồm viêm niêm mạc dày (92,4%), giãn tĩnh mạch phình vị (26,6%), viêm loét hành tá tràng 10,1% Cần phát hiện, chẩn đốn sớm TALTMC bệnh nhân có bệnh gan mạn nhằm giảm tỷ lệ biến chứng nguy tử vong Từ khóa: Tăng áp lực tính mạch cửa, giãn tĩnh mạch thực quản, bệnh gan mạn tính SUMMARY PORTAL HYPERTENSIVE GASTROPATHY OF CHRONIC LIVER DISEASES IN CHILDREN Portal hypertension (PH) in children is caused by many causes In patients with chronic liver disease, PH is one of the poor prognostic factor Upper gastrointestinal endoscopy is not only considered as the gold standard to diagnosis PH, classify grade TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ - 2022 gastroesophageal varices, detect other lesions but also assess the risk of gastrointestinal bleeding, use interventional and prophylactic measures This is a cross-sectional study on 79 chronic liver disease who were diagnosed PH by endoscopy The study was conducted at the National Children's Hospital from July 2019 to October 2020 The results of the study showed 58.2% of chronic liver disease patients in the age 1-5 years had PH Common clinical symptoms include splenomegaly 98.7%, hepatomegaly 44.3%, thrombocytopenia 73.4%; anemia 60.8%, decrease in white blood cell count 15.2% and neutropenia 12.7% and abnormal liver function tests The esophageal varices on endoscopic examination at the time of diagnosis was mainly at grade I (26.5%) and grade II (46.8%), the rate of varices grade III (15.6%), grade IV (10 ,2%) Other combined lesions include gastric mucosal inflammation (92.4%), gastric varices (26.6%), duodenal ulcer 10.1% It is necessary to detect and diagnose ASCVD early in patients with chronic liver disease in order to reduce the rate of complications and the risk of death Key words: Portal hypertension, esophageal varices, chronic liver disease I ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TALTMC) tình trạng tăng áp lực lòng mạch hệ tĩnh mạch cửa TALTMC gặp trẻ em nhiều nguyên nhân gây ra, xuất tình trạng TALTMC yếu tố tiên lượng xấu bệnh nhân mắc bệnh gan mạn tính Có nhiều phương pháp tiếp cận chẩn đoán TALTMC với giá trị khác nhau, nội soi đường tiêu hóa coi xét nghiệm có tiêu chuẩn vàng chẩn đốn Nội soi tiêu hố cịn giúp phân độ búi giãn tĩnh mạch dày-thực quản tổn thương khác dày thực quản bệnh nhân TALTMC, từ đánh giá nguy xuất huyết tiêu hố bệnh nhân để có biện pháp điều trị can thiệp dự phòng Ở Việt Nam cịn nghiên cứu đặc điểm tổn thương dày thực quản qua nội soi đường tiêu hoá trẻ em bị TALTMC, tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu Đánh giá tổn thương thường gặp dày thực quản trẻ em bị bệnh gan mạn tính có TALTMC Nhận xét đặc điểm búi giãn tĩnh mạch thực quản trẻ em bị bệnh gan mạn tính có TALTMC II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cắt ngang, mô tả loạt ca bệnh tiến hành Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 7/2019 đến tháng 10/2020 Chọn tất bệnh nhân có bệnh gan mạn tính

Ngày đăng: 14/07/2022, 15:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm  Trung bình  - Tổn thương dạ dày thực quản ở bệnh nhi gan mạn tính có tăng áp lực tĩnh mạch cửa
Bảng 3 Xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm Trung bình (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w