1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 14 on tap chuong 3 KNTT HOA 10

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 31,16 KB

Nội dung

Bài 14 Ôn tập chương 3 Môn học Hoá học; lớp 10 (KNTT) Thời gian thực hiện 2 tiết I MỤC TIÊU 1 Kiến thức a) Kiến thức chung Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực tìm hiểu KHTN, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, phương pháp trực quan và đàm thoại Học sinh đạt được các yêu cầu sau Trình bày được khái niệm liên kết ion, liên kết cộng hóa trị Giải thích được sự hình t.

Bài 14: Ơn tập chương Mơn học: Hố học; lớp: 10 (KNTT) Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức a) Kiến thức chung: Phát triển cho HS lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực hợp tác, lực tự chủ tự học, lực tìm hiểu KHTN, lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thơng qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, phương pháp trực quan đàm thoại Học sinh đạt yêu cầu sau: - Trình bày khái niệm liên kết ion, liên kết cộng hóa trị - Giải thích hình thành số loại phân tử - Trình bày đặc điểm cấu trúc liên kết loại tinh thể - Xác định số oxi hóa hóa trị nguyên tố đơn chất hợp chất - Dựa vào hiệu độ âm điện phân loại cách tương đối loại liên kết hóa học - Giải tập SGK SBT hố học 10 b) Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học thực thông qua hoạt động thảo luận, quan sát, tìm tịi,… để tìm hiểu liên kết hóa học c) Vận dụng kiến thức, kĩ năng: thơng qua kiến thức, kĩ hóa học học để vận dụng xác định điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hố ngun tố số phân tử đơn chất hợp chất cụ thể Năng lực : Năng lực chung + Năng lực hợp tác; + Năng lực giải vấn đề; + Năng lực tổng hợp kiến thức; + Năng lực làm việc tự học; Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Phẩm chất - Say mê, hứng thú, tự chủ học tập; trung thực; yêu khoa học - Biết cách đảm bảo an tồn thí nghiệm với ngun tố halogen - Biết ứng dụng halogen sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên (GV) - Làm slide trình chiếu, giáo án - Máy tính, trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập, nhiệm vụ cho nhóm Học sinh (HS) - Chuẩn bị theo yêu cầu GV - Tập lịch cũ cỡ lớn bảng hoạt động nhóm - Bút mực viết bảng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức học HS, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức - Tìm hiểu kiến thức thơng qua việc làm ví dụ - Rènnăng lực hợp tác lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân b) Nội dung: GV tổ chức cho HS chới chị trơi c) Sản phẩm: - HS ơn lại kiến thức - HS phát triển kỹ d) Tổ chức thực hiện: HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung phiếu học tập số - GV chia lớp thành nhóm - GV yêu cầu nhóm hồn thành phiếu học tập số - Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên: tiến hành làm ví dụ, quan sát thống để ghi lại kết vào bảng phụ, viết ý kiến vào giấy kẹp chung với bảng phụ HĐ chung lớp: - GV mời nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung Vì hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên không chốt kiến thức Muốn hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ giao HS phải nghiên cứu học - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Hóa trị hợp chất ion a) Mục tiêu: - Nêu khái niệm điện hóa trị - Xác định điện hóa trị nguyên tố hợp chất ion - Xác định điện hóa trị thường gặp nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA, VIA, VIIA - Rèn lực hợp tác lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân b) Nội dung: Trực quan, lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với câu hỏi vấn đáp tìm tịi giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Khái niệm: Trong hợp chất ion, hóa trị - HĐ nhóm: GV yêu cầu nhóm thảo ngun tố điện tích ion luận để hoàn thành yêu cầu phiếu gọi điện hóa trị nguyên tố học tập số - Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho Ví dụ: thành viên: tiến hành làm ví dụ, quan - Trong NaCl, Na có điện hóa trị 1+, Cl sát thống để ghi lại kết vào có điện hóa trị 1- phiếu học tập - Trong MgO, Mg có điện hóa trị 2+, O - HĐ chung lớp: GV mời nhóm báo có điện hóa trị 2- cáo kết (mỗi nhóm nội dung), * Lưu ý: nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện GV - Các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA có xu chốt lại kiến thức Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận hướng 1, 2, electron nên có điện hóa trị 1+, 2+, 3+ - Các nguyên tố nhóm VIIA, VIA có xu hướng nhận 1, electron nên có điện hóa trị 1-, 2- - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Hóa trị hợp chất cộng hóa trị a) Mục tiêu: - Xác định cộng hóa trị nguyên tố hợp chất cộng hóa trị - Rèn lực hợp tác lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân b) Nội dung: Trực quan, lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với câu hỏi vấn đáp tìm tịi giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: phiếu học tập số d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Khái niệm: - HĐ nhóm: GV yêu cầu nhóm thảo Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị luận để hoàn thành yêu cầu phiếu nguyên tố xác định số liên học tập số kết nguyên tử nguyên tố - Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho phân tử gọi cộng hóa trị thành viên: tiến hành làm ví dụ, quan nguyên tố sát thống để ghi lại kết vào Ví dụ: phiếu học tập - Trong cơng thức cấu tạo H2O, H-O- HĐ chung lớp: GV mời nhóm báo H, nguyên tử O có liên kết cộng hóa trị, cáo kết nhóm khác góp ý, bổ sung, nguyên tố O có cộng hóa trị 2; nguyên tử phản biện GV chốt lại kiến thức H có liên kết cộng hóa trị, nguyên tố H Bước 2: Thực nhiệm vụ: có cộng hóa trị HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Trong NH3 N có cộng hóa trị 3, H có hồn thành phiếu học tập cộng hóa trị Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Trong phân tử CH4, nguyên tố C có - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi cộng hóa trị 4, H có cộng hóa trị phiếu học tập * Lưu ý: Muốn xác định cộng hóa Bước 4: Kết luận, nhận định: trị nguyên tố ta cần viết CTCT - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Số oxi hóa a) Mục tiêu: - Nêu quy tắc số oxi hóa - Hiểu quy tắc số oxi hóa - Vận dụng quy tắc để xác định số oxi hóa nguyên tố - Rèn lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức hóa học, lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân b) Nội dung: Trực quan, lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với câu hỏi vấn đáp tìm tịi giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: phiếu học tập số d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Số oxi hóa - GV thơng báo để thuận lợi cho việc 1/ Quy tắc 1: Trong đơn chất, số oxi nghiên cứu phản ứng oxi hóa – khử, người ta dùng số oxi hóa hóa ngun tố khơng - HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn Ví dụ: số oxi hóa nguyên tố Cu, để hoàn thành nội dung phiếu học tập S, O, N, H đơn chất Cu, S, O 2, số N2, H2 không - HĐ chung lớp: GV mời nhóm treo 2/ Quy tắc 2: Trong phân tử, tổng số kết lên bảng với yêu cầu oxi hóa nguyên tố khơng PHT, GV mời nhóm trình bày 3/ Quy tắc 3: Trong ion đơn nguyên tử, số ý ý phiếu học tập, nhóm oxi hóa ngun tố điện tích khác tham gia phản biện GV chốt lại kiến ion Trong ion đa nguyên tử, tổng số thức oxi hóa nguyên tố điện tích Bước 2: Thực nhiệm vụ: ion - Các nhóm phân công nhiệm vụ cho 4/ Quy tắc 4: Trong hầu hết hợp chất, thành viên: tiến hành làm ví dụ, quan số oxi hóa hidro +1 (trừ số sát thống để ghi lại kết vào trường hợp đặc biệt hidrua kim loại phiếu học tập NaH, CaH2…) Số oxi hóa oxi Bước 3: Báo cáo, thảo luận -2 (trừ OF2, H2O2…) - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Ví dụ: Xác định số oxi hóa ngun tố H O hợp chất NaH, NH 3, H2S, OF2, SO2 Trong NaH, H có số oxi hóa -1 Trong NH3 H2S, H có số oxi hóa +1 Trong OF2, O có số oxi hóa +1 Trong SO2, O có số oxi hóa -2 * Lưu ý: Quy tắc ghi số oxi hóa C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học - Tiếp tục phát triển lực: tính tốn, sáng tạo - Vận dụng quy tắc để xác định số oxi hóa nguyên tố - Nội dung HĐ: hoàn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - Trên sở nhóm, GV lại yêu cầu nhóm lại tiếp tục hoạt động cặp đơi để giải yêu cầu đưa phiếu học tập số GV quan sát giúp HS tháo gỡ khó khăn mắc phải - Các nhóm phân công nhiệm vụ cho thành viên: tiến hành làm ví dụ, quan sát thống để ghi lại kết vào phiếu học tập - HĐ chung lớp: GV mời HS (mỗi nhóm HS) lên bảng trình bày kết quả/bài giải Cả lớp góp ý, bổ sung GV tổng hợp nội dung trình bày kết luận chung - GV sử dụng tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có mở rộng yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu giải vấn đề D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kĩ năng, vận dụng kiến thức học cách thục b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Bài làm HS trình bày tập nộp giấy cho GV kiểm tra d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập số - GV thiết kế hoạt động giao việc cho HS nhà hoàn thành Yêu cầu nộp tập - GV khuyến khích tích cực luyện tập để hồn thành tập nâng cao - Nội dung HĐ: yêu cầu HS làm tất câu hỏi, tập phần câu hỏi vận dụng bên IV CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Mức độ nhận biết Câu 1: Trong phân tử NaCl, điện hóa trị Na Cl A 1+ 1- B 1+ 1+ C 1- 1- Câu 2: Trong phân tử H2O O2, cộng hóa trị O D 1- 1+ A B C D Câu 3: Cho phân tử CaCl2, hóa trị canxi phân tử A điện hóa trị 2+ B điện hóa trị 2- C điện hóa trị +2 D cộng hóa trị Câu 4: Trong phân tử HNO3, cộng hóa trị nguyên tố H, N, O A 1+; 2-; 4+ B 1, 4, C 1+; 4+, 2- D +1; -2; +4 Câu 5: Trường hợp nguyên tố O khơng có số oxi hóa -2? A H2O B OF2 C CO2 D NO2 Câu 6: Số oxi hóa nguyên tố ion K+, Mg2+, Cl-, S2- A -1; -2; +1; +2 B 1-; 2-; 1+; 2- C +1; +2; -1; -2 D 1+; 2+; 1-; 2- C +5 D +4 Câu 7: Trong hợp chất H3PO4, số oxi hóa P A +3 B +2 Câu 8: Số oxi hoá mangan (Mn) hợp chất KMnO4 A +1 B -1 C -5 D +7 Mức độ thông hiểu Câu 9: Số oxi hóa S phân tử H2SO3, S, SO3, H2S A +6; +8; +6; -2 B +4; 0; +6; -2 C +4; -8; +6; -2 D +4; 0; +4; -2 Câu 10: Trong chất sau hợp, trường hợp Cr có số oxi hóa lớn nhất? A Cr2(SO4)3 B CrCl2 C CrO D K2Cr2O7 Câu 11: Số oxi hóa Zn, Ba, N, C Zn, Ba2+, (NH4)2SO4, HCO3- A 0, +2, -3, +4 B 0, -2, -3, +4 C -2, +4, 0, +3 D +2, +3, 0, +4 Câu 12: Trong hợp chất H2O, Na2O, F2O, Cl2O Số hợp chất chứa oxi có số oxi hóa +2 là: A B C D Câu 13: Cộng hóa trị Clo hợp chất sau lớn nhất? A HClO B Cl2O7 C HClO3 D AlCl3 C +5 D +4 Câu 14: Trong ion PO43-, số oxi hóa P A +3 Mức độ vận dụng B +2 Câu 15: Cho hợp chất: NH4+, NO2, N2O, NO3, N2 Thứ tự giảm dần số oxi hóa N A N2 > NO3 > NO2 > N2O > NH4+ B NO3 > N2O > NO2 > N2 > NH4+ C NO3 > NO2 > N2O > N2 > NH4+ D NO3 > NO2 > NH4+ > N2 > N2O Câu 16: Trong dãy hợp chất Fe: FeO, Fe2O3, Fe3O4, FexOy, CuFeS2, FeS2 số oxi hoá sắt A +2, +3, +, +,+2, +2 B +2,+2,+ , +, +3, +1 C +2,+3, + , + , +1, +3 D +2,+3,+,+,+2,+2 Câu 17: Cho số hợp chất nguyên tố nitơ: Na 3N, NO, N2O, NO2, HNO3, NaNO2, KNO3, NH3 N2H4 Số hợp chất nitơ có số oxi hóa dương A B C D Câu 18: Cho phát biểu sau: (1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao (2) Trong hợp chất, Flo ln có số oxi hóa -1 (3) Lưu huỳnh hợp chất với kim loại ln có số oxi hóa -2 (4) Ngun tử N NH3 NH4+ có cộng hóa trị Số phát biểu A B C D Mức độ vận dụng cao Câu 19: Nguyên tố R phi kim thuộc nhóm A Hợp chất khí R với hidro RH Hóa trị số oxi hóa R oxit tương ứng với hóa trị cao A -3 B -5 C +5 D +3 Câu 20: Cho ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi 4s Trong hợp chất oxit cao ngun tố X khơng thể có số oxi hóa? A +1 B +2 C +3 D +6 V PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Dựa vào kiến thức hóa trị học lớp 8, em xác định hóa trị nguyên tố hợp chất sau: H2O, CH4, MgO, CaCl2 Trong hợp chất hợp chất hợp chất cộng hóa trị, hợp chất hợp chất ion? Hóa trị nguyên tố hợp chất cộng hóa trị hợp chất ion có khác khơng? Nếu có khác nào? PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Phiếu dùng để ghi nội dung học thay cho vở) 1/ Điện hóa trị gì? 2/ Xác định điện hóa trị nguyên tố hợp chất NaCl, MgO, AlF3 3/ Trong hợp chất, nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA thường có điện hóa trị bao nhiêu? Vì sao? 4/ Trong hợp chất, nguyên tố nhóm VIIA, VIA thường có điện hóa trị bao nhiêu? Vì sao? PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Phiếu dùng để ghi nội dung học thay cho vở) Hoàn thành yêu cầu sau: 1/ a Nêu nội dung quy tắc b Xác định số oxi hóa đơn chất: Cu, S, O2, N2, H2 2/ a Nêu nội dung quy tắc b Xác định số oxi hóa nguyên tố H O hợp chất NaH, NH3, H2S, OF2, SO2 3/ a Nêu nội dung quy tắc b Áp dụng nội dung quy tắc với phân tử HCl, H2O, HNO3, Al2O3 4/ a Nêu nội dung quy tắc b Áp dụng nội dung quy tắc cho ion Na+, Cl-, Ca2+, SO42-, CO32- PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Số oxi hóa nguyên tố C đơn chất C A B +2 C +4 D -4 C +3 D -1 Câu Số oxi hóa Brom phân tử Br2 A B +1 Câu Số oxi hóa nguyên tố S phân tử H2S A B -1 C +2 D -2 Câu Số oxi hóa nguyên tố P phân tử H3PO4 A B -3 C +5 D +3 C +4 D +6 Câu Số oxi hóa nguyên tố S ion HSO4- A B -2 Câu Dãy sau xếp theo chiều tăng dần số oxi hóa nguyên tố Nito? A NH3, Na3N, NO2, HNO2 B AlN, NO, NO2, HNO3 C NO, N2O, HNO2, HNO3 D NH3, NO2, N2O3, HNO3 PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Phiếu dùng để ghi nội dung học thay cho vở) 1/ Cộng hóa trị gì? 2/ Xác định cộng hóa trị nguyên tố hợp chất H2O, NH3, CH4 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Điện hóa trị nguyên tố K hợp chất K2O A +1 B -1 C 1+ D 1- Câu Trong phân tử H2S, nguyên tố S có cộng hóa trị A B C Câu Phát biểu sai? A Trong phân tử CO2, nguyên tố C có cộng hóa trị B Trong phân tử NH3, nguyên tố N có cộng hóa trị D C Trong phân tử MgO, nguyên tố Mg có điện hóa trị +2 D Trong phân tử BaCl2, nguyên tố Cl có điện hóa trị 1- Câu Số oxi hóa N N2, NO2, NH4+ A 0, +4, +4 B 0, +4, -3 C +3, +4, -3 D 0, +2, -3 Câu Số oxi hóa Al Al3+, S SO2, P PO43- A +3, +4, +5 +3, +4, +8 B 0, +4, +5 C 0, +2, +8 D ... Cl2O7 C HClO3 D AlCl3 C +5 D +4 Câu 14: Trong ion PO 43- , số oxi hóa P A +3 Mức độ vận dụng B +2 Câu 15: Cho hợp chất: NH4+, NO2, N2O, NO3, N2 Thứ tự giảm dần số oxi hóa N A N2 > NO3 > NO2 >... +3, +, +,+2, +2 B +2,+2,+ , +, +3, +1 C +2, +3, + , + , +1, +3 D +2, +3, +,+,+2,+2 Câu 17: Cho số hợp chất nguyên tố nitơ: Na 3N, NO, N2O, NO2, HNO3, NaNO2, KNO3, NH3 N2H4 Số hợp chất nitơ có số oxi... nguyên tố S ion HSO4- A B -2 Câu Dãy sau xếp theo chiều tăng dần số oxi hóa nguyên tố Nito? A NH3, Na3N, NO2, HNO2 B AlN, NO, NO2, HNO3 C NO, N2O, HNO2, HNO3 D NH3, NO2, N2O3, HNO3 PHIẾU HỌC TẬP

Ngày đăng: 14/07/2022, 10:43

w